Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LAN KHAI VÀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – Năm 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LAN KHAI VÀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – Năm 2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI TRONG BỨC 15 TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRƢỚC 1945 1.1 Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 15 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 15 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 17 1.2 Diện mạo phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu 19 kỉ XX đến 1945 1.3 Lan Khai đời sống văn học Việt Nam trước 1945 23 1.4 Tiểu thuyết Lan Khai – chặng đường 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI 37 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ ĐỀ TÀI 2.1 Cảm hứng chủ đạo 37 2.1.1 Cảm hứng dân tộc 37 2.1.2 Cảm hứng lãng mạn 40 2.1.3 Cảm hứng luân lý 44 2.2 Đề tài 47 z 2.2.1 Đề tài vua chúa 48 2.2.2 Đề tài người phụ nữ 60 2.2.3 Đề tài người anh hùng 65 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LAN KHAI 71 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1 Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật 71 3.1.1 Hư cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử 71 3.1.2 Hư cấu hoàn toàn 78 3.2 Nghệ thuật kết cấu 82 3.2.1 Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết chương hồi 82 3.2.2 Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết đại 86 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 87 3.3.1 Khắc họa tâm lí nhân vật qua giới thiệu tiểu sử miêu tả 87 ngoại hình 3.3.2 Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả hành động 90 3.3.3 Khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm miêu 92 tả tâm lý nhân vật 3.4 Ngôn ngữ 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình vận động phát triển văn học dân tộc, giai đoạn từ 1930 – 1945 xem “thời đại vàng” với nở rộ nhiều tài nhiều thể loại, nhiều dòng văn học…Những tên tuổi tiếng đánh dấu cho thành tựu văn học giai đoạn kể đến Tố Hữu, Hồ Chí Minh… với dịng văn học cách mạng; Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố…với dịng văn học thực phê phán; nhóm Tự Lực văn đồn với dịng văn học lãng mạn Lan Khai bút có tiếng văn học giai đoạn 1930 – 1945 Năm 1938, ông với Lê Văn Trương trở thành hai bút trụ cột nhà xuất Tân Dân Năm 1939, ơng làm Tổng thư kí tạp chí Tao Đàn nhà xuất Tân Dân, nhà xuất quyền lực Việt Nam thời Ông sớm gây tiếng vang đông đảo bạn đọc đương thời biết đến với tiểu thuyết tâm lí xã hội Cơ Dung (1936), Lầm than (1938)…, tiểu thuyết đường rừng Tiếng gọi rừng thẳm (1939), Truyện đường rừng (1940)…và đặc biệt với hai mươi tiểu thuyết lịch sử Con số đưa Lan Khai trở thành bút viết tiểu thuyết lịch sử nhiều Việt Nam Tuy nhiên “cái chết đầy bất ngờ ơng hồn cảnh có nhiều tao loạn lịch sử không công bố giải thích rõ ràng, phủ lên dư luận đêm kéo dài gần sáu mươi năm" [51, tr 22] nên việc kể tên nhà văn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 người nhắc đến tên Lan Khai, việc nghiên cứu nghiệp sáng tác Lan Khai cịn nhiều khoảng trống “Lịch sử khơng nhầm lẫn, nhà văn Lan Khai người có cơng với nước” Câu nói thiếu tướng Hồng Mai khẳng định cống z hiến Lan Khai với cách mạng với văn học nước nhà Gần sáu mươi năm sau chết Lan Khai, lịch sử “thanh minh” cho ông, phải sau ngần năm giới nghiên cứu, phê bình quan tâm nhiều đến sáng tác Lan Khai Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu phê bình mang tính gợi mở, số sâu nghiên cứu sâu nghiên cứu Lan Khai với tư cách nhà văn thực, nghiên cứu mảng lí luận phê bình văn học ơng, cịn mảng tiểu thuyết lịch sử nhà văn gần bị bỏ ngỏ Chỉ với chục năm cầm bút làm nghề viết văn, Lan Khai để lại cho 26 tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, có gần chục tác phẩm thực gây tiếng vang lớn, bạn đọc đương thời ý không nội dung mà cách tân ông hình thức nghệ thuật Để giúp chúng ta, người hậu có nhìn nghiêm túc, thấu đáo tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, đóng góp Lan Khai việc cách tân tiểu thuyết lịch sử nói riêng tiểu thuyết Việt Nam nói chung, để góp phần trả lại cho nhà văn chịu nhiều thiệt thòi địa vị xứng đáng văn đàn dân tộc, lựa chọn đề tài Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử để nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên biệt tiểu thuyết lịch sử nhà văn Lan Khai, luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức gần chục tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, đóng góp Lan Khai vào q trình cách tân tiểu thuyết, cách tân văn học dân tộc Thông qua kết nghiên cứu mình, luận văn mong muốn góp phần trả lại vị trí xứng đáng nhà văn Lan Khai văn đàn dân tộc Do điều kiện tư liệu khả thân cịn có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý dẫn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Lịch sử vấn đề Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun biệt tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Những nghiên cứu mảng tiểu thuyết Lan Khai chủ yếu viết nhỏ phần viết in đăng sách, báo tạp chí Chúng tơi xin phép thống kê lại sau: Trương Tửu viết Lan Khai tiểu thuyết lịch sử đăng Loa số 82, Thứ năm, tháng 12/1935 tiên đoán Lan Khai “có thể trở thành nhà tiểu thuyết lịch sử có tài” đồng thời ơng khơng trí với Lan Khai cho Lan Khai “chỉ thích tả tình cảnh nên dễ sa vào tính cách chung, khơng theo thực lịch sử Vì tiểu thuyết ông thiếu phong vị màu sắc thời đại Ông cho người kỉ trước sống tư tưởng tình cảm riêng có kỉ XX” [51, tr 238] Như bên cạnh việc đánh giá cao tài Lan Khai, Trương Tửu thẳng thắn phê bình lối viết “thiếu phong vị màu sắc thời đại” nhà văn Đến Nhà văn đại, mục Lan Khai (tập IV thượng, 1942), Vũ Ngọc Phan kết lại: “Trong lịch sử tiểu thuyết, việc khơng cần tồn thật, ngơn ngữ cử nhân vật cần phải hợp với thời đại Vào thời Mạc Đăng Dung mà vị tiểu thư lại lời trước mặt viên gia tướng: Thế mà ta yêu Vũ Mật! Chính lòng ta lừa dối ta, để làm Lời thật lời gái tân thời Việt Nam kỷ XX chịu Âu hố Chữ “u” theo nghĩa tình ái, cổ nhân chưa biết dùng…” [51, tr 275] Như vậy, đồng tình với Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan cho ngôn ngữ cử nhân vật tiểu thuyết Lan Khai chưa hợp với thời đại Mặc dù vậy, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tài Lan Khai cho đương thời có Lan Khai thực nhà lịch sử tiểu thuyết nhà văn khác Nguyễn Triệu 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Luật, Phan Trần Chúc, Trúc Khê Ngô Văn Triện…chỉ nhà lịch sử kí Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ (1967), tác giả cho "các tiểu thuyết loại (tiểu thuyết lịch sử) Lan Khai có cốt cách chung, chuyện tình lãng mạn đặt khung cảnh lịch sử" [51, tr 283] Và khơng hẳn đồng tình với nhận xét Trương Tửu báo Loa năm 1937 cho tác giả có triết lí bi quan lịch sử, người, Phạm Thế Ngũ đưa nhận định: "đọc kĩ tất tiểu thuyết lịch sử Lan Khai ta thấy chưa hẳn tác giả gửi vào chủ nghĩa triết lí Có lẽ ông tìm hội dễ dàng rung cảm người đọc với cảnh tượng bi đát, mối tình éo le" Như vậy, Phạm Thế Ngũ, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai lại nặng miêu tả mối tình nam nữ éo le để dễ dàng chiếm tình cảm độc giả đương thời Hoài Anh, viết Lan Khai từ khuynh hướng lãng mạn thoát li đến thực xã hội bàn tiểu thuyết lịch sử Lan Khai so sánh với thể loại tiểu thuyết lịch sử nói chung Theo tác giả: "tiểu thuyết lịch sử yếu tố cốt truyện quan trọng nhất, phải có kết cấu chặt chẽ, diễn biến hợp lí, mang tính chân thực lịch sử màu sắc thời đại định Thế cốt truyện tiểu thuyết lịch sử Lan Khai lại tầm thường, nhiều xếp giả tạo, chí mượn tên lịch sử để lồng vào chuyện tình lãng mạn tiểu tư sản mang tính chất thời thượng đương thời" [51, tr 296] Khơng Hồi Anh cịn phát tiểu thuyết lịch sử Lan Khai mang dấu ấn văn chương Pháp: "Viết thời kì xa xưa dân tộc Lan Khai chịu ảnh hưởng văn chương Pháp, cốt truyện ơng mang tính chất éo le kịch Corneille, Racine…”[51, tr 296] 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Thạc sĩ Đỗ Ngọc Thúy với viết Hình tượng vua chúa tiểu thuyết lịch sử Lan Khai (10/2004) in Lan Khai - nhà văn thực xuất sắc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Lan Khai khía cạnh nhân vật, đặc biệt nhóm nhân vật thuộc tầng lớp vua chúa Theo Ths Đỗ Ngọc Thúy: "vua chúa tiểu thuyết lịch sử Lan Khai hệ thống nhân vật tầng lớp thống trị hoàng tộc, nơi chứa đựng nhiều mâu thuẫn, gắn liền với nhiều biến động lịch sử " [51, tr 112] Khi sâu vào nghiên cứu nhóm nhân vật tác phẩm Lan Khai, Đỗ Ngọc Thúy phát Lan Khai khéo léo kết hợp lịch sử hư cấu tưởng tượng xây dựng nhân vật: "Nếu soi bóng nhân vật vào lịch sử ta thấy, người mang tên nhân vật lịch sử nhà văn bồi đắp thêm nhiều hư cấu, tưởng tượng" [51, tr 123] Như vậy, với việc sâu vào nhóm nhân vật tiểu thuyết lịch sử, Đỗ Ngọc Thúy nét nghệ thuật xây dựng nhân vật Lan Khai, kết hợp thật lịch sử với hư cấu tưởng tượng Trần Mạnh Tiến, nhà nghiên cứu có cơng nhiều việc đưa tên tuổi Lan Khai trở lại với độc giả, viết Lan Khai nhà văn tiên phong (2006) in Lan Khai - nhà văn thực xuất sắc nhận xét: “Đương thời tiểu thuyết lịch sử tạo nên chỗ đứng riêng cho Lan Khai tiểu thuyết Việt Nam đại […] không tái khứ nhà làm sử mà thông qua nhân vật kiện nhà văn nhằm gửi gắm vấn đề quan niệm nghệ thuật với nhân sinh” Còn viết Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân đăng tạp chí Nhà văn tháng 1/2011, Trần Mạnh Tiến dành cho tiểu thuyết lịch sử Lan Khai lời nhận xét: Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai đời trào lưu cách tân tiểu thuyết đáp ứng nhu cầu tiếp nhận đa chiều bạn đọc Con người tiểu thuyết ơng khơng„„trùng khít‟‟ với nhân vật 10 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 lịch sử Nhà văn tước yếu tố ước lệ, điển tích, điển cố, „„khuôn mẫu‟‟ văn chương trung đại trang viết nhà Nho đầu đầu kỉ XX, thay vào người mang „„cái hay dở‟‟ đời Việc kiểu kết cấu chương hồi, tạo tiếng nói đa phức điệu, kết hợp hoà trộn linh hoạt yếu tố sử thi, sự, đời tư, kỳ ảo, tâm lí, lạ hóa, khéo sử dụng hài chất liệu dân gian cách làm tiểu thuyết Lan Khai Mặc dù có điểm hạn chế cách tân “táo bạo”, có chỗ nhà văn “cho nhân vật nói tiếng nói chàng nàng kỉ XX”, song nhìn chung sáng tác Lan Khai thể nhìn chất người xã hội, gắn với kiện tiêu biểu triều đại địa phương để tạo nên cốt truyện Số lượng nhân vật tác phẩm không nhiều, chi tiết gây ấn tượng việc dựng cảnh dựng người, tạo tình bất ngờ với lời thuật linh hoạt, kể chuyện xen miêu tả, dùng từ ngữ mang dấu ấn lịch sử, phép lạ hoá, dùng biệt ngữ địa danh, kết hợp tư liệu lịch triều dã sử tạo nên tranh nghệ thuật nhiều màu sắc Tất làm lên chân dung rõ nét nhà tiểu thuyết lịch sử sáu thập niên trước, bút tiên phong hành trình cách tân tiểu thuyết” Trong Lan Khai, tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình văn học, Trần Mạnh Tiến lại viết: "Các tiểu thuyết lịch sử Lan Khai tranh dài rộng nối tiếp biến cố tiến trình lịch sử dân tộc Song tác giả khơng nhằm tái kiện xảy khứ nhà làm sử, mà tác giả cịn gửi gắm vấn đề sự, thiện ác, tình yêu hạnh phúc( ) Lan Khai viết tiểu thuyết lịch sử thân có Ơng lấy mẫu người nhân vật thực đời thực, tên tuổi hình dáng, cá tính soi chiếu nhân vật góc nhìn khác nhau, gây phản ứng "sốc" Có lẽ mà tiểu thuyết lịch sử Lan Khai thời bị nhiều ý kiến trích, phản đối" [50, tr 45] 11 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 " túc hạ (tức Vũ Mật) phải cam đoan trước mặt người ấy, túc hạ khơng nói câu xúc phạm đến tơi, khơng lộ tình ý riêng Tóm lại, túc hạ phải làm cho kẻ yên trí thân thiện đồng ý với Túc hạ vơ tình cố ý để lỡ mưu tơi kẻ bị chết cách thảm độc Lát tơi đưa thích khạch vào (tức Trần Nghĩa), phiền túc hạ giao cho phong thư Phong thư mà túc hạ viết đại ý bảo Thái Bạt từ vào đây, túc hạ xem xét kĩ việc làm nhiên danh ngơn thuận Khơng túc hạ khơng phản đối lại cịn trình lên Biều Vương (tức anh trai Vũ Mật) biết để Biều Vương tán thành cho "[53, tr 166 – 167] Thế sau buộc Vũ Mật viết thư gửi cho nghĩa quân phản Mạc cha Lan Anh, Đăng Dung tráo trở: "Bọn dũng sĩ quẳng Vũ Mật vào gian phòng ẩm thấp tối tăm [ ] Thốt nhiên, chàng rùng mình, ra, quen với bóng tối, mắt chàng nhận thấy phịng lù mù săng gỗ tạp sơi dây thịng lọng tự xà ngang bng xuống cạnh quan tài" [53, tr 176] Như thấy, Lan Khai sử dụng nhiều hành động để khắc họa tính cách nhân vật Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai thường mang nét tính cách thống với hành động xuyên suốt tác phẩm mà chưa có tính cách đa dạng phức tạp mối quan hệ biện chứng với hoàn cảnh tiểu thuyết đại 3.3.3 Khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm miêu tả tâm lý nhân vật Bên cạnh việc giới thiệu tiểu sử, miêu tả ngoại hình, hành động Lan Khai cịn khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm miêu tả tâm lý nhân vật Sau bị Đăng Dung ép viết thư cho nghĩa quân phản Mạc cha Lan Anh bị quẳng vào gian phịng có sẵn quan tài sợi 92 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 dây thòng lọng Vũ Mật nghĩ: "tự tử việc tối vô nghĩa lúc ta cần phải tự tử Mấy lời tâm ta đặt đầu mảnh hoa tiên, Lan Anh nhận Trong câu ta ép lòng viết theo ý Đăng Dung để cứu Trần Nghĩa mắt thấy tai nghe, mà Trần Nghĩa kể lại kia, khỏi làm cho Lan Anh ngờ ta, khinh ghét ta, đau đơn, thất vọng ta! Nay, ta sát chết ta chứng cớ hiển nhiên lòng ta thẳng, mà thư chẳng qua kế quyền nghi" Hay đoạn độc thoại nội tâm vua Huệ Tôn Chiếc ngai vàng: “Ta tuổi già sức yếu rồi, lại trai, cháu xa cháu gần khơng, Chiêu Hồng gái Chiêu Hồng nối ta, trước sau xuất giá, báu nhường cho chồng Kẻ dù Trần Cảnh hay người khác Mà điều dụng ý Cao Xanh? Nay ta ép Chiêu Hoàng phải cự tuyệt Trần Cảnh, chẳng qua khổ lòng trẻ mà ích lợi cho Trong cõi hồng trần này, khổ não đầy rẫy, ta tạo thêm khổ não làm gì? Huống hồ kẻ bị khổ não ta! Đã đành nhân duyên nghiệp chướng, hai trẻ yêu nhau, nguyện tất nhiên chúng lấy làm sung sướng lắm…” Những tâm Huệ Tôn cho thấy, nói Ngơ Sĩ Liên Huệ Tơn người chồng, người cha tốt ông vua giỏi, không đủ khả để an định đại cục rối ren Trong văn học trung đại, tiểu thuyết viết theo lối chương hồi, nhà văn quan tâm đến miêu tả tâm lý nhân vật Vì việc Lan Khai ý đến miêu tả tâm lý nhân vật phần thể tiến bộ, cách tân ơng Như nói phần trên, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, khơng tiểu thuyết vắng bóng tình yêu nam nữ Tuy nhiên, tình yêu lại mang sắc thái khác miêu tả tâm lý nhân vật tác giả Những cung bậc cảm 93 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 xúc nhân vật tình yêu diễn tả tinh vi nhờ miêu tả tâm lý Đây tâm trạng chàng trai trẻ Bàn Tuyết Hận đứng trước mối hận thù hai bên gia đình: "người ta sống bầu cảnh vật đẹp đẽ nhường này, cớ lại phải thù oán giết hại Cớ trước mn hình nghìn sắc tốt tươi, trước mn tiếng chim hót, gió thổi, người ta khơng mở rộng lịng đón lấy rung động êm đềm Cớ người ta không yêu mến đồng loại tất sinh vật khác mà hóa cơng tạo nên Cớ ta ghen ghét nhau, hằn học nhau, độc ác, ích kỉ? Và để làm gì? Để ngày chết! [53, tr 374] Cũng đau khổ tình tâm trạng Lý Chiêu Hoàng Lan Khai miêu tả tinh tế: "Trời ơi! Có thể chăng? Chỉ ngai vàng mà kẻ nhẫn tâm bách hại đến ư? Lợi danh mà khiến lồi người sinh lòng tham lam độc địa đến bậc à? [ ] Tình yêu ta, Thủ Độ làm tan nát; giết ta cách tàn nhẫn biết chừng nào! Dứt lời, công chúa gục đầu xuống án, rũ rượi cánh hoa tàn Nàng khơng khóc khơng cịn nước mắt đâu mà khóc [ ] Chiêu Hồng cúi đầu, hai tay ơm ngực cố giữ trái tim khỏi vỡ tan tành" [53, tr 117] Còn tâm trạng Bội Ngọc nhớ thương lo lắng cho Cơng Uẩn Lan Khai miêu tả: "Bội Ngọc tê mê tuyệt vọng Càng tuyệt vọng, thiếu nữ cảm thấy đời nàng chẳng tồn vẹn Cơng Uẩn khơng cịn [ ] Nàng tê mê đau khổ khơng bút kể xiết: thở nàng tiếng kêu xé ruột; giọt nước mắt nàng giọt máu đào, tiếng động tim nàng tiếng ca trường hận" [53, tr 212] Những dòng độc thoại nội tâm miêu tả tâm trạng nhân vật xuất không nhiều tiểu thuyết lịch sử Lan Khai qua 94 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 cho thấy sáng tạo, cách tân Lan Khai q trình xây dựng nhân vật 3.4 Ngơn ngữ Như biết, văn học vốn coi nghệ thuật ngơn từ, thiếu sót tìm hiểu tác phẩm nhóm tác phẩm mà khơng tìm hiểu ngơn ngữ Hơn nữa, với tiểu thuyết lịch sử, ngôn ngữ yếu tố thể rõ đặc trưng thể loại nên khơng thể khơng tìm hiểu Vì viết lịch sử nên nhiều tiểu thuyết lịch sử phải dựng lại khơng khí trang trọng, cổ kính triều đình Do đó, đặc điểm mà chúng tơi muốn nói ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lan Khai việc sử dụng từ ngữ lịch sử trang trọng, cổ kính Đầu tiên ngơn ngữ ghi lại quanh cảnh triều Đây cảnh tượng phủ chúa Trịnh Lan Khai miêu tả: "Gian nghi đường bữa đổi làm nơi đãi yến triều thần, trang hoàng cách huy hoàng xán lạn Mái ngoài, nơi thết phủ đại thần, mái trong, chỗ san sát trướng thêu đôi liễn mang đủ lời chúc tụng, ngợi khen khắp triều trấn Hai hàng sập chân quỳ chạm tứ quý thếp vàng kê nối từ thềm son bước vào tới mái trong, trải chiếu miến cạp điều " [53, tr 491] Hay ví tên địa danh, tên nhân vật tốt lên tính chất lịch sử, cổ kính: kinh Thăng Long, Phượng Hoàng lâu, Điện tiền huy sứ Trần Thủ Độ, trấn thủ Hồng Châu – Đoàn Thượng (Chiếc ngai vàng); Triều vương Nguyễn Hữu Cầu, Thuận Thiên Khởi Vận Nguyễn Danh Phương, Minh Đô Vương Trinh Doanh, Đông cung Thái tử Lê Duy Vỹ, Thánh Tơn hồng đế, Tiên Dung quận chúa, Thế tử Tĩnh Quốc công Trịnh Sâm, Vương phi Nguyễn Thị Ngọc Vinh (Thành bại với anh hùng vua Lê chúa Trịnh); kinh thành Hoa Lư, Quan 95 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 thái sư chí sĩ Phạm Cư Lượng, tứ tướng quân chế huy sứ Lý Công Uẩn, thái giám Đinh Thọ, vương sư Ngô Tử An, tướng quân Đào Cam Mộc (Cái hột mận) Ngồi viết lịch sử nên ngôn ngữ đối thoại thường bắt gặp từ như: trẫm, khanh, bệ hạ, hoàng đế, đức vua, thần, chàng, nàng, dạ, bẩm, tâu Thứ đến cịn phải kể tới ngơn ngữ ghi lại dấu mốc thời gian lịch sử diễn kiện Ví dụ như: "Vào khoảng cuối năm Canh Ngọ (1870)" (Đỉnh non Thần), "Vào tháng năm Giáp Thân (1884)" (Gái thời loạn), "ngày rằm tháng năm Canh Tị đời vua Cảnh Hưng nhà Hậu Lê", "ngày mồng tháng năm Bính Ngọ đời vua Lê Cảnh Hưng" (Treo chiến bào), "tháng Chạp năm Đinh Hợi, niên hiệu Cảnh Hưng thứ ba mươi hai nhà Hậu Lê" (Thành bại với anh hùng vua Lê chúa Trịnh) Như thấy, ngơn ngữ trang trọng, cổ kính góp phần giúp tác phẩm tái lại khung cảnh lịch sử giai đoạn đó, triều đại sinh động hơn, chân thực hơn, tạo tin cậy cho người đọc Đặc điểm thứ hai mà chúng tơi muốn nói ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lan Khai việc sử dụng phương ngữ (từ địa phương) Phương ngữ chủ yếu Lan Khai sử dụng miêu tả lũ giặc Cờ Đen sang xâm lược nước ta nói tiếng Việt lơ lớ Dưới đoạn miêu tả Lan Khai viên tướng giặc Cờ Đen: - "Ơng Tì ti vằng ti trốn há? Ngộ ngồi chờ ơng Tìu vặy" (Ơng Điều vắng trốn hả? Ngộ ngồi chờ ơng Điều vậy) - "Tìn giấu tâu?" (tiền giấu đâu) - "Mai sớm củng lơợc Ngộ cịn muốn láy thêm diều tiền pạc nửa" (Mai sớm Ngộ muốn lấy thêm nhiều tiền bạc nữa) Những phương ngữ sử dụng dù không nhiều phần giúp cho việc xây dựng nhân vật tác giả khiến nhân vật lên gần gũi, chân thực người sống 96 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Đặc điểm thứ ba mà chúng tơi muốn nói ngơn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lan Khai việc sử dụng câu văn, đoạn văn ngắn Mặc dù tác phẩm viết theo kiểu kết cấu tiểu thuyết chương hồi ta khó tìm câu văn viết theo kiểu biền ngẫu sáng tác ông mà thay vào câu văn, đoạn văn ngắn Thậm chí nhiều hết câu, tác giả lại xuống dịng Ví đoạn miêu tả quang cảnh trại Bàn Văn Tam trước bị hạ độc: "Bóng đen đứng lại Đàn chó sủa già! Đàn ngỗng kêu to - Những Bóng đen chưa dứt lời tiếng trống vang động Rồi hiệu lệnh tung ra" [53, tr 439 – 440] Hay đoạn miêu tả khơng khí triều sau Ngọa triều đích thân bờ sơng xem buổi trầm hà người mang họ Lý sau giấc mộng ăn lê: "Hoàng đế từ từ bước lên diện Trăm quan phủ phục tung hơ Chiêng trống ầm ầm vỡ lở [ ] Nhã nhạc im dần Lặng lẽ hồi hộp Thời khắc qua Ngày tối dần " [53, tr 226 – 227] Rõ ràng với xuất nhiều câu văn ngắn vậy, Lan Khai muốn nhấn mạnh, gây ý người đọc vật việc hay người nói đến câu văn ngắn Tuy nhiên bên cạnh đó, Trương Tửu Vũ Ngọc Phan nhận xét, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, đôi chỗ ngôn ngữ chưa thực 97 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 hợp với thời đại Những chữ "yêu" sử dụng nhiều Có lẽ ảnh hưởng khuynh hướng lãng mạn tiểu tư sản đương thời * * * Ở phần trên, đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật Qua tìm hiểu thấy, so với tác giả viết tiểu thuyết lịch sử đương thời, Lan Khai có nhiều cách tân sáng tác tiểu thuyết nói chung sáng tác tiểu thuyết lịch sử nói riêng Đây lí tạo nên sức hút riêng tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 98 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 KẾT LUẬN Dù thời gian cầm bút không nhiều bên cạnh tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết tâm lý, phê bình văn học Lan Khai để lại số lượng không nhỏ tiểu thuyết lịch sử với nhiều giá trị nội dung nghệ thuật 1.Trong số tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, lên ba nguồn cảm hứng chính: cảm hứng dân tộc, cảm hứng lãng mạn cảm hứng luân lý Cảm hứng dân tộc nhà văn thể chủ yếu việc nhiệt thành ca ngợi anh hùng tạo dựng nên chiến cơng góp phần vào bình yên, hưng thịnh xã hội việc đề cao ý thức trách nhiệm người dân hoàn cảnh đất nước bị xâm lược Cảm hứng lãng mạn lại Lan Khai thể chủ yếu việc tìm với khứ, với lịch sử dân tộc, lấy lịch sử dân tộc làm đề tài, lấy nhân vật lịch sử làm nhân vật tác phẩm; bên cạnh đề cao tình u đơi lứa, thứ tình u đẹp, lãng mạn khơng li thực Với cảm hứng luân lý, tiểu thuyết lịch sử mình, Lan Khai ca ngợi người có tinh thần trung quân quốc, ca ngợi lòng hiếu thuận cha mẹ Từ ba nguồn cảm hứng chính, Lan Khai chủ yếu hướng ngịi bút vào ba đề tài: đề tài vua chúa, đề tài người anh hùng đề tài người phụ nữ Viết vua chúa, Lan Khai phát họ không người xã hội với địa vị xã hội tối cao mà người với ham muốn dục vọng người Viết người phụ nữ, Lan Khai ca ngợi vẻ đẹp, mạnh mẽ, dũng cảm hết nhà văn có đồng cảm thấu hiểu với khát khao yêu đương, khát khao hạnh phúc bình thường, họ Với người anh hùng dân tộc, khác với nhiều nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử đương thời, Lan Khai nhìn họ với nhìn giải thiêng lịch sử Ơng thấy họ, 99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 người anh hùng ham muốn, hờn giận, ghen tuông đỗi đời thường Lan Khai dựa kiện lịch sử nhân vật lịch sử để xây dựng tác phẩm khiến cho tiểu thuyết ông mang đậm dấu ấn lịch sử, nhiên với kiện nhân vật lịch sử ấy, ơng khơng gị vào nhìn quen thuộc lịch sử nhờ kiện nhân vật lên sinh động, mẻ mang dấu ấn cảm quan nhà văn Bên cạnh việc dựa vào kiện nhân vật lịch sử để xây dựng cốt truyện, Lan Khai tạo khơng câu chuyện, khơng nhân vật hồn tồn phi lịch sử đặt khuôn khổ lịch sử định Đó biểu cho sức sáng tạo mạnh mẽ, cho phương pháp viết tiểu thuyết lịch sử Vì có nhiều cách tân lối viết nên mặt kết cấu, tiểu thuyết lịch sử Lan Khai viết theo lối chương hồi cịn Và vậy, nhận thấy điều rằng, thân tác giả ln có ý thức đổi mới, thoát khỏi kiểu kết cấu truyền thống dung hợp thêm đặc điểm tiểu thuyết phương Tây Bên cạnh đó, tiểu thuyết có kết cấu đại lại xất nhiều Mặc dù kết cấu những tiểu thuyết thuộc nhóm cịn đơn giản so với đương thời, thực đóng góp lớn Lan Khai vào quỹ đạo cách tân tiểu thuyết Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, bên cạnh việc khắc họa tâm lý nhân vật qua giới thiệu tiểu sử miêu tả ngoại hình; qua việc miêu tả hành động vốn quen thuộc tiểu thuyết chương hồi, Lan Khai bắt đầu khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm miêu tả tâm lý nhân vật Đây biểu cách tân Lan Khai trình xây dựng nhân vật 100 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Trong tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, dễ dàng nhận thấy đặc điểm ngơn ngữ việc sử dụng từ ngữ lịch sử trang trọng, cổ kính Những phương ngữ sử dụng dù không nhiều phần giúp cho việc xây dựng nhân vật tác giả khiến nhân vật lên gần gũi, chân thực người ngồi sống Tóm lại, với cố gắng vượt thoát khỏi kết cấu chương hồi, tạo tiếng nói đa thanh, kết hợp hài hịa yếu tố sử thi, sự, đời tư, kỳ ảo, tâm lí, khuynh hướng thực lãng mạn cách làm tiểu thuyết Lan Khai Mặc dù mắc phải số hạn chế ngôn ngữ nhân vật (đôi chỗ ngôn ngữ nhân vật chưa thực hợp với thời đại), xây dựng nhân vật (chưa đứng quan điểm dân tộc đắn) song nhìn chung sáng tác Lan Khai thể nhìn chất người xã hội, đồng thời thể ý thức dân tộc công dân Việt Nam yêu nước thời loạn lạc Tất làm nên chân dung, tầm vóc nhà tiểu thuyết lịch sử sáu thập niên trước, "cây bút tiên phong hành trình cách tân tiểu thuyết" (chữ dùng Trần Mạnh Tiến) 101 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lê Tú Anh (2010), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, Luận án tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Triệu Căn (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Phan Bội Châu (1971), Trùng quang tâm sử, NXB Văn học, Hà Nội Trương Đăng Dung, Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lucat, Tạp chí văn học, (5), tr 40 – 43 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2003), Phạm Quỳnh luận giải văn học triết học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, I, NXB trẻ, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, II, NXB trẻ, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966) Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học, Hà Nội 13 Văn Giá, Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 – 1945, Tạp chí văn học, (8), tr 25 – 28 14 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Bộ quốc gia giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá cb (2004), Từ điển văn học, mới, NXB giới, Hà Nội 18 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Đức Hoan (2011), Nhóm Tân Dân đời sống văn học Việt Nam 1945, Luận văn thạc sĩ ngữ văn trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 20 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Lan Khai, Treo chiến bào, đọc microfilm, TVQG Việt Nam 22 Lan Khai, Tình ngồi mn dặm, đọc microfilm, TVQG Việt Nam 23 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn trường ĐH sư phạm, Hà Nội 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 27 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên (giới thiệu) (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, Trung tâm nghiên cứu quốc học, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 103 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 30 Ngô Gia Văn Phái (1997), Hồng Lê thống chí, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 31 Ngơ Gia Văn Phái (1997), Hồng Lê thống chí, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 32 Phạm Quỳnh (1921), Bàn tiểu thuyết, Nam Phong, (1), tr 232 – 233 33 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập II, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn 34 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn 35 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại: Phê bình văn học, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại: Phê bình văn học, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Yves Reuter (2010), Dẫn nhập phân tích tiểu thuyết, dịch TS Phạm Xn Thạch 40 Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử kí tiền biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 104 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 44 Trần Đình Sử (2008), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, nguồn : http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2005/10/498031/ 46 Phạm Xuân Thạch (2005), Vấn đề kết cấu truyện ngắn Thạch Lam ánh sáng trần thuật học, nguồn: http://sites.google.com/site/thachpx/kếtcấutruyệnngắnthạchlam 47 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Việt sử giai thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Trần Mạnh Tiến (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc, NXB hội nhà văn, Hà Nội 52 Trần Mạnh Tiến (2008), Lan Khai tuyển tập, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 53 Trần Mạnh Tiến (2008), Lan Khai tuyển tập, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Khánh Tồn cb (2010), Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lê Hữu Trác (1971), Thượng kinh kí sự, Phan Võ dịch, NXB Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến: chứng dẫn thời đại, NXB Văn học, Hà Nội 105 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99