ĐỀ CƯƠNG hóa đại CƯƠNG PHẦN lý THUYẾT

7 1.2K 73
ĐỀ CƯƠNG hóa đại CƯƠNG PHẦN lý THUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 1 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA (Phần lý thuyết) 1. Nêu đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tố nhóm VIIA và tính chất hoá học đặc trưng của chúng? Hướng dẫn * Đặc điểm cấu hình e: có cấu hình e chung lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 . * Tính chất hóa học đặc trưng: - Tính oxi hóa mạnh: + Tác dụng với kim loại  muối halogenua: 2M + nX 2  2MX n + Tác dụng với phi kim: 2P + 3Cl 2    0 t 2PCl 3 + Tác dụng với hidro  khí hiđrohalogenua: X2 + H 2  2HX + Tác dụng với hợp chất có tính khử: F 2 + H 2 S  2HF + S - Tính khử: Cl2 + F 2  2ClF - Tính oxi hóa – khử. + Tác dụng với nước: Cl2 + H 2 O  HCl + HClO + Tác dụng với bazơ: Cl2 + 2NaOH     thuong t 0 NaCl + NaClO + H2O. 2. Thế nào là các nguyên tố nhóm s, các nguyên tố nhóm p, các nguyên tố nhóm d, các nguyên tố nhóm f ?Các nguyên tố sau đây thuộc vào các nguyên tố nhóm gì? C (Z = 6); K (Z = 19); Fe (Z = 26)? Hướng dẫn - Nguyên tố nhóm s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. - Nguyên tố nhóm p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. - Nguyên tố nhóm d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. - Nguyên tố nhóm f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. - Nguyên tố nhóm s: K [Ar]4s 1 . - Nguyên tố nhóm p: C [He]2s 2 2p 2 . - Nguyên tố nhóm d: Fe [Ar]3d 6 4s 2 . 3. Thế nào là các nguyên tố nhóm A, nhóm B? Cho ví dụ? Hướng dẫn * Nguyên tố nhóm A là “các nguyên tố có vỏ ngoài cùng có e điền vào phân lớp s hoặc p”. VD: Li (Z = 3) có cấu hình e 1s 2 2s 1 . * Nguyên tố nhóm B là “các nguyên tố có vỏ ngoài cùng có e điền vào phân lớp d hoặc f”. VD: Cu (Z = 29) có cấu hình e [Ar] 3d 6 4s 2 . Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 2 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com 4. Cho biết nội dung của nguyên lý vững bền . Viết dãy thứ tự năng lượng của các orbital trong nguyên tử. Từ đó cho biết ý nghĩa của nguyên lý này? Hướng dẫn * Nội dung: “Ở trạng thái cơ bản trong một nguyên tử, các electron chiếm lần lượt các obitan có năng lượng từ thấp đến cao”. * Thứ tự năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f... * Ý nghĩa: Biểu diễn nguyên tử của một nguyên tố bằng cấu hình electron. 5. Liên kết Hidro là gì? Điều kiện để hình thành liên kết Hidro giữa các phân tử? Hướng dẫn * Liên kết hidro là liên kết giữa nguyên tử hidro mang điện tích dương với nguyên tử có độ âm điện lớn (F, Cl...) mang điện tích âm. * Điều kiện:       H X ... :   1  Y - X phải có độ âm điện cao, bán kính nguyên tử phải tương đối nhỏ (O, N, F) - Y có ít nhất một cặp e chưa sử dụng, có r nhỏ (O, N, P) - Có 2 loại liên kết hidro: + Liên kết hidro giữa các phân tử. + Liên kết hidro nội phân tử. 6. Thế nào là sự lai hóa các OA nguyên tử? Thế nào là sự lai hóa sp; sp 2 ; sp 3 . Mỗi loại cho 1 ví dụ (biểu diễn chúng theo sơ đồ lai hóa OA nguyên tử ). Hướng dẫn * Lai hóa các OA nguyên tử là “khi liên kết các nguyên tử có thể không sử dụng các OA s, p,... thuần mà chũng có thể tổ hợp với nhau tạo thành những OA mới giống nhau.” * Lai hóa sp là “sự trộn lẫn 1 obitan s với 1 obitan p để tạo ra 2 obitan lai hóa (sp) hướng theo hai hướng trong không gian”. VD: Nguyên tử Be liên kết với 2 nguyên tử H tạo thành phân tử BeH2 . s + p 2(sp) H Be H * Lai hóa sp 2 là “sự trộn lẫn 1 obitan s với 2 obitan p để tạo ra 3 obitan lai hóa (sp 2 ) hướng ra 3 đỉnh của 1 tam giác đều”. VD: Nguyên tử B liên kết với 3 nguyên tử F tạo thành phân tử BF3 . F B s + p+ p sp 2 F F Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 3 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Lai hóa sp 3 là “sự trộn lẫn 1 obitan s với 3 obitan p để tạo ra 4 obitan lai hóa (sp 3 ) hướng ra 4đỉnh của 1 hình tứ diện”. VD: Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H tạo thành phân tử CH4 . H H C C C C H H H H H H 7. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị? Hướng dẫn Giống nhau: về nguyên hnân hình thành liên kêt,liên kêt để đat cấu tạo e bền vững của khí hiếm. Khác nhau: Đặc điểm Liên kết ion Liên kết Cộng hóa trị KN  Liên kết dựa trên lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.  Liên kết dựa trên việc sử dụng chung cặp e. Đặc tính  Liên kết ion đc hình thành khi 1 nguyên tử mất e => ion dương và 1 nguyên tử nhận e tạo ion âm, 2 ion âm và dương hút nhau và giữa chúng hình thành lk ion. Chính điều này đã khiến cho lk này bền vững ở môi trường ngoài và ko bền vững trong môi trường nước do sự phân cực rõ ràng của các nguyên tử.  Liên kết cộng hóa trị đc hình thành khi 2 nguyên tử cùng góp chung e để hình thành lk, e không thuộc của riêng nguyên tử nào cả. Dựa vào độ âm điện người ta phân ra làm lk cộng hóa trị phân cực và ko phân cực, lk phân cực gần giống với lk ion nhưng bền hơn trong nước và các dung môi phân cực khác so với lk ion. 8. Phát biểu nội dung định luật tác dụng khối lượng. Viết biểu thức của định luật? Hướng dẫn * Nội dung: “ Ở một nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với những lũy thừa thích hợp”. * Biểu thức: Nếu có phản ứng aA bB cC dD  . Thì ta có: 11 22 .. .. ab AB cd CD v k C C v k C C   Trong đó: 12 , vv là tốc độ của phản ứng thuận nghịch. Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 4 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com 12 , kk là hằng số tốc độ của phản ứng. 9. Thế nào là chất xúc tác? Trình bày cơ chế của phản ứng hoá học khi có chất xúc tác? Hướng dẫn * Chất xúc tác là “những chất đặc biệt làm tăng tốc độ phản ứng. Sau khi phản ứng xảy ra chất xúc tác lại được hoàn lại cả về lượng và chất”. * Cơ chế: K là chất xúc tác: K A B C D    . - Chất phản ứng sẽ phản ứng với chất xúc tác tạo ra 1 hợp chất trung gian [AK] * :   * A K K A  . - [AK] * phản ứng với chất phản ứng thứ hai tạo ra hợp chất trung gian [ABK] * :     ** B AK ABK  . - Cuối cùng, [ABK] * phân hủy tạo ra sản phẩm và hoàn trả lại chất xúc tác:   * . C ABK DK    - Hình vẽ: E [AB] * E [AK]* [ABK]* E E A+B C+D 10. Phát biểu nội dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier? Cho ví dụ minh họa. Hướng dẫn * Nội dung: “Khi một trong những điều kiện tồn tại của cân bằng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất bị thay đổi thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại tác dụng đó”. * Ví dụ:   3 3 e 3 S 3 F Cl K CN Fe SCN KCl  vàng nhạt đỏ đậm Khi cân bằng, ta thêm vào hệ một chút tinh thể KCl sẽ thấy màu vàng nhạt đi. Điều đó chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch tức là chiều làm giảm nồng độ KCl. Ngược lại màu đỏ sẽ đậm lên nếu ta thêm KSCN hay 3 e F Cl . 11. Phản ứng thuận nghịch là gì? Trình bày cách tính hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. Hướng dẫn Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 5 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Phản ứng thuận nghịch là “phản ứng xảy ra theo hai chiều”. * Cách tính hằng số cân bằng: aA bB cC dD      .. ab tt v k A B  ;     .. cd nn v k C D  . Phản ứng đạt trạng thái cân bằng khi tn vv  . Suy ra         . . cd t C ab n CD k K k AB  . 12. Nêu công thức áp suất thẩm thấu, độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông trong trường hợp áp dụng cho dung dịch chất điện ly và giải thích. Hướng dẫn * Công thức áp suất thẩm thấu: .R iC T   + R: hằng số khí lý tưởng, bằng 0,082 lít.at/mol.K + C: Nồng độ mol/l của dung dịch. + T: nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch. + i: hằng số dung dịch chất điện ly. * Giải thích: Do dung môi khuyết tán từ nơi có C M cao sang nơi có C M thấp khi đạt chiều cao h thì hiện tượng dừng lại do cột nước có chiều cao h gây nên 1 áp suất nên hiện tượng thẩm thấu dừng lại. * Công thức độ tăng điểm sôi: 00 ( ) ( ) .. S dd S dm S S m t t T i k C     . * Công thức độ hạ điểm đông: 00 ( ) ( ) . d dm d dd d d m t t T ik C     13. Trình bày cấu tạo của pin Daniell – Jacobi? Các phản ứng xảy ra trong pin và ký hiệu pin? Hướng dẫn * Cấu tạo pin Daniell – Jacobi: Gồm 2 điện cực. + Điện cực âm: là thanh kẽm nhúng dd ZnSO4 . + Điện cực dương: là thanh đồng nhúng trong dd CuSO 4 . + Hai dd được nối với nhau bằng cầu muối KCl. Khi hai điện cực được nối với nhau bằng một dây dẫn kim loại sẽ thấy xuất hiện một dòng điện từ cực Cu sang cực Zn. Cu + - Zn CuSO4 ZnSO 4 Hình 1 Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 6 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Phản ứng xảy ra trong pin: Ở cực âm: Zn – 2e  Zn 2+ Ở cực dương: Cu 2+ + 2e  Cu Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu * Ký hiệu: 22 ( ) / / / / ( ) Zn Zn Cu Cu   . 14. Phát biểu nội dung định luật Getxơ ( Hess). Nêu quy tắc tính nhiệt của phản ứng dựa vào nhiệt sinh HS và nhiệt cháy HC ? Hướng dẫn * Nội dung: “Nhiệt của phản ứng chỉ phị thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và các chất cuối mà không phụ thuộc vào cách thức diễn biến cảu phản ứng”. * Nhiệt sinh: “Nhiệt của một phản ứng = tổng nhiệt sinh sản phẩm – tổng nhiệt sinh chất tham gia nhân với hệ số phương trình tương ứng” Đơn chất: S H  = 0. * Nhiệt cháy: Ta có: H  phản ứng = C H   chất tham gia – C H   sau phản ứng 15. Thế nào là năng lượng tự do Gibbs . Viết các công thức tính biến thiên năng lượng tự do. Ảnh hưởng của biến thiên năng lượng tự do tới chiều của phản ứng như thế nào? Hướng dẫn * Năng lượng tự do Gibbs là “là năng lượng vốn có của một hệ thống, khi cần nó được dùng để thực hiện công dưới các điều kiện và áp suất nhất định”. * Công thức tính biến thiên năng lượng tự do và ảnh hưởng: . G H T S       G  < 0: Quá trình tự diễn biến ( Phản ứng tự xảy ra)  G  = 0: Quá trình đạt trạng thái cân bằng ( Phản ứng đạt trạng thái cân bằng)  G  > 0: Quá trình không xảy ra ( Phản ứng không xảy ra) 16. Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật Lavoaxie – Lalax. Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt cháy của một chất? Hướng dẫn * Định luật L – L: “Lượng nhiệt cần thiết để phân hủy một hợp chất hóa học bằng lượng nhiệt thoát ra khi tạo thành chất đó”. * Ý nghĩa: Cho phép viết các phương trình nhiệt hóa học của phản ứng theo chiều thuận hay nghịch tùy ý. * Nhiệt sinh là “nhiệt của phản ứng tọa ra một mol chất đó từ các nguyên tố ở Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 7 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com trạng thái vững bền nhất”. * Nhiệt cháy là “nhiệt độ của phản ứng đốt cháy một mol chất đó với oxi để tạo thành oxít cao nhất”. 17. Thế nào là tích số ion của nước? pH là gì? Công thức tính pH. Hướng dẫn * Tích số ion của nước là “tích giữa nồng độ mol của H + và nồng độ mol của OH -“. * Khái niệm pH: “là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H + ) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó”. * Công thức tính: lg pH H     . 18. Thế nào là dung dịch đệm? thành phần và giải thích cơ chế đệm của chúng; Công thức tính pH của dung dịch đệm? Hướng dẫn * Dung dịch đệm là “dung dịch có giá trị pH không đổi hoặc thay đổi rất ít ta thêm vào hệ một lượng nhỏ axít – bazơ hoặc khi pha loãng”. * Thành phần và giải thích: Một hệ đệm có thể gồm những chất sau: CH 3 COOH + NaCH3 COO; NaHCO3 + Na 2CO3; NH 4Cl + NH3 . Trong hệ đệm có mặt đồng thời cả 2 dạng axít và bazơ hay trong dd đệm luôn tồn tại cân bằng HA H A   . Vì vậy khi thêm vào dd đệm H + , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch tạo ra axít điện ly yếu và ngược lại nên pH không bị thay đổi. * Công thức tính pH của dd đệm: HA H A   nên   lg a A pH pK HA     . 19. Thế nào là tích số tan của chất điện li ít tan ? Tích số tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?Công thức biểu diễn quan hệ giữa độ tan và tích số tan? Hướng dẫn * Tích số tan của chất điện li ít tan là “là tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch bão hòa chất đó với số mũ bằng hệ số tỷ lượng trong phân tử”. * Yếu tố phụ thuộc: là phụ thuộc vào bản chất của chất và nhiệt độ. * Công thức biểu diễn: nm mn n m A B A B nA mB T       nm nm AB T nS mS  . nm AB mn nm T S nm  

Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 1 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA (Phần thuyết) 1. Nêu đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tố nhóm VIIA và tính chất hoá học đặc trưng của chúng? Hướng dẫn * Đặc điểm cấu hình e: có cấu hình e chung lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 . * Tính chất hóa học đặc trưng: - Tính oxi hóa mạnh: + Tác dụng với kim loại  muối halogenua: 2M + nX 2  2MX n + Tác dụng với phi kim: 2P + 3Cl 2  0 t 2PCl 3 + Tác dụng với hidro  khí hiđrohalogenua: X 2 + H 2  2HX + Tác dụng với hợp chất có tính khử: F 2 + H 2 S  2HF + S - Tính khử: Cl 2 + F 2  2ClF - Tính oxi hóa – khử. + Tác dụng với nước: Cl 2 + H 2 O  HCl + HClO + Tác dụng với bazơ: Cl 2 + 2NaOH   thuongt 0 NaCl + NaClO + H 2 O. 2. Thế nào là các nguyên tố nhóm s, các nguyên tố nhóm p, các nguyên tố nhóm d, các nguyên tố nhóm f ?Các nguyên tố sau đây thuộc vào các nguyên tố nhóm gì? C (Z = 6); K (Z = 19); Fe (Z = 26)? Hướng dẫn - Nguyên tố nhóm s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. - Nguyên tố nhóm p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. - Nguyên tố nhóm d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. - Nguyên tố nhóm f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. - Nguyên tố nhóm s: K [Ar]4s 1 . - Nguyên tố nhóm p: C [He]2s 2 2p 2 . - Nguyên tố nhóm d: Fe [Ar]3d 6 4s 2 . 3. Thế nào là các nguyên tố nhóm A, nhóm B? Cho ví dụ? Hướng dẫn * Nguyên tố nhóm A là “các nguyên tố có vỏ ngoài cùng có e điền vào phân lớp s hoặc p”. VD: Li (Z = 3) có cấu hình e 1s 2 2s 1 . * Nguyên tố nhóm B là “các nguyên tố có vỏ ngoài cùng có e điền vào phân lớp d hoặc f”. VD: Cu (Z = 29) có cấu hình e [Ar] 3d 6 4s 2 . Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 2 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com 4. Cho biết nội dung của nguyên vững bền . Viết dãy thứ tự năng lượng của các orbital trong nguyên tử. Từ đó cho biết ý nghĩa của nguyên này? Hướng dẫn * Nội dung: “Ở trạng thái cơ bản trong một nguyên tử, các electron chiếm lần lượt các obitan có năng lượng từ thấp đến cao”. * Thứ tự năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f * Ý nghĩa: Biểu diễn nguyên tử của một nguyên tố bằng cấu hình electron. 5. Liên kết Hidro là gì? Điều kiện để hình thành liên kết Hidro giữa các phân tử? Hướng dẫn * Liên kết hidro là liên kết giữa nguyên tử hidro mang điện tích dương với nguyên tử có độ âm điện lớn (F, Cl ) mang điện tích âm. * Điều kiện:     HX :   1  Y - X phải có độ âm điện cao, bán kính nguyên tử phải tương đối nhỏ (O, N, F) - Y có ít nhất một cặp e chưa sử dụng, có r nhỏ (O, N, P) - Có 2 loại liên kết hidro: + Liên kết hidro giữa các phân tử. + Liên kết hidro nội phân tử. 6. Thế nào là sự lai hóa các OA nguyên tử? Thế nào là sự lai hóa sp; sp 2 ; sp 3 . Mỗi loại cho 1 ví dụ (biểu diễn chúng theo sơ đồ lai hóa OA nguyên tử ). Hướng dẫn * Lai hóa các OA nguyên tử là “khi liên kết các nguyên tử có thể không sử dụng các OA s, p, thuần mà chũng có thể tổ hợp với nhau tạo thành những OA mới giống nhau.” * Lai hóa sp là “sự trộn lẫn 1 obitan s với 1 obitan p để tạo ra 2 obitan lai hóa (sp) hướng theo hai hướng trong không gian”. VD: Nguyên tử Be liên kết với 2 nguyên tử H tạo thành phân tử BeH 2 . s + p 2(sp) H Be H * Lai hóa sp 2 là “sự trộn lẫn 1 obitan s với 2 obitan p để tạo ra 3 obitan lai hóa (sp 2 ) hướng ra 3 đỉnh của 1 tam giác đều”. VD: Nguyên tử B liên kết với 3 nguyên tử F tạo thành phân tử BF 3 . F B s + p+ p sp 2 F F Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 3 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Lai hóa sp 3 là “sự trộn lẫn 1 obitan s với 3 obitan p để tạo ra 4 obitan lai hóa (sp 3 ) hướng ra 4đỉnh của 1 hình tứ diện”. VD: Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H tạo thành phân tử CH 4 . H H C C C C H H H H H H 7. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị? Hướng dẫn Giống nhau: về nguyên hnân hình thành liên kêt,liên kêt để đat cấu tạo e bền vững của khí hiếm. Khác nhau: Đặc điểm Liên kết ion Liên kết Cộng hóa trị KN  Liên kết dựa trên lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.  Liên kết dựa trên việc sử dụng chung cặp e. Đặc tính  Liên kết ion đc hình thành khi 1 nguyên tử mất e => ion dương và 1 nguyên tử nhận e tạo ion âm, 2 ion âm và dương hút nhau và giữa chúng hình thành lk ion. Chính điều này đã khiến cho lk này bền vững ở môi trường ngoài và ko bền vững trong môi trường nước do sự phân cực rõ ràng của các nguyên tử.  Liên kết cộng hóa trị đc hình thành khi 2 nguyên tử cùng góp chung e để hình thành lk, e không thuộc của riêng nguyên tử nào cả. Dựa vào độ âm điện người ta phân ra làm lk cộng hóa trị phân cực và ko phân cực, lk phân cực gần giống với lk ion nhưng bền hơn trong nước và các dung môi phân cực khác so với lk ion. 8. Phát biểu nội dung định luật tác dụng khối lượng. Viết biểu thức của định luật? Hướng dẫn * Nội dung: “ Ở một nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với những lũy thừa thích hợp”. * Biểu thức: Nếu có phản ứng aA bB cC dD . Thì ta có: 11 22 ab AB cd CD v k C C v k C C   Trong đó: 12 ,vv là tốc độ của phản ứng thuận nghịch. Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 4 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com 12 ,kk là hằng số tốc độ của phản ứng. 9. Thế nào là chất xúc tác? Trình bày cơ chế của phản ứng hoá học khi có chất xúc tác? Hướng dẫn * Chất xúc tác là “những chất đặc biệt làm tăng tốc độ phản ứng. Sau khi phản ứng xảy ra chất xúc tác lại được hoàn lại cả về lượng và chất”. * Cơ chế: K là chất xúc tác: K A B C D   . - Chất phản ứng sẽ phản ứng với chất xúc tác tạo ra 1 hợp chất trung gian [AK] * :   * A KK A . - [AK] * phản ứng với chất phản ứng thứ hai tạo ra hợp chất trung gian [ABK] * :     ** BAK ABK . - Cuối cùng, [ABK] * phân hủy tạo ra sản phẩm và hoàn trả lại chất xúc tác:   * .CABK DK   - Hình vẽ: E [AB] * E [AK]* [ABK]* E E A+B C+D 10. Phát biểu nội dung nguyên chuyển dịch cân bằng Le Chatelier? Cho ví dụ minh họa. Hướng dẫn * Nội dung: “Khi một trong những điều kiện tồn tại của cân bằng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất bị thay đổi thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại tác dụng đó”. * Ví dụ:   3 3 e 3 S 3F Cl K CN Fe SCN KCl vàng nhạt đỏ đậm Khi cân bằng, ta thêm vào hệ một chút tinh thể KCl sẽ thấy màu vàng nhạt đi. Điều đó chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch tức là chiều làm giảm nồng độ KCl. Ngược lại màu đỏ sẽ đậm lên nếu ta thêm KSCN hay 3 eF Cl . 11. Phản ứng thuận nghịch là gì? Trình bày cách tính hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. Hướng dẫn Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 5 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Phản ứng thuận nghịch là “phản ứng xảy ra theo hai chiều”. * Cách tính hằng số cân bằng: aA bB cC dD     ab tt v k A B ;     cd nn v k C D . Phản ứng đạt trạng thái cân bằng khi tn vv . Suy ra         . . cd t C ab n CD k K k AB  . 12. Nêu công thức áp suất thẩm thấu, độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông trong trường hợp áp dụng cho dung dịch chất điện ly và giải thích. Hướng dẫn * Công thức áp suất thẩm thấu: .RiC T   + R: hằng số khí tưởng, bằng 0,082 lít.at/mol.K + C: Nồng độ mol/l của dung dịch. + T: nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch. + i: hằng số dung dịch chất điện ly. * Giải thích: Do dung môi khuyết tán từ nơi có C M cao sang nơi có C M thấp khi đạt chiều cao h thì hiện tượng dừng lại do cột nước có chiều cao h gây nên 1 áp suất nên hiện tượng thẩm thấu dừng lại. * Công thức độ tăng điểm sôi: 00 ( ) ( ) S dd S dm S S m t t T i k C    . * Công thức độ hạ điểm đông: 00 ( ) ( ) . d dm d dd d d m t t T ik C    13. Trình bày cấu tạo của pin Daniell – Jacobi? Các phản ứng xảy ra trong pin và ký hiệu pin? Hướng dẫn * Cấu tạo pin Daniell – Jacobi: Gồm 2 điện cực. + Điện cực âm: là thanh kẽm nhúng dd ZnSO 4 . + Điện cực dương: là thanh đồng nhúng trong dd CuSO 4 . + Hai dd được nối với nhau bằng cầu muối KCl. Khi hai điện cực được nối với nhau bằng một dây dẫn kim loại sẽ thấy xuất hiện một dòng điện từ cực Cu sang cực Zn. Cu + - Zn CuSO 4 ZnSO 4 Hình 1 Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 6 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Phản ứng xảy ra trong pin: Ở cực âm: Zn – 2e  Zn 2+ Ở cực dương: Cu 2+ + 2e  Cu Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu * Ký hiệu: 22 ( ) / / / / ( )Zn Zn Cu Cu   . 14. Phát biểu nội dung định luật Getxơ ( Hess). Nêu quy tắc tính nhiệt của phản ứng dựa vào nhiệt sinh H S và nhiệt cháy H C ? Hướng dẫn * Nội dung: “Nhiệt của phản ứng chỉ phị thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và các chất cuối mà không phụ thuộc vào cách thức diễn biến cảu phản ứng”. * Nhiệt sinh: “Nhiệt của một phản ứng = tổng nhiệt sinh sản phẩm – tổng nhiệt sinh chất tham gia nhân với hệ số phương trình tương ứng” Đơn chất: S H = 0. * Nhiệt cháy: Ta có: H phản ứng = C H  chất tham gia – C H  sau phản ứng 15. Thế nào là năng lượng tự do Gibbs . Viết các công thức tính biến thiên năng lượng tự do. Ảnh hưởng của biến thiên năng lượng tự do tới chiều của phản ứng như thế nào? Hướng dẫn * Năng lượng tự do Gibbs là “là năng lượng vốn có của một hệ thống, khi cần nó được dùng để thực hiện công dưới các điều kiện và áp suất nhất định”. * Công thức tính biến thiên năng lượng tự do và ảnh hưởng: .G H T S      G < 0: Quá trình tự diễn biến ( Phản ứng tự xảy ra)  G = 0: Quá trình đạt trạng thái cân bằng ( Phản ứng đạt trạng thái cân bằng)  G > 0: Quá trình không xảy ra ( Phản ứng không xảy ra) 16. Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật Lavoaxie – Lalax. Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt cháy của một chất? Hướng dẫn * Định luật L – L: “Lượng nhiệt cần thiết để phân hủy một hợp chất hóa học bằng lượng nhiệt thoát ra khi tạo thành chất đó”. * Ý nghĩa: Cho phép viết các phương trình nhiệt hóa học của phản ứng theo chiều thuận hay nghịch tùy ý. * Nhiệt sinh là “nhiệt của phản ứng tọa ra một mol chất đó từ các nguyên tố ở Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần thuyết) Page 7 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com trạng thái vững bền nhất”. * Nhiệt cháy là “nhiệt độ của phản ứng đốt cháy một mol chất đó với oxi để tạo thành oxít cao nhất”. 17. Thế nào là tích số ion của nước? pH là gì? Công thức tính pH. Hướng dẫn * Tích số ion của nước là “tích giữa nồng độ mol của H + và nồng độ mol của OH - “. * Khái niệm pH: “là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H + ) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó”. * Công thức tính: lgpH H     . 18. Thế nào là dung dịch đệm? thành phần và giải thích cơ chế đệm của chúng; Công thức tính pH của dung dịch đệm? Hướng dẫn * Dung dịch đệm là “dung dịch có giá trị pH không đổi hoặc thay đổi rất ít ta thêm vào hệ một lượng nhỏ axít – bazơ hoặc khi pha loãng”. * Thành phần và giải thích: Một hệ đệm có thể gồm những chất sau: CH 3 COOH + NaCH 3 COO; NaHCO 3 + Na 2 CO 3 ; NH 4 Cl + NH 3 . Trong hệ đệm có mặt đồng thời cả 2 dạng axít và bazơ hay trong dd đệm luôn tồn tại cân bằng HA H A   . Vì vậy khi thêm vào dd đệm H + , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch tạo ra axít điện ly yếu và ngược lại nên pH không bị thay đổi. * Công thức tính pH của dd đệm: HA H A   nên   lg a A pH pK HA     . 19. Thế nào là tích số tan của chất điện li ít tan ? Tích số tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?Công thức biểu diễn quan hệ giữa độ tan và tích số tan? Hướng dẫn * Tích số tan của chất điện li ít tan là “là tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch bão hòa chất đó với số mũ bằng hệ số tỷ lượng trong phân tử”. * Yếu tố phụ thuộc: là phụ thuộc vào bản chất của chất và nhiệt độ. * Công thức biểu diễn: nm mn n m A B A B nA mB T       nm nm AB T nS mS . nm AB mn nm T S nm   . Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 1 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA (Phần lý thuyết) 1. Nêu đặc. [Ar] 3d 6 4s 2 . Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 2 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com 4. Cho biết nội dung của nguyên lý vững bền . Viết. B s + p+ p sp 2 F F Đề cương ôn tập Hóa đại cương (Phần lý thuyết) Page 3 Email: caotua5lg3@gmail.com Blog: www.caotu28.blogspot.com * Lai hóa sp 3 là “sự trộn lẫn 1 obitan

Ngày đăng: 01/06/2014, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan