Họ và tên thí sinh:.............................................................Số báo danh:.................................... Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các đại lượng Vật lý có thể là hữu hướng hoặc vô hướng. B. Thời gian là đại lượng vô hướng. C. Lực là đại lượng hữu hướng. D. Áp suất là đại lượng hữu hướng. Câu 2. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy có bán kính quỹ đạo dạng . Xác định dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm? A. Đường thẳng. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường sin. Câu 3. Vật rắn khối lượng 20 kg, chuyển động tịnh tiến với vận tốc 36km/h thì động năng là bao nhiêu? A. 12963 J . B. 7250 J. C. 1000 J. D. 20503 J. Câu 4. Một lượng khí O2 thực hiện một chu trình biến đổi như hình vẽ dưới đây.Biết t1 = 270C, V1 = 6 lít, t2 = 970C, t4 = 1270C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khối khí có thể tíchV0 = 17 lít. Tính thể tích ở trạng thái (4). Coi khí là khí lý tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm3.at.mol-1.K-1 gh A. 7,4 dm3. B. 8 lít. C. 6 lít. D. 8,3 dm3. Câu 5. Tính động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử khí lý tưởng trong một bình chứa ở nhiệt độ 600C. Cho biết hằng số Boltzmann kB = 1,38.10-23 J/K. A. 7,03.10-21 J. B. 6.9.10-21 J. C. 5,1.10-21 J. D. 9,2.10-21 J Câu 6. Một vật có khối lượng m = 3kg được thả không vận tốc từ đỉnh A và trượt trên mặt phẳng nghiêng ( hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Góc nghiêng α = 30o và gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết AC = 18m, hãy xác định công của lực tổng hợp trên đoạn đường AC. A.130 J B. 123 J C. 140J D. 250J Câu 7. Một khối khí hyđro (coi là khí lý tưởng) có một gam thực hiện một chu trình biến đổi như hình vẽ dưới đây. Biết t1 = 170C, V1 = 5 lít, t3 = 1270C và V3 = 6 lít. Xác định công khối khí sinh ra trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2). A. 450 J. B. 250 J. C. 350 J. D. 0 J. Câu 8. Công thức của lực ma sát trượt là : A. . B. . C. . D. . Câu 9. Có hai bình đựng cùng một chất khí, được nối với nhau bằng một ống có khóa. Áp suất và thể tích ở bình I là 3 at và 1,8 lít, ở bình II là 1 at và 1,7 lít. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Tính áp suất trong hai bình khi đã cân bằng. A. 4,55 at. B. 7,3 at. C. 2,5 at. D. 2,03 at. Câu 10. Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc , luôn chịu tác dụng của lực không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương thẳng đứng một góc như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định công của lực tại thời điểm đó. Biết vân tốc có độ lớn là v = 20m/s. A. 252,36 W. B. 173,21 W. C. 255,12 W. D. 630,03 W. Câu 11. Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho: A. Sự thay đổi về phương của vận tốc. C. Phương và chiều của chuyển động. B. Sự thay đổi về độ lớn của vận tốc. D. Hình dạng quỹ đạo của chất điểm. Câu 12. Tính chất của trường lực thế là: A. Công làm dịch chuyển trên một đường cong kín bằng 0. B. Công làm dịch chuyển trên một đường cong kín bằng một số bất kỳ. C. Công làm dịch chuyển một chất điểm trong trường thế phụ thuộc vào hình dạng của quãng đường đi. D. Công làm dịch chuyển một chất điểm trong trường thế không phụ thuộc vào hình dạng của quãng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí trung gian của chất điểm Câu 13. Hình biểu diễn hai đường: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng áp. C. Đẳng tích. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 14. Có 3 gam khí N2 (coi là khí lý tưởng) ở áp suất p = 3at, giãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 3 lần. Biết thể tích ban đầu là V = 1 lít. Xác định công của khí sinh ra trong quá trình đó. Lấy 1 at = 105 Pa. A. 600J . B. 50 J. C. 700 J. D. 800 J. Câu 15. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 16. Công của n mol khí lý tưởng trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) được tính theo công thức nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của là xo là k = 100N/m, khối lượng của vật là m = 500 g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở dưới vị trí cân bằng 3cm. A. 3 N. B. 5 N. C. 8 N. D. 2,5 N. Câu 18. Biến đổi đẳng nhiệt một khối khí từ trạng thái 1 có áp suất p1, thể tích V1 = 4 lít đến trạng thái 2 có áp suất p2, thể tích V2 = 1.5 lít. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 5P1 = P2. B. P1 = P2. C. 8P1 = 3P2. D. 3P1 = P2. Câu 19. Nhận xét nào sau đây về áp suất của khối khí chất là đúng? A. Tỷ lệ thuận với vận tốc trung bình của các phân tử khí. B. Tỷ lệ nghịch với vận tốc trung bình của các phân tử khí. C. Tỷ lệ thuận với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử khí. D. Tỷ lệ nghịch với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử khí. Câu 20. Số bậc tự do f của phân tử khí CO2 là: A. f = 1. B. f = 3 C. f = 5 D. f = 6 Câu 21. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vân tốc 30m/s và sau 2 giây chuyển động thì vật đó chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Xác định tầm xa của vật. A. 53,2 m. B. 15 m. C. 60 m. D. 15,02 m. Câu 22. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, đường kính Mặt Trăng bằng đường kính Trái Đất. Một người trên mặt đất nặng 600 N lên Mặt Trăng sẽ nặng bao nhiêu? A. 950 N. B. 524 N. C. 100 N. D. 250 N. Câu 23. Một vật có khối lượng m = 300g được đặt tại đỉnh A trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300.(Hình vẽ dưới). Biết AC = 30m, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là và gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Hãy xác định thời gian vật đi từ A đến C. Giả sử vật được thả không vận tốc từ A. A. 3,8097 s. B. 3,4602 s. C. 2,6999 s. D. 5,3877 s Câu 24. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì : A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 25. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 26. Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là: A. . B. . C. . D. Câu 27. Chu trình cacno là chu trình gồm: A. Hai quá trình đẳng tích thuận nghịch và hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. B. Hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đẳng áp thuận nghịch. C. Hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đẳng áp thuận nghịch. D. Hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. Câu 28. Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox với vận tốc phụ thộc tọa độ x theo quy luật . Lúc t = 0 s chất điểm ở góc tọa độ. Xác định quãng đường đi được trong 3 giây đầu. A. 9 m. B. 7 m. C. 11 m. D. 7,5 m. Câu 29. Phương trình chuyển động của vật có thể cho phép ta xác định: A. Tính chất chuyển động của vật tại thời điểm bất kỳ. C. Hình dạng của vật. B. Các lực tác dụng lên chất điểm. D. Năng lượng của vật Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình và . Xác đinh gia tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm . A. 0,6 m/s2. B. 3,0 m/s2. C. 1,0 m/s2. D. 1,02 m/s2. ------------------------Hết-------------------------- Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm và nộp lại đề thi cho phòng chức năng theo quy chế của Bộ. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 263 1.D 2.C 3.C 4.B 5.B 6.A 7. D 8.D 9.D 10.B 11.B 12.A 13.C 14.A 15.D 16.B 17.C 18.C 19.C 20.A 21.C 22.C 23.A 24.A 25.A 26.D 27.D 28.A 29.A 30.C
Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các đại lượng Vật lý có thể là hữu hướng hoặc vô hướng. B. Thời gian là đại lượng vô hướng. C. Lực là đại lượng hữu hướng. D. Áp suất là đại lượng hữu hướng. Câu 2. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy có bán kính quỹ đạo dạng 3sin(3 ). os(3 ).r t i c t j= + r r r . Xác định dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm? A. Đường thẳng. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường sin. Câu 3. Vật rắn khối lượng 20 kg, chuyển động tịnh tiến với vận tốc 36km/h thì động năng là bao nhiêu? A. 12963 J . B. 7250 J. C. 1000 J. D. 20503 J. Câu 4. Một lượng khí O 2 thực hiện một chu trình biến đổi như hình vẽ dưới đây.Biết t 1 = 27 0 C, V 1 = 6 lít, t 2 = 97 0 C, t 4 = 127 0 C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khối khí có thể tíchV 0 = 17 lít. Tính thể tích ở trạng thái (4). Coi khí là khí lý tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm 3 .at.mol -1 .K -1 gh A. 7,4 dm 3 . B. 8 lít. C. 6 lít. D. 8,3 dm 3 . Câu 5. Tính động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử khí lý tưởng trong một bình chứa ở nhiệt độ 60 0 C. Cho biết hằng số Boltzmann k B = 1,38.10 -23 J/K. A. 7,03.10 -21 J. B. 6.9.10 -21 J. C. 5,1.10 -21 J. D. 9,2.10 -21 J Câu 6. Một vật có khối lượng m = 3kg được thả không vận tốc từ đỉnh A và trượt trên mặt phẳng nghiêng ( hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3 µ = . Góc nghiêng α = 30 o và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Biết AC = 18m, hãy xác định công của lực tổng hợp trên đoạn đường AC. A.130 J B. 123 J C. 140J D. 250J Câu 7. Một khối khí hyđro (coi là khí lý tưởng) có một gam thực hiện một chu trình biến đổi như hình vẽ dưới đây. Biết t 1 = 17 0 C, V 1 = 5 lít, t 3 = 127 0 C và V 3 = 6 lít. Xác định công khối khí sinh ra trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2). A. 450 J. B. 250 J. C. 350 J. D. 0 J. Câu 8. Công thức của lực ma sát trượt là : Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường: ĐH Công nghệ TT&TT Mã đề thi: 263 Đề thi gồm có 30 câu, 4 trang. ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN Môn thi: Vật Lý đại cương 1. Hệ: ĐHCQ Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề V (4) (3) V 4 V 1 (1) (2) 0 T 1 T 2 T 4 T 3 T A m h B C α A. NF tmst rr µ = . B. NF tmst µ = r . C. NF tmst r µ = . D. NF tmst µ = . Câu 9. Có hai bình đựng cùng một chất khí, được nối với nhau bằng một ống có khóa. Áp suất và thể tích ở bình I là 3 at và 1,8 lít, ở bình II là 1 at và 1,7 lít. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Tính áp suất trong hai bình khi đã cân bằng. A. 4,55 at. B. 7,3 at. C. 2,5 at. D. 2,03 at. Câu 10. Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v r , luôn chịu tác dụng của lực F r không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương thẳng đứng một góc 0 30 α = như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định công của lực F r tại thời điểm đó. Biết vân tốc v r có độ lớn là v = 20m/s. A. 252,36 W. B. 173,21 W. C. 255,12 W. D. 630,03 W. Câu 11. Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho: A. Sự thay đổi về phương của vận tốc. C. Phương và chiều của chuyển động. B. Sự thay đổi về độ lớn của vận tốc. D. Hình dạng quỹ đạo của chất điểm. Câu 12. Tính chất của trường lực thế là: A. Công làm dịch chuyển trên một đường cong kín bằng 0. B. Công làm dịch chuyển trên một đường cong kín bằng một số bất kỳ. C. Công làm dịch chuyển một chất điểm trong trường thế phụ thuộc vào hình dạng của quãng đường đi. D. Công làm dịch chuyển một chất điểm trong trường thế không phụ thuộc vào hình dạng của quãng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí trung gian của chất điểm Câu 13. Hình biểu diễn hai đường: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng áp. C. Đẳng tích. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 14. Có 3 gam khí N 2 (coi là khí lý tưởng) ở áp suất p = 3at, giãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 3 lần. Biết thể tích ban đầu là V = 1 lít. Xác định công của khí sinh ra trong quá trình đó. Lấy 1 at = 10 5 Pa. A. 600J . B. 50 J. C. 700 J. D. 800 J. Câu 15. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 16. Công của n mol khí lý tưởng trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) được tính theo công thức nào dưới đây? A. 12 .A P V = − ∆ B. ( ) ( ) 2 12 1 .A P dV = − ∫ C. 12 3 . 2 B A K T = ∆ D. 12 3 . . 2 A n R T = ∆ Câu 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của là xo là k = 100N/m, khối lượng của vật là m = 500 g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở dưới vị trí cân bằng 3cm. A. 3 N. B. 5 N. C. 8 N. D. 2,5 N. Câu 18. Biến đổi đẳng nhiệt một khối khí từ trạng thái 1 có áp suất p 1 , thể tích V 1 = 4 lít đến trạng thái 2 có áp suất p 2 , thể tích V 2 = 1.5 lít. Kết luận nào sau đây là đúng? Trang 2 F r α v r P 1 2 A. 5P 1 = P 2. B. P 1 = P 2. C. 8P 1 = 3P 2. D. 3P 1 = P 2. Câu 19. Nhận xét nào sau đây về áp suất của khối khí chất là đúng? A. Tỷ lệ thuận với vận tốc trung bình của các phân tử khí. B. Tỷ lệ nghịch với vận tốc trung bình của các phân tử khí. C. Tỷ lệ thuận với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử khí. D. Tỷ lệ nghịch với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử khí. Câu 20. Số bậc tự do f của phân tử khí CO 2 là: A. f = 1. B. f = 3 C. f = 5 D. f = 6 Câu 21. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vân tốc 30m/s và sau 2 giây chuyển động thì vật đó chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s 2 . Xác định tầm xa của vật. A. 53,2 m. B. 15 m. C. 60 m. D. 15,02 m. Câu 22. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, đường kính Mặt Trăng bằng 3 11 đường kính Trái Đất. Một người trên mặt đất nặng 600 N lên Mặt Trăng sẽ nặng bao nhiêu? A. 950 N. B. 524 N. C. 100 N. D. 250 N. Câu 23. Một vật có khối lượng m = 300g được đặt tại đỉnh A trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 0 . (Hình vẽ dưới). Biết AC = 30m, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là 0,1 µ = và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Hãy xác định thời gian vật đi từ A đến C. Giả sử vật được thả không vận tốc từ A. A. 3,8097 s. B. 3,4602 s. C. 2,6999 s. D. 5,3877 s Câu 24. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì : A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 25. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 26. Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 327 0 C thì áp suất của không khí trong bơm là: A. Pap 5 2 10.7 = . B. Pap 5 2 10.8 = . C. Pap 5 2 10.9 = . D. Pap 5 2 10.10 = Câu 27. Chu trình cacno là chu trình gồm: A. Hai quá trình đẳng tích thuận nghịch và hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. B. Hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đẳng áp thuận nghịch. C. Hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đẳng áp thuận nghịch. D. Hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. Câu 28. Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox với vận tốc phụ thộc tọa độ x theo quy luật 2 ( / )v x m s= . Lúc t = 0 s chất điểm ở góc tọa độ. Xác định quãng đường đi được trong 3 giây đầu. A. 9 m. B. 7 m. C. 11 m. D. 7,5 m. Câu 29. Phương trình chuyển động của vật có thể cho phép ta xác định: A. Tính chất chuyển động của vật tại thời điểm bất kỳ. C. Hình dạng của vật. B. Các lực tác dụng lên chất điểm. D. Năng lượng của vật Trang 3 A m h B C α Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình 1 sin( )x t = − và 3 os( )y c t = − . Xác đinh gia tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm ( ) 4 t s π = . A. 0,6 m/s 2 . B. 3,0 m/s 2 . C. 1,0 m/s 2 . D. 1,02 m/s 2 . Hết Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm và nộp lại đề thi cho phòng chức năng theo quy chế của Bộ. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 263 1.D 2.C 3.C 4.B 5.B 6.A 7. D 8.D 9.D 10.B 11.B 12.A 13.C 14.A 15.D 16.B 17.C 18.C 19.C 20.A 21.C 22.C 23.A 24.A 25.A 26.D 27.D 28.A 29.A 30.C Trang 4 . 8. Công thức của lực ma sát trượt là : Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường: ĐH Công nghệ TT&TT Mã đề thi: 263 Đề thi gồm có 30 câu, 4 trang. ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN Môn thi: Vật Lý đại cương 1 biểu nào sau đây là sai: A. Các đại lượng Vật lý có thể là hữu hướng hoặc vô hướng. B. Thời gian là đại lượng vô hướng. C. Lực là đại lượng hữu hướng. D. Áp suất là đại lượng hữu hướng. Câu 2. Một. vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 25. Đơn vị nào sau đây