ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao Câu 1: Khái niệm điện trường, vectơ cường độđiện trường tại một điểm và vai trò của điện trường đối với các tương tác tĩnh điện. Nêu một cách đểphát hiện một nơi có điện trường hay không? Điện trường là một môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh mỗi điện tích. Vecto cường độđiện trường tại một điểm là một đại lượng vecto có giá trịbằng lực tác dụng của điện trường lên một đơn vịđiện tích dương đặt tại điểm đó. F E q Vai trò của điện trường đối với các tương tác tĩnhđiện: Điện trường đóng vai trò môi trường trung gian, truyền lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích với nhau. Mọi điện tích đặt trong điện trường đều bịđiện trường tác dụng lực. Cách phát hiện một nơi có điện trường hay không: Tại nơi cần xác định, đặt một điện tích thửq treo vào một dây mảnh, 1 đầu cốđịnh. Nếu không có điện trường thì dây treo thẳng, còn nếu có điện trường thì dây treo sẽlệch 1 góc . Câu 2: Khái niệm vectơ cường độđiện trường tại một điểm, vectơ cảm ứng điện, đường sức điện trường và mối liện hệgiữa mật độđường sức điện trường và vectơ cường độđiện trường tại một điểm? Vecto điện trường tại một điểm là một đại lượng vecto có giá trịbằng lực tác dụng của điện trường lên một đơn vịđiện tích dương đặt tại điểm đó. F E q Vecto cảm ứng điện tại một điểm bằng vecto cường độđiện trường tại điểm đó nhân với tích 0 : 0 D E Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vecto cường độđiện trường tại điểm đó. Mối liện hệgiữa mật độđường sức điện trường và vectơ cường độđiện trường tại một điểm: Mật độđường sức điện trường càng lớn (càng mau) thì độlớn vecto cường độđiện trường cànglớn và ngược lại. Câu 3: Định luật Culomb vềtương tác tĩnh điện trong các môi trường. Hãy cho một ví dụtrong cuộc sống vềviệc ứng dụng các tương tác tĩnh điện. Định luật Coulomb vềtương tác tĩnh điện trong các mội trường: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích tỉlệthuận với tích sốbềmặt độlớn của điện tích điểm, tỉlệnghịch với bình phương khoảng cách, phương nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích điểm, chiều đẩy nhau nếu 2 điện tích cùng dấu, hút nhau nếu hai điện tích khác dấu. Biểu thức: 1 2 2 0 | || | 1 4 q q F r Trong đó: : là hằng sốphụthuộc môi trường 0 = 8,86.10 12 Ứng dụng tương tác tĩnh điện trong cuộc sống: Sơn tĩnh điện, máy lọc bụi,... ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao Câu 4: Khái niệm đường sức điện trường, các tính chất của đường sức điện trường. Hãy vẽdạng đường sức điện trường của một điện tích dương cô lập và một điện tích âm cô lập. Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vecto cường độđiện trường tại điểm đó; chiều của đường sức là chiều của vecto cường độđiện trường. Tính chất: + Là những đường cong hở. + Qua mỗi điểm luôn vẽđược một đường sức điện trường + Hai đường sức điện trường không cắt nhau + Đường sức điện trường có chiều xuất phát từđiện tích dương, và kết thúc tại điện tích âm. Dạng đường sức điện trường Điện tích dương cô lập (q > 0) Điện tích âm cô lập (q < 0) Câu 5: Khái niệm vectơ cảm ứng điện, điện thông qua một mặt phẳng S được đặt trong điện trường đều và hãy chỉra các trường hợp điện thông đó đạt cực đại và bằng không? Vecto cảm ứng điện tại một điểm bằng vecto cường độđiện trường tại điểm đó nhân với tích 0 : 0 D E Điện thông là đại lượng được xác định bằng sốlượng đường sức điện trường gửi qua 1 đơn vịdiện tích S trong 1 đơn vịthời gian e DS hay os e DSc Trong đó D là vecto cảm ứng điện. S là vecto diện tích là góc giữa điện trường D và pháp tuyến n của mặt phẳng. Nếu 0 , điện trường vuông góc với mặt phẳng, điện thông qua mặt này có giá trịcực đại. Nếu 2 , điện trường song song với mặt phẳng, điện thông qua mặt này bằng 0 ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao Câu 6: Định nghĩa mặt đẳng thếvà các tính chất của mặt đẳng thế? Mặt đẳng thếlà tập hợp những điểm có cùng điện thế. Phương tình của mặt đẳng thếlà: ( ) ons V r c t Tính chất của mặt đẳng thế + Không cắt nhau vì mỗi điểm trong không gian chỉ xác định duy nhất một giá trịđiện thế. + Công của lực tĩnh điện khi điện tích di chuyển trên mặt đẳng thếbằng không. W W ( ) MN M N M N A q V V + Vecto cườngđộđiện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế 0 ( ) 0 N MN M N M A q Ed S q V V => E vuông góc với d S Vì d S là vecto bất kì trên mặt đẳng thế, E vuông góc với d S có nghĩa E vuông góc với mặt đẳng thế. Câu 7: Các tính chất của vật dẫn mang điện, hãy cho một ví dụvề ứng dụng liên quan đến mỗi tính chất đó. Vật dẫn mang điện là một khối đẳng thế VD: Xác định điện thếcủa tất cảcác thiết bịtrên 1 mạch điện. Điện trường bên trong vật dẫn bằng 0. VD: Chếtạomàn chắn tĩnh điện Sựphân bốmật độđiện tích phụthuộc hình dạng bềngoài. VD: Ởcác đầu nhọn điện tích tập trung với mật độcao và dễmất đi do ion hóa khôn g khí ởgần nó. Từhiểu biết vềhiệu ứng mũi nhọn người ta đã ứng dụng đểgiải phóng điện tích trên vỏmáy bay do sựdịch chuyển trong không khí; Chếtạo cột chống sét. Câu 9: Điện trường có mang năng lượng không? Nếu điện trường có mang năng lượng thì năng lượng đó được phân bốvà xác định như thếnào? Xét môi trường giữa hai bản tụđiện Khoảng cách 2 bản tụlà d => Điện dung của tụđiện 0 S C d Trong đó: S: Diện tích của 1 bản tụ Năng lượng: 2 W CU mà U = E.d => 2 0 W . . . E S d Mặt khác ta có V = S.d (Thểtích vùng không gian giữa hai bản tụ) => 2 0 W . . E V => 2 0 W W e E V Vậy điện tích có mang năng lượng và phân bốtại mọi điểm trong không gian có điện trường và được xác định bằng 2 0 W e E Câu 10: Khái niệm cơ bản vềmạch điện và các định luật Kinchoff tương ứng? Các khái niệm cơ bản vềmạch điện + Mạch phân nhánh: là mạch điện phức tạp gồm nhiều nhánh. Mỗi nhánh có một hay nhiều phân tử(nguồn,điện trở, tụđiện, máy thu,…) mắc nối tiếp. Trong mỗi nhánh, dòng ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao điện chạy theo một chiều với cường độxác định. Nói chung , dòng điện trong các nhánh khác nhau có cường độkhác nhau. + Nút: Là chỗnối các đầu nhánh (giao điểm của ba nhánh trởlên). + Vòng kín: Là tập hợp các nhánh nối liền nhau tạo thành một vòng kín (đơn liên) trong mạch điện. Định luật Kirchoff + Định luật 1 (Định luật vềnút) Tại mỗi nút của mạch điện, tổng cường độcác dòng điện đi vào nút bằng tổng cường độ các dòng điện từnút đira. i j i j I I + Định luật 2 (Định luật vềvòng kín) Trong một vòng kín, tổng đại sốcác độgiảm thếtrên các phần tửbằng tổng đại sốcác suất điện động trong vòng. i i i i i I R Câu 10: Khái niệm từtrường, vai trò của từ trường đối với các tương tác từvà hãy nêu các tương tác từmà bạn biết? Từtrường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các dòng điện (hay các điện tích chuyển động) đóng vai trò truyền lực tương tác giữa các dòng điện. Các tương tác từ: + Tương tác lực giữa hai thanh nam châm + Tương tác lực giữa dòng điện và thanh nam châm + Tương tác lực giữa hai dòng điện với nhau Câu 11: Định luật BiotSavartLaplace và ứng dụng chính của định luật? Định luật Biot –Savart –Laplace: Theo quan điểm của lý thuyết trường, phần tử dòng Id l tạo ra xung quanh nó một từ trường. Vecto cảm ứng từdo phần từdòng điện Id l gây ra tại điểm M các phần tửnày khoảng cách r là vecto d B 0 3 ( ) 4 | | Id l r d B r Trong đó: + Phương: Vuông góc với Id l và r (vuông góc với mặt phẳng P chứa Id l và r ). + Chiều : Sao cho ba vecto Id l , r và d B theo thứtựnày lập thành một tam diện thuận. ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao + Độlớn 0 2 sin 4 | | Idl d B r Trong đó là góc nhỏnhất hợp bởi Id l và r . + Điểm đặt: tại điểm M Đơn vịcủa B là Tesla (T). 1 1 N T Am +Từtrường của một dòng điện thẳng. 0 1 2 . cos cos 4 M I B R Trong đó 2 1 ; là góc hợp bởi phương chiều dòng điện và bán kính vectơ kẻtừđiểm đầu và điểm cuối của đoạn đó đến điểm cần xét. Dòng điện thẳng dài vô hạn: thì 0 1 và 2 do đó : R I B 2 . 0 + Từtrường của dòng điện tròn 0 3 2 2 2 . 2 ( ) I S B R h Trong đó 2 . S R là diện tích bao bởi dòng điện tròn Tại tâm của dòng điện h = 0, do đó 0 3 . 2 I S B R Câu 12: Phát biểu nguyên lý chồng chất từtrường. Áp dụng nguyên lý này đểtính vecto cảm ứng từgây bởi mộtdây dẫn thẳng dài. Nguyên lý chồng chất từtrường: Vecto cảm ứng từ B do một dòng điện chạy trong một dây dẫn dài hữu hạn gây ra tại một điểm M bằng tổng hợp các vecto cảm ứng từ d B do tất cảcác phần tửdòng của dòng điện đó gây ra tại điểm được xét. Tức là: ( a dong) C B d B (Tích phân lấy theo cảdòng điện) Nếu từtrường do nhiều dòng điện gay ra thì theo nguyên lý chồng chất từtrường: Vecto cảm ứng từtại một điểm M trong từtrường do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng hợp các vecto cảm ứng từdo tất cảcác dòng điện gây ra tại điểm đó. ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao 1 2 1 ... n n i i B B B B B Áp dụng nguyên lý chồng chất từtrường đểtính vecto cảm ứng từgây bởi một dây dẫn thẳng dài. 0 1 2 . cos cos 4 M I B R Trong đó 2 1 ; là góc hợp bởi phương chiều dòng điện và bán kính vectơ kẻtừđiểm đầu và điểm cuối của đoạn đó đến điểm cần xét. Dòng điện thẳng dài vô hạn: thì 0 1 và 2 do đó : R I B 2 . 0 Câu 13: Trình bày khái niệm từthông qua một diện tích phẳng S được đặt trong từ trường đều B . Khái niệm: Từthông là đại lượng được xác định bằng sốlượng đường cảm ứng từgửi qua 1 đơn vịdiện tích trong 1 đơn vịthời gian. Kí hiệu: M Từthông gây bởi từtrường đều B qua mặt kín (S) phẳng + . . . os M B S B S c trong đó: ( , ) B n + Nếu ax 0 . m B n B S + Nếu min 90 0 o B n Từthông gây bởi từtrường B biến thiên qua mặt kín (S) không phẳng . M M d B ds Bd s Câu 14: Trình bày và giải thích hiện tượng tựcảm và hiện tượng hỗcảm Hiện tượng tựcảm Dòng điện qua khung dây biến đổi. Sựbiến đổicủa dòng điện trong khung dây gây nên sựbiến đổicủa từthông gửi qua khung dây. Làm xuất hiện trên khung dây 1 suất điện động cảm ứng. Kết quả là trong cuộn dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng cùng chiều vớidòng điện ban đầu để chống lại sựbiến thiêncủa dòng điện.Vì dòng điện này do sựcảm ứng của chính dòng điện trong mạch gây ra nên nó được gọi là dòng điện tự cảm, còn hiện tượng đó được gọi là hiện tượng tự cảm. ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao Hiện tượng hỗcảm Giả sửcó hai mạch điện kín (C1) và (C2) đặt cạnh nhau, trong đó có các dòng điện I 1 , I 2 Nếu dòng điện I 1 chạy trong mạch C 1 thay đổi thì từ thông do dòng điện này gửi qua mạch C 2 sẽ biến đổi, gây ra trong C 2đó một suất điện động cảm ứng. Dòng cảm ứng này làm cho dòng điện trong C 2 biến đổi, và từ thông do nó gửi qua C 1 sẽ biến đổi, làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong C 1 . Kết quả là: Trong cả hai mạch sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta gọi hiện tượng này là hiện tượng hỗ cảm, và các dòng điện cảm ứng đó được gọi là dòng điện hỗ cảm. Câu 15: Hãy nêu luận điểm thứnhất, thứhai của Maxwell và các phương trình biểu diễn tương ứng với các luận điểm đó. Luận điểm thứnhất: Nội dung: Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điệntrường xoáy. Điện trường xoáy là điện trường gây nên suất điện động cảm ứng có những đường sức khép kín. Phương trình biểu diễn dạng tích phân: ( ) C S d Edl Bd s dt Phương trình biểu diễn dạng vi phân: B rotE t Luận điểm thứhai Nội dung: Bất kỳ một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng gây ra một từ trường. Phương trình biểu diễn dạng tích phân: ( ) ( ) tp C S D Hdl I J d s t Phương trình biểu diễn dạng vi phân: D rotH J t Câu 16: Ý nghĩa của hệ các phương trình Maxwell Các phương trình Maxwell là các ph ương trình bao hàm tất cả các định luật cơ bản về điện và từ. Các phương trình diễn tả các hiện tượng thuộc về trường tĩnh điện và từ trường của dòng không đổi đều là những trường hợp riêngcủa hệcác phương trình Maxwell. Từ các phương trình này, và từ giả thuyết về dòng điện dịch, Maxwell đã đoán nhận trước được những hiện tượng hoàn toàn mới rất quan trọng, cụ thể là: − Maxwell đã đoán nhận trước sự tồn tại của sóng điện từ, tức là sự lan truyền trong không gian của một trường điện từ biến đổi theo thời gian. ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao −Maxwell đã xây dựng nên thuyết điện từ về ánh sáng. Theo thuyết này ánh sáng thấy được là những sóng điện từ có bước sóng từ 0,40μm đến 0,75μm. Khoảng 20 năm sau khi lý thuyết của Maxwell ra đời, thí nghiệm của Hertz và những phát minh của Pôpôp về việc phát và thu sóng điện từđã xác nhận sự tồn tại của loại sóng này. Những thí nghiệm về quang học của Young, Fresnel, của Aragô v.v...và những ứng dụng thực tế hiện nay đã xác nhận sựđúng đắn của sự tồn tại sóng điện từ và thuyết điện từ ánh sáng. Tóm lại, toàn bộ lý thuyết của Maxwell về trường điện từđã thành công rực rỡ. Câu 17: So sánhđiện trường và từtrường Giống Cảđiện trường và từtrường đều là môi trường trung gianđểtruyền tương tác lực Tỉlệnghịch với bình phương khoảng cách. Khác Điện trường Từtrường Truyền tương tác điện Tồn tại xung quanh điện tích bất kì Tác dụng lên hạt mang điện đứng yên Truyền tương tác từ Tồn tại xung quanh nam châm và điện tích chuyển động. Không tác dụng lên hạt mang điện đứng yên. Câu 18: Trình bày các định luật cơ bản của quang hình học Định luật vềsựtruyền thẳng của ánh sáng Trong môi trường trong suốt, đồng chất và đẳng hướng ánh sáng truyền theo mộtđường thẳng. Sựtạo thành bóng tối hình học trên tường khi dùng nến buổi tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực…là những hiện tượng có thểgiải thích bằng định luật này. Tuy nhiên, định luật này chỉđúng trong một điều kiện xác định gọi là giới hạn nhiễu xạ. Thực tế, khi ánh sáng truyền qua một khe hẹp hoặc lỗnhỏ, hiện tượng nhiễu xạsẽxảy ra và nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng sẽbịphá vỡ. Định luật phản xạánh sáng Định luật phản xạánh sáng được viết ra lần đầu tiên bởi Ơclit có nội dung như sau: Tia phản xạnằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng tới là mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến của mặt phân cách IN) Góc phản xạbằng góc tới: i= i’ ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao Định luật khúc xạánh sáng Định luật khúc xạánh sáng dưới đây do Snell đầu tiên viết ra tại đại học Leyden và ngay sau đó là nhà toán học người Pháp Decac (Descartes). Nội dung như sau: Tia khúc xạnằm trong mặt phẳngtới Tỷsốgiữa sin góc tới và sin góc khúc xạkhông đổi là một sốkhông đổi: 21 sin sin i n r trong đó n 21là một hằng sốgọi là chiết suất tỷđối của môi trường 2 với môi trường 1 và phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường. Câu 19: Khái niệm quang lộ Quang lộgiữa hai điểm A và B là đoạn đường ánh sáng truyền đượctrong chân không với cùng khoảng thời gian t cần thiết đểsóng ánh sáng đi được đoạn đường d trong môi trường chiết suất n. L = c.t = c. d n v d . với n = cv là chiết suất môi trường; c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Nếu ánh sáng truyền qua nhiều môi trường chiết suất khác nhau n 1 , n 2 , ... với các quãng đường tương ứng d 1 , d 2 , ... thì quang lộsẽlà: L = i i i d n Nếu ánh sáng truyền trong môi trường mà chiết suất thay đổi liên tục thì ta chia nhỏ đoạn đường AB thành các đoạn nhỏds đểcoi chiết suất không thay đổi trên mỗi đoạn nhỏ đó và quang lộsẽlà: L = B A nds Câu 20: Phát biểu nguyên lý HuygensFresnel và khái niệm vềhiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hãy cho một ví dụtrongtựnhiên vềhiện tượng nhiễu xạánh sáng. Nguyên lí Huygens Fresnel: Mỗi điểm trong không gian được sóng ánh sáng từ nguồn thực gửi đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát sóng ánh sáng về phía trước. Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha do nguồn thực gây ra tại vị trí của nguồn thứ cấp. Hiện tượng nhiễu xạánh sáng Định nghĩa: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi qua các chướng ngại vật có kích thước nhỏ như lỗ tròn, khe hẹp, đĩa tròn... ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao VD: Trong phòng kín vào mùa đông, có ánh sáng mặt trời chiếu qua lỗ tròn trên c ửa, ta thấy một vùng có cường độ sáng mạnh và 1 vùng xung quanh có cường độ sáng yếu hơn. Vùng có cường độsáng yếu bên ngoài gọi là nhiễu xạánh sáng. Câu 21: Hãy nêu khái niệm ánh sáng tựnhiên, ánh sáng phân cực toàn phần và ánh sáng phân cực một phần. Ánh sáng tựnhiên là ánh sáng có vectơ cường độ điện trường dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc tia sáng. Ánh sáng phân cực toàn phần là ánh sáng có vectơ E chỉ dao động theo một phương xác định. Do tác dụng của môi trường lên ánh sáng truyền qua nó, vectơ cường độđiện trường vẫn dao động theo tất cả các phương vuông góc với tia sáng nhưng có phương dao động yếu, có phương dao động mạnh. Ánh sáng này được gọi là ánh sáng phân cực một phần. Câu 22. Trình bày thuyết photon của Einstein và một sốđặc điểm của photon Thuyết photon của Einstein Chùm sáng là một chùm các photon (các lượng tửánh sáng). Mỗi photon cónăng lượng xác định ε = hf (f là tần số của ánh sáng có bước sóng đơn sắc tương ứng). Cường độcủa chùm ánh sáng tỉ lệ với số photonphát ra trong một giây. hc E hf Trong đó: h = 6,625.10 34 J.s f: tần số : Bước sóng c = 3.10 8 ms Phântử, nguyêntử,electron... phát xạ hay hấpthụ ánh sáng,cũng có nghĩa là chúng hấp thụ hay phát xạ photon. Các photon chuyển động với vận tốc c = 3.10 8 ms trong chân không Một sốđặc điểm của photon Động lượng của photon: 2 hc hf mc Khối lượng tương đối của photon: 2 2 hf h m c c c Khối lượng nghỉcủa photon: 0 Trong đó: m: Khối lượng toàn phần f: Tần sốcủa photon : Bước sóng : Năng lượng của 1 photon c: Tốc độánh sáng trong chân không h: Hằng sốPlanck ĐỀCƯƠNG LÍ THUYẾT VẬT LÍ II Đinh Trần Chiến –ĐH_K11I ICTU Chúc các bạn ôn thi tốt và thi đạt được kết quảcao Câu 23: Nêu sựgiống nhau và khác nhau của hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài. Phát biểu các định luật quang điện. Giống Đều có nguồn kích thích là ánh sáng phải thỏa mãn 0 Khác Quang điện trong Quang điện ngoài Vật bịchiếu sáng là chất bán dẫn Cơ chế: Mỗi photon của ánh sáng kích thích khi bịhấp thụsẽgiải phóng 1 electron liên kết thành electron dẫn mang điện âm đồng thời đểlại 1 “lỗtrống” mang điện dương. Hạt tải điện: Các electron dẫn và các lỗ trống Photon kích thích: Không đòi hỏi phải có năng lượng lớn Vật bịchiếu sáng là kim loại Cơ chế: Ánh sáng thích hợp chiếu vào, electron bật ra khỏi kim loại. Hạt tải điện: Các electron tựdo Photo kích thích: Phải có năng lượng lớn.
Trang 1Câu 1: Khái niệm điện trường, vectơ cường độ điện trường tại một điểm và vai trò của điện trường đối với các tương tác tĩnh điện Nêu một cách để phát hiện một nơi
có điện trường hay không?
- Điện trường là một môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh mỗi điện tích
- Vecto cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vecto có giá trị bằng lực tác dụng của điện trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó
F E q
- Vai trò của điện trường đối với các tương tác tĩnh điện: Điện trường đóng vai trò môi trường trung gian, truyền lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích với nhau Mọi điện tích đặt trong điện trường đều bị điện trường tác dụng lực
- Cách phát hiện một nơi có điện trường hay không: Tại nơi cần xác định, đặt một điện tích thử qtreo vào một dây mảnh, 1 đầu cố định Nếu không có điện trường thì dây treo thẳng, còn nếu có điện trường thì dây treo sẽ lệch 1 góc
Câu 2: Khái niệm vectơ cường độ điện trường tại một điểm, vectơ cảm ứng điện, đường sức điện trường và mối liện hệ giữa mật độ đường sức điện trường và vectơ cường độ điện trường tại một điểm?
- Vecto điện trường tại một điểm là một đại lượng vecto có giá trị bằng lực tác dụng của điện trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó
F E q
- Vecto cảm ứng điện tại một điểm bằng vecto cường độ điện trường tại điểm đó nhân với tích : 0
0
D E
- Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vecto cường độ điện trường tại điểm đó
- Mối liện hệ giữa mật độ đường sức điện trường và vectơ cường độ điện trường tại một điểm: Mật độ đường sức điện trường càng lớn (càng mau) thì độ lớn vecto cường độ điện trường càng lớn và ngược lại
Câu 3: Định luật Culomb về tương tác tĩnh điện trong các môi trường Hãy cho một
ví dụ trong cuộc sống về việc ứng dụng các tương tác tĩnh điện
- Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện trong các mội trường:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích số bề mặt độ lớn của điện tích điểm, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách, phương nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích điểm, chiều đẩy nhau nếu 2 điện tích cùng dấu, hút nhau nếu hai điện tích khác dấu
2 0
| || | 1
4
q q F
r
Trong đó: : là hằng số phụ thuộc môi trường
0
= 8,86.10-12 -Ứng dụng tương tác tĩnh điện trong cuộc sống: Sơn tĩnh điện, máy lọc bụi,
Trang 2Câu 4: Khái niệm đường sức điện trường, các tính chất của đường sức điện trường Hãy vẽ dạng đường sức điện trường của một điện tích dương cô lập và một điện tích
âm cô lập
- Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vecto cường độ điện trường tại điểm đó; chiều của đường sức là chiều của vecto cường độ điện trường
- Tính chất:
+ Là những đường cong hở
+ Qua mỗi điểm luôn vẽ được một đường sức điện trường
+ Hai đường sức điện trường không cắt nhau
+ Đường sức điện trường có chiều xuất phát từ điện tích dương, và kết thúc tại điện tích
âm
- Dạng đường sức điện trường
Điện tích dương cô lập (q > 0) Điện tích âm cô lập (q < 0)
Câu 5: Khái niệm vectơ cảm ứng điện, điện thông qua một mặt phẳng S được đặt trong điện trường đều và hãy chỉ ra các trường hợp điện thông đó đạt cực đại và bằng không?
- Vecto cảm ứng điện tại một điểm bằng vecto cường độ điện trường tại điểm đó nhân với tích : 0
0
D E
- Điện thông là đại lượng được xác định bằng số lượng đường sức điện trường gửi qua 1 đơn vị diện tích S trong 1 đơn vị thời gian
e DS
hay e DScos
Trong đó D
là vecto cảm ứng điện
S
là vecto diện tích
là góc giữa điện trường D
và pháp tuyến n
của mặt phẳng
- Nếu 0, điện trường vuông góc với mặt phẳng, điện thông qua mặt này có giá trị cực đại
- Nếu
2
, điện trường song song với mặt phẳng, điện thông qua mặt này bằng 0
Trang 3Câu 6: Định nghĩa mặt đẳng thế và các tính chất của mặt đẳng thế?
- Mặt đẳng thế là tập hợp những điểm có cùng điện thế Phương tình của mặt đẳng thế là: ( ) ons
V r c t
- Tính chất của mặt đẳng thế
+ Không cắt nhau vì mỗi điểm trong không gian chỉ xác định duy nhất một giá trị điện thế
+ Công của lực tĩnh điện khi điện tích di chuyển trên mặt đẳng thế bằng không
+ Vecto cường độ điện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế
N
M
A q Ed S q V V => E
vuông góc với d S
Vì d S
là vecto bất kì trên mặt đẳng thế, E
vuông góc với d S
có nghĩa E
vuông góc với mặt đẳng thế
Câu 7: Các tính chất của vật dẫn mang điện, hãy cho một ví dụ về ứng dụng liên quan đến mỗi tính chất đó
- Vật dẫn mang điện là một khối đẳng thế
VD: Xác định điện thế của tất cả các thiết bị trên 1 mạch điện
- Điện trường bên trong vật dẫn bằng 0
VD: Chế tạo màn chắn tĩnh điện
- Sự phân bố mật độ điện tích phụ thuộc hình dạng bề ngoài
VD: Ở các đầu nhọn điện tích tập trung với mật độ cao và dễ mất đi do ion hóa không khí
ở gần nó Từ hiểu biết về hiệu ứng mũi nhọn người ta đã ứng dụng để giải phóng điện tích trên vỏ máy bay do sự dịch chuyển trong không khí; Chế tạo cột chống sét
Câu 9: Điện trường có mang năng lượng không? Nếu điện trường có mang năng lượng thì năng lượng đó được phân bố và xác định như thế nào?
- Xét môi trường giữa hai bản tụ điện
- Khoảng cách 2 bản tụ là d => Điện dung của tụ điện
0S C
d
Trong đó:
S: Diện tích của 1 bản tụ
WCU mà U = E.d => 2
0
W .E S d .
Mặt khác ta có V = S.d (Thể tích vùng không gian giữa hai bản tụ) => 2
0
W .E V.
0
W
Vậy điện tích có mang năng lượng và phân bố tại mọi điểm trong không gian có điện trường và được xác định bằng 2
0
We E
Câu 10: Khái niệm cơ bản về mạch điện và các định luật Kinchoff tương ứng?
- Các khái niệm cơ bản về mạch điện
+ Mạch phân nhánh: là mạch điện phức tạp gồm nhiều nhánh Mỗi nhánh có một hay nhiều phân tử (nguồn, điện trở, tụ điện, máy thu,…) mắc nối tiếp Trong mỗi nhánh, dòng
Trang 4điện chạy theo một chiều với cường độ xác định Nói chung , dòng điện trong các nhánh khác nhau có cường độ khác nhau
+ Nút: Là chỗ nối các đầu nhánh (giao điểm của ba nhánh trở lên)
+ Vòng kín: Là tập hợp các nhánh nối liền nhau tạo thành một vòng kín (đơn liên) trong mạch điện
- Định luật Kirchoff
+ Định luật 1 (Định luật về nút)
Tại mỗi nút của mạch điện, tổng cường độ các dòng điện đi vào nút bằng tổng cường độ các dòng điện từ nút đi ra
+ Định luật 2 (Định luật về vòng kín)
Trong một vòng kín, tổng đại số các độ giảm thế trên các phần tử bằng tổng đại số các suất điện động trong vòng
Câu 10: Khái niệm từ trường, vai trò của từ trường đối với các tương tác từ và hãy nêu các tương tác từ mà bạn biết?
- Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các dòng điện (hay các điện tích chuyển động) đóng vai trò truyền lực tương tác giữa các dòng điện
- Các tương tác từ:
+ Tương tác lực giữa hai thanh nam châm
+ Tương tác lực giữa dòng điện và thanh nam châm
+ Tương tác lực giữa hai dòng điện với nhau
Câu 11: Định luật Biot-Savart-Laplace và ứng dụng chính của định luật?
- Định luật Biot – Savart – Laplace:
Theo quan điểm của lý thuyết trường, phần tử dòng Id l
tạo ra xung quanh nó một từ trường Vecto cảm ứng từ do phần từ dòng điện Id l
gây ra tại điểm M các phần tử này khoảng cách r
là vecto d B
0
3
Id l r
d B
r
Trong đó:
+ Phương: Vuông góc với Id l
và r
(vuông góc với mặt phẳng P chứa Id l
và r
)
+ Chiều : Sao cho ba vecto Id l
, r
và d B
theo thứ tự này lập thành một tam diện thuận
Trang 5+ Độ lớn
0
2
sin
Idl
d B
r
Trong đó là góc nhỏ nhất hợp bởi Id l
và r
+ Điểm đặt: tại điểm M
Đơn vị của B là Tesla (T) 1T 1 N
Am
+ Từ trường của một dòng điện thẳng
0
cos cos 4
M
I B
R
Trong đó 1;2 là góc hợp bởi phương chiều dòng điện và bán
kính vectơ kẻ từ điểm đầu và điểm cuối của đoạn đó đến điểm
cần xét
Dòng điện thẳng dài vô hạn : thì 1 0 và 2
do đó :
R
I B
2
0
+ Từ trường của dòng điện tròn
0 3
2 2 2
I S B
S R là diện tích bao bởi dòng điện tròn
Tại tâm của dòng điện h = 0, do đó
0 3
2
I S B
R
Câu 12: Phát biểu nguyên lý chồng chất từ trường Áp dụng nguyên lý này để tính vecto cảm ứng từ gây bởi một dây dẫn thẳng dài
- Nguyên lý chồng chất từ trường: Vecto cảm ứng từ B
do một dòng điện chạy trong một dây dẫn dài hữu hạn gây ra tại một điểm M bằng tổng hợp các vecto cảm ứng từ d B
do tất cả các phần tử dòng của dòng điện đó gây ra tại điểm được xét
Tức là:
( a dong)C
(Tích phân lấy theo cả dòng điện)
- Nếu từ trường do nhiều dòng điện gay ra thì theo nguyên lý chồng chất từ trường: Vecto cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng hợp các vecto cảm ứng từ do tất cả các dòng điện gây ra tại điểm đó
Trang 61 2
1
n
i
- Áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường để tính vecto cảm ứng từ gây bởi một dây dẫn thẳng dài
0
cos cos 4
M
I
B
R
Trong đó 1;2 là góc hợp bởi phương chiều dòng điện và bán
kính vectơ kẻ từ điểm đầu và điểm cuối của đoạn đó đến điểm
cần xét
Dòng điện thẳng dài vô hạn : thì 1 0 và 2
do đó :
R
I B
2
0
Câu 13: Trình bày khái niệm từ thông qua một diện tích phẳng S được đặt trong từ trường đều B
- Khái niệm: Từ thông là đại lượng được xác định bằng số lượng đường cảm ứng từ gửi qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian
- Kí hiệu: M
- Từ thông gây bởi từ trường đều B
qua mặt kín (S) phẳng + M B S B S c os
trong đó: ( , )B n
+ Nếu 0 Bn max B S.
- Từ thông gây bởi từ trường B
biến thiên qua mặt kín (S) không phẳng
d B ds Bd s
Câu 14: Trình bày và giải thích hiện tượng tự cảm và hiện tượng hỗ cảm
* Hiện tượng tự cảm
- Dòng điện qua khung dây biến đổi Sự biến đổi của dòng
điện trong khung dây gây nên sự biến đổi của từ thông gửi
qua khung dây Làm xuất hiện trên khung dây 1 suất điện
động cảm ứng
- Kết quả là trong cuộn dây xuất hiện một dòng điện cảm
ứng cùng chiều với dòng điện ban đầu để chống lại sự biến
thiên của dòng điện.Vì dòng điện này do sựcảm ứng của
chính dòng điện trong mạch gây ra nên nó được gọi là
dòng điện tự cảm, còn hiện tượng đó được gọi là hiện
tượng tự cảm
Trang 7* Hiện tượng hỗ cảm
- Giả sửcó hai mạch điện kín (C1) và (C2) đặt
cạnh nhau, trong đó có các dòng điện I1, I2
- Nếu dòng điện I1 chạy trong mạch C1 thay đổi
thì từ thông do dòng điện này gửi qua mạch C2 sẽ
biến đổi, gây ra trong C2 đó một suất điện động
cảm ứng Dòng cảm ứng này làm cho dòng điện
trong C2 biến đổi, và từ thông do nó gửi qua C1
sẽ biến đổi, làm xuất hiện suất điện động cảm
ứng trong C1
- Kết quả là: Trong cả hai mạch sẽ xuất hiện
dòng điện cảm ứng Người ta gọi hiện tượng này
là hiện tượng hỗ cảm, và các dòng điện cảm ứng
đó được gọi là dòng điện hỗ cảm
Câu 15: Hãy nêu luận điểm thứ nhất, thứ hai của Maxwell và các phương trình biểu diễn tương ứng với các luận điểm đó
* Luận điểm thứ nhất:
- Nội dung: Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy
- Điện trường xoáy là điện trường gây nên suất điện động cảm ứng có những đường sức khép kín
- Phương trình biểu diễn dạng tích phân:
d
dt
- Phương trình biểu diễn dạng vi phân: rot E B
t
* Luận điểm thứ hai
- Nội dung: Bất kỳ một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng gây ra một từ trường
- Phương trình biểu diễn dạng tích phân:
( )
tp
D
t
- Phương trình biểu diễn dạng vi phân: rot H J D
t
Câu 16: Ý nghĩa của hệ các phương trình Maxwell
- Các phương trình Maxwell là các phương trình bao hàm tất cả các định luật cơ bản về điện và từ Các phương trình diễn tả các hiện tượng thuộc về trường tĩnh điện và từ trường của dòng không đổi đều là những trường hợp riêng của hệ các phương trình Maxwell Từ các phương trình này, và từ giả thuyết về dòng điện dịch, Maxwell đã đoán nhận trước được những hiện tượng hoàn toàn mới rất quan trọng, cụ thể là:
− Maxwell đã đoán nhận trước sự tồn tại của sóng điện từ, tức là sự lan truyền trong không gian của một trường điện từ biến đổi theo thời gian
Trang 8− Maxwell đã xây dựng nên thuyết điện từ về ánh sáng Theo thuyết này ánh sáng thấy được là những sóng điện từ có bước sóng từ 0,40μm đến 0,75μm
- Khoảng 20 năm sau khi lý thuyết của Maxwell ra đời, thí nghiệm của Hertz và những phát minh của Pôpôp về việc phát và thu sóng điện từ đã xác nhận sự tồn tại của loại sóng này Những thí nghiệm về quang học của Young, Fresnel, của Aragô v.v và những ứng dụng thực tế hiện nay đã xác nhận sự đúng đắn của sự tồn tại sóng điện từ và thuyết điện
từ ánh sáng Tóm lại, toàn bộ lý thuyết của Maxwell về trường điện từ đã thành công rực
rỡ
Câu 17: So sánh điện trường và từ trường
* Giống
- Cả điện trường và từ trường đều là môi trường trung gian để truyền tương tác lực
- Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
* Khác
- Truyền tương tác điện
- Tồn tại xung quanh điện tích bất kì
- Tác dụng lên hạt mang điện đứng yên
- Truyền tương tác từ
- Tồn tại xung quanh nam châm và điện tích chuyển động
- Không tác dụng lên hạt mang điện đứng yên
Câu 18: Trình bày các định luật cơ bản của quang hình học
* Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
- Trong môi trường trong suốt, đồng chất và đẳng hướng ánh sáng truyền theo một đường thẳng
- Sự tạo thành bóng tối hình học trên tường khi dùng nến buổi tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực…là những hiện tượng có thể giải thích bằng định luật này
- Tuy nhiên, định luật này chỉ đúng trong một điều kiện xác định gọi là giới hạn nhiễu xạ Thực tế, khi ánh sáng truyền qua một khe hẹp hoặc lỗ nhỏ, hiện tượng nhiễu xạ sẽ xảy ra
và nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng sẽ bị phá vỡ
* Định luật phản xạ ánh sáng
- Định luật phản xạ ánh sáng được viết ra lần đầu tiên bởi
Ơclit có nội dung như sau:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng tới là mặt
phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến của mặt phân cách IN)
- Góc phản xạ bằng góc tới: i= i’
Trang 9* Định luật khúc xạ ánh sáng
- Định luật khúc xạ ánh sáng dưới đây do Snell đầu tiên viết
ra tại đại học Leyden và ngay sau đó là nhà toán học người
Pháp Decac (Descartes) Nội dung như sau:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Tỷ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ không đổi là một
số không đổi:
sin 21
sin
i n
r
trong đó n21 là một hằng số gọi là chiết suất tỷ đối của
môi trường 2 với môi trường 1 và phụ thuộc vào bản chất
của hai môi trường
Câu 19: Khái niệm quang lộ
- Quang lộ giữa hai điểm A và B là đoạn đường ánh sáng truyền được trong chân không với cùng khoảng thời gian t cần thiết để sóng ánh sáng đi được đoạn đường d trong môi trường chiết suất n
L = c.t = c n d
v
d
.
với n = c/v là chiết suất môi trường; c là vận tốc ánh sáng trong chân không
- Nếu ánh sáng truyền qua nhiều môi trường chiết suất khác nhau n1, n2, với các quãng đường tương ứng d1, d2, thì quang lộ sẽ là:
L =
i i
i d
n
- Nếu ánh sáng truyền trong môi trường mà chiết suất thay đổi liên tục thì ta chia nhỏ đoạn đường AB thành các đoạn nhỏ ds để coi chiết suất không thay đổi trên mỗi đoạn nhỏ
đó và quang lộ sẽ là:
L =
B
A
nds
Câu 20: Phát biểu nguyên lý Huygens-Fresnel và khái niệm về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hãy cho một ví dụ trong tự nhiên về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
* Nguyên lí Huygens - Fresnel:
- Mỗi điểm trong không gian được sóng ánh sáng từ nguồn thực gửi đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát sóng ánh sáng về phía trước
- Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha do nguồn thực gây ra tại vị trí của nguồn thứ cấp
* Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
- Định nghĩa: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi qua các chướng ngại vật có kích thước nhỏ như lỗ tròn, khe hẹp, đĩa tròn
Trang 10- VD:
Trong phòng kín vào mùa đông, có ánh sáng mặt trời chiếu
qua lỗ tròn trên cửa, ta thấy một vùng có cường độ sáng
mạnh và 1 vùng xung quanh có cường độ sáng yếu hơn
Vùng có cường độ sáng yếu bên ngoài gọi là nhiễu xạ ánh
sáng
Câu 21: Hãy nêu khái niệm ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực toàn phần và ánh sáng phân cực một phần
- Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng có vectơ cường độ điện trường dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc tia sáng
- Ánh sáng phân cực toàn phần là ánh sáng có vectơ E
chỉ dao động theo một phương xác định
- Do tác dụng của môi trường lên ánh sáng truyền qua nó, vectơ cường độ điện trường vẫn dao động theo tất cả các phương vuông góc với tia sáng nhưng có phương dao động yếu,
có phương dao động mạnh Ánh sáng này được gọi là ánh sáng phân cực một phần
Câu 22 Trình bày thuyết photon của Einstein và một số đặc điểm của photon
* Thuyết photon của Einstein
- Chùm sáng là một chùm các photon (các lượng tử ánh sáng) Mỗi photon có năng lượng xác định ε = hf (f là tần số của ánh sáng có bước sóng đơn sắc tương ứng) Cường độ của chùm ánh sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây
hc
Trong đó: h = 6,625.10-34 J.s
f: tần số
: Bước sóng
c = 3.108 m/s
- Phân tử, nguyên tử, electron phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng hấp thụ hay phát xạ photon
- Các photon chuyển động với vận tốc c = 3.108 m/s trong chân không
* Một số đặc điểm của photon
- Động lượng của photon: hc 2
- Khối lượng tương đối của photon: m 2 hf2 h
- Khối lượng nghỉ của photon: 0
Trong đó:
m: Khối lượng toàn phần f: Tần số của photon : Bước sóng
: Năng lượng của 1 photon c: Tốc độ ánh sáng trong chân không
h: Hằng số Planck