ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT HỌC KÌ II – VẬT LÍ 10 Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 1: Nêu định nghĩa, biểu thức, đặc điểm động lượng ? Động lượng hệ vật xác định ? • Động lượng: r v m Định nghĩa, biểu thức: Động chuyển động với vận tốc đại r lượng r vật có khối lượng p = mv lượng xác định Đặc điểm: - Là đại lượng có tính tương đối r v - Là đại lượng vecto, hướng với - Phụ thuộc vào khối lượng vận tốc chuyển động vật - Có đơn vị kg.m/s (hoặc N.s) • Động lượng hệ vật xác định tổng động lượng vật hệ r r r r p = p1 + p2 + + pn r r r p1 , p2 , , pn Trong đó: r : vecto động lượng thành phần p : vecto tổng động lượng hệ vật Để xác định vecto tổng động lượng hệ vật, ta sử dụng quy tắc hình bình hành Câu 2: Hệ cô lập ? Các trường hợp riêng ? Phát biểu nội dung viết biểu thức ĐLBT động lượng • Hệ cô lập hệ vật không chịu tác dụng ngoại lực tổng ngoại lực tác dụng lên vật không • Các trường hợp riêng: - Hệ không chịu tác dụng ngoại lực - Tổng ngoại lực tác dụng lên vật không - Nội lực lớn nhiều lần so với ngoại lực - Ngoại lực đáng kể thời gian tương tác ngắn • ĐLBT động lượng: Nội dung: Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn Biểu thức: r r ∑ pt = ∑ ps đó: r r r r ∑ pt = p1 + p2 + + pn r r r r ∑ ps = p1′ + p2′ + + pn′ Câu 3: Phát biểu nội dung biểu thức định lí động lượng ? Nội dung: Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng r lên vật Biểu thức: r ∆p = F ∆t r ∆p đó: r độ biến thiên động lượng vật F ∆t xung lượng lực (xung lực) Câu 4: Định nghĩa, biểu thức, đặc điểm công học ? Khái niệm, biểu thức công suất ? • Công học: r Định nghĩa, biểu thức: công s F không đổi tác dụng lên vật làm vật chuyển dời đoạn đường theo hướng hợp với hướng cảu lực tác dụng góc α xác định theo công thức: A = Fs cos α Đặc điểm: - Công đại lượng vô hướng, âm dương - Phụ thuộc vào α : ≤ α ≤ 90 ⇒ A > ⇒ + công phát động 90 ≤ α ≤ 180 ⇒ A < ⇒ + α = 90 ⇒ A = công cản + : lực vuông góc với hướng chuyển dời, không sinh công - Công có tính chất cộng: + Công hợp lực tổng công lực thành phần + Công quãng đường tổng công đoạn đường - Công có tính tương đối • Công suất: Khái niệm: đại lượng đặc trưng cho khả sinh công = Biểu thức: p A t Câu 5: Nêu định nghĩa, biểu thức đặc điểm động ? Định lí động ? Đinh nghĩa: Là dạng lượng mà vật có trình chuyển động Wd = mv 2 Biểu thức: Đặc điểm: - Là đại lượng vô hướng, lớn - Có tính tương đối Wd = p2 2m - Mối lien hệ động động lượng: Định lí động năng: độ biến thiên động vật có giá trị tổng công tất lực tác dụng vào vật Trong đó: ∆Wd = Wd2 - Wd1 = A ∆Wd Wd1 Wd2 , A : độ biến thiên động : động lúc trước, động lúc sau : tổng công lực tác dụng vào vật Câu 6: Nêu định nghĩa, biểu thức đặc điểm ? Mối liên hệ trọng trường công lực ? • Thế Định nghĩa: dạng lượng mà vật có tương tác vật hệ với phần vật với (Thể dạng lượng vật có tác dụng lực thế) Thế trọng trường Định nghĩa: - Trọng trường môi trường tồn xung quanh Trái Đất, biểu xuất trọng lực tác dụng lên vật bề mặt Trái Đất - Thế trọng trường dạng lượng vật có tương tác vật với Trái Đất, phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường Biểu thức: Trong đó: Wt = mgz Wt m g z trọng trường khối lượng vật gia tốc trọng trường độ cao vật so với mốc (là vị trí chọn để bắt đầu tính năng) Đặc điểm: - Là đại lượng vô hướng, âm, dương - Thế trọng trường có tính tương đối (phụ thuộc vào cách chọn mốc năng) Thế đàn hồi Định nghĩa: dạng lượng vật có tương tác lực đàn hồi Wdh = kx 2 Biểu thức: • Mối liên hệ trọng trường công lực: Khi vật di chuyển trọng trường từ điểm sang điểm khác công trọng lực có giá trị hiệu trọng trường hai AMN = Wt( M ) − Wt( N ) = mgzM − mgz N điểm Thế trọng trường vị trí phụ thuộc vào cách chọn mốc hiệu vị trí không phụ thuộc vào cách chọn mốc Câu 7: Nêu định nghĩa, biểu thức đặc điểm ? Phát biểu ĐLBT Định nghĩa: Là dạng lượng xác định tổng động W = Wd + Wt Biểu thức: Đặc điểm: - Là đại lượng vô hướng, âm dương - Là đại lượng có tính tương đối ĐLBT năng: - Khi vật chuyển động mà chịu tác dụng củ lực vật đại lượng bảo toàn - ĐK AD: vật chịu tác dụng lực (hệ cô lập không lực cản, không ma sát) - Nếu có lực cản, lực ma sát không bảo toàn, đó, độ biến thiên động có giá trị công lực cản, lực ma sát ∆W = W2 − W1 = A Câu 8: Nêu nội dung thuyết cấu tạo chất ? Đặc điểm lực tương tác phân tử ? Thuyết cấu tạo chất: - Vât chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ, gọi phân tử chúng có khoảng cách - Các phân tử chuyển động không ngừng - Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao ngược lại Lực tương tác phân tử: - Là lực tương tác phân tử cấu tạo nên vật chất, gồm lực đẩy lực hút Độ lớn lực phụ thuộc vào khoảng cách phân tử - Khi khoảng cách phân tử nhỏ lực đẩy mạnh lực hút Khi khoảng cách phân tử lớn lực hút mạnh lực đẩy Khi khoảng cách phân tử lớn (lớn nhiều lần kích thước phân tử) lực tương tác chúng coi không đáng kể Câu 9: Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí ? Thế khí lí tưởng ? Thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí cấu tạo từ phân tử riêng rẽ, có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao - Khi chuyển động hỗn loạn, phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình Khí li tưởng: khí mà phân tử khí chất điểm, chuyển động hỗn loạn không ngừng, tương tác với va chạm Ở điều kiện áp suất thấp khí thực coi gần khí kí tưởng Câu 10: Các thông số xác định trạng thái lương khí ? Đẳng trình ? Nêu đẳng trình định luật tương ứng ? Các thông số xác định trạng thái lương khí: nhiệt độ, thể tích, áp suất Đẳng trình trình biến đổi trạng thái lượng khí có thông số trạng thái không thay đổi Các đẳng trình: - Đẳng nhiệt – ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt - Đẳng tích – ĐL Sác-lơ - Đẳng áp – ĐL Gay Luy-xắc Câu 11: Phát biểu viết biểu thức ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? Điều kiện áp dụng? Đường đẳng nhiệt? ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: - Nội dung: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p1V1 = p2V2 - Biểu thức: Điều kiện áp dụng: - Khí lí tưởng - Một lượng khí không đổi - Quá trình đẳng nhiệt Đường đẳng nhiệt: đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ thay đổi Trong hệ trục tọa độ POV, đường đẳng nhiệt đường hypebol Câu 12: Phát biểu viết biểu thức ĐL Sac-lơ ? Điều kiện áp dụng ? Đường đẳng tích ? ĐL Sác-lơ: - Nội dung: Trong trình đẳng tích lượng khí nhát định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P1 P2 = T1 T2 - Biểu thức: Điều kiện áp dụng: - Khí lí tưởng - Một lượng khí không đổi - Quá trình đẳng tích Đường đẳng tích: đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ Trong hệ trục tọa độ POT, đường đẳng tích đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Câu 13: Phát biểu viết biểu thức ĐL Gay Luy-xắc ? Điều kiện áp dụng ? Đường đẳng áp ? ĐL Gay Luy-xắc: - Nội dụng: Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V1 V2 = T1 T2 - Biểu thức: Điều kiện áp dụng: - Khí lí tưởng - Một lượng khí không đổi - Quá trình đẳng áp Đường đẳng áp: đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ Trong hệ trục tọa độ VOT, đường đẳng áp đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Câu 14: Viết biểu thức PTTT khí lí tưởng ? PT Cla-pây-rôn Men-đê-lê-ép ? Không độ tuyệt đối ? PTTT khí lí tưởng: PV PV 1 = 2 T1 T2 n= PT Cla-pây-rôn Men-đê-lê-ép: Trong đó: P : áp suất, R V : thể tích, PV RT T : nhiệt độ tuyệt đối R ≈ 8,31( J / kg K ) R ≈ 0,082( atm.l / mol.K ) : số, Không độ tuyệt đối: nhiệt độ K nhiệt giai Ken-vin (nhiệt giai Ken-vin có giá trị nhiệt độ dương độ chia nhiệt giai độ chia nhiệt giai Xen-xi-út) Khi nhiệt độ giảm tới K, áp suất thể tích Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG KẾT TINH Câu 15: Nêu định nghĩa đặc tính chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình ? Chất rắn kết tinh: - Định nghĩa: chất rắn có cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể cấu trúc tạo hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với lực tương tác xếp theo trật tự hình học khống gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt dao động nhiệt xung quanh vị trí cân - Đặc điểm: + Có dạng hình học xác định + Có nhiệt độ đông đặc (nóng chảy) xác định Gồm: + Chất rắn đơn tinh thể: cấu tạo từ tinh thể → tính dị hướng + Chất rắn đa tinh thể: cấu tạo từ nhiều tinh thể gắn kết hỗn độn với Chất rắn vô định hình: chất rắn cấu trúc tinh thể → → tính đẳng hướng tính đẳng hướng Câu 16: Thế nở dài nở khối vật rắn ? CT xác định độ nở dài độ nở khối ? Sự nở dài: - Định nghĩa: tăng kích thước vật rắn theo phương chọn nhiệt độ tăng - Công thức: Trong đó: ∆l = l − l0 = α l0 ∆t ∆l l : độ nở dài (m) ∆t : độ tăng nhiệt độ ( t K ) : chiều dài nhiệt độ , l0 α : chiều dài nhiệt độ : hệ số nở dài ( K t0 , −1 ) Sự nở khối: - Định nghĩa: tăng kích thước vật rắn theo phương nhiệt độ tăng - Công thức: Trong đó: ∆V = V − V0 = βV0 ∆t ∆V V V0 β • : độ nở dài ( m ∆t ) : độ tăng nhiệt độ ( t K ) : chiều dài nhiệt độ , : chiều dài nhiệt độ : hệ số nở dài ( K t0 , −1 ) Note: vật rắn có tính đồng chất đẳng hướng β = 3α ... dụng vào vật Câu 6: Nêu định nghĩa, biểu thức đặc điểm ? Mối liên hệ trọng trường công lực ? • Thế Định nghĩa: dạng lượng mà vật có tương tác vật hệ với phần vật với (Thể dạng lượng vật có tác... lên vật bề mặt Trái Đất - Thế trọng trường dạng lượng vật có tương tác vật với Trái Đất, phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường Biểu thức: Trong đó: Wt = mgz Wt m g z trọng trường khối lượng vật. .. tử) lực tương tác chúng coi không đáng kể Câu 9: Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí ? Thế khí lí tưởng ? Thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí cấu tạo từ phân tử riêng rẽ, có