1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của trung quốc đối với đông nam á thời kỳ chiến tranh lạnh (1950 1991)

138 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRØNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI Đề tài CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH (1950-1991) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 06.22.50 Người hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Ngọc Dung LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN Tục ngữ Việt Nam có câu “Không thầy đố mày làm nên”, luận văn hoàn thành vô biết ơn công lao quý thầy cô dành cho năm qua Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, thầy cô thỉnh giảng từ trường, Viện Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Các thầy cô cung cấp cho kiến thức tảng phương pháp nghiên cứu khoa học vô bổ ích Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến Só Nguyễn Ngọc Dung người nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cán thư viện trường Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, thư viện Tổng Hợp, thư viện Khoa Học Xã Hội, Thông Tấn Xã Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều việc thu thập, tìm kiếm tài liệu bổ sung cho nguồn tư liệu để luận văn có nội dung phong phú Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên nhiều trình học tập viết luận văn Cuối cùng, xin kính chúc thầy cô thật nhiều sức khỏe để có nhiều cống hiến công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Mai MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia ðơng Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ANZUS: Hiệp ước an ninh nước Ôx-trây-li-a; Niu-di-lân,Mó (Australia, New Zealand, United States Security Treaty) COMECON:Hội đồng tương trợ kinh tế (Council of Mutual Economic Assistance) NATO: Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization) SEATO: Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á(southeast Asia Treaty) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần Mở Ñaàu 1 Lý mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu 6 Ý nghóa thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG Nam Á GIAI ĐOẠN 1950-1966 1.1 Quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á lịch sử 10 1.2 Cơ sở hình thành sách Đông Nam Á Trung Quốc giai đoạn 1950-1966 15 1.2.1 Tình hình quốc tế khu vực 15 1.2.2 Tình hình Trung Quốc giai đoạn 1950-1966 19 1.3 Mục tiêu đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 1950-1966 25 1.4 Nội dung sách Đông Nam Á Trung Quốc giai đoạn 1950 - 1966 27 1.4.1 Phát triển quan hệ hữu nghị với số Chính phủ Đông Nam Á 27 1.4.2 Trung Quốc với cách mạng ba nước Đông Dương 31 1.4.3 Trung Quốc với số Đảng Cộng sản Đông Nam Á 36 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1967-1978 2.1 Những thay đổi về tình hình quốc tế nước tác động đến sách đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 1967-1978 45 2.1.1 Những chuyển biến quan hệ Trung - Mó Trung - Xô 45 2.1.2 Trung Quốc Cách mạng văn hóa 48 2.1.3 Mục tiêu đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 1967-1978 51 2.2 Nội dung sách Đông Nam Á Trung Quốc giai đoạn 1967-1978 53 2.2.1 Mở rộng ảnh hưởng Cách mạng văn hoá Trung Quốc nước Đông Nam Á 53 2.2.2 Trung Quốc với lực lượng Hoa kiều Đông Nam Á 58 2.2.3 Trung Quốc với chiến tranh Vieät Nam 61 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1978-1991 3.1 Tình hình quốc tế khu vực tác động đến sách đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 1978-1991 67 3.1.1 Tình hình quốc tế khu vực 67 3.1.2 Coâng cải cách Trung Quốc 69 3.1.3 Mục tiêu đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 1978-1991 74 3.2 Nội dung sách Đông Nam Á Trung Quốc giai đoạn 1978 -1991 78 3.2.1 Trung Quoác với vấn đề Cam-pu-chia 78  Trung Quốc ủng hộ lực lượng Khơ-me Đỏ 78  Trung Quốc sử dụng vấn đề Cam-pu-chia lôi kéo đồng minh chống Việt Nam 84 3.3 Trung Quoác gây chiến với Việt Nam 88 3.4 Trung Quốc với vấn đề biển Ñoâng 91 Tiểu kết chương 94 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu Về vị trí địa lý, Trung Quốc quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á, có đường biên giới giáp với nước thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Lào Miến Điện Tuy nhiên, với ưu vượt trội dân cư, diện tích truyền thống văn hóa lâu đời so với nước khu vực khiến Trung Quốc không lần chi phối nước Đông Nam Á khứ Trong thời kỳ phong kiến, mạnh lên Trung Quốc lại mang quân chinh phạt nước lân bang, hình thành nên xu mang tính truyền thống là: “Tiến xuống phía Nam” Điều thực rõ rệt kỷ XIII, Trung Quốc tiến hành xâm lược Miến Điện lần (1277; 1283; 1287; 1300); Đại Việt lần (1258; 1285; 1288); tiến hành xâm lược Ja-va (1292); Chăm-pa (1283) Thế lúc Trung Quốc mạnh mà có lúc họ phải ký kết hiệp ước bất bình đẳng với lực mạnh Như năm cuối kỷ XIX, Trung Quốc buộc phải ký kết hiệp ước bất bình đẳng với lực chủ nghóa thực dân Phương Tây “Hiệp ước Yên Đài” với Anh vào ngày 13 tháng 09 năm 1876, Hiệp ùc biên giới với Nga năm 1884, “Trung - Pháp tân ước” ký tháng 06 năm 1885 Thiên Tân [36, tr.200201] Và việc buộc phải ký kết hiệp ước bất bình đẳng giai đoạn xem thời kỳ tăm tối lịch sử cận đại Trung Quốc Chính vậy, ngày 01 tháng 10 năm 1949 quảng trường Thiên An Môn Chủ tịch Mao Trạch Đông thay mặt toàn thể nhân dân Trung Quốc tuyên bố đời nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: “nhân dân Trung Hoa đứng lên rồi” Lời khẳng định kết thúc thời kỳ tăm tối lịch sử Trung Quốc Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời hoàn cảnh Chiến tranh lạnh giới chia làm hai xu đối đầu bên xã hội chủ nghóa bên tư chủ nghóa Vì để bảo vệ nhà nước non trẻ Trung Quốc thực sách “cùng tồn hòa bình” đặc biệt với nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, sách tồn hòa bình Trung Quốc thực thời gian đầu mà quan hệ Trung Quốc Liên Xô tốt đẹp Vào năm 60, quan hệ Xô - Trung trở nên có nhiều bất đồng, Mó tiến hành leo thang chiến tranh Việt Nam Trung Quốc dường từ bỏ sách tồn hòa bình tiến hành can thiệp vào nước Đông Nam Á Bằng cách thông qua vấn đề người Hoa, qua việc ủng hộ tổ chức Cộng sản thân Mao, can thiệp Trung Quốc gây cho nước không khó khăn dẫn đến cắt đứt quan hệ ngoại giao số nước Đông Nam Á Mi-an-ma, Xin-ga-po, In-đô-nê-si-a với Trung Quốc Thế năm 70, nhu cầu phát triển quan hệ hữu nghị với Chính phủ nước Đông Nam Á quan hệ Mó -Trung có nhiều chuyển biến, Trung Quốc lại từ bỏ ủng hộ tổ chức Cộng sản thân Mao lực lượng Hoa kiều để trở với đường “cùng tồn hoà bình” Năm 1975, chiến tranh Việt Nam kết thúc mở triển vọng quan hệ hai nhóm nước: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Đông Dương, sau “vấn đề Cam-pu-chia” làm cho xích lại gần hai nhóm nước trở nên bế tắc Và nguyên nhân gây căng thẳng “vấn đề Cam-pu-chia” thời gian dài giải pháp có hiệu cho vấn đề can thiệp nước lớn Liên Xô, Trung Quốc, Mó… Có thể nói, nhìn nhận quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á giai đoạn Chiến tranh lạnh xảy nhiều vấn đề kéo dài đến ngày vấn đề tranh chấp lãnh thổ, vấn đề biển Đông Chính vậy, để hiểu quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á giai đoạn phải có hiểu biết sâu sắc quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á giai đoạn Chiến tranh lạnh Mặc dù, giai đoạn vấn đề “quan hệ Trung Quốc – Đông Nam Á” có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến mang tính chất kiện riêng rẽ, khoảng thời gian định Vì với đề tài luận văn Thạc só : “Chính sách Trung Quốc Đông Nam Á thời kỳ Chiến tranh lạnh giai đoạn 1950 -1991”, luận văn đem đến nhìn mang tính khái quát đồng thời làm rõ chất sách đối ngoại Trung Quốc nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn Chiến tranh lạnh việc rút học cho nước giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề có số công trình nghiên cứu số khía cạnh in thành sách như: Uyn-phrết-bớc-séc với “Tam giác Trung Quốc – Cam-pu-chia - Việt Nam ” nhà xuất thông tin lý luận, đề cập mối quan hệ ba nước Trung Quốc Cam-pu-chia, Việt Nam qua số kiện tiêu biểu vấn đề ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương năm 1954, vấn đề Cam-pu-chia… A.A Cô-Đo-Lốp với “Hoạt động phá hoại bọn Mao-ít Đông Nam Châu Á” nhà xuất Thông tin lý luận đề cập đến vấn đề hoạt động phá hoại tổ chức thân Mao Đông Nam Á Văn Trọng với “Trung Quốc từ Mao đến Đặng” nhà xuất Khoa học xãõ hội Hà Nội, tập hợp viết đề cập đến biến đổi kinh tế xã hội Trung Quốc thời kỳ sau Mao Nguyễn Huy Quý, “Lịch sử đại Trung Quốc” Nhà xuất quốc gia Hà Nội (2004) trình bày cách hệ thống tình hình tình kinh tế, văn hóa, trị xã hội, ngoại giao từ nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ đời đến Alan Lawrency với “Trung Quốc chế độ Cộng sản”(China under communist) nhà xuất Lon Don New York, trình bày cách khái quát vấn đề trị kinh tế bật đất nước Trung Quốc từ giành quyền đến năm thập niên 90 Cuốn “Trung Quốc tồn vong trị Đông Nam AÙ” (China and Southeast Asia the polictics survival), Lexington, Mass [etc.] : Health Lexington books, 1971 trình bày can thiệp Trung Quốc tổ chức Cộng sản, lực lượng Hoa kiều vấn đề chủ yếu quan hệ Trung Quốc với số nước Đông Nam Á Miến Điện, Cam-pu-chia, Thái Lan Ngoài có viết từ tạp chí tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tạp chí Quan hệ quốc tế như: Lê Văn Khuê, “Chính sách Bắc Kinh người Hoa Đông Nam Á”, tạp chí nghiên cứu Lịch sử 186/1979, trình bày sách Trung Quốc Hoa kiều khu vực Đông Nam Á Văn Phong “Từø chinh phục cuối vua Trụ thời Thương Ân đến chủ nghóa bá quyền nước lớn tập đoàn phản động Bắc Kinh ngày nay”, Nghiên cứu Lịch sử 190/1980, trình bày sách bành trướng bá quyền Trung Quốc lịch sử Nguyễn Huy Quý, “Đôi điều suy nghó quan hệ Trung Quốc – ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á số 3/1997; Đỗ Tiến Sâm, “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ bình thường hóa năm 1991 đến triển vọng”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 5/2002; Nguyễn Huy Quý, “Quan hệ hữu nghị Việt - Trung hướng tới kỷ mới”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 5/2002… Bên cạnh đó, có loạt giai đoạn Chiến tranh lạnh internet như: Yang Kuisong, “Sự thay đổi thái độ Mao chiến tranh Đông Dương giai đoạn 1949-1973” (Changes in Mao Zedong 123 (15) Ngày 20 tháng năm 1978 cán quận (Thành phố Hồ Chí Minh) đến vận động người tình nguyện tham gia hoạt động công dân vào ngày thứ Một việc làm phổ biến hưởng ứng rộng rãi từ sau ngày giải phóng Những người Hoa ào tổ chức biểu tình phản đối, họ tổ chức biểu tình căng cờ hiệu: “Chúng người Hoa nghóa vụ phải làm việc tình nguyện” Những người biểu tình vẫy cờ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mang theo ảnh Mao Chủ tịch Khi cán cố giải thích cho họ cần thiết phải tiếp tục tổ chức lao động tình nguyện chai lọ, gạch đá ném xuống họ trút Trước tình hình người ta phải gọi cảnh sát tới Chỉ chờ có phóng viên báo chí người Trung Quốc sẵn sàng để ghi chép đưa tin việc người Việt Nam áp người Trung Quốc Nguồn: [41, tr.221] (16) Sở dó Trung Quốc muốn công chớp nhoáng chiến chớp nhoáng không gặp phản đối mạnh mẽ dư luận quốc tế Đồng thời không làm ảnh hưởng đến công đại hoá Trung Quốc (17) Còn gọi biển Nam Trung Hoa  Phụ lục 2: Lập trường điểm Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 Pháp công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Cam-pu-chia Ký hiệp định việc rút quân đội nước khỏi nước thời hạn bên tham chiến ấn định Trước rút quân, đạt thỏa thuận nơi đóng quân lực lượng Pháp hay Việt Nam số khu vực hạn chế 124 Tổ chức tổng tuyển cử tự nước nhằm thành lập phủ cho nước 4.Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp điều kiện việc gia nhập Nước thừa nhận quyền lợi kinh tế, văn hóa Pháp nước Sau phủ thành lập, quan hệ kinh tế văn hóa giải theo nguyên tắc bình đẳng củng cố Hai bên cam kết không truy tố người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh Trao đổi tù binh dân thường bị bắt chiến tranh Các biện pháp nói thực sau đình chiến  Phụ lục : Hiệp định Giơ-ne-vơ Lào 1962 Hiệp định quốc tế xác nhận phát triển thêm điểm Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương 1954 Kí Hội nghị quốc tế Lào [Giơne-vơ, 5.1961 - 7.1962] Tham dự Hội nghị có đại diện của: Liên Xô, Anh, Pháp, Hoa Kì, Trung Quốc, Miến Điện (Mi-an-ma), Ấn Độ, Ba Lan, Cana, Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà, Thái Lan, Cam-pu-chia, quyền Ngô Đình Diệm Lào (đại diện ba phái) Về phía Lào có trưởng ngoại giao Chính phủ trung lập hoàng thân Xuvanna Phuma (Souvanna Phouma), đại diện Mặt trận Yêu nước Lào, đại diện Chính phủ phái hữu Lào Ngày 23.6.1962, Chính phủ Liên hợp Ba phái thành lập Ngày 23.7.1962, Hiệp định Giơ-ne-vơ Lào kí, gồm hai văn kiện: Tuyên bố trung lập Lào Nghị định thư kèm theo Hiệp định Giơ-ne-vơ Lào đánh dấu thất bại quân phái hữu 125 Lào đế quốc Mó (giai đoạn 1960 - 62), mà đặc biệt thất bại Chiến dịch Nậm Thà (2 - 8.5 1962) Các bên tham dự Hội nghị thoả thuận nội dung tuyên bố, công nhận tôn trọng chủ quyền, độc lập, trung lập, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào; Cam kết tuân thủ số nguyên tắc điều kiện liên quan đến độc lập trung lập Lào Nghị định thư nêu quy định cụ thể nhằm bảo đảm trung lập Lào, bao gồm việc rút quân đội nhân viên quân nước 30 ngày sau đội kiểm tra Uỷ ban Quốc tế thiết lập, thả tù binh, quy định tổ chức chức năng, quyền hạn Uỷ ban Quốc tế Tuy nhiên, đế quốc Mó phái hữu Lào phá hoại (ném bom năm 1964, tiến công vùng giải phóng năm 1969), nên Hiệp định Giơ-ne-vơ Lào 1962 thực tế không thực Nguồn: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=24E4aWQ9MTI5M zAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1oaSVlMSViYiU4N3ArJWM0JTkx JWUxJWJiJThibmgrZ2klYzYlYTE=&page=1  Phụ lục : Nội dung hiệp định Pa-ri lập trường bên Nội dung hiệp định chia thành chín "chương", nói chủ đề giống dự thảo điểm mà Mó Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thống với vào tháng 10 năm 1972 Đó là: Mó tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam công nhận hiệp định Giơ-ne-vơ Đây lập trường có tính nguyên tắc mà phía Bắc Việt Nam kiên giữ vững Phía Việt Nam Cộng Hòa coi điều khoản nguy hại cho nên sức 126 bác bỏ Mó thuyết phục tổng thống Thiệu điều khoản có tính nguyên tắc lý thuyết, thực tế không trực tiếp gây nguy hại cho an ninh Việt Nam Cộng hòa; hiệp định có điều khoản quy định Nhân dân Miền Nam Việt Nam có quyền tự định đoạt chế độ trị thông qua bầu cử có giám sát quốc tế, điều khoản vô hiệu hoá mối đe doạ điều khoản thứ Năm 1973, sau ký thức hiệp định chuyến hội đàm đến Hà Nội ông Kis-sing-ger có đến thăm Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội, Khi nghe cán bảo tàng dịch nghóa câu thơ chữ Hán thơ "Nam quốc sơn hà" Lý Thường Kiệt tường nhà bảo tàng, ông Kis-singger nhận xét: "Điều khoản Hiệp định Pa-ri!"[1] 2.Ngừng bắn toàn Việt Nam 27 tháng năm 1973: với tất đơn vị quân nguyên vị trí Mọi tranh chấp quyền kiểm soát lãnh thổ giải uỷ ban quân liên hợp hai lực lượng Việt Nam Cộng hòa Việt Cộng Trong vòng 60 ngày, có rút lui hoàn toàn quân đội Mó đồng minh nhân viên quân Mó khỏi Việt Nam Cộng hòa Các bên không tăng cường binh lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược vật liệu chiến tranh vào Nam Việt Nam , trường hợp để thay phải theo nguyên tắc một-đổi-một.Mó không can thiệp vào vấn đề quân Việt Nam: Đây vấn đề quan trọng số thực chất hiệp định quy định quân đội Mó đồng minh phải rút hết khỏi Việt Nam chấm dứt can thiệp vào công việc nội Việt Nam , quân đội Bắc Việt Nam tiếp tục lại chiến trường miền Nam nhượng lớn mà qua năm đấu tranh chiến trường bàn hội nghị cuối Mó thỏa hiệp Đây điều khoản mà Việt Nam Cộng hòa cương bác bỏ thấy trước mối hiểm hoạ định nổ sau Mó rút hết quân Trong chương có điều khoản thay đổi quân số binh bị theo nguyên tắc một-đổi-một: 127 nhượng phía Bắc Việt Nam thực điều khoản thực tế nhanh chóng bị vô hiệu hóa lực lượng kiểm chứng số lượng, trang bị quân Bắc Việt Nam chiến trường đường tiếp tế 3.Tất tù binh chiến tranh bên trao trả không điều kiện vòng 60 ngày.Tất tù nhân trị trả tự sau theo thỏa thuận chi tiết phía Việt Nam Điều khoản trao trả tù binh không điều kiện vòng 60 ngày có tầm quan trọng lớn nhạy cảm phủ Tổng thống Nixon Uy tín quyền Nixon mắt người dân Mó phụ thuộc lớn vào việc có nhanh chóng đưa tù binh Mó nước hứa bầu cử tổng thống hay không điều quan trọng điều tạo ấn tượng tâm lý "ra danh dự" Việc giải phóng tù binh không điều kiện, tù nhân dân giải sau phản ánh nguyên tắc phía Mó tách vấn đề tuý quân khỏi vấn đề phức tạp trị Chính vấn đề tù binh Mó quan trọng với quyền Tổng thống Nich-xơn nên lý giải thích cho phản ứng dội Nich-xơn chiến dịch Linbac-ker II phía Bắc Việt Nam đặt lại vấn đề phóng thích tù binh phải gắn liền với vấn đề tù trị 4.Miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống lại tự hai vùng Nhân dân Nam Việt Nam định tương lai trị qua "tổng tuyển cử tự dân chủ giám sát quốc tế" 128 Điều khoản phản ánh thực tế hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát Phía Mó yêu cầu phải có điều khoản bảo đảm cho quyền nhân dân miền Nam định tương lai trị thông qua bầu cử tự dân chủ giám sát quốc tế để ngăn ngừa mặt pháp lý thôn tính vũ lực Bắc Việt Nam Nam Việt Nam Đối với yêu cầu Bắc Việt Nam phản đối đặc biệt 5.Sự tái thống Việt Nam thực bước biện pháp hòa bình: Chương khẳng định ranh giới khu phi quân vó tuyến 17 tạm thời theo quy định Hiệp định Gi -ne-v Hai bên Việt Nam sau tiến hành đàm phán để đến thống Việt Nam cụ thể vấn đề thống mang tính nguyên tắc chế thi hành: biện pháp gì, tiến hành hiệp định chưa xem xét đến 6.Để giám sát việc thực hiệp định, uỷ ban kiểm soát giám sát quốc tế phái đoàn quân liên hợp bốn bên (gồm Bắc Việt, Mó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hòa) thành lập: Cơ chế giám sát thi hành thực tế hiệu lực đáng kể 7.Lào Cam-pu-chia giữ vị trí trung lập tự chủ, không cho nước phép giữ quân lãnh thổ hai nước Đây trói buộc Mó Việt Nam Cộng hòa tuyến vận chuyển Bắc Việt Nam cộng sản miền Nam đường mòn Hồ Chí Minh đất Lào Campu-chia Đây nhượng phía Cộng sản thực tế phía Mó Việt Nam Cộng hòa cách để bắt buộc đối phương thi hành điều khoản phần nước nội chiến quyền trung ương mạnh 129 8.Mó có nghóa vụ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt Bắc Việt Nam toàn Đông Dương, để hàn gắn thiệt hại chiến tranh Điều khoản tái thiết sau chiến tranh sau không thi hành Sau thập niên 1990 bình thường hóa quan hệ hai nước yêu cầu phía Mó Việt Nam phải chấm dứt đòi hỏi Mó nghóa vụ tái thiết sau chiến tranh mà hiệp định quy định 9.Tất bên đồng ý thi hành hiệp định Và hiệp định bảo trợ quốc tế thông qua việc quốc gia ký nghị định thư quốc tế chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam: Điều khoản cuối hiệp định điều khoản cưỡng chế: Hiệp định không đưa biện pháp lực lượng cưỡng chế bên vi phạm hiệp định Các nhân vật đại diện Henry Cabot Lodge, Jr dẫn đầu phái đoàn Mó William P Rogers trưởng ngoại giao Mó Trần Văn Lắm, phía Việt Nam Cộng hoà Nguyễn Duy Trinh, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nguyễn Thị Bình, phía Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Các nhân vật khác Lê Đức Thọ Henry Kissinger 130  Phụ lục 5: Một Số Hình Ảnh H 1.1 Bản đồ Trung Quốc Nguồn:http://upload.wikimedia.org/wikipedia 131 Hình 1.2 Trung Quốc Đông Nam Á Nguồn:http://images.google.com.vn/imgres 132 Hình 1.3 Bản đồ khu vực Đông Dương năm 1954 Nguồn: http://vietnamnet.vn/dataimages/original/images291295_T16.jpg H 1.4 Quảng trường Thiên An Môn, nơi chứng kiến thăng trầm lịch sử Trung Quốc 133 H 1.5 Một cảnh buôn bán sông Thái Lan, nét đặc sắc văn hóa nước Đông Nam Á H 1.6 Thái Lan nước khu vực Đông Nam Á nơi tiếng xuất gạo 134 H 1.7 Ăng-co-thơm công trình kiến trúc vó đại Cam-pu-chia H 1.8 Bô-ru-bu-đu công trình nỗi tiếng In-đô-nê-si-a mang đạm nét văn hóa Ấn Độ 135 H.1.9 In-đô-nê-si-a sau biến 1965 H 2.1 Bè lũ tên Cách mạng văn hóa 136 H 2.2 Cuộc gặp Mao tiến só Kis-sing-ger đánh dấu việc xích lại gần quan hệ Trung- Mó H 3.1 Những nạn nhân xấu số chế độ diệt chủng Pôn Pốt 137 H 3.2 Cam-pu-chia thời Khơ-me Đỏ

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w