Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
10,62 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHÁM & MÔI TRƯỜNG —0O0— NGUYEN TAT THANH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH NUÔI TÔM TRỌNG ĐIẺM ĐỒNG BẢNG SÔNG CỬU LONG SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THỊ NGỌC CHÂU Tp HCM, tháng 10 năm 2020 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM & MÔI TRƯỜNG —0O0— NGUYEN TAT THANH LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐÈ MÔI TẠI CÁC TỈNH NUÔI TÔM TRỌNG ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG Sinh viên thực : Lê Th| Ngọc Châu Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thành Tp HCM, tháng 10 năm 2020 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM & MÔI TRƯỜNG Bộ MÔN: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TÓT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : Lê Thị Ngọc Châu NGÀNH : Quản lý Tài nguyên Môi trường MSSV : 1600001811 LỚP : 16DTNMT1A Tên Khóa luận Tiếng Việt: Nghiên cứu khảo sát đánh giá vấn đề môi trường tỉnh nuôi tôm trọng điểm đồng sông Cửu Long Tiếng Anh: Research, survey and assessment of environmental issues in key shrimp fanning provinces of the Mekong Delta Nhiệm vụ Khóa luận: (1) Đánh giá trạng quy trình trong ni tơm tỉnh trọng điểm cùa đồng sông Cửu Long (2) Phân tích nhận thức, thái độ, mối quan tâm quan điếm vấn đề môi trường nuôi tôm cùa người dân tỉnh trọng diem cùa đồng sông Cửu Long (3) Đánh giá tương quan nhân tố thái độ, nhận thức khó khăn khách quan cùa dân lên mối quan tâm ý định thực biện pháp bảo vệ mơi trường Ngày giao Khóa luận : 01/01/2020 Ngày hồn thành nhiệm vụ : 01/10/2020 Họ tên cán hướng dẫn : Th.s Trần Thành Nội dung yêu cầu KLTN Hội Đồng chuyên ngành thông qua TP.HCM, ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG Bộ MÔN CÁN Bộ HƯỚNG DẢN TRƯỞNG/ PHĨ KHOA CƠNG TRÌNH ĐUỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Cán hướng dẫn: (ghi tên kỷ duyệt) Cán chấm phản biện: (ghi tên ký duyệt) Khóa luận bảo vệ HỘI ĐỐNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH, ngày tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN “Tuổi thơ gọi Thầy Cô, bạc đầu vần thưa Cô, lạy Thầy” Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hồ trợ, giúp đờ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Lời nói em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành quý Thầy Cô khoa Kỳ Thuật Thực Pham Môi Trường - chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường, suốt thời gian năm học tập rèn luyện Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đờ, tận tình chì dạy em trình học tập giúp em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích để em vận dụng để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Và đặc biệt kì học này, khoa to chức cho chúng em tiếp cận với môn học Thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học giành cho sinh viên mà theo em hừa ích sinh viên ngành Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường tất sinh viên khoa Kỳ Thuật Thực Phẩm Môi Trường, qua môn học giúp chúng em nắm bắt nhiều kiến thức thực tế hiểu thêm ngành nghề chọn, dề dàng cho dự định tương lai Đặt biệt, em xin cảm ơn tri ân chân thành, sâu sắc đến thầy Trần Thành, Thầy tận tình hướng dần tạo điều kiện tốt đe em có the hoàn thành tốt chuyên đề báo cáo luận văn thi sáng tạo cho sinh viên Qua buổi học lớp buổi nói chuyện thảo luận trao đối đề tài kiến thức chuyên nghành với thầy giúp em học hỏi nhiều điều kinh nghiệm học tập mà sống Trong trình làm việc học tập với thầy thân em có nhiều sai sót mong thầy bỏ qua cho em Chúc cho thầy thật nhiều sức khỏe, niềm vui thành công cơng việc thực hồi bão đời giáo dục Tiếp theo em muốn giành lời cảm ơn đến hộ gia đình vùng nuôi tôm trọng điểm khu vực ĐBSCL trình thực tế, em mai mắn nhận tiếp đón giúp đỡ nhiệt tình cùa Cô, Chú Đặc biệt Cô Yen Chú Minh Gị Cơng, nhờ thấy đươc u nghề cùa Cơ Chú truyền lửa cho em hồn thành tốt đề tài cầu mong cho Cô, Chú thật nhiều sức khỏe đạt mùa vụ thật thành cơng Bên cạnh đó, luận văn khó mà hồn thành khơng có giúp sức anh chị bạn bè nhóm Nghiên cứu khoa học, đặt biệt bạn cấm Thi, Phúc Vinh, Cơng Danh, Chí Tn, Hồng An bạn Phi Hùng nhiệt tình hồ trợ trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình điếm tựa, động viên hồ trợ nhũng lúc khó khăn nhất, để n tâm học tập hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hết khả mình, nhiên với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để em có điều kiện bố sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Và điều sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ chí minh, ngày tháng năm 2020 TĨM TẮT Lạm dụng thuốc khảng sinh nước thài từ hoạt động ni trồng thúy sàn nói chung ni tơm nói riềng khơng qua xử lý thái trực tiếp môi trường gây ảnh hường, ô nhiễm môi trường cần quan tâm giãi Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu kháo sát đảnh giá vấn đề môi trường tinh nuôi tôm trọng điểm đồng sông Cứu Long ” thực đánh giả trạng đề xuất giãi pháp nham thiện vấn để môi trường nuôi tôm Đe tài tiên hành lập phiếu, kháo sát địa phương đê đảnh giá trạng nuôi tôm quan diêm cùa người dân khu vực nuôi tôm trọng diêm ĐBSCL nhăm đánh giá tương quan nhận thức, thái độ khỏ khăn khách quan đến quan tâm ý định thực biện pháp thiện môi trường nuôi tôm cùa người dân Ket quà thu thập 109 phiếu kháo sát, thống kê SPSS 20 phân tích nhân tố khám phá (EFA) Ket cho thấy người dân có lo ngại nhiễm nước ao nuôi vần không thực biện pháp xứ lý Nhân tố thải độ có ảnh hướng mạnh đến quan tâm người dân vấn đề môi trường ỷ định thực biện pháp báo vệ môi trường, hệ số hồi quy chuân hóa cùa nhân tố (Fl) 0,823 0,719 mức độ quan tâm tương quan cỏ ỷ nghĩa Các vấn đề môi trường bật thể qua tỹ lệ thức ăn, phát sinh co kiêm soát nguồn nước vào ao thái bỏ Rủi ro phát tán mầm bệnh thuốc khảng sinh hệ lụy cân nhắc Trên sớ kết đảnh giá, đề xuất giãi pháp áp dụng mơ hình xử lý mrớc thải nhiễm táo, mạnh hoạt động truyền thông, hết cần phối hợp người dân quyền địa phương nói riêng nhà nước nói chung Từ khóa: vấn đề môi trường, nước thải nuôi tôm, môi trường, đồng bảng sông Cừu Long ABSTRACT Abuse of antibiotics and wastewater from aquaculture in general and shrimp farming in particular without treatment discharging directly to the environment has been causing many impacts and environmental pollution that should be handled Graduation thesis with the topic "Research on survey and assessment of environmental issues in shrimp farming of major provinces in the Mekong Delta" evaluated the current situation and proposed the solutions to improve the environmental problems in shrimp farming This research conducted the survey questionnaires in localities to assess the current status of shrimp farming and the views of the people in shrimp farming of major provinces in the Mekong Delta for assessing the correlation between perceptions, attitudes and objective difficulties to the people's interest and implementation intentions of environmental improvement measures in shrimp farming The results collected 109 survey forms, statistically by SPSS 20 and exploratory factor analysis (EFA) The results showed that people are concerned about pond water pollution but they still not take any treatment measures Attitude factor has a strong influence on people's environmental concern and implementation intentions of environmental improvement measures, the standardized regression coefficient of this factor (Fl) is respectively 0.823 and 0.719 and interest levels were also significantly correlated Outstanding environmental issues are reflected in feed rates, problems in water intake control and disposal The risk of spreading pathogens and antibiotics and its consequences has also been mute Based on the evaluated results, this research proposed the solutions such as applying algae-contaminated wastewater treatment models, promoting the communication activities, and more than that needing coordination between the people and the government locality in particular and the state in general Keywords: Environmental issues, shrimp farming wastewater, Environment, Mekong Delta 11 MỤC LỤC DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 l ĐẬT VÁN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3 NỘI DUNG NGHIÊN cúu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TÓNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu 1.1 Tong quan ngành tôm đồng sông Cửu Long 1.1.1 Thuận ỉợỉ vị trí địa lý 1.1.2 Đặc trưng nghề nuôi tôm dồng sông Cửu Long 1.1.3 Tổng quan tôm thẻ chân trắng 12 1.1.4 Tổng quát chung trạng nghề nuôi tôm 15 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 21 1.2.1 Tổng quan vấn đề môi trường nuôi tôm 21 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu khảo sát phân tích nhân tổ khảm phả EFA 31 1.3 Đánh giá tống quan 34 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củu 36 2.1 So đồ tiến trình nghiên cứu 36 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 37 i 2.2.1 ND1: Khảo sát trạng vấn đề môi trường nuôi tôm hộ nuôi tôm 37 2.2.2 ND2 Đánh giả tương quan mức độ quan tâm với thải độ, nhận thức khó khăn khách quan; mức độ quan tâm với ý định thực từ đưa biện pháp cải thiện vấn đề môi trường 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 3.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 47 3.1.1 Đảnh giả lựa chọn mẫu toi thiếu 47 3.1.2 Đặc điểm nhân đại diện khảo sát 47 3.1.3 Thong kê nhân tố mơ hình nghiên cứu 54 3.1.4 Đánh giá chung nhân tố ánh hưởng đen quan tâm người dân van đề môi trường nuôi tôm 57 3.2 Phân tích nhân tố khám phá ảnh hưởng đến quan tâm ý định thực biện pháp bảo vệ môi trường 58 3.2.1 Kiếm định thang đo trước phân tích EFA 58 3.2.2 Phản tích nhân tố khám phả (EFA) 63 3.2.3 Phân tích tương quan Pearson 74 3.2.4 Phân tích hồi quy đa biến nhân to độclập Fl, F2 với nhân tố phụ thuộc QT 76 3.2.5 YD 78 3.2.6 Phân tích hồi quy đa biến nhản tố F1 F2 với nhân to phụ thuộc 79 YD 3.3 Phân tích hồi quy đa biến nhãn tổ phụ thuộc QT với nhân to phụ thuộc Đánh giá vấn đề môi trường thông qua phiếu khảo sát 81 3.3 ỉ Tác động thức ăn hệ sổ chuyển hóa thức ăn 81 3.3.2 Đối với kiểm soát nguồn nước vào, tiêu nước ao nuôi xử lý nước thải nuôi tôm 82 ii Đe thực tốt việc môi trường nước trước thả nuôi, người nuôi cần: Thực tốt công tác chuẩn bị đà trình bày phần 2, dụng cụ cần vệ sinh đảm bảo an tồn sinh học Mật độ tơm bể nên từ 300 - 500 PL/ lít nước Cho tồn tơm giống vào bể thuần, mở sục khí liên tục để đảm bảo cung cấp đủ oxy Kiếm tra yếu tố môi trường nước bọc tôm giống (nhiệt độ, pH, kiềm, độ mặn) so sánh với thơng số ngồi ao ni Châm nước từ ao nuôi từ từ vào bề để cân nhiệt độ yếu tố môi trường Tốc độ châm nước nhanh hay chậm tùy thuộc vào sức khỏe tôm giống mức độ chênh lệch yếu tố môi trường ao nuôi so với bọc tơm giong Ví dụ: tơm giống khỏe mạnh, linh hoạt, mức độ chênh lệch yếu tố môi trường (đặc biệt nhiệt độ pH) ao ni nước bọc tơm thấp có the châm nước nhanh Cho tôm giống ăn liên tục q trình giúp tơm nhanh hồi phục không cắn Thức ăn sử dụng tốt EZ Artemia (thức ăn dinh dường cao thay trứng artemia từ tập đoàn Zeigler - Hoa Kỳ) artemia sống Lượng thức ăn sử dụng cho tôm khảng 100g/100,000 PL (thời gian giờ) chia làm nhiều cử ăn (30 phút cho ăn cừ) Tạt vitamin c (5ppm) vitamin tổng hợp (Ippm) vào bể để giúp tôm nhanh phục hoi, giảm stress Thời gian tơm giống tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe tôm giống lúc chuyến mức độ chênh lệch yếu tố môi trường nước (đặc biệt nhiệt độ pH) ao nuôi nước bọc tôm giống Phương pháp thả thẳng tôm giống ao nuôi, không qua công đoạn môi trường Đây phương pháp đơn giản, thường người nuôi áp dụng thả tôm giống Đe thực phương pháp cần phải đảm đảm tơm giống có sức khỏe tốt, khơng có chênh lệch q lớn yếu tố môi trường nước ao nuôi bọc tôm PL31 giống (nhất pH độ mặn) đặc biệt phải cân nhiệt độ nước bọc tôm ao nuôi Các bước thực phương pháp sau: - Thực tốt công tác chuân bị trình bày phần (lưu ý khơng cần chuẩn bị bể thuần, máy sục khí thức ăn cho mơi trường) - Bố trí khung tre ao khu vực thả đế giữ bọc tôm giống - Chạy quạt nước trước thả giống khoảng 3-4 để tăng cường oxy hòa tan nước - Tạt khoáng khu vực thả tôm khoảng 30 phút trước thả Khi tôm giống tới ao, cho tồn bọc tơm giống vào khung tre đà bố trí, giữ vịng 15-30 phút đe cân nhiệt độ (thời gian nhiệt độ tùy thuộc vào sức khỏe tôm giong mức độ chênh lệch nhiệt độ bọc tôm nước ao nuôi) Sau nhiệt độ cân bằng, tiến hành thả tôm giống ao nuôi, tạt 5ppm vitamin c khu vực thả tôm đe giúp tôm giống nhanh hồi phục chống sốc Có the bổ sung thêm khống thời điểm thả giống Lưu ý khơng nên lội xuống ao mà nên sử dụng xuồng để thả, tránh làm đục nước khu vực thả giống khơng đảm bảo an tồn sinh học Cho ăn Sử dụng loại thức ăn phép lưu hành Việt Nam, có nhãn mác rõ ràng, cơng bo chất lượng, cịn hạn sử dụng, có thành phần dinh dường thích hợp, hàm lượng protein từ 32 - 38% Người ni nên kiểm sốt chặt việc cho tơm ăn thức ăn ln chiếm chi phí cao Lượng thức ăn cần phải điều chỉnh phù hợp theo thời tiết điều kiện ao ni.Chi phí thức ăn ni tơm thường chiếm 50% tống chi phí đầu tư việc quản lý thức ăn cần phải cải tiến Chất thải hừu cơ, thức ăn thừa tích tụ sè gây 60% vấn đề ao nuôi tôm Neu hệ số chuyển đoi thức ăn (FCR) 1:1 cho vào ao 100 kg thức ăn có đến 70 kg chất thải (thức ăn thừa, phân tơm ) Thức ăn thừa tích tụ đáy ao nguyên nhân gây bùng phát khí độc, đặc biệt mà hàm lượng oxy giảm tảo phát triển mức PL32 Tập tính ăn tôm Tôm sú tôm chân trắng động vật ăn thịt háu ăn loài giáp xác khác Nó sử dụng giác quan xúc giác đe tìm kiếm thức ăn cần khống chất đe tăng trưởng, pH phù họp giúp máu tuần hồn tiêu hố tốt Mơi trường song ảnh hưởng đến thể tơm như: thèm ăn, q trình trao đổi chất, hoạt động lột xác, tiêu hoá hệ thống miền dịch Việc cho tôm ăn cần phải cân nhắc dựa đặc điếm tôm đường ruột ngắn, vận động liên tục tập tính hãn bắt mồi Cho ăn tùy thuộc vào môi trường ao Một vài yếu tố môi trường nước ao ni có ảnh hưởng đến việc cho tơm ăn Trong đó, lượng oxy hồ tan nhiệt độ nước hai yếu tố cần quan tâm Tơm giảm ăn hàm lượng oxy hoà tan thấp ppm ngưng ăn thấp ppm Nhiệt độ nước thích họp 28 - 30°C Mồi nhiệt độ giảm khoảng 2°c lượng thức ăn nên giảm khoảng 30% so với lượng thức ăn trung bình Nên kiểm tra nhiệt độ nước ao trước cho tôm ăn Neu hàm lượng oxy hồ tan nhiệt độ nước chưa thích họp cần chờ ánh sáng mặt trời chiếu xuống ao cho tôm ăn bữa ăn ngày Lúc hàm lượng oxy hoà tan lý tưởng Ảnh hưởng nhiệt độ cao Thời gian mà thức ăn nằm ruột tôm sè thay đối theo nhiệt độ nước ao Khi nhiệt độ nước tăng cao, tôm ăn nhanh sè tiết nhanh so với nhiệt độ thấp Người ni cần kiểm sốt chặt chè lượng thức ăn cách cho ăn theo bảng hướng dần vào mùa hè nên kéo dài khoảng cách giừa lần cho ăn vào mùa lạnh Dòng nước chảy Do tơm thường bơi ngược dịng nước, người ni cần rải thức ăn theo dịng nước chảy Tơm di chuyển dọc khu vực cho ăn rộng, thức ăn cần rải mỏng khu vực cho ăn Điều hợp lý đe tránh rải lượng lớn thức ăn khu vực nhỏ Đây nguyên nhân dần đến cỡ tôm không đồng Việc cho ăn cách giúp cho hệ số chuyến đoi thức ăn thấp đồng thời có chất lượng nước tốt PL33 Khu vực cho ăn Thái Lan, người ni điều khiển dịng nước chảy máy quạt nước để gom chất thải vào ao Khu vực chất thải đánh dấu tre phao Điều sè giúp người nuôi khơng rải thức ăn vào nơi có chất thải khí độc Nên tránh rải thức ăn vào nơi nước chảy yếu, nơi có đáy ao khơng Quạt nước cho ăn Trong tháng nuôi đầu tiên, người nuôi nên dừng quạt nước cho tôm ăn Tuy nhiên, sau tháng ni, nên trì quạt nước lúc cho tôm ăn, đặc biệt trường họp nước (khơng hay có tảo) đục (nhiều chat rắn lơ lửng) ngày có nhiều mây mù Oxy hồ tan ao có từ nguồn chủ yếu máy quạt nước quang họp tảo Trường hợp tảo không phát triển, cần ngưng quạt nước 30 phút tôm suy yếu dẫn đến chết Người ni nên đặt nhá chứa thức ăn trộn với khoáng chất vitamin vùng rìa khu vực chất thải nhằm kiểm tra tôm yếu giúp cho tơm yếu phục hồi sức khoẻ Đây gọi "phịng hồi sức cho tôm" Tôm yếu thường tránh khoẻ mạnh cách trú khu vực khơng có cạnh tranh, khu vực chất thải Cho tôm ăn tháng nuôi đầu Trong tháng nuôi đầu, người ni thường khó đánh giá tỷ lệ sống tôm không đánh giá sức ăn tơm chân trang chúng cịn nhỏ Trên bảng cho ăn nhà cung cấp thức ăn lượng cho ăn thường cao chúng thiết kế điều kiện nuôi lý tưởng, thực tế lượng cho ăn nhỏ the Trong nuôi tôm chân trắng, phần lớn trang trại quản lý thức ăn dư thừa thường rơi vào giai đoạn tháng nuôi đầu người ni suy nghĩ cho ăn thiếu tôm chậm lớn sức tăng trưởng, vấn đề biến động môi trường ao nuôi, tảo lam, dịch bệnh, khí độc tích tụ xuất nhanh chóng sau tháng ni, chí tháng nuôi đầu số cừ cho ăn ngày nên chia - cữ/ngày đe giúp tôm làm quen dần với môi trường nuôi (trong trại giong cho ăn 08 cữ/ngày cách 03 giờ) PL34 Cho tôm ăn tháng Trong tháng nuôi kế tiếp, việc cho ăn sè thực cách tính tốn lượng thức ăn ngày dựa vào tổng trọng lượng đàn tơm Đe ước lượng tổng trọng lượng đàn tôm, người nuôi cần tiến hành chài, đánh giá trọng lượng trung bình tơm, ước lượng tỷ lệ song tính trọng lượng bình qn đàn tơm có Từ tháng thứ trở đi, cho ăn 03 - 04 cừ/ngày không cho ăn vào ban đêm hệ thống cung cấp oxy không đáp ứng đầy đủ Phuong pháp sử dụng sàng ăn (nhá, vó) Kỳ thuật kiểm tra sàng ăn ni tơm chân trắng khác biệt nhiều với tơm sú Vì tơm chân trắng ăn liên tục, ăn nhanh tiết nhanh nhiệt độ cao, việc điều chinh thức ăn thơng qua sàng ăn khó khăn nhiều Bên cạnh đó, nhiều trường hợp người ni cần phải trì 01 dàn quạt 50% cơng suất quạt cho ăn, việc đánh giá sức ăn qua sàng khơng xác Khi thức ăn khơng cịn nhá, điều khơng hồn tồn có nghĩa tơm ăn tốt Đó dấu hiệu cho thấy "điều bất thường" cần phải tìm hiểu cặn kè Khơng phải lúc cho tôm ăn theo nhu cầu giai đoạn phát triến, mà cịn tuỳ thuộc vào tình hình biến động khác (sức khoẻ tôm, thời tiết, môi trường nước ) Vị trí thích hợp đe đặt nhá cho phăng, đáy ao có dịng nước nhẹ Thả nhá nhẹ nhàng, xi theo dịng nước tạo thành góc 15 độ so với mặt nước ao Kích thước nhá khoảng 0,4 - 0,6 m2, với chiều cao gờ - 10 cm, tốt nên có bốn chân nhá dài cm Nhá hạ xuống nâng lên cách nhẹ nhàng điều kiện nắng gắt khơng nâng nhá lên khỏi mặt nước Tơm chân trắng có vỏ mỏng trắng trong, việc quan sát tôm ăn no hay không dễ dàng Thông thường tôm ăn thức ăn cơng nghiệp có đường ruột màu nâu đen, thiếu thức ăn tôm sè ăn mùn bã, phân nó, đường ruột có màu đen Chính thế, tơm chân trắng thường có đường ruột đầy rồng ruột tôm sú, tơm chân trắng có đường ruột rồng người ni nên nghi đến việc tơm ni có the mắc bệnh Quan sát thức màu thức ăn đường ruột tơm sè góp phần đánh giá cần phải tăng hay giảm lượng thức ăn cho lần sau PL35 Tốt nên kiểm tra đường ruột tôm kiểm tra vó,các trường hợp tơm cịn đói kiểm tra vó, cần tăng thức ăn cho lần cho ăn kế tiếp, cần phải ý đến nhiệt độ oxy hịa tan cho tơm ăn chúng có ảnh hưởng lớn đến tính ăn tơm chân trắng Nhá cho ăn sè cho biết điều sau: cịn thức ăn lượng thức ăn cho bữa nên giảm khoảng 10% với điều kiện thời tiết yếu tố khác không thay đối; nhá khơng cịn thức ăn có vài tơm lượng thức ăn nên trì; nhá khơng cịn thức ăn có hay khơng có tơm lượng thức ăn cho lần ăn ke tiếp tăng khoảng 5% với điều kiện thời tiết yếu tố môi trường không thay đoi Ngăn ngừa điều trị bệnh • Ngăn ngừa Các biện pháp ngăn ngừa chung - Hạn chế tác động xấu từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe tôm biến đoi cùa yếu to thủy lý, thủy hóa, gia tăng mầm bệnh ao - Ngăn ngừa nguy gây bệnh từ nguồn giống không đảm bảo, chất lượng nước cấp khơng đạt u cầu, q trình xâm nhập mầm bệnh từ bên ngồi vệ sinh ao ni, trang trại chưa phù họp - Xử lý triệt để có trách nhiệm bệnh xảy ra: báo đến quan liên quan vấn đề bệnh để xử lý kịp thời, cách - Phòng bệnh trình ni bao gồm: thực tốt việc quản lý giống, thức ăn, nguồn nước theo dõi sức khỏe tôm nuôi Theo dõi số yếu to phản ánh sức khỏe tôm Cần theo dõi sức ăn tôm, xem dấu hiệu the rõ tình trạng sức khỏe tơm Quan sát hoạt động tôm ao, biếu tôm vào sàng ăn, dấu hiệu cảm quan tình trạng thức ăn ruột, dấu hiệu bên ngồi khác Bên cạnh dó, theo dõi dấu hiệu lột xác đe kiếm soát chặt chẽ độ kiềm nước, đảm bảo chất lượng nước để tôm phát triển tốt: tăng trọng tối đa hình thành vỏ sau mồi lần lột xác, đồng thời tăng khối lượng, chất lượng tôm trước thu hoạch PL36 Vệ sinh trang trại nuôi: không xả rác, xả nước thải sinh hoạt; không nuôi gia súc, gia cầm khu vực ni; sử dụng lưới ngăn chim cị, súc vật Dụng cụ, trang thiết bị sử dụng riêng biệt cho ao; ý vệ sinh cùa công nhân, kỳ thuật lao động chăm sóc tơm, ao tơm có bệnh • Sử dụng quản lý thuốc, hóa chất hợp lý Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh phải áp dụng nghiêm ngặt giải pháp quản lý việc sử dụng thuốc hoá chất: sử dụng thật cần thiết, không lạm dụng; sử dụng thuốc, hóa chất phép; cần bảo quản thuốc, hóa chất cách; ghi chép cẩn thận thông tin liên quan đến việc sử dụng thuốc, hóa chất Chất thải xử lý chất thải Dụng cụ thu hoạch, cách thu hoạch cần ý lây nhiễm ao: sử dụng dụng cụ thu hoạch riêng rẽ cho ao vệ sinh kỳ (giặt sạch, phơi ráo) trước sử dụng tiếp cho ao khác Nước thải chất lắng đọng phải xử lý đạt yêu cầu trước thải môi trường xung quanh: cần phải thải ngay, phải đe lắng xử lý hóa chất diệt khuẩn có the dùng cá (rơ phi) thả ni ao xử lý nước thải, phương pháp xử lý sinh học, sau khoảng thời gian, kiểm tra yếu tố môi trường đạt yêu cầu thải mơi trường ngồi Đối với bùn ao: Phải xử lý phù hợp bùn ao nuôi thủy sản sau thu hoạch cách bùn bơm, chở đến bãi xử lý chất thải cách xa khu vực nuôi • Một số biện pháp phòng bệnh Biện pháp chung: - Chọn tôm giống bệnh, qua kiểm dịch; Phòng tránh xâm nhập cùa virus vào ao cách: làm tốt công tác tẩy dọn, vệ sinh trước sau vụ nuôi Hạn che tiêu diệt sinh vật trung gian (cua, cịng, tơm hoang dã ) sản phẩm an toàn, sát trùng nước trước cấp vào ao nuôi - Thả nuôi tôm theo lịch thời vụ nhằm tránh mùa mà bệnh thường xuất Khi bệnh xảy ra, cần dùng thuốc sát trùng với nồng độ cao: Chlorine >70ppm diệt virus sinh vật mang virus (tôm) trước thải môi trường đe hạn chế lây lan diện rộng Lập tức báo cho quan quản lý thủy sản để hướng dẫn xử lý dập dịch PL37 • Điều trị bệnh Dấu hiệu bệnh: - Tôm thường bị bệnh chết hàng loạt giai đoạn từ 25 đến 45 ngày Khi chết bên ngồi có biểu rõ ràng (tơm chết đẹp) màu sắc nhợt nhạt, ruột khơng có thức ăn, giải phẫu bên gan tụy bị teo Loại vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus biến môi trường nước lợ, mặn tôm - Vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus xâm nhập vào ao nuôi theo số đường: Nguồn nước, tôm giống, thức ăn, đặc biệt thức ăn tưoi sống từ đáy ao công tác tẩy dọn chưa tốt Giai đoạn nuôi quan trọng nuôi tôm Khi thực tiền nuôi tôm ngày hướng tới hệ thống nuôi hạn chế thay nước hay nuôi khép kín việc trì chất lượng đất nước đạt toi ưu trở nên quan trọng Nhìn vào lịch sử ao ni dừ liệu chất lượng nước ao cho thấy người nuôi thường phải đối mặt với vấn đề sức khỏe dịch bệnh suốt giai đoạn cao điểm chu trình ni Đầu tiên giai đoạn tơm 30 - 40 ngày tuổi thứ hai giai đoạn 80 - 90 ngày tuổi Trong suốt khoảng thời gian này, chất lượng nước ao nuôi thường xuyên biến động, hàm lượng NH3 NO2 tăng lên, làm cho tôm bị stress dễ nhiễm bệnh Do đó, việc trì mơi trường ao ni suốt giai đoạn ni quan trọng (CGP - Critical Grow-out Period) cần thiết Nguyên nhân gây nên tình trạng độc tố ao nuôi giai đoạn nuôi quan trọng (CGP) “ Stress” thuật ngừ phổ biến thường sử dụng đe mơ tả vật ni có sức khỏe yếu Ngun nhân gây nên tình trạng stress thường loại độc tố ao Trong suốt giai đoạn đầu chu kỳ nuôi, điều kiện nước ao ni bị màu nước khơng ổn định thường thấy tảo đáy phát triển tích tụ chất thải đất từ vụ nuôi trước Khi thực vật phù du bắt đầu nở hoa, thường vòng 20 - 30 ngày sau chúng nở hoa tảo đáy sè chết bị thiếu ánh sáng Tảo chết với thức ăn dư thừa thực vật phù du chết bị phân hủy tích tụ đáy ao Đất ao sè bị phân hủy cách nhanh chóng điều kiện yếm khí Việc gây nên tình trạng tích tụ khí độc NH3, NO2, H2S đất tạo điều kiện độc hại cho tơm sau thả ni vịng 30 - 40 ngày tuổi Một tình tương tự xảy PL38 suốt giai đoạn sau chu kỳ nuôi Thực vật phù du phát triển mạnh hệ thống ni thay nuớc làm cho pH tăng cao Đe ngăn chặn vấn đề này, hầu het nguời nuôi có xu hướng sử dụng dịng sản phẩm diệt khuẩn hay cắt tảo Trong điều kiện thiếu oxy, kết thực vật phù du chết chất thải hữu khác gây nên tình trạng độc hại tương tự suốt giai đoạn 80 - 90 ngày tuổi Dưới điều kiện hiếu khí bình thường, amoniac oxy hóa thành nitrit nitrit thành dạng nitrat khơng độc vi khuẩn tự nhiên Tuy nhiên, trình nitrat hóa bị cản trở khả giới hạn vi khuẩn oxy hóa ao Do đó, hàm lượng amonia nitrit ao tăng gây stress nghiêm trọng cho tôm Phương Pháp vật lý đế ngăn chặn tình trạng độc tố ao Vì việc quản lý chất lượng nước ao đất đáy ao không hiệu gây nên tình trạng độc tố ao ảnh hương đến sức khỏe tôm, nên biện pháp phòng ngừa cần thiết từ giai đoạn chuẩn bị ao ni Các chất thải hữu cịn sót lại đất ao từ vụ thu hoạch trước nên loại bỏ trình chuẩn bị ao nhằm làm giảm nguồn phân hữu bề mặt đáy ao Việc cần thiết để cung cấp điều kiện tối ưu tăng độ kiềm lên 80 ppm, trì pH khoảng 7.5 - 8.0, trì hàm lượng oxy ppm suốt thời gian nuôi đe thúc đay phát triển thực vật phù du, ngăn chặn phát triến tảo đáy, ngăn ngừa tích tụ khí độc thơng qua q trình oxy hóa Trong suốt chu trình ni, phần lớn sinh vật phù du chết Điều có the có nhiều hậu cho mơi trường ao nuôi Sự thiếu hụt thực vật phù du ao làm ngưng q trình hấp thu khí độc dinh dưỡng Hơn nữa, việc phân hủy chúng tạo thêm trầm tích hừu làm giảm oxy Các lớp hữu tích tụ đáy ao tạo mơi trường có hại cho tơm Do đó, điều quan trọng phải có hành động sau “ tai họa nở hoa” nhằm làm giảm thiếu tác động bất lợi Điều thực cách sử dụng dây xích kim loại hay phương tiện khác để làm lóp đất mặt, phải giữ lóp đất mặt điều kiện hiếu khí cố gắng loại bỏ sinh vật phù du chết cách làm tăng trình phân hủy Điều cần thiết đề ổn định việc “ nở hoa” lần sau tai họa nở hoa trước PL39 Phương pháp sinh học để ngăn chặn tình trạng độc tố ao Xử lý nước để loại bỏ mầm bệnh tiềm ẩn, vật chủ trung gian mang mầm bệnh động vật hoang dã khác suốt giai đoạn đầu sản xuất có the tiêu diệt làm giảm quần thể vi khuẩn tự nhiên ao Điều yêu cầu sau phải bổ sung thêm quần thể vi khuẩn định vào ao đế tái thiết lập tập đoàn vi khuấn Tuy nhiên, vi khuấn có lợi ích chúng có the tồn tiếp tục phát triền điều kiện ao ni Do đó, dịng vi khuẩn chọn lọc phải thích nghi với điều kiện độ mặn cao sản sinh enzyme đặc trưng đế phản ứng với chất thải hữu Ví dụ: enzyme protease phản ứng loại bỏ protein, enzyme cellulose đe loại bỏ cellulose, Neu hàm lượng chất hữu giai đoạn đầu chu kỳ nuôi giảm thiếu tối đa, hàm lượng NH3, NO2, H2S có the kiếm sốt “ Vấn đề quan trọng làm để chọn dòng vi khuẩn, với sức mạnh hoạt lực phù họp đế hoạt động điều kiện thích họp vào thời điểm.” Tuy nhiên, vài trường họp, hàm lượng hữu thấp, tình trạng độc tố vần tăng lên hàm lượng oxy ao không đủ số lượng quần thể vi khuẩn nitrat hóa bình thường bị giới hạn Do đó, việc bổ sung thêm tập đồn vi khuẩn đặc trưng có lợi để làm tăng tốc độ q trình oxy hóa nitơ vấn đề quan trọng “ Làm để chọn dòng vi khuẩn, với sực mạnh hoạt lực phù họp đe hoạt động điều kiện thích họp vào thời điểm.” Một tập đồn vi khuấn thích họp kiểm sốt chất gây độc ao, làm giảm thiểu stress giảm nguy mắc bệnh tơm Tóm lại trì điều kiện ao nuôi tối ưu đề giảm nguy mắc bệnh tôm không dễ dàng Điều người nuôi cần phải ý nừa việc làm giảm chất thải hữu trình chuẩn bị ao nuôi Bước quan trọng làm cho thực vật phù du phát trien trước tảo đáy bùng phát để ngăn chặn nguồn độc tố tồn lưu ao đây, chế phẩm sinh học sử dụng để làm giảm thiểu chất thải ao giảm khả tích tụ độc to suốt q trình nuôi Đe PL40 sản phẩm vi sinh đạt hiệu quả, cần thiết phải tạo điều kiện ao ni thích hợp toàn the vi sinh vật phát triến với hoạt lực mạnh Một điểm cần lưu ý việc sử dụng chế phẩm sinh học mà không hiểu biết sản phẩm, phương thức sử dụng điều kiện de vi sinh tồn sè không mang lại tác dụng Chăm sóc hàng ngày Kiểm tra thường xuyên hay định kỳ pH, độ kiềm, amoniac, oxy để điều chỉnh kịp thời: DO, pH, độ (đo ngày); độ kiềm NH3 (3-5 ngày đo lần) pH độ kiềm hai yếu tố quan trọng tác động đến đời song tơm, pH độ kiềm thay đổi ngồi khoảng thích hợp sè ảnh hưởng lớn đến tơm nuôi Từ ngày 20 - 25 trở đi, định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học để phân huỷ chất hữu giảm NH3 Hạn chế lấy nước vào ao ni, cần thiết lấy nước vào ao lắng roi xử lý Chlorine liều 30 kg/1.000m3 chạy quạt liên tục, đen hết dư lượng Chlorine tiến hành bơm vào ao nuôi (qua túi lọc) Chất xử lý môi trường, cải tạo môi trường phải nằm danh mục phép sử dụng Thực che độ quạt nước/sục khí quy định theo tuổi cùa tơm mật độ tôm nuôi Quản lý sức khoẻ cho tôm thẻ chân trắng chặt chẻ,cần thực tốt tất cơng đoạn q trình ni tơm Kiểm tra hàng ngày xung quanh bờ ao hoạt động (bơi lội, bắt mồi ), ngoại hình dấu hiệu bệnh lý để từ xác định nguyên nhân Nếu nguyên nhân môi trường, tiến hành xử lý, điều chỉnh thức ăn Neu nguyên nhân tác nhân hữu sinh, áp dụng chữa trị cán chuyên môn chấn đoán Kiểm soát lây nhiễm khử trùng thiết bị, dụng cụ, xử lý tôm chết, tôm bị bệnh, xua địch hại PL41 3.1.6 Thu hoạch • Thời điểm Sau tơm đạt kích cỡ 60 - 80 con/kg tiến hành thu hoạch, tốt sau tôm lột xác 5-7 ngày đe tránh tỷ lệ hao hụt Thu hoạch bước cuối q trình ni tôm, khâu quan trọng diền thời gian ngắn Nhóm thu hoạch tồn phải tối ưu đe đạt kết tốt sản lượng chất lượng Người nuôi tôm định ngày thu hoạch chủ yếu dựa trọng lượng trung bình tơm ao xem xét nhu cầu thị trường, giá tốt cho kích cỡ tơm Các tiêu chí cần kiểm tra trước lúc thu hoạch bao gồm: kích cỡ, độ cứng, màu sắc so yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng sản phấm Thông thường, người nuôi cần lấy số lượng nhỏ mẫu tôm đế xác định Nhìn chung, định thu hoạch đạt ba tiêu chí sau: 5% tơm lột vỏ 10% tơm có vỏ mềm; 5% tơm có dị hình dị tật; có mùi hương vị xác Tỷ lệ độ cứng vỏ thông tin đủ đe đưa định thu hoạch Khó khăn xác định xác giai đoạn chu kỳ lột xác Thực tế tơm có vỏ cứng lấy mẫu kiếm tra không đù cần xác định giai đoạn đế chắn trình thu hoạch sè không xảy tượng lột xác nhiều, điều buộc dừng thu hoạch hậu giảm chất lượng giá trị sản phẩm Việc xác định q trình lột xác tơm dễ dàng, nhiều nhà nghiên cứu mô tả phương pháp quan sát gai tơm kính hiển vi quang học hai mắt có độ phóng đại 40X Khuyến khích người ni lấy mầu tơm khoảng 100 từ khu vực khác ao kiểm tra gai để xác định xác giai đoạn lột xác tơm Trước có định thu hoạch ao, việc cho tôm ăn phải tạm dừng trước - Hiện người nuôi thường ngừng cho tơm ăn 48 nhiều trước thu hoạch, không coi phương pháp Tôm không ngừng ăn thức ăn bị ngưng vài Ngược lại, khơng có thức ăn chế biến sằn (thức ăn lơ lửng), tơm sè di chuyển xuống đáy ao để tìm thức ăn tự nhiên, đây, tôm tiếp xúc với lượng lớn chất thải tích tụ khiến cho chất lượng chúng PL42 thấp xuất mảng màu đen phần đầu ngực Rõ ràng chất lượng tốt mang lại chất lượng tôm đưa khỏi ao Từ thời điểm đó, chất lượng giảm tùy thuộc vào số thông số, thông số hầu hết kiểm sốt với việc lên kế hoạch thực tốt Chuẩn bị cho thu hoạch Khi định thu hoạch ao nuôi tôm, mực nước ao phải giảm xuống đủ để thu hoạch nhanh hồn thành Khơng có quy định cụ the xác định mức nước thích họp để bắt đầu thu hoạch phụ thuộc vào nhiều thông so bao gom sinh khối tôm ước tính ao, diện tích ao, tốc độ nước, độ đáy ao yếu tố khác Nhân viên chịu trách nhiệm phải có kiến thức tốt tất ao, xác định mực nước tối ưu để bắt đầu thu hoạch Vì nhiều ao trang trại có the khác Thời gian lý tưởng phải thu hoạch xong khoảng 4-8 (tùy thuộc vào diện tích ao) đe trì tơm điều kiện tốt Khi giảm mực nước, cần phải thực cẩn thận đe tránh làm tôm bị stress Ao nuôi thường thu hoạch vào ban đêm, nhiệt độ thường thấp thích họp Tuy nhiên, vào ban đêm có bất lợi quan trọng kiểm sốt so với ban ngày Việc thu hoạch tôm, ke phương pháp thú cơng hay máy móc có thê dề dàng thực với quy hoạch biện pháp phòng ngừa đầy đù Điều quan trọng cần bảo vệ khu vực sau thu hoạch cách lắp đặt lều bảo vệ nắp che chắn cho tôm công nhân thu hoạch khỏi tác động trực tiếp mặt trời Thu hoạch ban ngày ngăn ngừa chậm trề di chuyến sản phàm vị trí thu hoạch đến nơi mà phương tiện vận tải ưóp lạnh Ưu điểm thu hoạch ban ngày cho phép kiểm sốt liên tục q trình chất lượng tơm Hình thức thu hoạch tơm tay sử dụng chủ yếu nhiều năm, nhiên, có nhiều trang trại giới chuyến sang thu hoạch học sử dụng nhiều loại máy khác Máy thu hoạch khí cho phép rút ngắn thời gian không yêu cầu nhiều người thu hoạch thủ cơng Tuy nhiên hình thức nào, tất hoạt động sau thu hoạch phải tố chức tốt đe tránh chậm trề tồn đọng (có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm) cùa tơm suốt q trình PL43 Trước bắt đầu thu hoạch, sở phải hoàn toàn sằn sàng, tố chức, tuân theo nguyên tắc "chỉ chuyến tiếp", với tránh qua đường dần sản phẩm sạch, phù hợp với tiêu HACCP Điều quan trọng nên cần xem xét kỹ lường, đặc biệt thu hoạch thủ cơng tay, nơi có nhiều người tham gia Vận chuyển Sau thu hoạch, tôm phải chuẩn bị để vận chuyển Công việc bao gồm bước sau: Gây tê tôm nước cách sử dụng nước đá để hạ nhiệt độ Vận chuyển tôm nước nuôi vào be nhở có sục khí Từ từ cho nước đá theo dõi thay đối nhiệt độ cần chắn nồng độ oxy hịa tan trì cao mg/L Ngâm vật liệu đóng gói vào nước có tơm Lấy vật liệu dùng đóng gói ướp lạnh xếp thành lớp đáy loại túi dùng đựng cá Chỉ xếp tôm thành lớp đặt lên vật liệu đóng gói ấm Dùng xi lanh bơm oxy vào túi buộc kín túi Đối với thí nghiệm này, tác giả sử dụng buồng kiếm sốt nhiệt độ đe trì nhiệt độ bảo quản thực nghiệm lên đến 72 Mở đóng gói xem mang tơm có động đậy phản ứng bị kích động để xác định tơm cịn sống hay khơng Chế biến tơm cho tôm vào bể nước nuôi nơi tiếp nhận PL44 PHỤ LỤC 5: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG TƠM THẺ CHÂN TRẮNG NĂM 2019 Năm 2018 Đơn vị Diện tích (Ha) Sản lượng (Tấn) 400,816.8 319,832.0 Năm 2019 Diện tích (Ha) Sản lượng (Tấn) 434,847.5 361,404.4 Cả nước Đồng sơng Cửu Long Sóc Trăng 95,492.2 74,499.0 31,639.0 90,429.0 37,638.0 110,138.0 Cà Mau 8,177.0 59,400.0 8,181.7 63,500.0 Bạc Liêu 8,491.0 47,878.0 9,550.0 50,455.0 Bển Tre 8,900.0 36,400.0 9,486.1 43,188.8 Trà Vinh 7,513.0 35,056.0 7,241.0 41,227.0 Kiên Giang 2,382.0 24,824.0 2,560.0 25,798.0 Tiền Giang 2,447.0 15,700.0 2,994.0 15,481.0 Long An 4,950.0 10,145.0 5,508.0 11,616.6 105,003.3 83,158.8 So sánh 2019/2018 (%) Diện Sản tích lượng 110.0 108.5 111.6 113.0 119.0 121.8 100.1 106.9 112.5 105.4 106.6 118.7 96.4 117.6 107.5 103.9 122.4 98.6 111.3 114.5 PL45