1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khảo sát khả năng xử lý màu và cod củanước thải xi mạ từ một số loại phèn nhôm và phèn sắt

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ MÀU VÀ COD CỦA NƯỚC THẢI XI MẠ TỪ MỘT SỐ LOẠI PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Oanh_1152010066, Ngơ Thị Thanh Tiền_1152010090, Trương Minh Nhàn_1152010063, Nguyễn Long Rin_1152010080, Đào Thị Ngọc Ánh_1152010004 Lớp D11MT02, Khoa Mơi trường Giảng viên hướng dẫn: Đào Minh Trung TĨM TẮT: Hiện nay, kết phân tích chất lượng nước thải nhà máy, sở xi mạ cho thấy, hầu hết sở không đạt tiêu chuẩn xả thải, tiêu chí kim loại nặng, COD vượt tiêu chuẩn Có nhà máy, sở xi mạ khơng có hệ thống xử lý nước thải hệ thống xử lý chưa đạt tiêu chuẩn Chính nguồn ô nhiễm gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nước mặt Giải tốt vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt nước thải xi mạ có nhiều cơng nghệ xử lý nước thải xi mạ như: Công nghệ xử lý nước thải áp dụng chủ yếu dựa phương pháp học hóa lý nhằm xử lý thành phần ô nhiễm đặc trưng nước thải xi mạ dầu mỡ, kim loại nặng, axit, bazơ, chi phí cao chưa áp dụng rãi Việc nghiên cứu tìm loại phèn lượng phèn thích hợp đạt hiệu xử lý mà đem lại lợi ích mơi trường kinh tế ý tưởng mục tiêu hướng tới đề tài Q trình làm thực nghiệm nhóm nghiên cứu đạt số kết : Sử dụng loại phèn thích hợp với liều lượng tối ưu làm nguyên liệu kết hợp với chất xúc tác polymer giải vấn đề môi trường mà nước thải xi mạ gây nên.Tìm lượng phèn đạt hiệu xử lý tối ưu phèn sắt Quá trình nghiên cứu kết Quá trình nghiên cứu: Nồng độ FAS hay thay đổi nên phải hiệu chỉnh lại để tránh bị sai số trình thực nghiệm Sau phân tích nước thải đầu vào nhằm kiểm tra mức độ ô nhiễm nước thải xi mạ Tạo nhiều mẫu khác nhau, sử dụng số loại phèn nhôm phèn sắt, xác định loại phèn lượng phèn phù hợp đạt hiệu xử lý độ màu COD Bên cạnh sử dụng thêm số chất như: K2Cr2O7, H2SO4 reagent, giọt thị ferroin, polymer để giúp cho trình xử lý tốt Kết quả: Hiệu chỉnh lại nồng độ FAS: M FAS  V K 2Cr2O7 0.0167 M V FAS  0.1  1.5  0.1  0.065M 2.5 Phân tích nước thải đầu và: Bảng Các thông số đầu vào mẫu nước Thông số pH Độ truyền suốt (T%) Độ hấp thu COD (mg/l) Giá trị 12 59.1 0.221 166.4 Xác định loại phèn tối ưu đạt hiệu xử lý: Để xác định loại phèn tối ưu, qua q trình keo tụ tạo bơng thực loại nước thải nhiều loại phèn khác khoảng pH Loại phèn tối ưu mà q trình keo tụ tạo đạt hiệu cao Các tiêu xác định phương pháp cảm quan, đo độ đục (hoặc độ truyền suốt) nước Bảng Kết đánh giá điểm Cốc Loại phèn Vlắng Vnổi Độ Độ truyền suốt (x2) Tổng 1:1 1 1:2 2 12 1:3 6 14 30 1:4 7 24 1:5 5 10 24 Fe 8 12 36 Al 22 PAC 16 29 Bảng Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD Cốc Loại DD FAS COD Mẫu đầu vào 1.3 166.4 1:1 1:2 1:3 1:4 1:5 Fe Al PAC 1.6 104 1.9 41.6 1.9 41.6 1.9 41.6 1.9 41.6 1.9 41.6 1.7 83.2 1.7 83.2 Kết quả: Qua kết đánh giá điểm phân tích COD, loại phèn đạt hiệu xử lý phèn Fe Xác định pH tối ưu phèn sắt: Để xác định pH tối ưu, trình keo tụ tạo thực loại nước thải nhiều pH khác pH tối ưu pH mà q trình keo tụ tạo bơng đạt hiệu cao Các tiêu xác định phương pháp cảm quan, đo độ đục (hoặc độ truyền suốt) nước Bảng Kết đánh giá điểm Cốc pH Vlắng Vnổi Độ Độ truyền suốt (x2) Tổng 3 5 2 10 15 21 24 Bảng Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD xác định pH tối ưu (Mẫu Cốc đầu vào) pH 12 DD FAS 1.3 1.7 1.8 1.9 1.6 1.6 COD 166.4 83.2 62.4 41.6 104 104 Kết quả: Qua kết đánh giá điểm phân tích COD, pH = đạt hiệu xử lý tốt Xác định lượng phèn tối ưu: Để xác định lượng phèn tối ưu, chuyển pH pH tối ưu sau thay đổi lượng phèn sử dụng nhiều mốc khác để tiến hành keo tụ tạo Lượng phèn tới ưu lượng phèn mà q trình keo tụ tạo đạt hiệu cao Các tiêu xác định phương pháp cảm quan Bảng Kết đánh giá điểm Cốc Phèn sắt (ml) Vlắng Vnổi Độ Độ truyền suốt (x2) 7.5 1 2 10 12.5 15 3 17.5 2 10 Bảng Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD xác định lượng phèn tối ưu (Mẫu Cốc đầu vào) pH Lượng phèn 12,5 DD FAS 1.3 1.6 1.8 1.9 1.8 1.9 COD 166.4 104 62.4 41.6 62.4 41.6 Kết quả: Qua kết đánh giá điểm phân tích COD, lượng phèn đạt hiệu xử lý 12,5ml Hiệu suất xử lý COD: Cơng thức tính hiệu suất H%  CODV  CODR 100  75% CODV Trong đó: CODV : mẫu nước đầu vào CODr : mẫu nước đầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận Qua trình nghiên cứu khảo sát loại phèn đạt hiệu xử lý Fe, pH tối ưu lượng phèn tối ưu 12,5ml Hiệu xử lý đạt 75% Kiến nghị Loại hình nước thải cơng nghệ mạ loại nước thải có tính nhiễm cao, khơng có hàm lượng COD độ màu vượt tiêu cho phép Vì vậy, qua nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu áp dụng thực nghiệm sâu khả xử lý độ màu COD nước thải xi mạ cách hiệu Sau quy trình xử lý, lượng bùn lắng tạo Vì vậy, để xử lý mơi trường cách triệt để toàn diện, cần nghiên cứu biện pháp thu hồi xử lý bùn thải sau xử lý nước thải TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách tiếng việt: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Công nghệ xử lý nước thải, NXBKHKT Phạm Ngọc Hồ (2009), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương, Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp, NXB Xây Dựng (2004) Lê Văn Cát, Cơ Sở Hóa Học Và Xử Lý Nước, NXB Thanh Niên Hà Nội (1999) Sách tiếng anh: MetcAlf & Eddy, Wastewater Engineering, Treatment and Reuse, Fourth Edition, International Edition (2004) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ MÀU VÀ COD CỦA NƯỚC THẢI XI MẠ TỪ MỘT SỐ LOẠI PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ MÀU VÀ COD CỦA NƯỚC THẢI XI MẠ TỪ MỘT SỐ LOẠI PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Oanh/ Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D11MT02, Khoa Môi Trường Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: năm Ngành học: Khoa Học Môi Trường Người hướng dẫn: Đào Minh Trung Đơn vị công tác: Khoa Môi trường Học vị: Thạc sĩ Bộ môn: Công nghệ môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài:NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ MÀU VÀ COD CỦA NƯỚC THẢI XI MẠ TỪ MỘT SỐ LOẠI PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT Sinh viên thực hiện: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng Oanh Lớp: D11MT02 Khoa: Môi Trường Sinh viên năm thứ: Số năm đào tạo: năm Các thành viên tham gia đề tài : TT Họ tên Ngô Thị Thanh Tiền_1152010090 D11MT02 Trương Minh Nhàn_1152010063 D11MT02 Đào Thị Ngọc Ánh_11520104 D11MT02 Nguyễn Long Rin_1152010080 D12MT02 Người hướng dẫn: Lớp, Khóa Đào Minh Trung Đơn vị công tác: Khoa Môi trường Chữ ký Học vị: Thạc sĩ Bộ môn: Công nghệ môi trường Địa nhà riêng: Di động: 0916664629 E-mail: moitruongviet.trung@gmail.com Mục tiêu đề tài Xác định pH tối ưu hàm lượng phèn tối ưu phèn sắt, phèn nhôm phèn hỗn hợp (Al/Fe) Phương pháp lấy mẫu phân tích Lấy mẫu – theo TCVN 5999:1995 Bảo quản mẫu – theo TCVN 4556:1988 Phân tích pH theo TCVN 6492:1999 Phân tích COD theo tiêu chuẩn SM 522C; phân tích độ màu theo TCVN 6185:2008 Đối tượng nghiên cứu Nước thải xi mạ nhà máy Kết nghiên cứu - Xác định loại phèn tối ưu - Xác định pH tối ưu - Xác định lượng phèn tối ưu Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Có khả đóng góp đề tài vào mặt kinh tế, đạt hiệu xử lý độ màu COD nước thải xi mạ cao Áp dụng số loại phèn nhơm vào phèn sắt tiết kiệm chi phí giá thành thấp Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm Nguyễn Thị Hoàng Oanh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ……………………………………… Người hướng dẫn Xác nhận lãnh đạo khoa Đào Minh Trung Trần Kim Cương Xác nhận hội đồng phản biện nghiệm thu đề tài cấp khoa: Giảng viên phản biện Giảng viên phản biện UBNN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hóa lý Đây phương pháp xử lý hiệu quả, dễ áp dụng thực tế phù hợp với nước thải xi mạ Phương pháp keo tụ - kết tủa : trình kết tủa thường ứng dụng cho xử lý nước thải chứa kim loại nặng Kim loại nặng thường kết tủa dạng hydroxit cho chất kiềm hóa (vơi, NAOH, Na2 CO3 ,…) vào để đạt đến giá trị pH tương ứng với độ hòa tan nhỏ Giá trị pH thay đổi tùy theo kim loại, độ hịa tan nhỏ Crơm pH 7,5 kẽm 10,2 Ở ngồi giá trị đó, hàm lượng hịa tan tăng lên Mục đích: Để tăng nhanh trình lắng chất lơ lửng phân tán nhỏ, keo, người ta dùng phương pháp đông tụ, nồng độ chất màu, mùi, lơ lửng giảm xuống Các chất đông tụ thường dùng nhôm sunfat, sắt sunfat, sắt clorua, Al2(SO4)3 vào nước tác dụng với bicacbonat nước tạo thành Al(OH) dạng bơng hấp phụ , kết dính hạt huyền phù, chất dạng keo lơ lửng nước thải Các lắng xuống đáy dạng cặn 16 2.2 Trình tự thí nghiệm Hiệu chỉnh nồng độ FAS Phân tích nước thải đầu vào Xác định loại phèn tối ưu Kết Xác định pH tối ưu Kết Xác định lượng phèn tối ưu Tổng hợp kết nhận xét, đánh giá 2.2.1 Phân tích thải đầu vào Phân tích COD Khái niệm: COD lượng oxy cần thiết để oxy hố hồn tồn chất hữu chất oxy hố mạnh COD tính mg/l Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: lấy mẫu bảo quản mẫu theo QCVN 40:2011/BTNMT phương pháp lấy mẫu, vận chuyển, bào quản mẫu Phương pháp đo: Nguyên tắc: Hầu hết hợp chất hữu bị phân huỷ đun sôi hỗn hợp cromic acid sulfuric CnHaOb + cCr2O72- + 8cH+ nCO2 + (a/2 + 4c) H2O + 2cCrO23+ Với c = 2n/3 + a//6 – b/3 17 Lượng Cr2O72- biết trước giảm tương ứng với lượng chất hữu có mẫu Lượng Cr2O72- dư định phân dung dịch FAS ( Ferrous Ammonium Sulfate Fe(NH4)2(SO4)2 lượng chất hữu bị oxy hoá tính lượng oxy tương đương qua Cr2O72- bị khử Lượng oxy tương đương COD  Cách pha hố chất Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0167M: hồ tan 4,913g K2Cr2O7 (đã đun 1050C giờ) 500ml nước cất, thêm vào 167ml H 2SO4 đậm đặc 33,3g HgSO khuấy tan, để nguội đến nhiệt độ phòng, định mức thành 1000ml Acid sunfuric reagent: cân 5,5g Ag2SO4 1kg H2SO4 đậm đặc (d= 1,84), để 1-2 ngày để hoà tan hoàn toàn Chỉ thị màu Ferroin: hoàn tan 1,485g 1,10 – phenanthroline monohydrate 0,695g FeSO4.7H2O nước cất định mức thành 1000ml (khi hai chất trộn lẫn với dung dịch thị tan hồn tồn có màu đỏ) Dung dịch FAS ( Fe[SO4].[NH4]2[SO4].6H2O) 0,1M: Hoàn tan 39,2g Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O 500ml nước cất, cẩn thận cho thêm 20ml H2SO4 đậm đặc, để nguội, định mức thành 1000ml Chuẩn độ lại nồng độ FAS ngày với K2Cr2O7 0,0167M Để nguội ống đến nhiệt độ phòng thêm 0,05 – 0,1ml (1 – giọt) thị ferroin chuẩn độ với FAS Điểm kết thúc phản ứng chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ C(FAS) = (VK2Cr2O70,0167M,ml / VFAS dùng chuẩn độ,ml) x 0,1  Tiến hành Rửa kỹ ống COD nắp dung dịch H2SO4 20% trước sử dụng Lần lượt cho mẫu hoá chất chuẩn bị sẵn vào ống nghiệm, cẩn thận để tác nhân axit H2SO4 (H2SO4reagent) chảy dọc thành ống nghiệm, lưu ý phản ứng toả nhiệt mạnh nóng Vặn nắp chặt, lắc kỹ ống nhiều lần Làm thêm mẫu trắng thực tương tự bước làm mẫu Xếp ống nghiệm mẫu mẫu trắng vào giá inox đun nhiệt độ 1500C Mẫu thử để nhiệt độ phịng (khơng đun 150 0C) dùng để định phân lại nồng độ dung dịch FAS (vì dung dịch FAS có nồng độ khơng ổn định theo thời gian) Để mẫu nguội đến nhiệt độ phòng Thêm giọt thị ferroin định phân dung dịch FAS 0,1M đến dung dịch vừa chuyển màu lam lục sang màu nâu đỏ, ghi thể tích B dung dịch FAS vừa dùng Định phân mẫu trắng ghi nhận thể tích A dung dịch FAS đùng định phân Tính tốn kết quả: Chuẩn lại nồng độ dung dịch FAS 0,1M CFAS = (VK2Cr2O7 x 0,1)/VFAS COD mẫu tính theo cơng thức sau: COD (mg/l) = (A – B) x CFAS x 8000 / V Trong đó: VK2Cr2O7: thể tích K2Cr2O7 dùng, (ml) VFAS: thể tích FAS dùng định phân mẫu nước cất (khơng đun), (ml) 18 A: thể tích FAS dùng định phân mẫu nước cất (đun 1500C), (ml) B: thể tích FAS dùng định phân mẫu (đun 1500C), (ml) CFAS: nồng độ FAS chuẩn lại nồng độ, (M) Vm: thể tích mẫu, (ml) 2.2.2 Xác định pH tối ưu Nguyên tắc Thí nghiệm thực theo phương pháp kế đơn biến, xác định pH tối ưu trước Sau cố định pH nước pH tối ưu, tiến hành xác định lượng phèn tối ưu Để xác định pH tối ưu, trình keo tụ tạo thực loại nước thải nhiều pH khác pH tối ưu pH mà q trình keo tụ tạo bơng đạt hiệu cao, là: kích thước bơng keo lớn, chắc, lắng nhanh, thể tích bùn lắng ít, nước phía trong, váng Các tiêu xác định phương pháp cảm quan, đo độ đục (hoặc độ truyền suốt) nước 2.2.3 Xác định lượng phèn tối ưu Nguyên tắc Để xác định lượng phèn tối ưu, chuyển pH pH tối ưu sau thay đổi lượng phèn sử dụng nhiều mốc khác để tiến hành keo tụ tạo Lượng phèn tới ưu lượng phèn mà q trình keo tụ tạo bơng đạt hiệu cao, là: kích thước bơng keo lớn, chắc, lắng nhanh, thể tích bùn lắng ít, nước phía váng Các tiêu xác định phương pháp cảm quan CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Hiệu chỉnh lại nồng độ FAS Tiến hành thí nghiệm: Cho 2,5ml mẫu vào ống nghiệm, thêm 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 0,0167 Và cẩn thận thêm 3,5ml H2SO4 reagent vào cách cho chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm Đem chuẩn độ để ống nghiệm đến nhiệt độ phịng, đổ dung dịch bình tam giác, thêm – giọt thị ferroin định phân FAS Hình 3.1.1.Mẫu trắng khơng đun VFAS (mẫu trắng không đun) = 2.3 ml M FAS  V K 2Cr2O7 0.0167 M V FAS  0.1  Hình 3.1.2.Sau chuẩn độ 1.5  0.1  0.065M 2.5 3.2 Phân tích nước thải đầu vào Bảng3.2.1.Phân tích nước thải đầu vào DD K2Cr2O7 Mẫu (ml) 0,0167M (ml) Ống nghiệm mẫu trắng 2,5 1,5 Ống nghiệm mẫu đầu vào 2,5 1,5 Ống nghiệm mẫu pha loãng lần 2,5 1,5 Bước Bảng 3.2.2.Các bước tiến hành Cách tiến hành Hình ảnh H2SO4 reagent (ml) 3,5 3,5 3,5 Nhận xét 20 - Cho 2,5ml mẫu vào ống nghiệm - Thêm 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 0,0167M - Và cẩn thận thêm 3,5ml H2SO4 reagent vào cách cho chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm Hình 3.2.1 Đem nung nhiệt độ 1500C Hình 3.2.2 Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ dung dịch bình tam giác, thêm – giọt thị ferroin định phân FAS 0,065M Hình 3.2.3 Dụng dịch từ màu vàng chuyển sang màu nâu đỏ  Xác định COD mẫu thải mẫu trắng Bảng 3.2.3.Kết xác định COD mẫu thải mẫu trắng Bình Mẫu trắng Mẫu đầu vào Dung dịch FAS,ml 2.1 1.3 COD 166.4 21 Bảng 3.2.4.Các thông số đầu vào mẫu nước Thông số Giá trị pH 12 Độ truyền suốt (T%) 59.1 Độ hấp thu 0.221 COD (mg/l) 166.4 3.3 Xác định loại phèn tối ưu đạt hiệu xử lý Bước Bảng 3.3.1.Thí nghiệm xác định loại phèn tối ưu Cách tiến hành Hình ảnh Nhận xét Mẫu nước đầu vào có pH cao có độ đục, độ màu Lấy 500ml mẫu nước thải cho vào cốc Hình 3.3.1 Cho 12,5ml phèn (Fe:Al 1:1, Fe:Al 1:2, Fe:Al 1:3 Fe:Al 1:4, Fe:Al 1:5, phèn sắt III, phèn Al, PAC) tương ứng vào cốc Bắt đầu xuất cặn nhỏ Hình 3.3.2 Cho H2SO4 (ml) vào để chỉnh pH=7 Sau cho cốc 4ml polymer - Để yên 15 phút Hình 3.3.3 Sau cho polymer, hạt bơng cặn nhỏ bắt đầu kết dính với nhau, tao bơng cặn lớn, có khả lắng 22 Bảng 3.3.2.Lượng hoá chất cho vào cốc nước thải xác định loại phèn tối ưu Cốc số Loại phèn 1:1 1:2 1:3 1:4 Thể tích mẫu, ml 500 Thể tích phèn,ml 12.5 pH 1:5 Fe Al PAC NaOH, 60%,ml - - - - - - - - H2SO4,ml 3 2 3 Polymer,ml Độ truyền suốt, % 59.1 96.6 97.7 97.3 98.1 99.1 99.5 99.2 Abs 0.003 0.007 0.009 0.007 0.008 0.013 0.005 0.007 Cốc Loại phèn Vlắng Vnổi Độ Độ truyền suốt (x2) Tổng Bước Bảng 3.3.3.Đánh giá điểm 1:1 1:2 1:3 1:4 4 14 6 12 30 24 1:5 5 10 24 Fe 8 12 36 Al 22 PAC 16 29 Bảng 3.3.4.Phân tích COD loại phèn sử dụng Cách tiến hành Hình ảnh Nhận xét 23 Lấy mẫu vào ống nghiệm 2,5ml Thêm 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 0,0167M Hình 3.3.4 - Và cẩn thận thêm 3,5ml H2SO4 reagent vào cách cho chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm -Nung máy nung AL32 nung tiếng Sau nung ống nghiệm có kết tủa màu trắng phía đáy ống Hình 3.3.5 -Để nguội đến nhiệt độ phịng, đổ dung dịch bình tam giác, thêm – giọt thị ferroin - Định phân FAS 0,065M (Nhỏ dung dịch FAS vào mẫu mẫu có màu nâu đỏ) Hình 3.3.6 Hình 3.3.7 Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lục kết thúc điểm chuẩn độ dụng dịch có màu nâu đỏ 24 Bảng 2.3.5 Kết chuẩn độ dung dịch FAS COD Cốc Loại DD FAS COD Mẫu đầu vào 1:1 1:2 1:3 1:4 1:5 Fe Al PAC 1.3 1.6 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.7 1.7 166.4 104 41.6 41.6 41.6 41.6 41.6 83.2 83.2 Đồ thị 3.3.1 Hiệu xử lý COD xác định loại phèn tối ưu Kết quả: Sau tiến hành thí nghiệm xác định loại phèn tối ưu xong, ta đánh giá độ lắng, độ nổi, độ bùn độ truyền suốt cốc phương pháp cảm quan cho thấy cốc sử dụng phèn Fe có số điểm cao và đạt hiệu xử lý COD nên ta chọn phèn Fe làm phèn tối ưu 3.4 Xác định pH tối ưu phèn Fe Sau xác định loại phèn tối ưu, từ kết xác định pH tối ưu đạt hiệu xử lý COD Bước Bảng 3.4.1.Thí nghiệm xác định pH tối ưu Cách tiến hành Hình ảnh Nhận xét 25 Lấy 500ml mẫu nước thải cho vào cốc Nước thải đầu vào có độ đục độ màu Hình 3.4.1 -Cho 12,5ml phèn sắt vào cốc -Cho NaOH (ml) (H2SO4 pH cao tiêu) vào cốc chỉnh pH 5, 6, 7, 8, 910 Hình 3.4.2 -Cho ml polymer vào cốc (Khuấy nhanh 70 vòng/phút phút Khuấy chậm 10vịng/phút phút) Hình 3.4.3 Sau cho phèn vao cốc, xuất cặn nhỏ li ti có khả lắng Thì bơng cặn nhỏ kết dính lại với hình thành bơng cặn lớn, lắng nhanh nước - Để yên 15 phút 26 Bảng 3.4.2 Lượng hoá chất kết xác định pH tối ưu Cốc Vmẫu,ml Phèn Fe pH NaOH, ml H2SO4,ml Polymer,ml Độ truyền suốt, % Abs Cốc pH Vlắng Vnổi Độ Độ truyền suốt (x2) Tổng 500 12.5 0.6 1.5 98.6 0.01 500 12.5 99.2 0.008 500 12.5 0.3 1.5 99.7 0.004 500 12.5 0.4 0.5 48.8 0.462 Bảng 3.4.3.Đánh giá điểm xác định pH tối ưu 5 4 5 500 12.5 0.4 54.5 0.349 10 15 21 24 Bảng 3.4.4.Xác định COD 27 Bước Cách tiến hành Hình ảnh Nhận xét - Lấy mẫu vào ống nghiệm 2,5ml Thêm 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 0,0167M - Và cẩn thận thêm 3,5ml H2SO4 reagent vào cách cho chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm Hình 3.4.4 - Nung 2h nhiệt độ 1500C máy nung Hình 3.4.5 Sau nung, dung dịch ống nghiệm có màu vàng trước nung, đáy ống nghiệm có lớp kết tủa màu trắng Hình 3.4.6 - Để nguội đến nhiệt độ phịng, đổ dung dịch bình tam giác, thêm – giọt thị ferroin - Định phân FAS 0,1M (Nhỏ dung dịch FAS vào mẫu mẫu có màu nâu đỏ) Hình 3.4.7 Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu nâu đỏ 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thí nghiệm nghiên cứu khảo sát loại phèn đạt hiệu xử lý Fe, pH tối ưu lượng phèn tối ưu 12,5ml Hiệu xử lý đạt 75% Kiến nghị Loại hình nước thải cơng nghệ mạ loại nước thải có tính nhiễm cao, khơng có hàm lượng COD độ màu vượt tiêu cho phép Vì vậy, qua nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu áp dụng thực nghiệm sâu khả xử lý độ màu COD nước thải xi mạ cách hiệu Sau quy trình xử lý, lượng bùn lắng tạo Vì vậy, để xử lý mơi trường cách triệt để tồn diện, cần nghiên cứu biện pháp thu hồi xử lý bùn thải sau xử lý nước thải 29 Nguồn tài liệu sử dụng Sách tiếng việt: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Công nghệ xử lý nước thải, NXBKHKT Phạm Ngọc Hồ (2009), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương, Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp, NXB Xây Dựng (2004) Lê Văn Cát, Cơ Sở Hóa Học Và Xử Lý Nước, NXB Thanh Niên Hà Nội (1999) Sách tiếng anh: MetcAlf & Eddy, Wastewater Engineering, Treatment and Reuse, Fourth Edition, International Edition (2004) Internet: http://luanvan.co/luan-van/cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-xi-ma-44100/ truy cập cuối ngày 18/04/2014 http://www.slideshare.net/ThaoNguyenXanh2/xu-ly-nuoc-thai-xi-ma truy cập cuối ngày 12/02/2014 http://bkozone.com/Tin-Tuc/2570601/79839/Nuoc-thai-cong-nghiep-doc-haiden-suc-khoe-con-nguoi.html 30

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w