1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hsg hh8 chuyên đề tổng hợp những bài hình qua đề hsg và toán chuyên (205 trang)

205 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

1 HH8-CHUYÊN ĐỀ.TỔNG HỢP NHỮNG BÀI HÌNH QUA ĐỀ HSG VÀ TỐN CHUN Bài 1: Cho hình vng ABCD có cạnh a Gọi E, F , G, H trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA M giao điểm CE DF a) Chứng minh: Tứ giác EFGH hình vng b) Chứng minh DF  CE MAD cân c) Tính diện tích MDC theo a Bài 2:Cho hình vng ABCD, cạnh AB lấy điểm E cạnh AD lấy điểm F cho AE  AF Vẽ AH vng góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC BC hai điểm M, N 1) 2) Chứng minh tứ giác AEMD hình chữ nhật Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH Chứng minh AC  2EF 3) Chứng minh : 1   2 AD AM AN Bài 3:Cho tam giác ABC nhọn Dựng phía ngồi hai tam giác ABE; ACF , lại dựng hình bình hành AEPF Chứng minh PBC tam giác Bài 4: Cho tam giác ABC có BC  15cm, AC  20cm, AB  25cm a) b) Tính độ dài đường cao CH tam giác ABC Gọi CD đường phân giác ACH Chứng minh BCD cân c) Chứng minh: BC  CD  BD  3CH  2BH  DH 2 2 2 Bài 5:Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, điểm M,N thứ tự trung điểm BC AC.Các đường trung trực BC AC cắt O.Qua A kẻ đường thẳng song song với OM, qua B kẻ đường thẳng song song với ON, chúng cắt H a) Nối MN ,  AHB đồng dạng với tam giác nào? b) Gọi G trọng tâm  ABC , chứng minh  AHG đồng dạng với  MOG ? c) Chứng minh ba điểm H , O , G thẳng hàng ? Bài 6:Cho hình vng ABCD có cạnh a Gọi M, N theo thứ tự trung điểm AB BC a) Tính diện tích tứ giác AMND b) Phân giác góc CDM cắt BC E Chứng minh DM  AM  CE Bài 7:Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, BD, CE hai đường cao tam giác cắt điểm H Chứng minh rằng: a) HD.HB  HE.HC b) HDE c) BH BD  CH CE  BC HCB Bài 8:Cho tam giác ABC Từ điểm M thuộc cạnh AC kẻ đường thẳng song song với cạnh AB BC cắt BC E AB F Hãy xác định vị trí M AC cho hình bình hành BEMF có diện tích lớn Bài 9:Cho tam giác ABC Lấy điểm D, E theo thứ tự thuộc tia đối tia BA, CA cho BD  CE  BC Gọi O giao điểm BE CD Qua O vẽ đường thẳng song song với tia phân giác góc A, đường thẳng cắt AC K Chứng minh AB  CK Bài 10: Cho tam giác ABC vuông cân A Trên cạnh AC lấy điểm M bất kỳ, cho M khác A C Trên cạnh AB lấy điểm E cho AE  CM a) Gọi O trung điểm cạnh BC Chứng minh OEM vuông cân b) Đường thẳng qua A song song với ME , cắt tia BM N Chứng minh : CN  AC c) Gọi H giao điểm OM AN Chứng minh tích AH AN khơng phụ thuộc vào vị trí điểm M cạnh AC Bài 11:Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AD, BE, CF cắt H HD HE HF   AD BE CF a) Tính tổng b) Chứng minh : BH BE  CH CF  BC c) Chứng minh: H cách ba cạnh tam giác DEF d) Trên đoạn HB, HC lấy điểm M , N tùy ý cho HM  CN Chứng minh đường trung trực đoạn MN qua điểm cố định Bài 12: Cho O trung điểm đoạn AB Trên nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AB vẽ tia Ax, By vng góc với AB Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vng góc với OC cắt tia By D a) Chứng minh AB  AC.BD b) Kẻ OM vng góc CD M Chứng minh AC  CM c) Từ M kẻ MH vng góc AB I Chứng minh BC qua trung điểm MH Bài 13: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Các đường cao AD, BE, CF cắt H a) Chứng minh rằng: BD.DC  DH DA b) Chứng minh rằng: c) Chứng minh rằng: H giao điểm đường phân giác tam giác DEF d) Gọi M , N , P, Q, I , K trung điểm đoạn thẳng BC, CA, AB , HD HE HF    AD BE CF EF , FD, DE Chứng minh ba đường thẳng MQ, NI , PK đồng quy điểm Bài 14: Cho tam giác ABC cân A có AB  AC  b; BC  a Đường phân giác BD tam giác ABC có độ dài cạnh bên tam giác ABC Chứng minh rằng: 1 b   b a  a  b 2 Bài 15: Cho hình thang ABCD (đáy lớn CD) Gọi O giao điểm AC BD; đường kẻ từ A B song song với BC AD cắt đường chéo BD AC tương ứng F E Chứng minh: EF / / AB a) AB2  EF CD b) Gọi S1 , S2 , S3 S theo thứ tự diện tích tam giác OAB, OCD, OAD OBC Chứng minh S1.S2  S3.S4 Bài 16: Cho tam giác ABC (cân A) vẽ đường cao AH, đường cao BK a) Tìm cặp tam giác vng đồng dạng ? Giải thích ? b) Cho AH  10cm, BK  12cm Hãy tính độ dài cạnh tam giác ABC c) Gọi I giao điểm AH BK, tìm điều kiện tam giác ABC để tam giác BCI tam giác ? Bài 17: Cho hình vng ABCD cạnh a điểm N cạnh AB Cho biết tia CN cắt tia DA E, tia Cx vng góc với tia CE cắt tia AB F Gọi M trung điểm đoạn thẳng EF a) Chứng minh CE = CF; b) Chứng minh B, D, M thẳng hàng; c) Chứng minh EAC đồng dạng với MBC; d) Xác định vị trí điểm N cạnh AB cho tứ giác ACFE có diện tích gấp lần diện tích hình vng ABCD Bài 18: Hình vng ABCD có E F thuộc tia đối CB DC cho DF  BE Từ E kẻ đường song song với AF từ F kẻ đường song song với AE Hai đường giao I Tứ giác AFIE hình ? Bài 19: 19.1: Cho hình vng ABCD Gọi E điểm cạnh BC Qua A kẻ tia Ax vng góc với AE, Ax cắt CD F Trung tuyến AI tam giác AEF cắt CD K Đường thẳng kẻ qua E, song song với AB cắt AI G Chứng minh: a) Tứ giác EGFK hình thoi b) AF2 = FK.FC c) Chu vi tam giác EKC không đổi E thay đổi BC 19.2: Cho tam giác ABC vuông A có AB = c, AC = b đường phân giác góc A AD = d Chứng minh rằng: 1   b c d Bài 20: Cho tam giác ABC vuông A có AH đường cao Gọi M, N giao điểm ba đường phân giác tam giác AHB AHC MN cắt AB, AH, AC I, E, K a) Chứng minh : BM vng góc với AN b) Chứng minh : ME.NK  MI NE c) Biết diện tích tam giác ABC S Tính diện tích lớn tam giác AIK theo S Bài 21: Cho tam giác ABC cân A, có A  20 Trên AB lấy điểm D cho AD  BC Tính số đo BDC ? Bài 22: Cho tam giác ABC cân A, có BC  a khơng đổi Gọi I trung điểm BC Lấy P  AB Q  AC cho PIQ  ABC Vẽ IK  AC  K  AC  a) Chứng minh tích BP.CQ khơng đổi b) Chứng minh PI tia phân giác góc BPQ , QI tia phân giác PQC c) Gọi chu vi tam giác APQ b, chứng minh b  AK Tính b theo a BAC  600 Bài 23: a) Cho tam giác ABC , gọi M, N trung diểm BC , AC Gọi O, G, H giao điểm ba đường trung trực, ba đường cao, ba đường trung tuyến tam giác ABC Tính tỉ số GH : GO b) Cho hình thang ABCD có hai đáy AB  2a, CD  a Hãy dựng điểm M đường thẳng CD cho đường thẳng AM cắt hình thang làm hai phần có diện tích Bài 24: Cho hình thoi ABCD có góc ABC  60 Hai đường chéo cắt O, E thuộc tia BC cho BE ba phần tư BC , AE cắt CD F Trên đoạn thẳng AB CD lấy hai điểm G H cho CG song song với FH a) Chứng minh : BG.DH  b) Tính số đo góc GOH BC Bài 25: Cho tam giác ABC , ba điểm M , N , P thuộc cạnh BC, CA, AB cho BM CN AP BM   &  Chứng minh hai tam giác ABC MNP có BC CA AB BC Bài 26: Tứ giác ABCD có B  D  180 CB  CD Chứng minh AC tia phân giác góc A Bài 27: Một tam giác có đường cao đường trung tuyến chia góc đỉnh thành ba phần Tính góc tam giác Bài 28: Cho hình vng ABCD có cạnh 4cm Gọi M , N trung điểm AB, BC Gọi P giao điểm AN với DM a) Chứng minh : tam giác APM tam giác vng b) Tính diện tích tam giác APM c) Chứng minh tam giác CPD tam giác cân Bài 29: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM Qua điểm D thuộc cạnh BC , vẽ đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng AB AC E F a) Chứng minh DE  DF  AM b) Đường thẳng qua A song song với BC cắt EF N Chứng minh N trung điểm EF Ký hiệu S X diện tích hình X Chứng minh S FDC  16S AMC S FNA Bài 30: Cho hình bình hành ABCD đường thẳng xy khơng có điểm chung với hình bình hành Gọi AA’, BB’, CC’, DD’ đường vng góc kẻ từ A, B, C, D đến đường thẳng xy Tìm hệ thức liên hệ độ dài AA’, BB’, CC’ DD’ Bài 31: Cho tam giác ABC có G trọng tâm đường thẳng d không cắt cạnh tam giác Từ đỉnh A, B, C trọng tâm G ta kẻ đoạn AA’, BB’, CC’ GG’ vng góc với đường thẳng d Chứng minh hệ thức: AA’ + BB’ +CC’ = 3GG’ Bài 32: Cho tam giác ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’ Gọi H trực tâm tam giác a) Chứng minh: HA ' HB ' HC '   1; AA' BB ' CC ' b) Chứng minh: AA ' BB ' CC '   9; HA' HB ' HC ' Bài 33: Cho tam giác ABC (AC > AB) Lấy điểm D, E t y ý theo thứ tự nằm cạnh AB, AC cho BD = CE Gọi K giao điểm đường thẳng DE, BC Cmr: Tỉ số KE : KD không phụ thuộc vào cách chọn điểm D E Bài 34: Cho hình vuông ABCD M điểm tuỳ ý đường chéo BD Kẻ ME  AB, MF  AD a) Chứng minh DE = CF; DE  CF b) Chứng minh ba đường thẳng DE, BF, CM đồng quy c) Xác định vị trí điểm M BD để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất? Bài 35: Cho hình chữ nhật ABCD Kẻ BH  AC Gọi M trung điểm AH, K trung điểm CD, N trung điểm BH a) Chứng minh tứ giác MNCK hình bình hành; b) Tính góc BMK Bài 36: Cho tam giác ABC Gọi D trung điểm cạnh BC Trên hai cạnh AB AC lấy hai điểm E F.Chứng minh S DEF  S ABC Với vị trí hai điểm E F S DEF đạt giá trị lớn nhất? Bài 37: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đáy lớn CD Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD E, qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt đường chéo AC F a) Chứng minh tứ giác DEFC hình thang cân; b) Tính độ dài EF biết AB = 5cm, CD = 10cm Bài 38: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Đường phân giác góc AMB cắt cạnh AB D, đường phân giác góc AMC cắt cạnh AC E a) Chứng minh DE // BC b) Gọi I giao điểm DE với AM Chứng minh ID = IE Bài 39: Cho tam giác vuông cân ABC, A  900 Trên cạnh AB lấy điểm M, kẻ BD  CM , BD cắt CA E Chứng minh rằng: a) EB.ED = EA.EC;  BC b) BD.BE  CACE c) ADE  450 Bài 40: Cho hình vng ABCD Gọi E điểm cạnh BC.Qua E kẻ tia Ax vng góc với AE, Ax cắt CD F.Trung tuyến AI tam giác AEF cắt CD K.Đường thẳng kẻ qua E,song song với AB cắt AI G Chứng minh rằng: a) AE = AF tứ giác EGKF hình thoi; b) AKF CAF , AF  FK FC ; c) Khi E thay đổi BC, chứng minh: EK = BE + DK chu vi tam giác EKC không đổi Bài 41: Cho hai đoạn thẳng AB CD cắt E Các tia phân giác góc ACE DBE cắt K Chứng minh rằng: BKC  BAC  BDC Bài 42: Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD Gọi O giao điểm hai đường chéo, K giao điểm AD BC Đường thẳng KO cắt AB, CD theo thứ tự M, N Cmr: a) MA MB  ; ND NC b) MA MB  NC ND c) MA  MB, NC  ND Bài 43: Cho hình thang ABCD (AB // CD) AB = 28, CD=70, AD=35, vẽ đường thẳng song song với hai cạnh đáy, cắt AD,BC theo thứ tự E F Tính độ dài EF, biết DE = 10 Bài 44: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM Gọi I điểm cạnh BC Đường thẳng qua I song song với AC cắt AB K Đường thẳng qua I song song với AB cắt AM, AC theo thứ tự D, E Chứng minh DE =BK Bài 45: Tứ giác ABCD có E, F theo thứ tự trung điểm CD,CB Gọi O giao điểm AE DF ; OA = 4OE; OD  OF Chứng minh ABCD hình bình hành Bài 46: Đường thẳng qua trung điểm cạnh đối AB, CD tứ giác ABCD cắt đường thẳng AD, BC theo thứ tự I, K Cmr: IA KB  ID KC Bài 47: Qua M thuộc cạnh BC tam giác ABC vẽ đường thẳng song song với hai cạnh Chúng cắt đường thẳng AB, AC theo thứ tự H, K Cmr: a)Tổng AH AK  không phụ thuộc vào vị trí điểm M cạnh BC AB AC b)Xét trường hợp tương tự M chạy đường thẳng BC không thuộc đoạn thẳng BC Bài 48: Cho tam giác ABC cạnh a, M điểm tam giác ABC Chứng minh rằng: MA  MB  MC  a Bài 49: Cho hình vng ABCD Trên tia đối CB DC, lấy điểm M, N cho DN = BM Các đường thẳng song song kẻ từ M với AN từ N với AM cắt F Cmr: a) Tứ giác ANFM hình vuông; b) Điểm F nằm tia phân giác MCN ACF  900 ; c) Ba điểm B, O, D thẳng hàng tứ giác BOFC hình thang ( O trung điểm AF ) Bài 50: Cho tam giác ABC vuông cân A, đường trung tuyến BM Lấy điểm D cạnh BC cho BD = 2DC Cmr: BM vng góc với AD Bài 51: Cho tam giác ABC vuông A ( AB < AC ), đường cao AH Trên tia HC lấy HD = HA Đường vng góc với BC D cắt AC E a) Chứng minh : AE = AB ; b) Gọi M trung điểm BE Tính AHM Bài 52: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi D E hình chiếu H AB, AC a) Chứng minh: BD.CE.BC  AH ; b) Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đơi diện tích tứ giác ADHE, chứng tỏ tam giác ABC vng cân Bài 53: Cho tam giác ABC nhọn, có trực tâm H, cạnh BH lấy điểm M đoạn CH lấy điểm N cho AMC  ANB  900 Chứng minh rằng: AM = AN Bài 54: Cho tam giác ABC vuông A Vẽ phía ngồi tam giác tam giác ABD ACF vuông cân B C Gọi H giao điểm AB CD, K giao điểm AC BF Cmr: a) AH =AK b) AH  BH CK ; Bài 55: Cho tam giác ABC, đường thẳng cắt cạnh BC, AC theo thứ tự D E cắt cạnh BA F Vẽ hình bình hành BDEH Đường thẳng qua F song song với BC cắt AH I Cmr: FI = DC Bài 56: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD đường trung tuyến AM Qua điểm I thuộc AD vẽ IH vuông góc với AB, IK vng góc với AC Gọi N giao điểm HK AM Cmr : NI vng góc với BC Bài 57: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H Một đường thẳng qua H cắt cạnh AB, AC theo thứ tự P Q cho HP = HQ Gọi M trung điểm BC Cmr: HM vuông góc với PQ Bài 58: Hình chữ nhật ABCD có M, N theo thứ tự trung điểm AD BC Gọi E điểm thuộc tia đối tia DC, K giao điểm EM AC Cmr: MN tia phân giác góc KNE Bài 59: Cho hình thang ABCD, đáy lớn AB Từ đỉnh D kẻ đường thẳng song song với cạnh BC, cắt đường chéo AC M cắt cạnh đáy AB K Từ C kẻ đường thẳng song song với AD, cắt đường chéo BD I cắt cạnh AB F Qua F kẻ đường thẳng song song với AC, cắt cạnh bên BC P Cmr: a) MP / / AB b) Ba điểm M, I, P thẳng hàng c) DC  AB.MI Bài 60: Một đường thẳng qua đỉnh A hình bình hành ABCD cắt đường chéo BD E cắt đường thẳng BC, DC theo thứ tự K, G CMR: a) AE  EK EG ; b) 1   AE AK AG c) Khi đường thẳng thay đổi qua A tích BK.DG có giá trị khơng đổi Bài 61: Cho tam giác ABC đều, điểm D, E theo thứ tự thuộc cạnh AC, AB cho AD = BE Gọi M điểm thuộc cạnh BC Vẽ MH // CD, MK //BE (H  AB; K  AC) Cmr: Khi M chuyển động cạnh BC tổng MH + MK có giá trị khơng đổi Bài 62: Cho tam giác ABC vng A có đường phân giác BD cắt đường cao AH I a) Chứng minh: tam giác ADI cân b) Chứng minh: AD.BD  BI DC c) Từ D kẻ DK vng góc BC K Tứ giác ADKI hình gì? Chứng minh điều Bài 63: Cho tam giác ABC vuông cân A, điểm D, E, F theo thứ tự chia cạnh AB, BC, CA theo c ng tỉ số Cmr: AE = DF; AE  DF Bài 64: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có diện tích S, AB  CD Gọi E,F theo thứ tự trung điểm AB,CD Gọi M giao điểm AF DE, N giao điểm BF CE Tính diện tích tứ giác EMFN theo S Bài 65: Cho hình bình hành ABCD, M trung điểm BC Điểm N cạnh CD cho CN =2 ND Gọi giao điểm AM, AN với BD P, Q Cmr: S APQ  S AMN Bài 66: Cho góc xOy điểm M cố định thuộc miền góc Một đường thẳng quay quanh M cắt tia Ox, Oy theo thứ tự A,B Gọi S1 , S2 theo thứ tự diện tích tam giác MOA, MOB Cmr: 1  không đổi S1 S2 Bài 67: Cho tam giác ABC Các điểm D,E,F theo thứ tự chia cạnh AB, BC, CA theo tỉ số 1:2 Các điểm I, K theo thứ tự chia cạnh ED, FE theo tỉ số 1:2 Chứng minh: IK //BC Bài 68: Cho hình thang ABCD (AB//CD), M trung điểm CD Gọi I giao điểm AM BD, K giao điểm BM AC a) Chứng minh IK// AB b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E, F Cmr: EI =IK = KF Bài 69: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Trên tia HC lấy điểm K cho AH = HK Vẽ KE  BC  E  AC  a) Gọi M trung điểm BE Tính BHM b) Gọi G giao điểm AM vói BC Chứng minh: GB AH  BC HK  HC Bài 70: Cho tam giác ABC, A  900 , đường cao AH, đường trung tuyến BM cắt AH I Giả sử BH = AC Chứng minh: CI tia phân giac ACB Bài 71: a) Cho tam giác ABC có A  1200 , AB  3cm, AC  6cm Tính độ dài đường phân giác AD b) Cho tam giác ABC với đường phân giác AD thỏa mãn 1   Tính BAC AD AB AC Bài 72: Cho tam giác ABC có AB  6cm, AC  8cm , đường trung tuyến BD CE vng góc với Tính độ dài BC 10 Bài 73: Cho hình vng ABCD Trên tia BC lấy điểm M nằm đoạn BC tia CD lấy điểm N nằm đoạn CD cho BM = DN Đường vng góc với MA M đường vng góc với NA N cắt F Chứng minh: a) AMFN hình vng; b) CF vng góc với CA Bài 74: Cho hình vng ABCD có giao điểm đường chéo O Kẻ đường thẳng d qua O Chứng minh rằng: Tổng bình phương khoảng cách từ bốn đỉnh hình vng đến đường thẳng d số không đổi Bài 75: Cho tam giác ABC vuông A Từ điểm O tam giác vẽ OD  BC  D  BC  , OE  CA  E  CA , OF  AB  F  AB  Tìm vị trí điểm O để tổng OD2  OE  OF đạt giá trị nhỏ Bài 76: Cho hình thang vng ABCD có A  D  900 , AB  7cm, DC  13cm, BC  10cm Đường trung trực BC cắt đường thẳng AD N Gọi M trung điểm BC Tính MN Bài 77: Cho tam giác ABC vuông A Dựng AD vng góc với BC D Đường phân giác BE cắt AD F Chứng minh: FD EA  FA EC Bài 78: Cho tam giác ABC Kẻ phân giác ngồi góc B cắt AC I D ( theo thứ tự A, I, C, D ) Từ I D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB M N a) Tính AB MN, biết MI = 12cm, BC = 20cm b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt BI E cắt BD F Chứng minh: BI IC  AI IE CE  CF Bài 79: Cho tam giác ABC vuông A Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng hai tia Bx, Cy vng góc với cạnh BC Trên tia Bx lấy điểm D cho BD = BA, tia Cy lấy điểm E cho CE = CA Gọi G giao điểm BE CD, K L giao điểm AD, AE với cạnh BC a) Chứng minh CA = CK ; BA = BL b) Đường thẳng qua G song song với BC cắt AD, AE theo thứ tự I, J Gọi H hình chiếu vng góc G lên BC Chứng minh IHJ tam giác vuông cân Bài 80: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành đoạn thẳng BD = 2cm, DC = 4cm Đường trung trực AD cắt đường thẳng BC K Tính độ dài KD Bài 81: Cho tam giác ABC có AM đường trung tuyến, AD đường phân giác Biết AC = 9cm, AB = 6cm, diện tích tam giác ABC 24cm2 Tính diện tích tam giác ADM Bài 82: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM Qua điểm D thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với AM, cắt AB AC theo thứ tự E F 191   BEC =  ADC ( cặp góc tương ứng) (1) Lại có: HA = HD (gt)   AHD vng cân H   ADH = 450   ADC = 1350 (2) Từ (1) (2)   BEC = 1350 c) Ta có :  BEC = 1350 (cm ý b) Mà  BEC +  BEA =1800   BEA = 450   ABE vu«ng cân A M M l trung im ca BE nên tia AM tia phân giác góc BAC Suy ra: GB AB (t/c đường phân giác tam giác) (3)  GC AC Mà  ABC đồng dạng với  DEC (cm ý a)  AB ED  AC DC (4) Lại có ED // AH (C ng vng góc với BC)  AH ED (hệ định lí Talet)  HC DC Mặt khác AH = HD (gt)  AH ED HD = (5)  HC DC HC Từ (3), (4) (5)  GB HD GB HD GB HD      GC HC GB  GC HD  HC BC AH  HC Bài 195: Cho tam giác ABC vuông A ( AB  AC ), kẻ đường cao AH đường trung tuyến AM ( H , M  BC ) Gọi D, E hình chiếu H AB, AC Chứng minh rằng: a) DE  BH HC b) AH  AD.DB  AE EC c) DE vng góc với AM Giả sử diện tích tam giác ABC lần diện tích tứ giác ADHE Chứng minh tam giác ABC vuông cân Lời giải 192 A E O D B H C M a) Chứng minh: DE  BH HC Xét AHB CHA Có AHB  AHC  900 , B  CAH (vì c ng phụ với BAH  AHB  CHA (g-g)  AH HB   AH  BH CH CH HA Lại có AH  BC, HE  AC, HD  AB nên D  H  E  900  Tứ giác ADHE hình chữ nhật  DE  AH  DE  DH CH b Chứng minh: AH  AD.DB  AE EC Chứng minh HDB  ADH  HD2  AD.DB Chứng minh AHE  ACH  HE  AE.EB Mà tứ giác ADHE hình chữ nhật nên DH  AE Do HD2  HE  AE  HE = AH = AD.DB  AE.EC ( Định lý Pytago áp dụng vào tam giác vuông AEH ) c) Chứng minh: DE  AM Gọi O giao điểm AH DE , Tứ giác ADHE hình chữ nhật nên OA  OE  OAE cân O  HAE  AED ABC vuông A , có M trung điểm BC nên MA  MB  MC  MAC cân M  MAC  MCA  AED  MAC  HAE  MCA  900  DE  AM Theo giả thiết S ABC  2S ADHE  4S ADE hay S AED  S ABC (1) 193 Ta có  S AED AE AD ( AE AC ).( AD AB) AH    S ABC AB AC ( AB AC )2 ( AB AC )2 AH AH AM    (2) ( AH BC )2 BC BC Từ (1) (2)  AH AM   AH  AM  H  M nên ABC vuông cân A BC BC Bài 196: Cho hình chữ nhật ABCD,AB  2AD Trên cạnh AD lấy điểm M, cạnh BC lấy điểm P cho AM  CP Kẻ BH vng góc với AC H Gọi Q trung điểm CH, đường thẳng kẻ qua P song song với MQ cắt AC N a) b) Chứng minh tứ giác MNPQ hình bình hành Khi M trung điểm AD Chứng minh BQ vng góc với NP c) Đường thẳng AP cắt DC điểm F Chứng minh 1   2 AB AP 4AF2 Lời giải A M B N K E H D a) Q P C Chứng minh DH / /BK(1) Chứng minh AHD  CKB  DH  BK (2) Từ (1) (2) suy tứ giác MNPQ hình bình hành b) Gọi E trung điểm BK, chứng minh QE đường trung bình KBC nên 1 BC  AD 2 Chứng minh AM  QE AM / /QE  AMQE hình hành QE / /BC  QE  AB (vì BC  AB) QE  Chứng minh AE / /NP / /MQ   Xét AQB có BK QE hai đường cao tam giác nên E trực tâm tam giác nên AE đường cao thứ ba tam giác AE  BQ  BQ  NP 194 c) A B P G D C F Vẽ tia Ax vng góc với AF Gọi giao Ax với CD G Chứng minh GAD  BAP (cùng phụ với PAD)  ABP  g.g   AP AB    AG  AP AG AD Ta có: AGF vng A có AD  GF nên AG.AF  AD.GF   2S AGF   AG2 AF2  AD2 GF2 1 Ta chia hai vế (1) cho AD2 AG2 AF2 mà AG2  AF2  GF2 (đl Pytago) 1 1 1      2 2 2 AD AG AF 1  1  AF  AB   AP      4 1 1       2 2 AB AP AF AB AP 4AF2  Bài 197: Cho tam giác ABC vuông A Lấy điểm M cạnh AC Từ C vẽ đường thẳng vng góc với tia BM, đường thẳng cắt tia BM D, cắt tia BA E a) Chứng minh : EA.EB  ED.EC b) Chứng minh điểm M di chuyển cạnh AC tổng BM.BD  CM.CA có giá trị không đổi c) Kẻ DH  BC  H  BC  Gọi P,Q trung điểm đoạn thẳng BH,CH Chứng minh CQ  PD Lời giải 195 E A D M Q B P I H C d) Chứng minh EBD ECA  g  g   EB ED   EA.EB  ED.EC EC EA e) Kẻ MI  BC  I  BC  Ta có : BIM BDC  g.g   BM BI   BM.BD  BI.BC BC BD Tương tự: ACB ICM  g  g   (1) CM CI   CM.CA  CI.BC (2) BC CA Từ (1) (2) suy BM.BD  CM.CA  BI.BC  CI.BC  BC  BI  CI   BC2 (Không đổi) f)  BHD DHC(g.g) BH BD 2BP BD BP BD      DH DC 2DQ DC DQ DC Chứng minh được: DPB CQD  g.g   BDP  DCQ Mà BDP  PDC  900  DCQ  PDC  900  CQ  PD Bài 198: Cho tam giác ABC vng A có AM phân giác  M  BC  Đường thẳng qua M vng góc với BC cắt đường thẳng AB N Chứng minh MN  MC Lời giải 196 N A K H C B M Kẻ MH  AB H , MK  AC K  AHMK hình vng  MH  MK (1) Ta có: MCA  MNA (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vng góc) (2) Từ (1) (2)  MHN  MKC  ch  cgv   MN  MC Bài 199: Cho hình vng ABCD có cạnh 20cm Trên cạnh CD lấy điểm M Đường thẳng vng góc với BM M cắt AD N a) Cho MC  15cm Tính diện tích tam giác BMN b) Xác định vị trí M cạnh CD để ND có độ dài lớn Lời giải A B N D a) M Hai tam giác vng BCM MDN có: CBM  DMN (c ng phụ với BMC) C 197 ND MD  (*) MC BC MC.MD 15  20  15   ND    3,75  cm  BC 20  AN  AD  ND  20  3,75  16, 25  cm   BCM MDN  Ta có: SBMN  SABCD  SBCM  SDMN  SABN 1  202  20.15  5.3,75  20.16, 25  78,125(cm ) 2 b) Đặt MC  x   x  20   x  10   MC.MD x  20  x  20x  x2    5 Từ  *   ND  BC 20 20 20  Độ dài ND lớn ND  5cm x  10 hay M trung điểm CD Vậy để độ dài ND lớn vị trí M trung điểm CD Bài 200: Cho hình vng ABCD có AC cắt BD O M điểm thuộc cạnh BC  M  B,C  Tia AM cắt đường thẳng CD N Trên cạnh AB lấy điểm E cho BE  CM a) Chứng minh : OEM vuông cân b) Chứng minh: ME / /BN c) Từ C kẻ CH  BN  H  BN  Chứng minh ba điểm O,M,H thẳng hàng Lời giải E A B O M H D a) Xét OEB OMC Vì ABCD hình vng nên ta có: OB=OC C N 198 Và B1  C1  450 , BE  CM(gt)  OEB  OMC  c.g.c   OE  OM O1  O3 Lại có: O2  O3  BOC  900 tứ giác ABCD hình vng  O2  O1  EOM  900 kết hợp với OE  OM  OEM vuông cân O Từ giả thiết tứ giác ABCD hình vuông  AB / /CD AB = CD b) +) AB / /CD  AB / /CN  AM BM  (định lý Ta let) (*) MN MC Mà BE  CM(gt) AB  Cd  AE  BM thay vào  *  Ta có: AM AE   ME / /BN (Ta let đảo) MN EB c) Gọi H' giao điểm OM BN Từ ME / /BN  OME  OH'E (cặp góc so le trong) Mà OME  450 OEM vng cân O  MH' B  450  C1  OMC  BMH'(g.g) OM MH'  , kết hợp OMB  CMH' (hai góc đối đỉnh) OB MC  OMB CMH'(c.g.c)  OBM  MH'C  450 Vậy BH'C  BH'M MH'C 90 CH' BN Mà CH  BN  H  BN   H  H' hay điểm O,M,H thẳng hàng (đpcm) Bài 201: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) Các đường cao AE, BF,CG cắt H Gọi M trung điểm BC, qua H vẽ đường thẳng a vng góc với HM, a cắt AB,AC I K a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EFC b) Qua C kẻ đường thẳng b song song với đường thẳng IK, b cắt AH, AB theo thứ tự N D Chứng minh NC  ND,HI  HK c) Chứng minh AH BH CH   6 HE HF HG Lời giải 199 A F K G H I B E M C N D a) Ta có AEC BFC(g.g)  Xét ABC EFC có CE CA  CF CB CE CA  , CF CB C chung  ABC EFC(cgc) b) Vì CN / /IK,HM  IK  HM  CN  M trực tâm HNC  MN  CH mà CH  AD (H trực tâm ABC)  MN / /AD Do M trung điểm BC  NC  ND IH AH  (Vi IH / /DN) DN AN  IH  IK c) Ta có: AH S AHC S ABH S AHC  S ABH S AHC  S ABH     HE SCHE S BHE SCHE  S BHE S BHC Tương tự ta có:  HK AH  (Vi KH / /CN) CN AN BH S BHC  S BHA  ; HF S AHC CH S BHC  S AHC  HG S BHA AH BH CH S AHC S ABH S BHC S BHA S BHC S AHC         6 HE HF HG S BHC S BHC S AHC S AHC S BHA S BHA Dấu "  " xảy ABC mà theo gt AB  AC nên không xảy dấu Bài 202: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AA ', BB ', CC ', H trực tâm a) HA ' HB ' HC '   AA ' BB ' CC ' Tính tổng 200 b) Gọi AI phân giác tam giác ABC; IM , IN thứ tự phân giác góc AIC góc AIB Chứng minh rằng: AN.BI CM  BN IC.AM c) Chứng minh rằng:  AB  BC  CA AA '2  BB '2  CC '2 4 Lời giải x A B' C' M N C B A' I S HAB HA '.BC HA ' a)   S ABC AA '.BC AA ' S HC ' S HAC HB ' Tương tự: HAB  ;  S ABC CC ' S ABC BB ' HA ' HB ' HC ' S HBC S HAB S HAC       1 AA ' BB ' CC ' S ABC S ABC S ABC b) Áp dụng tính chất phân giác vào tam giác ABC, ABI , AIC : BI AB AN AI CM IC  ;  ;  IC AC NB BI MA AI BI AN CM AB AI IC AB IC    1 IC NB MA AC BI AI AC BI  BI AN CM  BN IC AM c) Vẽ Cx  CC ' Gọi D điểm đối xứng A qua Cx Chứng minh góc BAD vng, CD  AC, AD  2.CC ' Xét điểm B, C , D ta có : BD  BC  CD BAD vuông A nên : AB2  AD2  BD2 D 201  AB  AD   BC  CD  AB  4CC '2   BC  AC  2 4CC '2   BC  AC   AB 2 Tương tự: AA '2   AB  AC   BC 2 BB '2   AB  BC   AC 2  Chứng minh được: AA '  BB '  CC '   AB  BC  AC  2    AB  BC  AC  2 4 AA '2  BB '2  CC '2 Đẳng thức xảy  BC  AC, AC  AB, AB  BC  AB  AC  BC  ABC Bài 203: 1) Cho hình vng ABCD , gọi M điểm cạnh BC Trong nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, dựng hình vng AMHN Qua M dựng đường thẳng d song song với AB, d cắt AH E.Đường thẳng AH cắt DC F d) e) Chứng minh BM  ND Tứ giác EMFN hình f) Chứng minh chu vi tam giác MFC không đổi M thay đổi BC 2) Cho tam giác ABC có BAC  90 , ABC  20 Các điểm E F nằm cạnh 0 AC, AB cho ABE  10 ACF  30 Tính CFE 0 Lời giải 202 A B d E M O N D C F H 4.1 a) Do ABCD hình vng nên  A1  MAD  90 (1) mà AMHN hình vng  A2  MAD  90 (2) Từ 1 ;   suy A1  A2 Do đó, AND  AMB  c.g.c   B  D1  90 BM  ND b) Do ABCD hình vng  D2  90  NDC  D1  D2  900  900  1800  N , D, C thẳng hàng Gọi O giao điểm hai đường chéo AH , MN hình vng AMHN  O tâm đối xứng hình vng AMHN  AH đường trung trực đoạn MN, mà E, F  AH  EN  EM FM  FN  (3)  EOM  FON OM  ON ; N1  M  O1  O2  EM  FN (4) 203 Từ  3 ;    EM  NE  NF  FM  MEMF hình thoi (5) c) Từ (5) suy FM  FN  FD  DN Mà DN  MB  MF  DF  BM Gọi chu vi tam giác MCF p cạnh hình vng a Ta có: P  MC  CF  MF  MC  CF  BM  DF (Vì MF  DF  MB)   MC  MB    CF  FD   BC  CD  a  a  2a Do đó, chu vi tam giác MCF khơng đổi M thay đổi BC 4.2 Xét ABC có BAC  90 , ABC  20  ACB  70 0 ACF có CAF  900 , ACF  300  FC  AF Gọi D trung điểm BC G điểm AB cho GD  BC Khi đó, ABC DBG  BD BA  BG BC GCB  GBC  200  GCF  200 Do CG BE tia phân giác BCF ABC nên: FC BC BA AE  ;  FG BG BC EC 1 FC BC BD BA AE AF AF AE        Do đó, FG FG BG BG BC EC FG EC Từ suy CG / / EF (Định lý Talet đảo)  CFE  GCF  20 Bài 204: Cho tam giác ABC vuông A  AB  AC  có AD tia phân giác BAC Gọi M N hình chiếu D AB AC , E giao điểm BN DM , F giao điểm CM DN 1) Chứng minh tứ giác AMDN hình vng EF / / BC 2) Gọi H giao điểm BN CM Chứng minh ANB đồng dạng với NFA H trực tâm AEF 204 3) Gọi giao điểm AH DM K, giao điểm AH BC O, giao điểm BK AD I Chứng minh : BI AO DM   9 KI KO KM Lời giải A N M H E B 1) LF K OD C *Chứng minh tứ giác AMDN hình vng +) Chứng minh AMD  90 ; AND  90 ; MAN  90 Suy tứ giác AMDN hình chữ nhật 0 +)Hình chữ nhật AMDN có AD phân giác MAN nên tứ giác AMDN hình vng *Chứng minh EF // BC FM DB  (1) FC DC DB MB Chứng minh:  (2) DC MA MB MB Chứng minh AM  DN   (3) MA DN MB EM Chứng minh  (4) DN ED EM FM Từ 1 ,   ,  3 ,   suy   EF / / BC ED FC 2) Chứng minh ANB NFA AN DN  (5) Chứng minh AN  DN suy AB AB DN CN  (6) Chứng minh AB CA +) Chứng minh : 205 Chứng minh CN FN  CA AM (7) FN FN  (8) AM AN AN FN Từ (5) (6) (7) (8) suy   ANB NFA  c.g.c  AB AN Chứng minh AM  AN Suy *chứng minh H trực tâm tam giác AEF NFA nên NBA  FAN 0 Mà BAF  FAN  90  NBA  BAF  90 Suy EH  AF , Tương tự: FH  AE , suy H trực tâm AEF 3) Đặt S AKD  a, S BKD  b, S AKB  c Khi đó: Vì ANB S ABD S ABD S ABD a  b  c a  b  c a  b  c      S AKD S BDK S AKB a b c b a a c  b c  3       a b c a c b b a Theo định lý AM-GM ta có:   a b a c b c Tương tự :   ;  2 c a c b BI AO DM Suy   9 KI KO KM Dấu "  " xảy ABD tam giác đều, suy trái với giả thiết

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:24

w