Doanh nhân việt nam nửa đầu thế xx

225 0 0
Doanh nhân việt nam nửa đầu thế xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ PHÚC TOÀN DOANH NHÂN VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ PHÚC TOÀN DOANH NHÂN VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8220313 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ; BẢNG THỐNG KÊ DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 Kết cấu đề tài 19 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Doanh nhân khái niệm doanh nhân phạm vi luận văn 21 1.2 Tiền đề thực tiễn doanh nhân Việt Nam nửa đầu kỷ XX 27 1.2.1 Hoạt động thủ công nghiệp thương nghiệp Việt Nam giai đoạn tiền thuộc địa 27 1.2.2 Những biến đổi xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp vào Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 36 1.2.2.1 Những thay đổi cộng đồng hoạt động kinh tế 36 1.2.2.2 Sự thay đổi loại hình tổ chức kinh tế 43 Tiểu kết 45 CHƯƠNG II DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN PHÁP KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I (1897-1918) 2.1 Chương trình khai thác thuộc địa Pháp lần thứ I Việt Nam từ 1897 đến 1918 47 2.2 Các hoạt động doanh nhân người Hoa từ đầu kỷ XX đến 1918 53 2.2.1 Hoạt động kinh doanh doanh nhân người Hoa 53 2.2.2 Hoạt động trị, xã hội doanh nhân người Hoa 60 2.3 Quá trình thay đổi tư kinh tế xuất doanh nghiệp kiểu người Việt từ đầu kỷ XX đến 1918 62 2.3.1 Cuộc vận động thay đổi tư kinh tế người Việt đầu kỷ XX 62 2.3.2 Sự xuất hoạt động doanh nhân người Việt 70 Tiểu kết 75 CHƯƠNG III DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN PHÁP KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ II (1919-1945) 3.1 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II Pháp Việt Nam từ 1919 đến 1945 76 3.2 Hoạt động xây dựng phát triển sức mạnh kinh tế doanh nhân Việt Nam từ 1919-1945 87 3.2.1 Hoạt động kinh doanh doanh nhân Việt Nam 87 3.2.1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nhân người Hoa 87 3.2.1.2 Hoạt động kinh doanh doanh nhân người Việt 91 3.2.2 Các hoạt động đấu tranh kinh tế doanh nhân Việt Nam 110 3.2.2.1 Các hoạt động cạnh tranh kinh tế 110 3.2.2.2 Hoạt động chống hàng giả (trường hợp nghề nước mắm) 117 3.3 Các hoạt động văn hóa – xã hội trị doanh nhân Việt Nam 120 3.3.1 Các hoạt động văn hóa – xã hội 120 3.3.2 Các khuynh hướng hoạt động trị 129 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 168 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thuận Các số liệu, biểu đồ, bảng thống kê, hình ảnh, thơng tin, tư liệu trích dẫn luận văn tra cứu thích nguồn rõ ràng, đảm bảo tính trung thực khoa học q trình nghiên cứu tác giả Tồn văn luận văn chưa công bố phương tiện thơng tin hình thức nào./ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thuận, người khơi mở hướng dẫn thực cơng trình nghiên cứu Trong q trình thực hiện, người viết luận văn nhận hỗ trợ mặt tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Tổng hợp TP.HCM, Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQG TP.HCM Thư viện ĐHQG Hà Nội Đồng thời, xu hướng số hóa tài liệu thư viện, trung tâm lưu trữ, cá nhân nước kịp thời giúp cho người nghiên cứu bổ sung nhiều tư liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam, EFEO, Gallica, Thư viện Nhân học, Cục Lưu trữ Mỹ… Một số biên khảo bạn bè gửi từ NUS tạo điều kiện cho luận văn bổ sung nguồn tài liệu cịn thiếu nước Nếu khơng có giúp đỡ này, người viết khó hồn thành cơng trình Lời cuối, xin dành lời cảm ơn đến gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp hữu đồng hành, hỗ trợ, động viên cho người thực luận văn vượt qua thử thách sống đường đeo đuổi công việc nghiên cứu./ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANTC: An Nam tạp chí ĐCS Đảng Cộng sản Việt Nam ĐPTB: Đông Pháp thời báo GGI: Gouvernement Général de L’Indo-chine KXĐ Không xác định LTTV: Lục tỉnh tân văn HTNB: Hà thành ngọ báo HDP: Hongkong Daily Press LTQG Lưu trữ Quốc gia NPTC: Nam Phong tạp chí NCTN: Nội triều Nguyễn Nxb: Nhà xuất QSQ: Quốc sử quán triều Nguyễn PNTV: Phụ nữ tân văn PTCT: Phú Thọ công thương STNB: Sài thành nhật báo SEL: Services Économiques de L'Indochine TNTTV: Thanh Nghệ Tĩnh tân văn TG: Tác giả luận văn thích TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND TP: Uỷ ban Nhân dân Thành phố DANH MỤC BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ; BẢNG THỐNG KÊ SỐ HIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ TRANG 1.1 Số lượng mỏ hoạt động từ năm 1802-1850 29 1.2 Các tuyến di cư gắn với hình thành mạng lưới thương mại Đơng Nam Á 31 1.3 Nguyên quán người Hoa di cư sang Đông Dương 31 1.4 Thuộc địa phương Tây Đông Nam Á kỷ 19 38 2.1 Diện tích lúa Nam kì từ 1870-1915 49 3.1 Số vốn đầu tư Pháp giai đoạn 1925-1930 so với giai đoạn 1858-1914 79 3.2 Cơ cấu đầu tư Pháp năm 1930 79 3.3 Giá trị xuất hàng hóa từ Đông Dương theo quốc gia vùng lãnh thổ từ 1928-1937 84 Sản lượng gạo nhập từ Đông Dương tỷ trọng 3.4 cấu nhập gạo từ nước châu Á vào Nhật giai đoạn 1940-1944 85 3.5 Cơ cấu đồn điền diện tích đồn điền theo nghề nghiệp xã hội điền chủ Bắc kì từ năm 1918-1945 93 3.6 Số lượng báo chí (Pháp ngữ Việt ngữ) Bắc kì, Trung kì Nam kì giai đoạn 1922-1929 100 SỐ HIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, DỮ LIỆU Tỷ lệ (%) tăng trưởng năm công nghiệp thương mại giới Cơ cấu đầu tư tư Pháp nước Các cơng ty, doanh nhân người Hoa qun góp cho hội quán Chợ Lớn từ 1858-1871 Các loại hình doanh nghiệp Thương hội nam nhắc đến TRANG 37 40 41 45 2.1 Sản lượng gạo xuất Nam kì từ 1913-1915 54 2.2 Dân số Hải Phòng theo dân tộc từ năm 1890-1913 55 2.3 Đầu tư người Pháp Hoa kinh tế Việt Nam năm 1906 59 2.4 Một số sở kinh tế kêu gọi bàn bạc ý tưởng kinh doanh Lục tỉnh tân văn 69 3.1 Diện tích đồn điền cơng nghiệp Đơng Dương năm 1930 80 3.2 So sánh tình hình đầu tư tư Pháp vào Đông Dương giai đoạn 1924-1930 1931-1938 82 3.3 Tình hình tỷ trọng dân số người Hoa xứ Việt Nam năm 1943 87 3.4 Cơ cấu hoạt động kinh tế người Hoa nước, khu thuộc địa Đông Nam Á trước 1945 88 3.5 Quy mô đồn điền người Việt thiết lập theo quy chế nhượng đất Bắc kì từ năm 1918-1945 92 3.6 Tổng sản lượng khai thác than Quảng Ninh năm 1937 94 3.7 3.8 Các xưởng thêu ren loại nhỏ chủ tư sản người Việt Bắc Ninh Hà Nội Tình hình kinh doanh Việt Nam Ngân hàng giai đoạn 1938-1942 99 105 3.9 Số vụ án khánh tận phát mại tài sản thời kì khủng hoảng kinh tế Sài Gòn – Chợ Lớn, Hà Nội, Hải Phòng 107 3.10 Thống kê thuế môn năm 1942 theo cộng đồng kinh tế 109 Hình 44 45: Các tờ cổ phiếu huy động vốn Công ty Canh nơng Tháp Mười Trương Văn Bền góp vốn doanh nhân Pháp Nguồn: www.entreprises-coloniales.fr 209 Trong năm 1927, tổ chức tín dụng lớn người Việt đời Hình 46: Trụ sở Hưng Nghiệp hội xã, tổ chức tín dụng người Việt Bắc kì Trung kì Nguồn: Đơng Pháp thời báo, số ngày 13/4/1927 Hình 47: Trụ sở Société Annamite de Crédit góc đường Nguyễn Huệ Tơn Thất Hiệp, TP.HCM Nguồn: Mạnh Hải flickr 210 Hình 48: Một thông tin quảng cáo Việt Nam Ngân hàng báo Tân văn, số 78, ngày 29/2/1936 211 Hình 49: Bùi Quang Nho quan chức hưu mở tiệm kinh doanh Bến Tre phong trào Minh Tân Nam kì Nguồn: Mạnh Hải flickr Hình 50: Tiệm Bùi Quang Nho Bến Tre Nguồn: Mạnh Hải flickr 212 Hình 51 52: Nguyễn Thanh Liêm nhà máy xay xát gạo Khánh Hội, Sài Gòn Nguồn: Phụ nữ tân văn, số 45, ngày 14/8/1930 số ngày 30/9/1929 Hình 53: Quảng cáo Nguyễn Đức Nhuận đại thương đồng thời người sáng lập báo Phụ nữ tân văn Nguồn: Phụ nữ tân văn, số 213 Hình 54: Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà Nguồn: GGI (1943), Souverains et Notabilités d’Indochine, IDEO, p.28 Hình 55 56: Trụ sở bên nhà máy Resistanco Nguyễn Sơn Hà Nguồn: Hà thành ngọ báo, số ngày 20/6/1932 214 Hình 57: Doanh nhân Nguyễn Bá Chính, rể Hồng Trọng Phu Nguồn: GGI (1943), Souverains et Notabilités d’Indochine, IDEO, p.12 Hình 58: Mẫu thông tin công ty Hợp Lợi Nguyễn Bá Chính Nguồn: www.entreprises-coloniales.fr 215 Hình 59: Doanh nhân Bùi Huy Tín, chủ nhà in Đắc Lập chủ nhiệm báo Tràng An Nguồn: GGI (1943), Souverains et Notabilités d’Indochine, IDEO, p.91 Hình 60: Quảng cáo nhà in Đắc Lập Bùi Huy Tín Nguồn: Tràng An báo 216 Hình 61: Thông tin quảng cáo nhà in Bảo Tồn Diệp Văn Kỳ Nguồn: Đông Pháp thời báo, ngày 14/10/1927, tr.6 217 Hình 62: Quảng cáo thuốc Nguyễn An Cư, nhà yêu nước Nguyễn An Ninh Nguồn: báo Tân văn Hình 63: Quảng cáo trường học tư tờ Tân văn 218 Hình 64: Hai học sinh nhận học bổng tờ sang Pháp du học Nguồn: Phụ nữ tân văn, số 28, ngày 07/11/1929, tr.7 219 Hình 65: Phụ nữ tân văn đưa tin tiệc trà cảm tạ Hội Nam kì cứu tế nạn nhân Bắc kì hội quán Nguồn: Phụ nữ tân văn, số 63, ngày 03/01/1930 220 Hình 66 67: Hoạt động Viện Dục anh báo Phụ nữ tân văn Nguồn: Phụ nữ tân văn, số 186, ngày 09/2/1933 221 Phong trào tẩy chay Khách trú người Việt năm 1919 từ đấu tranh kinh tế nhanh chóng mang màu sắc dân tộc cao độ Hình 68: Hình minh họa báo La Tribune Indigéne ngày 30/9/1919 Nội dung minh họa nói người đàn bà dắt gái đến mắt với người Hoa Người Hoa cười lớn hỏi cô gái đánh giá đồng Nguồn: Micheline R Lessard, 2007, p.16 Hình 69: Một minh họa báo La Tribune Indigéne ngày 18/12/1919 Nội dung minh họa nói trò chuyện người Việt người Hoa Người Hoa hình than thở khơng thể bn bán đành phải nước Nguồn: Micheline R Lessard, 2007, p.14 222 IV DANH MỤC BÀI VIẾT TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI STT TÊN BÀI VIẾT NƠI CÔNG BỐ Thương nhân Nam kì Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trước dự du nhập Công nghệ Giao thông vận chủ nghĩa tư Pháp (GTVT) - ĐH GTVT TP.HCM, NXB GTVT (ISBN: 978-604-76-1578-0) Cuộc vận động Duy Tân với thay đổi tư kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TP.HCM, tập 16, số 11 năm 2019 (ISSN: 18593100) 223 THỜI GIAN GHI CHÚ 5/2018 Tác giả 2019 Đồng tác giả PGS.TS Trần Thuận

Ngày đăng: 21/07/2023, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan