Du kí viết về miền trung việt nam nửa đầu thế kỉ xx

105 5 0
Du kí viết về miền trung việt nam nửa đầu thế kỉ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THỦY DU KÍ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khoá 25 chuyên ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện cho em q trình học tập Xin vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Hà Nội ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: DU KÝ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG TRONG BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ THỂ TÀI DU KÝ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Khái lƣợc du kí Việt Nam đầu kỉ XX 10 1.1.1 Quan niệm du kí 10 1.1.2 Cơ sở văn hóa xã hội đời phát triển du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX 13 1.1.3 Diễn tiến du kí Việt Nam từ thời trung đại đến nửa đầu kỷ XX 21 1.2 Diện mạo du kí viết miền Trung Việt Nam 24 1.2.1 Đội ngũ viết du kí 24 1.2.2 Tình hình xuất tác phẩm tiêu biểu 27 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA DU KÝ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM 32 2.1 Cảnh sắc thiên nhiên miền Trung 32 2.2 Dấu ấn lịch sử - văn hóa miền Trung 37 2.2.1 Những di tích lịch sử - văn hóa 37 2.2.2 Những danh lam thắng cảnh gắn với hoạt động văn hóa, tín ngưỡng 45 2.2.3 Đời sống, phong tục tập quán cư dân miền Trung 47 2.3 Con ngƣời miền Trung 54 2.3.1 Những nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa 54 2.3.2 Chân dung kẻ sĩ tài hoa 58 2.3.3 Chân dung người dân lao động 61 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT CỦA DU KÝ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG ĐẦU THẾ KỶ XX 64 3.1 Vai trò chủ thể tác giả du kí viết miền Trung 64 3.1.1 Các vai người trần thuật 64 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 66 3.2 Sự giao thoa thể loại 69 3.2.1 Yếu tố luận du kí 70 3.2.2 Yếu tố thơ trữ tình du kí 74 3.3 Đặc điểm kết hợp ngôn ngữ 80 3.3.1 Yếu tố Hán tự 81 3.3.2 Từ tiếng Pháp 83 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX đánh dấu bước ngoặt lớn tiến trình văn học dân tộc Nền văn học đại hóa, phát triển nhanh chóng giao lưu văn hóa Đơng - Tây Bên cạnh thể loại khác, xuất du kí góp phần làm nên diện mạo thành tựu văn học thời kỳ Tuy nhiên, thời gian dài, du ký chưa nhìn nhận với vai trị giá trị Những năm gần đây, du ký ngày quan tâm phương diện sưu tập văn thực tế sáng tác Và nghiên cứu du ký nửa đầu kỷ XX không đơn cơng việc tìm hiểu thể tài chưa quan tâm mức, mục đích lớn để nhìn nhận, đánh giá cách xác tồn diện chặng đường đổi mà văn học Việt Nam qua, có đóng góp du ký 1.2 Nửa đầu kỉ XX, du kí xuất nhiều báo, tạp chí với đa dạng, phong phú tác giả, tác phẩm Những trang du kí viết sau chuyến tranh sinh động, nhiều màu sắc vùng, miền khác đất nước ta vùng đất xa xơi bên ngồi biên giới lãnh thổ Du kí viết miền Trung, dải đất nối hai miền Nam - Bắc đất nước với đặc điểm địa lý, văn hóa phong phú, đa dạng, với địa danh tiếng chiếm số lượng tác giả, tác phẩm tương đối lớn Các sáng tác khơng có giá trị văn học mà cịn có ý nghĩa tầm ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực khác lịch sử, địa lý, kinh tế, an ninh - quốc phòng, du lịch… Đặc biệt, bối cảnh hội nhập toàn cầu tạo nên hội thách thức cho phát triển du lịch Việt Nam trang du kí vùng miền đất nước, có du kí viết miền Trung ln có ý nghĩa thiết thực Từ góc độ văn học, độc giả hiểu sâu thêm giá trị thẩm mĩ danh thắng, “ngồi chỗ mà thấy muôn dặm” Các tác phẩm du ký viết miền Trung nửa đầu kỷ XX thể góc nhìn khác ký giả đặt chân đến vùng đất nơi Có nhìn tổng qt, thống qua, đan xen hình thức khảo cứu chi tiết, tỉ mỉ Khảo sát 50 tác phẩm du kí viết miền Trung nửa đầu kỷ XX, thấy tranh phong phú sắc màu vô độc đáo vùng địa - văn hóa rộng lớn Đồng thời, trang du ký cho thấy sức hấp dẫn đặc biệt thiên nhiên người miền Trung ký giả Du ký viết miền Trung thể đa dạng văn phong, nét tài hoa tác giả du ký, thực góp phần quan trọng làm rõ thêm diện mạo đặc điểm du ký Việt Nam đầu kỷ XX Lịch sử vấn đề Là thể loại đời sớm thời gian dài, du kí chưa nghiên cứu cách đầy đủ nghiêm túc Đã có nhiều hướng tìm tịi khác lịch sử nghiên cứu du kí chưa dày dặn, chưa có cơng trình lí luận lịch sử dành riêng cho thể loại tương xứng với giá trị đời sống văn học nước nhà Trong sách nghiên cứu tiếng - Nhà văn đại (1942), nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí, Vũ Ngọc Phan nói sơ lược thể tài du ký đồng thời điểm danh số tác phẩm tác giả, có Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký Trong chương IV Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 1, Phạm Thế Ngũ gọi Thượng kinh kí “một truyện dài du ký” - loại văn nhằm ghi chép điều tai nghe mắt thấy sau bước chân trải dịp xa Cũng sách này, Phạm Thế Ngũ bàn tới thể tài du ký dựa sáng tác Phạm Quỳnh - chủ bút Nam phong tạp chí Tác giả ghi nhận Phạm Quỳnh người mở đầu cho lối văn du hành Nam phong Năm 2006, hai tác giả Bích Thu Vũ Tuấn Anh Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945) khẳng định du ký Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi P.J.P Trương Vĩnh Ký tác phẩm văn xuôi đời sớm Ở cơng trình này, du ký “điểm danh” gợi từ trường hợp tác phẩm, tác giả cụ thể Các tác giả không quên khẳng định vị trí du ký hàng ghế danh dự thể tài, thể loại văn học đầu cơng đại hóa văn học Trong nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận văn học tác giả Việt Nam, du ký xem tiểu loại nằm thể loại ký: Năm 1967, Về thể ký đăng Tạp chí Văn học, số 02,tác giả Tầm Dương quan niệm du ký phần ký sự, du ký đứng song song với tiểu loại khác hồi ký, truyện ký… Cùng năm, Tạp chí Văn học số 06, Nam Mộc có Thể ký vấn đề viết người thật việc thật phân chia ký thành tiểu loại: phóng sự, ký sự, tùy bút, bút ký Du ký nhà nghiên cứu xếp tiểu loại bút ký, với nhật ký, hồi ký, tạp văn tiểu phẩm Đây đồng thời hướng tác giả 150 thuật ngữ văn học - Lại Nguyên Ân (TB 2004), Giáo trình lí luận văn học (Trần Đình Sử chủ biên -2009), Năm giảng thể loại Hoàng Ngọc Hiến (1992), Giáo trình Lí luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên - 1995)… Các cơng trình nhìn chung bước đầu đưa định nghĩa cho thể tài du ký với số đặc điểm Du ký, giống thể loại bao trùm - ký, nhấn mạnh khả ghi chép thật Gần đây, du ký bắt đầu nhìn nhận đối tượng nghiên cứu riêng biệt, phần tách khỏi địa hạt cơng trình ký ý nhiều phương diện khác Phổ biến phải kể đến nghiên cứu du ký phương diện thể tài Khi sưu tầm tuyển chọn tác phẩm du ký vào Du ký Việt Nam - tạp chí Nam Phong 1917- 1934 (2007), Nguyễn Hữu Sơn khơng khẳng định du ký thể loại mà “duy danh thể tài du ký” Nguyễn Hữu Sơn tác giả hàng loạt viết lớn nhỏ thể nhìn từ bao quát đến cụ thể du ký Có thể thấy nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn tranh phong phú đa dạng du ký Việt Nam từ tác phẩm trung đại du ký nửa đầu kỷ XX Điểm quán nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn là: “Khi nói đến “thể tài du ký” cần hiểu nhấn mạnh phía đề tài, phía nội dung cảm hứng nghệ thuật nơi người viết, khơng phải phía thể loại” [76, 43] Quan điểm danh du ký khía cạnh thể tài nhận đồng thuận nhiều nhà nghiên cứu Khi thực cơng trình Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, 1917 - 1934, nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xuyên xác định du ký 14 môn nêu nhận xét chung thể tài du ký - cịn ơng gọi du hành - Đi Xem ln ln tiêu chí quan trọng bậc Quan điểm thống số viết như: Du ký tạp chí Nam Phong tác giả Phong Lê báo Người đại biểu nhân dân (số ngày 01.04.2007), Du ký Việt Nam - sách quý (Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10.04.2007) Trần Hữu Tá, Đọc Du ký Việt Nam: ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm (Báo Văn hóa, số 1355, số ngày 30.03.2007) Nguyễn Anh, luận án Văn du ký nửa đâu kỷ XX tiến trình đại hóa Văn học Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Luận án Thể tài văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII - XIX Hà Thị Thanh Nga (2015)… Cho đến nay, xem du ký thể tài quan điểm đóng vai trị chủ chốt, chiếm đa số tỏ rõ nhiều thành tựu nghiên cứu du ký văn giới Một số khác theo hướng coi du ký thể loại văn học Cuốn Q trình đại hóa văn học (2000), nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên khẳng định vị trí tiên phong thể tài du ký: “Thể loại văn học viết chữ quốc ngữ phải kể đến du ký” [33, 44], đồng thời đưa số đặc điểm để nhận dạng Võ Thị Thanh Tùng tạp chí Khoa học xã hội, số năm 2013 có viết điểm qua “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam” đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất phức hợp, giao thoa thể loại có du ký Tác giả cho rằng: du ký trung gian báo chí văn học, du ký có giao thoa với luận Luận án Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nguyễn Hữu Lễ (2015) cơng trình có nhiều cố gắng việc khảo cứu thực tiễn sáng tác hướng tới góp phần định danh thể loại du kí, làm rõ đặc điểm thể loại Với quan điểm: “Đã đến lúc du ký cần làm sáng tỏ mặt thể loại” [40, 16], tác giả cho xu hướng nghiên cứu phù hợp tình hình nay, du ký định danh rõ ràng “vấn đề đặc điểm cách tiếp cận nghiên cứu du ký khơng cịn bị cản trở giao thoa lằn ranh thể loại với quan niệm mơ hồ du ký” [40, 17] Du ký từ điểm nhìn địa - văn hóa hướng để tiếp cận sáng tác du ký Nguyễn Hữu Sơn người khơi gợi hướng nghiên cứu du ký địa lý - văn hóa: vùng cao phía Bắc, vùng Quảng Ninh, Thanh Hóa, xứ Huế, Hà Nội, Sài Gịn - Gia Định Ơng tác giả hàng loạt viết: Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỷ XX (báo Văn nghệ quân đội số 10, 2000), Du ký Ninh Bình nửa đầu thể kỷ XX (Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 6, 2004, Du ký viết Sài Gòn - Gia Định nửa đầu kỷ XX từ điểm nhìn năm đầu kỷ XXI (Tạp chí Khoa học xã hội, số 11, 2008), Du ký xứ Thanh nửa đầu kỷ XX (Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2010), Diện mạo và giữ nước, in bóng hình tấc đất Mỗi vùng đất, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh gắn với câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết lịch sử, nhắc nhớ cháu mai sau rằng: mảnh đất có lịch sử hình thành tồn lâu dài, gắn với biến động, thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Đời sống, phong tục tập quán cư dân miền Trung tác giả du ký quan tâm khai thác Người đọc tìm hiểu đời sống cư dân miền Trung, phong tục, tập qn, lối sống, văn hóa tín ngưỡng tiểu vùng văn hóa để thấy sắc riêng Mỗi tiểu vùng mảng màu đặc biệt đồ văn hóa Việt Nam Miền Trung nơi có nhiều di sản văn hóa đối tượng du ký Viết di sản văn hóa vật thể phi vật thể, thái độ tác giả trân trọng, gìn giữ bảo tồn Với điều bất cập hạn chế đời sống tinh thần cư dân miền Trung, số tác giả thẳng thắn rõ với thái độ phê phán nghiêm túc Chân dung người miền Trung khắc họa rõ nét du ký Đó người thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, người khứ hay Mảnh đất địa linh nhân kiệt sản sinh anh tài, từ vị vua sáng nghiệp đến tướng sỹ anh hùng nghĩa liệt, văn nhân tài tử, bậc trí giả… Dù họ người thiên cổ người thời đương đại họ tạo nên hồn cốt riêng cho mảnh đất Các nhà du ký thâm nhập vào sống người dân lao động miền Trung để hiểu họ Mỗi vùng đất, người lao động có nét tính cách riêng Người miền núi khác người đồng bằng, người nông thôn khác người thành thị, người đất đế đô, đất quan mang phong thái, cung cách đất quan Nhưng nhìn chung, người dân miền Trung hiền lành nhân hậu, thật chất phác, đặc biệt hiếu khách 86 Cuộc sống cư dân miền Trung có nơi no đủ cịn nhiều nơi nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt vùng xa xôi, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp Du ký viết miền Trung thể lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, thể qua tình yêu thiên nhiên, sống, người, yêu quý bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống… Tình u làm cho non sông đất nước trở nên tươi đẹp hơn, truyền cảm hứng đến với độc giả Du ký viết miền Trung nói riêng, du ký Việt Nam đầu kỷ XX nói chung có thử nghiệm đại bước đầu lối viết Dấu hiệu đổi thể đặc điểm nghệ thuật du ký vai trần thuật, điểm nhìn trần thuật, yếu tố ngôn ngữ giao thoa thể loại Người kể chuyện giữ nhiều vai trần thuật khác nhau, du khách, nhà khảo cứu lịch sử, văn hóa, thầy giáo, nhà báo, nhà văn Vai kể chi phối điểm nhìn nghệ thuật, người trần thuật nhìn đối tượng nhiều góc độ, khía cạnh khác Điểm nhìn trần thuật du ký điểm nhìn tác giả So với thể loại tự khác điểm nhìn trần thuật du ký khách quan, đơn chiều Các vật tượng lên qua lăng kính tác giả sở chịu tác động đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, giới tính, vốn hiểu biết người viết Điểm nhìn du ký chủ yếu điểm nhìn bên ngồi bước đầu có dịch chuyển điểm nhìn Điều tạo khả phản ánh đa diện thực du ký Ngôn ngữ du ký in đậm dấu ấn thời đại Du ký thể loại văn xuôi viết chữ Quốc ngữ Do thời đại có đan xen, tiếp nối Hán học Tây học, phương Đông phương Tây nên du ký có đan xen yếu tố ngơn ngữ Hán tiếng Pháp Du ký viết miền Trung mang đặc điểm ngơn ngữ gương phản ánh thời đại 87 Đặc điểm giao thoa thể loại thể đan xen yếu tố luận yếu tố thơ trữ tình tự du ký Sự giao thoa làm nên sức hấp dẫn du ký, làm cho trang du ký vừa mang sức mạnh trí tuệ vừa mềm mại, trữ tình Du ký viết miền Trung Việt Nam nửa đầu kỷ XX thực tác phẩm có giá trị nhiều lĩnh vực, không riêng với văn học Văn du ký nói chung, du ký viết miền Trung nói riêng cho phép mở nghiên cứu liên ngành, dựa tương quan văn học với văn hóa, du lịch, địa lý, lịch sử Với ý nghĩa đó, du ký cần sâu nghiên cứu, đánh giá Công việc cần thiết trước mắt hình thành cơng trình sưu tầm, biên soạn du ký viết miền Trung làm thành kho tư liệu cho học tập, phê bình văn học nhiều lĩnh vực khác Tuyển tập du ký viết miền Trung tương lai giúp cho cơng trình nghiên cứu du ký có nguồn tư liệu quý, đưa du ký viết miền Trung đến gần với độc giả nữa, khuyến khích nhà văn trẻ viết vùng miền khác đất nước 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Tái Nxb Văn hóa - Thơng tin Ngun Anh (2007), “Đọc du kí Việt Nam, ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm”, báo Văn hóa, số ngày 30/3 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỉ XIX đến 1945) (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Tái Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2012), Tạp chí Tri Tân (1941 - 1945) - Truyện ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thành Châu (1933), “Trên đường thiên lý - Nhật ký anh kép hát”, Công luận, (6413, 6425), tr.3 Vị Dung (1942), “Lam Sơn”, Tri tân tạp chí, (66), tr.18-19 Cao Việt Dũng (2011), “Báo chí văn chương đầu kỷ XX Việt Nam: nhìn nhận từ cấp độ mơ hình”, Nghiên cứu Văn học, (7), tr 74-91 Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí Văn học, (6), tr 21-24 10 Tầm Dương (1967), “Bàn thể kí”, Tạp chí văn học, (2), tr.36-39 11 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX- vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ XX: tạp văn thể ký Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 P.H (1926), “Trường An du ký”, Công luận báo, (391, 423), tr.1 89 16 Mẫu Sơn Mục N.X.H (1928), “Lược ký đường từ Hà Nội vào Sài Gịn”, Tạp chí Nam Phong, (129), tr 324-335 17 Nguyễn Thúy Hằng (2009), “Những đặc điểm văn học du ký trung đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 30, tr.75-83 18 Nguyễn Thúy Hằng (2009), “Gía trị văn hóa văn học du kí (khảo sát qua sách du kí Việt Nam)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (25), tr 63-71 19 Nguyễn Thúy Hằng (2015), Văn du ký nửa đầu kỷ XX tiến trình đại hóa văn học, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Quang Hoàng (1927), “Bài ký chơi Bàn Thành đền Hiển Trung”, Nam phong tạp chí, (116), tr.381-385 22 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Thể du ký tiến trình đại hóa văn hóa Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Đào Hùng (1930), “Thăm cửa biển Thị Nại, lên núi Hoành Sơn, viếng mộ Tây Sơn”, Phụ nữ tân văn, (73), tr.9 -12 24 Mai Hữu Khan (1933), “Một bước sanh nhai tên dân Nam Việt”, Công luận, (2223 – 2232), tr 1- 25 Ngộ Không (1936), Bên cạnh vui, Phong hóa, (179), tr.3 - 26 Nguyễn Bá Kỉnh (1922), “Túy Vân du ký”, Nam phong tạp chí, (62) 27 Nguyễn Thị Kiêm (1934), “Dưới chơn Đèo Cả”, Phụ nữ tân văn, (252), tr.7-8 28 Mãn Khánh Dương Kỵ (1943), “Thiên Y A Na”, Tri tân tạp chí, (121), tr.14 - 21 29 Mãn Khánh Dương Kỵ (1943), “Indrapura Đồng Dương”, Tri Tân tạp chí, (109), tr 14 - 17 90 30 Nhị Lang (T.B) (1937), “Trên đường quan lộ cũ: Với đàn cá thần suối đền Phố Cát”, Công luận, (7318) 31 Tam Lang (1941), “Một ngày xứ Chàm”, Tri tân tạp chí, (1), tr.6-20 32 Nguyễn Tiến Lãng (1934), “Lại tới Thần kinh”, Nam phong tạp chí, (200, 204) 33 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Thiệu Lâu (1934), “Người Mường châu Ngọc Lặc”, Thanh nghị, ( 29,31), tr.34-39 35 Vương Qúy Lê (1942), “Những ngày dừng bước bên làng Tiên Điền (nơi thi hào Nguyễn Du gửi nắm xương tàn ngàn kiếp)”, Nam Kỳ tuần báo, (2), tr 3-9 36 Hoàng Minh (1942), “Am Tiên”, Tri tân tạp chí, (31), tr.17-18 37 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Nxb Quốc Học Tùng Thư (Sài Gòn) 38 Phong Lê (2007), “Nhân đọc du kí tạp chí Nam Phong”, http://phamquynh.wordpress.com/2013/10/18/du-ki-tren-tap-chi-nam-phong/ 39 Phong Lê (2009), “Du kí Việt Nam chặng đường đại hóa”, Nghiên cứu văn học, số 11, tr 51-59 40 Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 41 Trịnh Vĩnh Long (1996), Bước đầu tìm hiểu nội dung văn học tạp chí Nam phong, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Thiên Lương (2007), “Về sách Du ký Việt Nam - Nam Phong tạp chí, khát vọng chân thành người trí thức”, báo An ninh thủ 91 43 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí văn học, (5), tr 16 - 24 45 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Ký loại hình diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề người thật việc thật”, Tạp chí Văn học, (6), tr.33-3 47 Niculin N.I (1999), “Những sáng tác chuyến viễn du” (Trần Hồng Vân dịch), Những vấn đề lịch sử lí luận văn học, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội, tr.82-104 48 Niculin N.I (2007), Lịch sử văn học Việt Nam (Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Thị Bích Trâm, Mai Quốc Liên, Trần Thị Phương Phương, Lê Sơn dịch), Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 49 Niculin N.I (2010), Dòng chảy văn hóa Việt Nam (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 50 Hà Thị Thanh Nga (2014), Thể tài du ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIIIXIX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 51 Trần Viết Nghĩa (2011), “Phạm Quỳnh với vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (12), tr 16 - 23 52 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932- 1945”, Tạp chí Văn học, (2), tr 25-27 53 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 54 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (Tập 3) Nxb Quốc Học Tùng Thư (Sài Gòn) 55 Phạm Thị Ngoạn (1971), Tìm hiểu Tạp Chí Nam phong, (Phạm Trọng Nhân dịch), Nxb Y Việt, Yenes, Pháp 92 56 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du kí thể tài”, báo Văn hóa Thể thao (26/4) 57 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, báo Tuổi trẻ (23/3), tr.1 58 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Trần Thị Tú Nhi (2001), “Nghệ thuật ngơn từ du kí Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 60 Xuyên Sơn Nguyễn Ngọc Nhung (1933), “Du lịch núi Trà Cú”, Công luận, (2577) 61 Phạm Mạnh Phan (1942), “Kỷ niệm Sầm Sơn”, Tri tân tạp chí, (68, 69), tr.14-19 62 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại, Tái Nxb Văn hóa, Hà Nội 63 Phạm Văn Phúc (1983), Những vấn đề ngữ văn đặt Nam phong tạp chí, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Đạm Phương (1918), “Tự thuật cảnh Hương Giang buổi chiều”, Nam Phong tạp chí, (13), tr.37-38 65 Đạm Phương (1919), “Ngày xuân chơi núi”, Nam Phong tạp chí, (21), tr.234- 235 66 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng sưu tầm), Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Phạm Quỳnh (1918), “Mười ngày Huế”, Nam Phong tạp chí, (10) 68 Phạm Quỳnh (1922), “Tổng thuật việc phái Bắc Kỳ quan sát đường xe lửa Vinh - Đơng Hà”, Nam Phong tạp chí, (56), tr.93-100 69 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du kí tạp chí Nam Phong”, Nghiên cứu Văn học, (4), tr 21-38 93 70 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm tuyển chọn, 2007), Du kí Việt Nam - tạp chí Nam Phong 1917-1934, (Tập 1), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm tuyển chọn, 2007), Du kí Việt Nam - tạp chí Nam Phong 1917-1934, (Tập 2), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm tuyển chọn, 2007), Du kí Việt Nam - tạp chí Nam Phong 1917-1934, (Tập 3), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Đạm Phương nữ sử trang du kí viết xứ Huế”, Kiến thức ngày nay, (751), tr -13 74 Nguyễn Hữu Sơn (2011) Du ký Đà Nẵng nửa đầu kỷ XX ? 75 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII - XIX đường biên thể loại”, Kiến thức ngày nay, (810), tr.8 11 76 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Văn du ký học giả Phạm Quỳnh”, Văn nghệ, (14), tr.16 77 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Vai trò chủ thể tác giả du ký vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr.3-18 78 Nguyễn Hữu Sơn (2015), “Diện mạo đặc điểm du ký viết xứ Huế nửa đầu kỷ XX”, Du lịch Sài Gòn, (6) 79 Nguyễn Hữu Sơn (2016), “Nhận diện du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo vùng văn hóa”, Nghiên cứu văn học, (6) 80 Nguyễn Hữu Sơn (2017), Du ký Việt Nam cổ kim, Tạp chí Xưa nay,(479), tr.48 - 53 81 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần đình Sử (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 84 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại góc nhìn văn hóa,Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 N.Q.T (1936), “Sài Gòn- Quảng nam xe lửa hạng tư”, Công luận, (7275) 86 Nguyễn đức Tánh (1928- 1929), “Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh”, Nam Phong tạp chí,(135-140) 87 Nguyễn Đức Tính (1929), “Các lăng điện xứ Huế”, Nam phong tạp chí,(141), tr 148- 157 88 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam Phong tạp chí - diện mạo thành tựu, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Trọng Thuật (1933), “Nam du đến Ngũ Hành Sơn”, Nam Phong Tạp chí, (184- 185), tr.555- 570 90 Trần Thị Thương (2010), Du ký Nam phong tạp chí (1917-1934), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 91 Trần Văn Toàn (2010), “Tả thực” với đại hóa văn xi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Trần Văn Tồn (2015), “Phương Tây hình thành diễn ngôn sắc Việt Nam (trường hợp Phan Bội Châu từ 1905 đến 1908)”, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 5, tr.45-54 93 Trần Thị Trâm (1994), “Vai trị báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (6), tr 6-10 94 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Tính cách người Nam Bộ- dấu ấn đặc sắc du ký Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (44), tr.138 -146 95 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr.37-43 95 96 Khuông Việt (1944), “Con đường thiên lý”, Tri tân tạp chí, (171), tr.621 97 X (1917), “Đi chơi Bắc Kỳ, Huế bên Tàu”, Nam Kỳ địa phận, (461), tr 762- 764 98 Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích tạp chí Nam phong, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 99 Chu Thị Hải Yến (2016), Du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 96 DANH MỤC TÁC PHẨM DU KÝ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Tác giả STT X Phạm Quỳnh Tác phẩm Báo, tạp chí Số Năm Đi chơi ngồi Bắc Kỳ, Huế Nam Kỳ địa phận 461 đến 476 1917- bên Tàu 1918 Mười ngày Huế Nam Phong tạp 10 1918 chí J Lê Đi Huế chơi Nam Kỳ địa phận 477 1918 Phan Thị Nga Ra Cù Lao Yến Ngày 1918 Đạm Phương Tự thuật cảnh Hương Giang NPTC 10-11 Số 13 1918 buổi chiều Đạm Phương Ngày xuân chơi núi Phạm Quỳnh Tổng thuật việc phái Nam Phong tạp Số 56 NPTC Số 21 Bắc Kỳ quan sát đường chí 1919 1922 xe lửa Vinh - Đông Hà Nguyễn Bá Kỉnh Túy Vân du ký Nam phong tạp 62 1922 chí K D Phong cảnh Huế Cơng luận báo 329 1926 10 P H Trường An du ký Công luận báo 391 - 423 1926 11 Ba Ba Ngôi Phật pháp anh linh Công luận Trần Quang Hoàng Bài ký chơi Bàn Thành Nam Phong tạp 116 12 13 14 15 đền Hiển Trung chí Mẫu Sơn Mục N.X.H Lược ký đường từ Hà Nam Phong tạp 129 Nội vào Sài Gòn Nguyễn Đức Tánh Nguyễn Đức Tính chí 1927 1928 1928- Tĩnh chí 1929 Các lăng điện xứ Huế Nam Phong tạp 141 chí Đào Hùng 1927 Các nơi cổ tích đất Nghệ Nam phong tạp Số 135 - 140 Thăm cửa biển Thị Nại, lên 16 689 núi Hoành Sơn, viếng mộ Phụ nữ tân văn Tây Sơn 1929 73 1930 17 18 19 20 Mai Hữu Khanh Một bước sanh nhai tên Công luận 2226 - 2232 dân Nam Việt Nguyễn Thành Châu Trên đường thiên lý - Nhật Công luận 6413 đến 6425 ký anh kép hát Nguyễn Trọng Thuật Nam du đến Ngũ Hành Sơn Nam phong 184 -185 K Mấy ngày Huế Số xuân đặc Công luận biệt 1933 1933 1933 1934 21 Nguyễn Tiến Lãng Lại tới Thần kinh Nam phong 200 - 204 1934 22 Nguyễn Thị Kiêm Dưới chơn Đèo Cả Phụ nữ tân văn 252 1934 23 C L Đi thăm xứ Lào Công luận 6913 1935 24 K D Ai phố Cát đồi Ngang? Công luận 7056 1936 25 S Mai Cuộc vui thần kinh Công luận 7067 1936 26 S Mai Hội chợ kinh đô Huế Cơng luận 7070 đến 7071 1936 27 Hồi Thanh Tương lai lễ Nam Giao Tràng An báo 104 K D Lễ Nam Giao năm Bính Tý Cơng luận 7072 đến 7073 28 (1936) Hoài Thanh Tưởng tượng thực hai Tràng An 1936 105 đêm xem lễ Nam 29 1936 1936 Giao 30 Tứ Ly Hội chợ Huế Phong hóa 178 1936 31 Lê Ta Đi vơ Huế Phong hóa 179 1936 32 Ngộ Khơng Bên cạnh vui Phong hóa 179 1936 33 Tứ Ly Những cảnh đẹp mắt Phong hóa 179 1936 34 Trọng Lang Ăn ngủ Phong hóa 179 1936 S Mai Đức Bảo Đại ngự lên đàn Công luận 35 36 37 38 7076 Nam Giao T B T V Vài câu chuyện lễ Nam Công luận 7084 Giao Huế Quang Thanh Huế mắt Công luận 7086 7275 N.Q.T Sài Gòn - Quảng Nam Công luận 7223 7226 xe lửa hạng tư 1936 1936 1936 1936 39 Nhị Lang (T B) Trên đường quan lộ cũ: Với Công luận 7318 đàn cá thần suối đền Phố Cát 1937 40 Tam Lang Một ngày xứ Chàm Tri tân tạp chí Số 1941 41 Hoàng Minh Am Tiên Tri tân tạp chí 31 1942 Vương Qúy Lê Những ngày dừng bước bên Nam kỳ tuần báo 02 làng Tiên Điền (Nơi thi hào 42 1942 Nguyễn Du gửi nắm xương tàn ngàn kiếp 43 Vị Dung Lam Sơn Tri tân tạp chí 66 1942 44 Phạm Mạnh Phan Kỷ niệm Sầm Sơn Tri tân tạp chí 68 1942 45 Nguyễn Thiệu Lâu Người Mường châu Ngọc Lặc Thanh Nghị 29 đến 31 1943 46 Mãn Khánh Dương Kỵ Thiên Y A Na Tri tân tạp chí 121 đến 122 1943 Mãn Khánh Dương Kỵ Indrapura - Đồng Dương Tri tân tạp chí Từ số 107 đến 47 số110 1943 48 Đào Duy Anh Thiên Y tiên nữ với kỳ nam Đại Việt tập chí Số 26 1943 49 Khng Việt Con đường thiên lý 171 1944 Tri tân tạp chí ... dung du kí viết miền Trung nửa đầu kỉ XX Chương Đặc điểm nghệ thuật du kí viết miền Trung nửa đầu kỉ XX Chƣơng DU KÝ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG TRONG BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ THỂ TÀI DU KÝ VIỆT NAM ĐẦU THẾ... triển du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX 13 1.1.3 Diễn tiến du kí Việt Nam từ thời trung đại đến nửa đầu kỷ XX 21 1.2 Diện mạo du kí viết miền Trung Việt Nam 24 1.2.1 Đội ngũ viết. .. Chƣơng 1: DU KÝ VIẾT VỀ MIỀN TRUNG TRONG BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ THỂ TÀI DU KÝ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Khái lƣợc du kí Việt Nam đầu kỉ XX 10 1.1.1 Quan niệm du kí

Ngày đăng: 14/03/2023, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan