ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TỐN XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HANDLING BAD DEBTS OF CREDIT INSTITUTIONS IN VIETNAM – SITUATION AND SOLUTIONS ThS Trần Thị Phương Thảo Trường Đại học Tài - Kế tốn Ngày nhận bài : 05.3.2023 Ngày nhận kết quả phản biện : 11.4.2023 Ngày duyệt đăng : 28.4.2023 TÓM TẮT Xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng quan tâm hàng đầu tổ chức tín dụng (TCTD) Bên cạnh kết đạt được, trình xử lý nợ xấu TCTD gặp phải số vướng mắc, khó khăn việc thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm dự án bất động sản, chưa có thị trường mua bán nợ cạnh tranh, Trên sở số tồn trình này, viết đưa khuyến nghị nhằm nâng cao kết xử lý nợ xấu TCTD phát triển thị trường mua bán nợ, hoàn thiện số quy định pháp luật có liên quan Từ khóa: Nợ xấu, tài sản bảo đảm, tồn ABSTRACT Bad debt settlement to minimize credit risk is one of the top concerns of credit institutions In addition to the achieved results, the process of bad debt settlement of credit institutions encountered a number of obstacles and difficulties such as seizing collateral, handling collateral as a real estate project, not yet there is a competitive debt trading market, etc On the basis of some shortcomings of this process, the article makes recommendations to improve the results of bad debt settlement of credit institutions such as developing the debt trading market, completing a number of relevant legal provisions Keywords: Bad debt, collateral, existence Đặt vấn đề Hoạt động tín dụng hoạt động bản, đem lại nguồn thu chủ yếu TCTD Tuy nhiên, vấn đề mà TCTD đã, phải đối mặt thời gian tới nợ xấu Bối cảnh kinh tế giới giai đoạn tới dự báo diễn biến khó lường, tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 bất ổn trị, xung đột vũ trang số khu vực giới ảnh hưởng đến tình hình tài nhiều doanh nghiệp, làm suy giảm khả trả nợ khách hàng vay Nợ xấu, rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, chí phá sản Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt theo Quyết định 986/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ rõ mục tiêu đưa “Nợ xấu toàn hệ thống TCTD 3% vào năm 2025» Do đó, việc nhận diện, tháo gỡ khó khăn TCTD gặp phải trình xử lý nợ xấu cần thiết 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Năm 2017 - 2018, với nỗ lực xử lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước TCTD, việc Quốc hội ban hành Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD (sau gọi tắt Nghị số 42) giúp công tác xử lý nợ xấu đạt thành tựu định Đây lần ngành ngân hàng có Nghị riêng xử lý nợ xấu, dù mang tính thí điểm, có hạn định thời gian phạm vi xử lý nợ xấu, Nghị số 42 hỗ trợ TCTD đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, khai thơng dịng chảy tín dụng kinh tế Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, tính lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến 31/12/2021, toàn hệ thống TCTD xử lý 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị số 42, đạt trung bình khoảng 5,67 nghìn tỷ đồng/tháng; cao so với kết xử lý nợ xấu thời điểm trước Nghị số 42 có hiệu lực (trung bình giai đoạn 2012 - 2017, hệ thống TCTD xử lý khoảng 3,25 nghìn tỷ đồng/tháng) Bên cạnh kết đạt tồn tại, giới hạn viết này, tác giả tập trung làm rõ khó khăn TCTD gặp phải trình xử lý nợ xấu Một số tồn tại, khó khăn q trình xử lý nợ xấu Thứ nhất, khối lượng nợ xấu bán cho VAMC chưa phản ánh số nợ xấu thực chất xử lý Tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể thời gian gần đây, không kể đến vai trị then chốt cơng ty TNHH thành viên chuyên quản lý tài sản TCTD Việt Nam (gọi tắt VAMC) Tuy nhiên, chất việc bán nợ qua VAMC việc đưa nợ xấu khỏi bảng cân đối kế toán, hay nói cách khác, chuyển nợ xấu từ nội bảng sang ngoại bảng TCTD Sau 05 năm, VAMC giải được, số nợ xấu quay với TCTD bán nợ Sau bán nợ cho VAMC, ngân hàng nhận lại số trái phiếu định VAMC phát hành dựa giá trị thu mua khoản nợ 100% giá trị sổ sách Hằng năm ngân hàng bán nợ phải trích lập dự phịng rủi ro 20% cho trái phiếu này, lãi suất trái phiếu 0%/năm Như vậy, từ nợ xấu ngân hàng nhận lại khoản trái phiếu VAMC phát hành Lượng trái phiếu có thời hạn 05 năm đến kỳ đáo hạn, giá trị trái phiếu mặc định đồng Rõ ràng, trình mua bán khơng phải hình thức mua đứt bán đoạn, việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm ủy quyền cho ngân hàng Khi khoản nợ xử lý ngân hàng hưởng 85% số tiền thu từ giải nợ xấu, 15% lại thuộc VAMC Tuy bán nợ cho VAMC, năm, ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro 20% cho trái phiếu VAMC Đồng nghĩa, lợi nhuận ngân hàng bị sụt giảm Giai đoạn 2013-2020, VAMC bán lại nợ cho TCTD chiếm tỷ trọng 91,08% khoản nợ mua TPĐB(1) Như vậy, nợ xấu thực giải VAMC thu hồi nợ, không, tỷ lệ nợ xấu đẹp khơng phản ánh tình hình khả quan ngành ngân hàng Thứ hai, thu giữ tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Điều Nghị số 42 quy định “TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua, bán, xử lý nợ xấu có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu ” Như vậy, Nghị số 42 trao quyền cho TCTD thu giữ tài sản Bộ Công an ban hành Quyết định số 9018/QĐ-BCA-A04 ngày 19/11/2019 quy trình cơng tác đảm bảo an ninh trật tự trình thu giữ tài sản bảo đảm theo Nghị số 42 Tuy nhiên, thực tế, phương thức thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu thành công khách hàng hợp tác số trường hợp khách hàng bỏ trốn khỏi địa phương mà tài sản bảo đảm khơng có tranh chấp, tài sản bảo đảm đất trống cịn khách hàng khơng hợp tác bàn giao tài sản bảo đảm, chống đối tiến hành thu giữ việc thu giữ thường khơng đạt kết Thực tế, quyền địa phương chưa vào https://tapchinganhang.gov.vn/thuc-trang-xu-ly-no-tai-cong-ty-quan-ly-tai-san-cua-cac-to-chuc-tin-dung-vietnam-va-mot-so-khuyen-n.htm 22 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TỐN mạnh mẽ, cịn tâm lý xử lý nợ xấu việc ngành ngân hàng nên lãnh đạo địa phương chưa liệt, phối hợp thiếu đồng quan hữu quan địa bàn khiến việc thu giữ tài sản bảo đảm khách hàng gặp khó khăn Ngồi có trường hợp gia đình chấp nhà để vay vốn TCTD làm ăn việc kinh doanh bị thua lỗ, không trả nợ vay, khiến nhà bị TCTD siết nợ Lúc này, liệt thu giữ tài sản, TCTD bị lên án đẩy người dân vào cảnh khơng có nơi Do vậy, khó để giải trường hợp cách hợp tình hợp lý Thứ ba, thỏa thuận thu giữ tài sản bảo đảm hợp đồng bảo đảm Theo quy định điểm b khoản Điều Nghị số 42, điều kiện TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu “Tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm ” Tuy nhiên, hợp đồng bảo đảm ký kết trước thời điểm Nghị số 42 có hiệu lực khơng quy định trực tiếp nội dung - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Do vậy, để đủ điều kiện áp dụng quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định trên, TCTD phải đàm phán lại với bên vay/bên bảo đảm để ký lại hợp đồng bảo đảm có điều khoản thu giữ Tuy nhiên, khách hàng thường không hợp tác, không ký lại nội dung điều chỉnh hợp đồng bảo đảm có điều khoản thu giữ Vì vậy, TCTD gặp khó khăn việc thu giữ tài sản bảo đảm theo Điều Nghị số 42 Thứ tư, thời gian xử lý tài sản bảo đảm qua tòa án, thi hành án kéo dài Để triển khai Nghị số 42, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn việc áp dụng thủ tục rút gọn Tuy nhiên, thực tế, việc hoàn thiện thủ tục theo yêu cầu tòa án để áp dụng thủ tục rút gọn gặp nhiều khó khăn, việc thực quy định xác nhận công nợ, tài liệu nơi cư trú bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Khi xảy nợ xấu, đa phần khách hàng trốn tránh, không hợp tác với TCTD để xử lý nên việc xác nhận khó thực Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 317 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 điều kiện áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn khoản Điều 323 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, xuất tình tiết mà bên đương không thống làm cho vụ án không đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn tịa án phải định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thông thường Như vậy, trường hợp bên có nghĩa vụ trả nợ/chủ tài sản/bên bảo đảm không hợp tác, chống đối, dễ dẫn đến trường hợp cố tình tạo tình tiết làm cho vụ án khơng cịn bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều Nghị số 42 nhằm đưa vụ án thủ tục tố tụng thơng thường Một số trường hợp tịa án yêu cầu TCTD nộp lại hồ sơ khởi kiện theo thủ tục thông thường yêu cầu chuyển hồ sơ từ tranh chấp nghĩa vụ giao/xử lý tài sản bảo đảm sang tranh chấp hợp đồng tín dụng Hiện nay, quy định Nghị số 42 áp dụng thủ tục rút gọn tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm, tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD, VAMC mà chưa quy định áp dụng thủ tục rút gọn tranh chấp hợp đồng tín dụng TCTD với khách hàng vay Thời gian giải kéo dài người vay cố tình chây ỳ, khơng đến dự, tịa phải hỗn xử Khi tịa xử xong phải chờ án có hiệu lực, vào quan thi hành án, khiến thời gian xử lý kéo dài Theo Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp, quan Thi hành án dân tổ chức thi hành án cho 76 TCTD Năm 2022, quan thi hành án phải thi hành 37.058 việc, tương ứng với số tiền 137.311 tỷ đồng Tuy nhiên, đến nay, quan thi hành án hoàn thành xong 6.215 việc, đạt 27,66% số việc có điều kiện thi hành án(2) Hậu tài sản xuống cấp, chi phí trơng coi, quản lý tài sản tăng, giá trị thu hồi vốn TCTD bị giảm http://baokiemtoan.vn/go-vuong-phap-ly-cho-xu-ly-tai-san-bao-dam-qua-toa-an-21600.html 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Thứ năm, xử lý tài sản bảo đảm dự án bất động sản Khoản Điều 10 Nghị số 42 quy định: “Bên nhận chuyển nhượng dự án phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật kinh doanh bất động sản; kế thừa quyền, nghĩa vụ chủ đầu tư dự án tiến hành thủ tục để tiếp tục thực dự án theo quy định pháp luật đầu tư, pháp luật xây dựng” Như vậy, việc xử lý tài sản bảo đảm dự án bất động sản, việc tuân thủ theo quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận chuyển nhượng phải tuân thủ theo quy định pháp luật kinh doanh bất động sản, đầu tư, xây dựng Điều dẫn đến thực trạng sau TCTD đưa tài sản bảo đảm dự án bất động sản bán đấu giá công khai xác định người trúng đấu giá, lại không thực thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư cho người nhận chuyển nhượng, với lý chưa đáp ứng tiêu chuẩn, lực theo quy định Thứ sáu, số bất cập Luật Đất đai 2013 Khoản 29 Điều Luật Đất đai 2013 quy định hộ gia đình sử dụng đất, song khơng có quy định cách xác định thành viên hộ gia đình Điều gây khó khăn cho TCTD q trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thực tế thời gian qua phát sinh vụ tranh chấp, thường xác định thiếu thành viên hộ gia đình ký hợp đồng chấp, dẫn đến hợp đồng chấp tài sản bảo đảm bị tòa án tuyên vô hiệu Khoản Điều 174 Luật Đất đai 2013 quy định cho phép TCTD nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê Điều hạn chế quyền mua, bán nợ có tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chủ thể khác TCTD Thứ bảy, chưa có thị trường mua bán nợ cạnh tranh Hiện nay, VAMC đóng vai trị cơng cụ đặc biệt công tác xử lý nợ xấu Kết mua nợ VAMC đã góp phần quan trọng việc đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống TCTD 3%(3) Tuy nhiên, việc mua nợ “tiền tươi thóc thật” áp dụng với khoản nợ khả thi, quy mơ hạn chế vốn điều lệ VAMC ban đầu có 500 tỷ đồng, đến năm 2018 tăng lên 5.000 tỷ đồng đến năm 2020 vốn điều lệ nâng lên 10.000 tỷ đồng Cơ chế đời cho phép TCTD nắm quyền xử lý tài sản, vấn đề xử lý tài sản nào, có bán không? Kết liên quan nhiều đến thị trường bất động sản Yếu tố tích cực thị trường bất động sản chuyển biến tốt, có lợi cho việc bán tài sản bảo đảm, thu hồi nợ TCTD thời gian tới Tuy nhiên xử lý nợ xấu chưa thực chất chưa có thị trường mua bán nợ cạnh tranh Việc tổ chức thị trường mua bán nợ trở thành vấn đề thiết yếu nhằm đảm bảo cho hiệu trình xử lý nợ xấu Sàn giao dịch nợ nước ta sơ khai, nhiều vấn đề cần giải Để có thị trường mua bán nợ xấu nghĩa, thu hút đông đảo nhà đầu tư nước quan tâm tới khoản nợ xấu điều quan trọng khung pháp lý người tham gia có quyền, trách nhiệm gì, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài, giá hàng hóa Hiện pháp luật cho phép hai phương thức mua bán nợ đàm phán trực tiếp đấu giá Điều dẫn tới thiếu sở định giá khoản vay thiếu chế công khai thông tin Hơn nữa, thiếu chi tiết khiến hạn chế chủ thể tham gia thị trường. Các bất cập cản trở việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu, chúng đảm bảo, việc mua bán nợ theo chế thị trường hình thành https://sbvamc.vn/bai-viet/vamc -10-nam-mot-chang-uong-khang-inh-vai-5816 24 ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Một số khuyến nghị Một là, phát triển thị trường mua bán nợ xấu Khi xử lý nợ xấu ổn định tài nước nâng cao sức cạnh tranh cho định chế tài Nếu khơng có thị trường mua bán nợ Công ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Một độc quyền dễ dẫn đến vấn đề tính minh bạch, lành mạnh, hiệu hoạt động Việc phát triển thị trường mua bán nợ hướng tích cực nợ xấu “hàng hóa” Để phát triển thị trường mua bán nợ, có hai cấp độ thị trường sơ cấp thứ cấp: Sơ cấp trực tiếp giao dịch bên TCTD tổ chức xử lý nợ; thứ cấp mua bán nhà đầu tư với thị trường thứ cấp Do vậy, trước hết quan nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách vĩ mơ tạo hành lang cho thị trường vận hành trơi chảy Cụ thể cần hồn thiện sách để mở rộng chủ thể tham gia thị trường, quy định mức thuế ưu đãi với tổ chức, cá nhân tham gia mua bán khoản nợ Bởi loại hàng hóa đặc thù, cần thời gian để tái cấu trúc xử lý Thứ đến, cần phát triển công ty chuyên mua bán nợ tài sản tồn đọng thành phần kinh tế Hai là, hoàn thiện số quy định Nghị số 42, Luật Đất đai 2013 Để nâng cao tính hiệu lực, hiệu Nghị số 42 thời gian kéo dài thời hạn áp dụng theo quy định Nghị số 63/2022/QH15, Quốc hội, Chính phủ cần hồn thiện số nội dung nhằm khắc phục bất cập quyền thu giữ tài sản khơng cần có thỏa thuận hợp đồng Bởi chất, bên bảo đảm đồng ý chấp tài sản cho bên nhận bảo đảm để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ đồng nghĩa bên bảo đảm đồng ý với việc bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm (bao gồm quyền thu giữ) không thực nghĩa vụ trả nợ cam kết Sau thu giữ tài sản bảo đảm TCTD bán tài sản bảo đảm theo giá thị trường, thấp giá trị sổ sách; TCTD chuyển nhượng, sang tên tài sản cho người mua; có tranh chấp khởi kiện tịa giải theo thủ tục rút gọn để rút ngắn quy trình, thủ tục tố tụng tòa án, giúp TCTD xử lý nhanh tài sản bảo đảm Đồng thời với luật hóa quy định xử lý nợ xấu nhằm tạo hành lang pháp lý xử lý tài sản bảo đảm Đối với Luật Đất đai sửa đổi, Quốc hội cần quy định rõ xác định quan có thẩm quyền có trách nhiệm xác nhận thành viên hộ gia đình sử dụng đất Ngồi cần mở rộng chủ thể có quyền nhận chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tổ chức kinh tế cho chủ thể khác tổ chức kinh tế cá nhân theo quy định pháp luật nhằm góp phần phát triển thị trường mua bán nợ xấu Ba là, tăng cường công tác tra, giám sát TCTD Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát đảm bảo TCTD tuân thủ quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro quy định an tồn tín dụng TCTD cần tn thủ nghiêm túc quy trình cho vay, thực tốt việc kiểm tra, giám sát khoản vay quy định Kinh doanh ngân hàng dựa tin cậy mức độ tín nhiệm đạo đức làm nghề không cần thiết mà cịn mang tính bắt buộc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà số cán ngân hàng cấu kết với khách hàng để che giấu thật, gian lận, cố ý làm trái quy định Ngân hàng Nhà nước, TCTD Do cần xử lý nghiêm hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp làm phát sinh nợ xấu Kết luận Kinh doanh tiền tệ lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nợ xấu vấn đề xảy không thời kỳ kinh tế khó khăn Do để việc xử lý nợ xấu thực chất, hiệu cần có hồn thiện 25 TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TỐN khung pháp lý, phối hợp tích cực quyền cấp, quan quản lý để nợ xấu khơng tích tụ tạo nên nguy cơ, điểm tắc nghẽn cho kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật Đất đai 2013 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP Về hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân Nghị số 42/2017/QH14 Về thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Quyết định số 986/QĐ-TTg Về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 9018/QĐ-BCA-A04 Về quy trình cơng tác đảm bảo an ninh trật tự trình thu giữ tài sản bảo đảm theo Nghị số 42 Trang web: https://sbv.gov.vn https://baochinhphu.vn/nhnn-yeu-cau-day-manh-xu-ly-no-xau-theo-nghi-quyet-42-2017qh14-102220831121609803.htm https://tapchinganhang.gov.vn/thuc-trang-xu-ly-no-tai-cong-ty-quan-ly-tai-san-cua-cac-to-chuc-tindung-viet-nam-va-mot-so-khuyen-n.htm http://baokiemtoan.vn/go-vuong-phap-ly-cho-xu-ly-tai-san-bao-dam-qua-toa-an-21600.html https://sbvamc.vn/bai-viet/vamc -10-nam-mot-chang-uong-khang-inh-vai-5816