Thực hiện pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đô thị loại i ở việt nam hiện nay

159 1 0
Thực hiện pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đô thị loại i ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo trong thời gian tới, nếu không có giải pháp tốt thì tình hình vi phạm pháp luật, đặc biệt các tội phạm liên quan đến TTATXH ở các đô thị loại I ngày càng phát triển với diễn biến ngày càng phức tạp, “tuy đã giảm về số vụ, nhưng tính chất rất nghiêm trọng, có lúc, có nơi gây bất an, lo lắng và bất an trong nhân dân” 114, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân và sự phát triển KTXH của các đô thị nói riêng, của cả nước nói chung. Vì vậy, thúc đẩy và nâng cao chất lượng THPL về TTATXH trên địa bàn các đô thị loại I nhằm phòng, chống các hành vi phạm pháp luật liên quan đến TTATXH của nước nói chung và trên địa bàn các đô thị loại I nói riêng là vấn đề cấp thiết luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm thực hiện. Từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh chọn nghiên cứu đề tài “Thực hiện pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đô thị loại I ở Việt Nam hiện nay” làm luận án tiến sĩ ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. Những phát hiện mới của luận án sẽ đáp ứng yêu cầu cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn về THPL về bảo đảm TTATXH trên địa bàn các đô thị loại I ở Việt Nam hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trật tự an toàn xã hội (TTATXH) trạng thái mong muốn xã hội Ở nước ta, từ năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác giữ gìn an ninh trật tự Sắc lệnh số 23/NV ngày 21/02/1946 xác định nhiệm vụ công an là: bảo vệ “an tồn quốc gia” giữ gìn “trị an, trật tự” (khoản 1, 2, Điều thứ hai) Sau này, Bộ Chính trị đưa nhiều Nghị nhấn mạnh đến việc giữ gìn TTATXH như: Nghị số 31/BCT Bộ Chính trị, “Nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị bảo đảm TTATXH tình hình mới” (năm 1980); Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 28-NQ/TW Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình (năm 2013) Điều cho thấy, bảo đảm TTATXH nhiệm vụ trọng tâm của cấp quyền quan chức năng, nhiên, nhiệm vụ khó khăn phức tạp mốn đạt đến trạng thái xã hội ổn định cần không hệ thống quy phạm pháp luật hồn thiện mà cịn thực pháp luật (THPL) cách nghiêm minh với quy chuẩn đạo đức xã hội tuân thủ nghiêm ngặt Có thể nói thực pháp luật yếu tố ảnh hưởng lớn đến tình hình TTATXH địa phương hay quốc gia Trong năm qua, người dân tổ chức tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật nói chung, pháp luật liên quan đến đảm bảo TTATXH nói riêng tương đối tốt; đồng thời quan nhà nước có thẩm quyền thực tương đối đầy đủ chức thẩm quyền đảm bảo TTATXH, qua góp phần vào bảm đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam nói riêng gìn giữ TTATXH đất nước nói chung, tạo mơi trường hồ bình, ổn định, trật tự an toàn cho chủ thể xã hội, thúc đẩy phát triển KT-XH Tuy nhiên, q trình thi hố mạnh mẽ nước ta, nhiều vấn đề KT-XH nảy sinh ảnh hưởng đến TTATXH địa bàn đô thị loại I điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam Những năm gần số vụ số đối tượng vi phạm pháp luật địa bàn đô thị loại I có diễn biến phức tạp, số vụ số đối tượng vi phạm pháp luật TTATXH địa bàn thị loại I, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Thái Nguyên, Vũng Tàu, Hạ Long, Biên Hòa, Mỹ Tho, Thanh Hố, v.v có chiều hướng gia tăng giai đoạn 2014-2020; bên cạnh tỷ lệ người tổ chức địa bàn đô thị loại I Việt Nam không tuân thủ chấp hành quy định pháp luật TTATXH chiếm tỷ lệ tương đối cao, đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực ma túy, mại dâm, lô đề, cờ bạc hay thực hành mê tín dị đoan, v.v ; tình hình tội phạm TTATXH cịn diễn biến phức tạp, số vụ số đối tượng vi phạm pháp luật hình ln trì mức cao, năm gần đây, năm nước phát trung bình hàng chục nghìn vụ phạm tội loại, khoảng 70% vụ liên quan đến vi phạm TTATXH, chủ yếu tập trung chủ yếu thành phố lớn như: Hải Phòng, Cần Thơ, v.v Các đối tượng hoạt động rộng khắp vùng nước, tập trung chủ yếu thành phố lớn trực thuộc Trung ương 18 tỉnh Riêng tội phạm hình thành phố lớn chiếm khoảng 22%, chiếm gần 1/4 số vụ việc nước (chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018) [114] Dự báo thời gian tới, giải pháp tốt tình hình vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm liên quan đến TTATXH đô thị loại I ngày phát triển với diễn biến ngày phức tạp, “tuy giảm số vụ, tính chất nghiêm trọng, có lúc, có nơi gây bất an, lo lắng bất an nhân dân” 114], gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân phát triển KTXH thị nói riêng, nước nói chung Vì vậy, thúc đẩy nâng cao chất lượng THPL TTATXH địa bàn đô thị loại I nhằm phòng, chống hành vi phạm pháp luật liên quan đến TTATXH nước nói chung địa bàn thị loại I nói riêng vấn đề cấp thiết Đảng, Nhà nước ta quan tâm thực Từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn nghiên cứu đề tài “Thực pháp luật bảo đảm trật tự an toàn xã hội địa bàn đô thị loại I Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Những phát luận án đáp ứng yêu cầu cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án xây dựng sở lý luận THPL bảo đảm TTATXH địa bàn thị loại I, từ luận án phân tích, đánh giá thực trạng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam thời gian qua đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng THPL đảm bảo TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến sở lý luận thực tiễn THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I, từ xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ - Làm rõ sở lý luận việc THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam - Khảo sát, đánh giá thực trạng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta, từ rút nhận xét đánh giá kết đạt được; hạn chế việc THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta - Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: luận án tập trung đánh giá việc THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I, bao gồm bốn hình thức: tuân thủ, chấp hành, sử dụng áp dụng pháp luật bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I - Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề THPL bảo đảm TTATXH địa bàn 22 đô thị loại I Việt Nam, đó, luận án tập trung khảo sát thực tiễn THPL bảo đảm TTATXH địa bàn các đô thị điển hình sau: (1) thị thành phố trực thuộc trung ương (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ); (2) đô thị tỉnh vùng Duyên hải Miền Trung Tây Nguyên (Thanh Hoá, Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột); (3) đô thị tỉnh Miền Bắc (Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Hạ Long); (4) thị tỉnh Miền Nam (Vũng Tàu, Biên Hoà, Mỹ Tho) - Về thời gian: Luận án đánh giá thực trạng THPL bảo đảm TTATXH đô thị loại I Việt Nam từ 2012 đến 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, nguyên tắc Đảng, Nhà nước THPL bảo đảm TTATXH 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp lịch sử - logic Phương pháp NCS sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng THPL bảo đảm TTATXH đô thị loại I Việt Nam tiến trình phát triển KT-XH đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta thời gian tới 4.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp NCS sử dụng phương pháp để làm rõ sở lý luận THPL bảo đảm TTATXH địa bàn thị loại I phân tích, đánh giá thực trạng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam thời gian qua để rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; từ đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam thời gian tới 4.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu Luận án phân tích tài liệu sách, báo, tạp chí, số liệu thống kê, báo cáo quan chức tình hình vi phạm pháp luật; báo cáo, đánh giá việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ nhân, tổ chức; việc THPL nhà nước nhằm phân tích vấn đề lý luận thực tiễn đề tài 4.2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia NCS tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực luật học, lĩnh vực hoạt động tư pháp cán cơng an, tịa án, viện kiểm sát hay cán quan quản lý hành nhằm tìm hiểu quan điểm họ hệ thống pháp luật bảo đảm TTATXH, thực tiễn THPLvề bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I quan 4.2.5 Phương pháp so sánh, thống kê NCS sử dụng phương pháp để thống kê số liệu THPL bảo đảm TTATXH chủ thể địa bàn độ thị loại I thời gian qua, từ so sánh khác biệt năm, địa bàn đô thị loại I làm sở để đánh gia kết đạt được, tồn hạn chế THPL địa bàn thời gian qua 4.2.6 Phương pháp nghiên cứu điển hình Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để khảo sát đánh giá việc THPL bảo đảm TTATXH số địa bàn đô thị loại I, thành phố trực thuộc trung ương số tỉnh tổng số 22 đô thị loại I Việt Nam để làm sở khái quát thực tiễn THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta thời gian qua; đồng thời luận án cịn phân tích số vụ vi phạm pháp luật điển hình để làm rõ nhận xét, đánh giá hạn chế THPL bảo đảm TTATXH số địa bàn đô thị loại I Việt Nam thời gian qua 4.2.7 Phương pháp dự báo khoa học Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để dự báo tình hình THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta thời gian tới, đặc biệt ý thức pháp luật chủ thể tình hình vi phạm pháp luật TTATXH địa bàn đô thị loại I thời gian tới làm sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THPL bảo đảm TTAXH địa bàn đô thị loại I thời gian tới nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận án Luận án cơng trình khoa học có đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn - Về lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện làm phong phú thêm lý luận THPL đảm bảo TTATXH địa bàn đô thị loại I - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thực tiễn THPL đảm bảo TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam nay; đồng thời quan điểm, giải pháp đề xuất luận án tham vấn giúp quan chức quyền địa phương thị loại I nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy học tập sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức THPL đảm bảo TTATXH địa bàn đô thị loại I Việt Nam Các điểm đề tài So với cơng trình nghiên cứu liên quan đến THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I, kết nghiên cứu luận án có điểm sau: - Luận án bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận liên quan đến THPL bảo đảm TTATXH địa bàn thị loại I, làm rõ nội hàm khái niệm nội dung THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I; tiêu chí đánh giá hoạt động THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I điều kiện để bảo đảm THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I - Luận án rõ năm qua, việc THPL bảo đảm TTATXH nhóm chủ thể khác địa bàn đô thị loại I Việt Nam thực tương đối tốt, nhiên, phận người dân, doanh nghiệp, tổ chức cán bộ, công chức chưa thực tốt quy định pháp luật, từ gây vụ việc làm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta - Luận án luận giải đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng THPL bảo đảm TTATXH địa bàn đô thị loại I nước ta thời gian tới, đặc biệt chúng trọng đến hồn thiên quy định pháp luật TTATXH nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TTATXH Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương, 12 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật bảo đảm trật tự an toàn xã hội địa bàn đô thị loại I vấn đề đặt Chương 2: Lý luận thực pháp luật bảo đảm trật tự an toàn xã hội địa bàn đô thị loại I Chương 3: Thực trạng thực pháp luật bảo đảm trật tự an tồn xã hội địa bàn thị loại I Việt Nam Chương 4: Quan điểm, phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật bảo đảm trật tự an toàn xã hội địa bàn đô thị loại I Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐƠ THỊ LOẠI I VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔ THỊ LOẠI I 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận thực pháp luật bảo đảm trật tự an toàn xã hội địa bàn đô thị loại I Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu việc THPL nhiều khía cạnh giác độ khác nhau, nhiên cơng trình nghiên cứu thống nội hàm hình thức thực pháp luật Các tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật” (2009) [31], Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội “Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật” (2007) [58], Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cơng trình “Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1” (2006); Phạm Hồng Thái Đinh Văn Mậu tác phẩm “Lý luận nhà nước pháp luật”; cơng trình “Những vấn đề lý luận thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam nay” nhà xuất Hồng Đức ấn hành năm 2018, v.v đề cập đến khái niệm hình thức THPL Theo khái niệm THPL tác giả xác định tổng hợp hoạt động có mục đích quan, tổ chức cá nhân nhằm đưa pháp luật vào đời sống Bốn hình thức THPL là: tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Ngoài ra, số cơng trình khác nghiên cứu trực diện vào vấn đề thực pháp luật, như: “Áp dụng pháp luật Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” nhà xuất Tư pháp ấn hành năm 2009 trình bày số vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật, vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật số lĩnh vực cụ thể hình sự, dân sự, hành chính, đất đai; “Thực áp dụng pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Đoan Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2009 phân tích làm rõ khái niệm mục đích việc thực pháp luật; áp dụng pháp luật; quy trình thực áp dụng pháp luật, bảo đảm thực pháp luật; áp dụng pháp luật tương tự Trên sở lý luận chung THPL, nhiều tác giả nghiên cứu việc THPL lĩnh vực cụ thể, như: tác giả Phạm Hoài Thu luận án “Thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” (2020), Nguyễn Thị Định luận án “Thực pháp luật tôn giáo tỉnh khu vực Tây Nguyên” (2020), Lê Minh Đức luận án “Thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng hình Việt Nam nay” (2020), Vũ Ngọc Hà luận án “Thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay” (2019), Phạm Thị Ngọc Dung luận án “Tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam nay” (2017), Lê Thị Thúy Bình luận án tiến sĩ luật học “Thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam” (2016), Nguyễn Trần Điện luận án tiến sĩ luật học “Thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh đồng sông Hồng Việt Nam” (2016), Đỗ Thị Thơm luận án tiến sĩ luật học “Thực pháp luật quyền kinh tế, xã hội văn hóa người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay” (2015), Trần Tiến Hải luận án tiến sĩ luật học “Thực pháp luật đấu giá quyền sử dụng đất tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam nay” (2015), Nguyễn Văn Linh luận án tiến sĩ luật học “Thực pháp luật giải thủ tục hành quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam nay” (2015), Nguyễn Hồng Chuyên luận án “Thực pháp luật dân chủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2014), v.v Với cách tiếp cận khái niệm hình thức THPL cơng trình nghiên cứu THPL hướng đến mơ tả, đánh giá việc THPL lĩnh vực định địa bàn cụ thể đời sống xã hội Đặc biệt đó, vấn đề áp dụng pháp luật cơng trình nghiên cứu phân tích tương đối kỹ, hình thức THPL nhà nước, thơng qua quan, cán nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, tổ chức cho chủ thể thực quyền

Ngày đăng: 21/07/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan