1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế bản hiện đại trên thế giới

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,91 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Tổng quan về công nghệ chế bản hiện đại (0)
  • Chơng 1. Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế bản hiện đại trên thÕ giíi (5)
    • 1.1.1. Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tơng tự (5)
    • 1.1.2. Công nghệ PostScript (8)
      • 1.1.2.1. Sự ra đời của ngôn ngữ PostScript (8)
      • 1.1.2.2. Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript (9)
      • 1.1.2.3. Qui trình công nghệ PostScript (10)
      • 1.1.2.4. Đánh giá về công nghệ PostScript (0)
    • 1.1.3. Công nghệ PDF - Portable Document Format (13)
      • 1.1.3.1. Sự ra đời của PDF (13)
      • 1.1.3.2. Các thời kỳ phát triển của PDF (14)
      • 1.1.3.3. Qui trình công nghệ PDF (14)
      • 1.1.3.4. Đánh giá về công nghệ PDF (17)
  • Chơng 2. Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay (19)
  • Phần 2. Công nghệ JDF Job Definition Format (0)
  • Chơng 1. Tiền thân của công nghệ JDF (23)
    • 2.1.1. PPF-Print Production Format (23)
      • 2.1.1.1. Sự ra đời của CIP3 PPF (23)
      • 2.1.1.2. Qui trình công nghệ CIP3 PPF (27)
    • 2.1.2. PJTF – Portable Job Tiket Format (28)
    • 2.1.3. IMF – Ifra Message Fomart (31)
    • 2.1.4. Ngôn ngữ XML – Extensible Markup Language (34)
  • Chơng 2. Sự ra đời và phát triển của công nghệ JDF (36)
    • 2.2.1. Sự ra đời của CIP4 (37)
    • 2.2.2. Sự phát triển của JDF (0)
  • Chơng 3. Thành phần và cấu trúc của công nghệ JDF (46)
    • 2.3.1. Thành phần (47)
      • 2.3.1.1. JDF – Job Ticket (0)
      • 2.3.1.2. JMF – Job Message (0)
    • 2.3.2. CÊu tróc (52)
      • 2.3.2.1. Nót JDF (52)
      • 2.3.2.2. Nguồn và liên kết nguồn JDF (0)
    • 2.4.1. CIM – Computer Integrated Manufacturng (0)
    • 2.4.2. MIS – Management Information Systems (0)
    • 2.4.3. Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF (64)
  • Phần 3. Xu hớng phát triển công nghệ JDF (0)
  • Chơng 1. Một số hệ thống phục vụ công nghệ JDF (69)
    • 3.1.1. Agfa Apogee Series 3 (69)
      • 3.1.1.1. Apogee Create Series 3 (71)
      • 3.1.1.2. Apogee Pilot Series 3 (71)
      • 3.1.1.3. Apogee PDF RIP Series 3 (72)
      • 3.1.1.4. Apogee PrintDriver Series 3 (73)
    • 3.1.2. MAN Roland PECOM (74)
      • 3.1.2.1. PEC Process Electronic in Control (75)
      • 3.1.2.2. PEO Process Electronic in Oganization (76)
      • 3.1.2.3. PEM Process Electronic in Management (77)
    • 3.1.3. Wohlenberg Bind-Com (79)
  • Chơng 2. Khả năng ứng dụng công nghệ JDF (81)
    • 3.2.1. Trên thế giới (0)
    • 3.2.2. Tại Việt Nam (0)
      • 3.2.2.1. Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp in Việt Nam (85)
      • 3.2.2.2. Những vấn đề đặt ra khi triển khai công nghệ JDF tại Việt Nam (86)
      • 3.2.2.3. Các định hớng để ứng dụng công nghệ JDF ở Việt Nam (87)

Nội dung

Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế bản hiện đại trên thÕ giíi

Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tơng tự

Thời kỳ này phơng pháp thủ công đợc sử dụng phổ biến, do yếu tố khách quan là thời kỳ này khoa học kỹ thuật còn cha phát triển Ban đầu quá trình chế tạo bản cho in còn rất phức tạp: chữ đợc sắp hoàn toàn bằng tay thành

Quá trình tạo bản in(ví dụ: bản in offset)

Mẫu phục chế(tranh vẽ, ảnh, bản vẽ…)

Hình dạng của nguyên bản (âm bản, d ơng bản)

Hình dạng in (dạng offset- in phẳng)

Hình ảnh đã in (sản phẩm in)

Quá trình in các bát chữ quá trình này đòi hỏi rất nhiều thời gian và sự tỷ mỷ Sau đó ra đời phơng pháp sắp chụp chữ, chữ đợc ghi lên các vật liệu ảnh là các film dơng. Phơng pháp này ra đời đã giảm rất nhiều thời gian so với sắp chữ thủ công trớc đây, độ chính xác cũng cao hơn rất nhiều Quá trình chế bản ảnh phức tạp hơn nhiều, ảnh đợc khắc thủ công bằng tay tạo các bản khắc gỗ và bản khắc kim loại (ảnh kẽm) Sau đó sự phát triển của công nghệ ra đời phơng pháp chụp ảnh quang cơ cho phép phục chế lại các ảnh mẫu Có ý nghĩa là cơ sở của nhiều phơng pháp phục chế tranh vẽ, ảnh , bản vẽ… in ấn đều mang dấubằng các phơng tiện in Thời kỳ này, nhận đợc những sản phẩm in với bất kỳ phơng pháp in ấn nào đều phải trải qua các công đoạn sau:

Hình 1.1 Các công đoạn phục chế ảnh bằng phơng pháp quang cơ

Do quá trình chụp ảnh đi trớc các công đoạn khác nên nó quyết định đặc điểm tiến hành của các quá trình tiếp theo cũng nh chất lợng sản phẩm in. Nhìn chung thành tựu của công nghệ in tính đến thời điểm này cơ bản đợc tạo nên từ kết quả đạt đợc trong thực tế, còn thiếu những lý thuyết khẳng định và chính vì vậy không thể luôn luôn có khả năng xác định bằng cách tính toán những điều kiện cần thiết để tiến hành công đoạn này hay công đoạn khác của quá trình in Nên có thể khẳng định rằng quá trình in ấn thời kỳ này dựa trên kinh nghiệm cũng nh t liệu của những thợ lành nghề

Ngoài ra phơng pháp này còn cho phép phục chế lại mẫu màu bằng cách sử dụng các kính lọc sắc tạo đợc các film tách màu có thể dùng cho in chồng màu Phân màu bằng phơng pháp quang cơ thực chất là chế ra một bộ âm bản phân màu bao nhiêu âm bản thì ứng với bấy nhiêu mực màu cần tách ra Nh vậy từ một mẫu nhiều màu chế ra một bộ âm bản phân màu, rồi từ đó chế ra một khuôn in phân màu Sau đó lần lợt in chồng khít từng màu mực của từng khuôn in tơng ứng lên cùng một tờ in đợc tờ in nhiều màu tức là mẫu nhiều màu đã đợc phục chế Nh vậy phơng pháp chụp ảnh quang cơ ra đời cho phép phục chế các mẫu nửa tông khá chính xác và đặc biệt là có khả năng chụp ảnh phân màu giúp phục chế các mẫu màu Nhợc điểm của phơng pháp này là tốn nhiều thời gian, quá trình làm việc tiếp xúc với nhiều hoá chất độc hai, độ chính xác không cao, dựa vào kinh nghiêm của ngời thợ la chủ yếu

Sự ra đời của các máy tách màu điện tử cuối những năm 1980 đánh dấu một bớc ngoặt trong sự phát triển của công nghệ chế bản nói chung và ngành công nghiệp in ấn nói riêng Chúng sử dụng kỹ thuật tơng tự, kết quả của quá trình này cho ra các film tách màu rất chính xác giảm đợc rất nhiều thời gian và công sức so phơng pháp chụp quang cơ trớc đây Các máy đợc thiết kế dạng trống xoay sử dụng công nghệ PMT (Photo Multiplier Tube) hay còn gọi là ống nhân quang là thiết bị quan trọng nhất có nhiệm vụ chuyển tín hiệu từ quang học sang tín hiệu điện.

Hình 1.2 Sơ đồ máy phân màu điện tử

Nguyên lý làm việc: mẫu đợc gắn trên trục ống gắn mẫu, đợc quét bởi đầu đọc thông qua thông qua một nguồn sáng và bộ phận quang học Tia sáng vào đầu đọc chia làm 3 phần tạo bởi 3 kính lọc sắc Red, Green, Blue (tơng ứng với các màu đỏ, lục và lam) Các màu chuyển thành tín hiệu điện đa vào máy tính qua bộ phận chuyển tín hiệu từ quang -> điện (ống nhân quang), ánh sáng §Çu đọc

Thu phãng ống gắn mẫu ống gắn phim w qua 3 đầu đọc đợc đa qua 3 ống nhân quang cho 3 màu R, G, B Tín hiệu điện rất yếu khi qua ống nhân quang đợc khuyếch đại lên dáng kể và chuyển đến máy tính Tại đây sau khi qua bộ thu phóng tín hiệu điện sẽ điều khiển đầu ghi, ghi thông tin lên film thành các film tách màu

Sự ra đời của máy phân màu điện tử tuy còn một số nhợc điểm nh không thể can thiệp hiệu chỉnh mẫu, thao tác sử dụng phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao… in ấn đều mang dấu nhng điều quan trọng là nguyên lý làm việc của thiết bị này chính là cơ sở cho các máy quét, ghi hiện đại ngày nay hoạt động và tạo tiền đề quan trọng cho một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên chế bản kỹ thuật số.

Công nghệ PostScript

Những năm 1980, với sự ra đời của các máy tính số, đã mở ra một con đờng mới cho công nghệ chế bản Máy tính số và các phần mềm sử lý chữ giúp cho quá trình sắp chữ trở nên đơn giản và chính xác hơn Kết quả là các trang chữ đợc tạo ra sau khi qua các máy in Lazer Chế bản thời kỳ đầu vẫn sử dụng máy phân màu điện tử với kỹ thuật tơng tự (Analog) Thành tựu nổi bật thời kỳ này phải kể đến là sự ra đời của ngôn ngữ PostScript.

1.1.2.1 Sự ra đời của ngôn ngữ PostScript.

Ngôn ngữ PostScript đợc Adobe Systems Incoprated giớt thiệu lần đầu vào năm 1984 PostScript là ngôn ngữ lập trình đặc biệt (Programming

Language) đồng thời cũng là ngôn ngữ mô tả trang (PDL Page Description Language) Trong vai trò của một ngôn ngữ lập trình, PostScript chứa các lệnh điều khiển các thiết bị xuất (cụ thể là các máy in, máy ghi… in ấn đều mang dấu) phải đặt điểm (dot) nh thế nào để thể hiện đợc các trang mô tả trên máy tính cá nhân Với vai trò là ngôn ngữ mô tả trang , PostScript mô tả trang in bao gồm các đối tợng đồ hoạ nh chữ, các ảnh , font chữ, các màu sắc… in ấn đều mang dấuMục đích ban đầu của PostScript chỉ là sử dụng đáp ứng yêu cầu cho các máy tính cá nhân (PC

Personal Computer) làm sao in đợc những gì mà có thể thể hiện trên máy tính

(dữ liệu dạng số) ra một dạng dữ liệu tơng tự (nh trên giấy, trên film… in ấn đều mang dấu) Thời kỳ này xuất hiện thuật ngữ “kỹ thuật chế bản điện tử” (DTP Desktop

Publishing) và PostScript trở thành chuẩn của in ấn văn phòng thời kỳ này.

PostScript trong vai trò là ngôn ngữ lập trình chứa các thủ tục giá trị và cấu trúc điều khiển để viết và biên dịch các trang đợc mô tả trên các máy tính cá nhân (chức năng biên dịch) Trình biên dịch này sẽ chuyển các dữ liệu sang mã thiết bị đặc biệt và điều khiển thiết bị xuất tạo ra các hình ảnh đồ hoạ đ ợc mô tả trong trang Một điều thuận lợi là PostScript không phụ thuộc vào thiết bị, nghĩa là một trang tài liệu PostScript có thể đợc in trên mọi máy inPostScript hoặc máy ghi bản mà không hề thay đổi với chất lợng và độ phân giải tối đa chỉ cần thiết bị đó chứa trình biên dịch PostScript PostScript đợc viết để điều khiển các thiết bị xuất Nó cho phép xác định nhiều yêu cầu của chơng trình nh các lệnh thực thi, trạng thái hiện thời của công việc xuất và thiết bị xuất Cho phép xác định lỗi trong quá trình xuất giúp cho quá trình xử lý đơn giản và chính xác hơn Tuy nhiên bản thân trình biên dịch này cũng là một chơng trình, vì vậy có có thể ảnh hởng bởi phần mềm đang thực thi, có thể làm giảm tốc độ biên dịch của chơng trình Ngôn ngữ biên dịch tự bản thân nó không đặt ra một cấu trúc đặc biệt nào, nên PostScript không đặt ra một yêu cầu cấu trúc trong mô tả tài liệu Đòi hỏi ngời lập trình phải tạo ra cấu trúc mạch lạc cho chơng trình PostScript có thể phản hồi thông tin cho ngời lập trình hoặc các ứng dụng PostScript Các thông tin phản hồi này là các trị số thông thờng xác định trạng thái hiện thời của môi trờng thực thi, chẳng hạn các font chữ đặc biệt… in ấn đều mang dấu

Là ngôn ngữ mô tả trang, trang in bao gồm các phần tử: chữ, các đối t- ợng đồ hoạ, các hình ảnh minh hoạ… in ấn đều mang dấuđợc PostScript mô tả bằng các hàm toán học (cụ thể đợc thể hiện bằng đờng cong Bezier) PostScript ghi nhận khái niệm trang đơn giản nh là một không gian hai chiều Hình ảnh thể hiện trên trang bằng cách tô trên các vùng chọn Việc tô trên trang có thể có thể ở dạng các ký tự, đờng kẻ, mẫu tô hay ảnh chuyển tông, vùng tô có thể là màu, đen, trắng hay bất cứ một mức xám nào Một thiết bị xuất T’ram chuẩn bị một số yếu tố cần thiết cho việc xuất một trang bằng cách thiết lập mỗi một điểm trên trang bằng một trị số xác định cho việc xuất đen trắng, các điểm này còn gọi là Pixel sẽ có giá trị là 0 hay 1 ứng với điểm đó là điểm trắng hay đen Do vậy việc mô tả trang là một biểu đồ đầy đủ về trị số cho toàn bộ bề mặt thông th - ờng là toàn trang.

1.1.2.2 Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript.

Năm 1984 Adobe Systems Incporated biên soạn và đề xuất PostScript Level 1 đợc coi là PostScript nguyên thuỷ, chỉ cho phép chạy trên các máy tính mạnh nhất lúc đó, đối tợng đợc mô tả trên trang bao gồm: ảnh Vector, ảnh Bitmap (nhng chỉ hỗ trợ ảnh xám Greyscale), các chữ nhng cũng chỉ đợc 256 ký tự (8 bite) Hạn chế của nó là tốc độ rất chậm và không thể hiện đợc ảnh có màu sắc phức tạp.

Năm 1990 Adobe phát triển PostScript Level 2 từ cơ sở của Level 1 với rất nhiều cải tiến, đặc biệt phải kể đến là hỗ trợ không gian màu CIE 1931 XYZ không phụ thuộc vào thiết bị Ngoài ra còn một số cải tiến:

- Hỗ trợ các font châu á đặc biệt nh tiếng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quèc.

- Có khả năng nén dữ liệu cho phép giảm dung lợng File, lu giữ và truyền nhanh hơn.

- Hỗ trợ xuay góc T’ram ở các bản tách màu giúp cho loại bỏ hiệu ứng Moi’re.

- Cải tiến trong quản lý thiết bị.

Năm 1998 PostScript Level 3 ra đời sự chuyên nghiệp hoá cho công tác chế bản phục cụ ngành công nghiệp in ấn PostScript Level 3 đáp ứng nhiều nhu cầu đặc biệt của công nghệ chế bản hiện đại:

- Khả năng tơng thích cao với nhiều loại thiết bị.

- Chạy trên RIP 3 cho phép quá trình xử lý nhanh hơn rất nhiều cùng nhiều tính năng vợt trội khác: Hỗ trợ tách màu trong RIP (RIP Sepration), hỗ trợ bẫy màu chính xác trong RIP (In RIP Trapping).

- Trình quản lý in mới cho phép in đợc nhiều ứng dụng: PostScript file, PDF file… in ấn đều mang dấu

- Hỗ trợ in hình ảnh chất lợng cao: số lợng mức xám lên đến 4096 mức.

-Điều đó giúp cho quá trình xử lý nhanh hơn, dễ dàng thao tác hơn, tô chuyển rất trơn (không bị hiện tợng sọc) đặc biệt là chấp nhân định dạng PDF tăng cờng khả năng làm việc với những file phức tạp.

1.1.2.3 Qui trình công nghệ PostScript ( PostScript Workflow ).

Yêu cầu của khách hàng, toà soạn,

… ng êi thiÕt kÕ cung cÊp

Tranh, ảnh NT ảnh chụp

Chữ trên GiÊy ảnh Bitmap đẫ số hoá ảnh Vector vẽ bằng phần mềm

Chỉnh Tông, Màu, sửa chữa lỗi, thêm hiệu ứng

Ráp chữ và ảnh theo Maket

ChuyÓn Hoàn toàn sang CMYK

Nguồn gốc Xử lý Xuất

Hình 1.3 Sơ đồ qui trình công nghệ chế bản PostScript

- Qui trình xuất dữ liệu PostScript.

Dữ liệu dạng PostScript đợc thiết kế trên các phần mềm đợc lu lại dới định dạng *.PS hay *.EPS sau khi qua RIP thiết bị này chứa trình biên dịch ngôn ngữ PostScript sẽ điều khiển thiết bị ghi (máy ghi film, bản, … in ấn đều mang dấu) đóng hay mở đầu chiếu tia Lazer đốt các phần tử trên film hay bản tạo thành cácDot.

Films Plates Dữ liệu PostScript Hình 1.4 Sơ đồ qui trình xuất dữ liệu PostScript RIP Thiết bị xuất Kết quả

1.1.2.4 Đánh giá qui trình công nghệ PostScript.

PostScript ngay từ khi ra đời đã nhanh chóng trở thành chuẩn mực cho các thiết bị xuất nói chung nhờ các tính năng u việt của nó, đã và đang phổ biến hiện nay cũng nh là một xu thế trong tơng lai dài tới nhờ một trong những đặc điểm của ngôn ngữ PostScript là khả năng độc lập với thiêt bị Nói chung ngôn ngữ PostScript hiện tại ngôn ngữ PostScript đợc thiết kế chuyên dụng cho ngành chế bản nên nó rất phù hợp với các thiết bị xuất tạo T’ram Việc điều chỉnh các lệnh của ngôn ngữ PostScript theo yêu cầu của thiết bị xuất là vấn đề của trình biên dịch, tuy nhiên nó phải đảm bảo cấu trúc của trang hay hình ảnh độc lập với thiết bị, điều này ngôn ngữ PostScript làm rất tốt Ngoài ra ngời lập trình ngôn ngữ PostScript còn có thể lu lại các yêu cầu đặc biệt của thiết bị xuất và một trang mô tả bằng ngôn ngữ PostScript có thể in trên một thiết bị và xuất ra trên một thiết bị xuất khác mà không phải hiệu chỉnh lại các lệnh Một điểm mạnh nữa là PostScript hỗ trợ OPI Sever cho phép tạo các file có độ phân giải thấp từ các file có độ phân giải cao Điều này có vai trò rất quan trọng trong chế bản hiện đại, cho phép đặt các file có độ phân giải thấp vào các ứng dụng dàn trang hay bình bản điện tử Nhờ có file có độ phân giải thấp này mà thời gian thao tác trên các trang tài liệu và thời gian chuyển chúng đến máy in nhanh hơn rất nhiều Sau đó các file này sẽ đợc thay thế bằng file có độ phân giải cao thật sự của nó khi xuất tại máy in với tất cả các tác động biên tập (thu phóng, xoay, cắt tỉa, hiệu chỉnh… in ấn đều mang dấu) đợcgiữ lại bằng các dòng lệnh PostScript

Tuy nhiên bản thân dữ liệu PostScript còn một số nhợc điểm.

- Do đặc tính mô tả đối tợng của PostScript là các đối tợng đợc mô tả (hình ảnh, chữ, đồ hoạ, font chữ… in ấn đều mang dấu) không hoàn toàn độc lập nên phải luôn có các đối tợng này đi kèm theo các file mô tả khi xuất tại các thiết bị xuất cũng nh truyền các file PostScript giữa các thiết bị khác nhau Các font chữ có nhiều nguồn gốc khác nhau khi truyền và xuất dữ liệu mà thiết bị khác không chứa font đó thì hình ảnh không thể hiện đợc tại các thiết bị xuất Hình ảnh đợc lu tại file PostScript có độ phân giải thấp, muốn xuất ra ở các thiết bị có độ phân giải cao thì đòi hỏi phải có file gốc đi kèm theo Điều này làm cho dung lợng của file PostScript rất lớn ảnh hởng tới tốc độ xử lý tại các thiết bị cũng nh khi lu trữ, truyền giữa các thiết bị khác nhau Ngoài ra PostScript không hỗ trợ các giải thuật nén dữ liệu, quá trình biên tập file PostScript nhìn chung là phức tạp và khó sửa chữa cũng nh bổ xung thông tin.

Công nghệ PDF - Portable Document Format

1.1.3.1 Sự ra đời của PDF.

Từ những nhợc điểm của định dạng PostScript, năm 1993 Adobe Systems Incporated đã nghiên cứu, phát triển và giớt thiệu định dạng PDF (Portable Document Format) Một định dạng cho phép trao đổi dữ liệu dễ dàng giữa các hệ thống máy tính mà không cần phải cài đặt phần mềm và font tạo ra tài liệu đó nói cách khác là cho phép xuất file PDF mà không phụ thuộc vào môi trờng tạo ra PDF Đầu tiên nó đợc biết đến nh một định dạng phổ biến cho in ấn văn phòng Ngành công nghiệp in ấn thơng mại chấp nhận PDF là định dạng phù hợp cho quá trình xử lý trớc in (Prepress Process) trong toàn bộ quá trình in sản phẩm Qui trình công nghệ PDF đợc định nghĩa là tất cả các quá trình xử lý: tạo và nhận các file PDF, biên tập các file PDF, xuất cho các thiết bị (ghi film hay bản ) hoặc in thử trên các máy in kỹ thuật số… in ấn đều mang dấu Không nh định dạng PostScript, định dạng PDF chỉ đơn thuần là một định dạng mô tả trang thuần tuý, không co chức năng lập trình, chúng đợc xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ PostScript với rất nhiều cải tiến PDF là ngôn ngữ cơ sở đối tợng (Object-Based Language) chúng mô tả các đối tợng là các hình các đờng thẳng, cung hay đờng tròn, nên có thể nói một file PDF là cơ sở dữ liệu của các đối tợng Và các đối tợng trên trang hoàn toàn độc lập với nhau do đó có thể áp dụng nhiều giải thuật nén file khác nhau (với giait thuật nén JPEG có thể giảm 90% dung lợng mà vẫn giữ đợc chất lơng cao) File PDF có thể một hay nhiều trang PDF, trong đó có thể kết hợp một nhiều trang lại với nhau hoặc xoá một trang trong đó mà không làm ảnh hởng đến trang hay các đối t- ợng khác trên trang Tài liệu này chứa yêu cầu dữ liệu mô tả trang cho quá trình in cuối cùng Đồ hoạ chứa trong trang bao gồm cả ảnh Vector và ảnhBitmap, ngoài ra điểm nổi bật của PDF là khả năng nhúng font vào file nên mọi hệ thống đều có thể nhận đợc font của tài liệu mà không cần phải cài đặt font đó tránh hiện tợng lỗi font khi làm việc trên các hệ thống khác nhau.Ngoài ra PDF còn chứa các chỉ dẫn in ấn đặc biệt: các dấu cắt, gấp, dấu kiểm tra, các thang màu đặc biệt là cho phép xuất với độ phân giải cao trên bất kỳ thiết bị xuất nào PDF còn chứa tất cả các đặc tính in của file PostScript nh tính toán bù mực đen (theo các phơng pháp UCR (Under Color Removal),GCR (Gray Compament Replacement)), các dữ liệu nửa tông, các hàm tính

Nguồn Tạo PDF Xử lý PDF RIP Xuất

1.1.3.2 Các thời kỳ phát triển của PDF.

- Năm 1993 Adobe cho ra đời phiên bản PDF1.1 hỗ trợ in ấn văn phòng là chủ yếu Chữ và font đợc nhúng trên trang PDF cho phép xuất đợc trên mọi thiết bị (phiên bản này cha hỗ trợ màu sắc, chỉ in đợc ảnh xám), phải có trình biên dịch PDF đi kèm theo.

- Năm 1996 phiên bản PDF 1.2 ra đời vẫn hỗ trợ in ấn văn phòng là chủ yếu Phiên bản này đã xó nhiều cải tiến: hỗ trợ màu (Spot color,

CMYK… in ấn đều mang dấu), xuất phụ thuộc vào thiết bị (thông tin T’ram, đờng đặc tính

Haftone) Đặc biệt là hỗ trợ Trapping (PDF Traper) và đi kèm cùng với OPI

- PDF 1.3 ngoài hỗ trợ in ấn văn phòng còn hỗ trợ nhiều tính năng in cao cấp: tơng thich với OPI 2.0, tách màu, quản lý màu, hỗ trợ ICC profile, Trapping trên trang PDF Ngoài đối tợng chính là đồ hoạ và văn bản còn có các liên kết trang, chứa các hoạt hình, ảnh động Năm 2000 phiên bản PDF1.4 ra đời, hiện nay đã có PDF1.5.

1.1.3.3 Qui trình công nghệ PDF.

Hình 1.5 Sơ đồ qui trình công nghệ PDF.

Hầu hết các ứng dụng trong thiết kế đồ hoạ, trong xử lý văn bản đều đ- ợc xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ PostScript nh trong sắp chữ (MS Word, Wordpsd, Word Perfec… in ấn đều mang dấu), trong xử lý ảnh (Corel Draw, Photoshop, Photo Paint… in ấn đều mang dấu.) hay trong dàn trang kết xuất (QuarkXpress, Corel Ventura, Page Maker… in ấn đều mang dấu) Nhng chúng ta co thể thấy ở trên một số nhợc điểm của qui trình công nghệ PostScript: trang PostScript hay gặp lỗi font, cần có ảnh gốc và font đi kèm, dung lợng file rất lớn, khó bổ xung sửa chữa… in ấn đều mang dấunên trong qui trình chế bản điện tử hiện đại đòi hỏi yêu cầu khắt khe về thời gian và độ chính xác thì PostScript cha đáp ứng đợc Với thế mạnh là khắc phục đợc những nhợc điểm của PostScript, PDF nhanh chóng trở thành chuẩn cho chế bản điện tử và ngành công nghiệp in thơng mại trong vấn đề trao đổi dữ liệu trực tuyến, biên tập xuất bản kỹ thuật số, in thử cũng nh in ở các máy in kỹ thuật số Mới đây PDF/X ra đời, đợc thiết kế nh một định dạng PDF đặc bịêt chuyên nghiệp cho công nghệ in Ngoài các tính năng truyền thống của file PDF: gộp dữ liệu thành định dạng duy nhất, kích thớc nhỏ, khả năng nén cao không làm mất thông tin, đặc tính truyền dữ liệu trực tuyến… in ấn đều mang dấu, PDF/X còn cung cấp nhiều cải tiến phù hợp với các qui trình in công nghiệp.

- Quá trình tạo file PDF: có nhiều phần mềm tạo file PDF, trong đó một số không phục vụ ngành chế bản Trong đó Adobe Acrobat là một trong những hệ thống hoàn chỉnh phục vụ công nghệ PDF từ quá trình tạo PDF từ các nguồn PostScript đợc thiết kế từ các ứng dụng, biên tập PDF, hiển thị PDF Ngoài ra Adobe còn cung cấp th

… in ấn đều mang dấu viện PDF cho phép tạo PDF de dàng nhờ sử dụng th viện chuẩn (PDF Lib) Ngoài ra còn nhiều hãng cũng cung cấp các phần mềm phục vụ công nghệ PDF: Agfa Apogee, GhostScript, Lantana PDF Creation… in ấn đều mang dấuCác chơng trình này đều là trình biên dịch dùng interpreter tơng thích với PostScript do vậy tạo các file PDF chất lợng cao và hoàn toàn phù hợp trong môi trờng chế bản điện tử Trong quá trình tạo file điều quan trọng là phải thiết lập thông số quyết định chất lợng của file Riêng Adobe Acrobat Writer là phần mềm cho phép tạo PDF từ bất kỳ một ứng dụng nào, nó dựa vào các file GDI hay Quick Draw là các file hiển thị màn hình, để tạo ra file PDF nên các file tạo ra có độ phân giải bằng với độ phân giải của màn hình chủ yếu dùng để quan sát không thể phù hợp với chế bản do không tơng thích với PostScript.

- Kiểm tra PDF: hay còn gọi là Preflight, một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu khi làm việc với file PDF là phải có thông số đúng Kiểm tra trực quan chỉ co thấy đợc các phần tử trên trang PDF có giống với ứng dụng PostScript gốc không mà thôi Muốn kiểm tra các thông số quan trọng khác tr- ớc khi xuất tài liệu nh font có đợc nhúng trong tài liệu hay khồng, độ phân giải của hình ảnh có đảm bảo cho yêu cầu xuất dữ liệu, không gian màu… in ấn đều mang dấu Phải nhờ đến công cụ kiểm tra (Preflight) có nghĩa là kiểm tra toàn bộ dữ liệu trớc khi thực hiện các công việc tiếp theo Thông thờng có một số phơng pháp đợc dùng để thực hiện tác vụ này nh: RIP các file PDF lên màn hình để quan sát, in thử trên máy in Lazer, tạo một báo cáo về thông tin của hình ảnh và các đối t - ợng trên trang tài liệu Báo cáo này cũng có thể chuyển thành file PDF và in ra đợc, các vấn đề đợc quan tâm kiểm tra là:

+ Quan sát hiện tợng sọc khi RIP.

+ File bị lỗi hay cha hoàn chỉnh

+ Biến đổi quá mức các hình ảnh trong quá trình dàn trang.

+ Các màu pha cha đợc chuyển thành CMYK.

+ Chi tiết bị chạy chỗ hay chồng lên nhau.

+ Các lề trang không phù hợp.

Hầu hết các hệ thống phần mềm xử lý PDF của các hãng đều có chức năng này, quá trình kiểm tra đợc thể hiện lên màn hình và thể hiện bằng các thông số kỹ thuật nên có thể sửa chữa cũng nh bổ xung thông tin trớc khi in rất hiệu quả Về nguyên tắc file PDF đợc tạo ra đũng sẽ không có lỗi, những các lỗi có thể phát sinh do nhiều yếu tố và việc kiểm tra, sửa chữa file PDF là điều phải thực hiện Nếu quá trình Prefight phát hiện ra lỗi thì tiếp theo là phải sửa lỗi Việc sử lỗi triệt để nhất là đợc tiến hành trong trình ứng dụng gốc PostScript Tuy nhiên quá trình đó là tốn thời gian, công việc có thể thực hiện ngay trong bản thân file PDF nhờ các phần mềm ứng dụng Bản thân Acrobat cũng cung cấp khả năng chỉnh sửa, các đối tợng đồ hoạ đợc xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng (Photoshop, Illustrator) sau đó đợc lu ngợc lại các file PDF Mọi đối tợng trên trang PDF đều có thể chỉnh sửa đợc nh thay đổi màu sắc, nhúng font, vẽ lại các đờng cong, thay đổi thuộc tính đối tợng, di chuyển, thu phóng… in ấn đều mang dấutuy nhiên nếu nh chỉnh sửa quá phức tạp thì tốt nhất nên quay lai các ứng dụng PostScript gốc để hiệu chỉnh.

- Thay đổi không gian màu; các phần mềm thiết kế cho chế bản đều có tính năng này Chúng cho phép chuyển đổi không gian màu từ Lab, RGB sang CMYK đồng thời cho phép loại bỏ hay thêm thông tin ICC profile Chất lợng của quá trình chuyển đổi và vai trò của nó là thực sự quan trọng trong quá tách màu cho in chồng màu.

- Trapping: Đây là vấn đề phức tạp, trớc kia ngời dùng thờng chỉ sử dụng nếu có Adobe In RIP trapping, nếu không ngời ta phải thực hiện tại các ứng dụng gốc Gần đây các hãng cung cấp phần mềm xử lý PDf đều đã đa ra tính năng cho phép Trapping trên PDF Tốc độ của công việc trapping này có thể nhanh hơn gấp 10 lần thực hiện tại RIP.

Hình 1.6 Mô tả một qui trình công nghệ PDF

- Bình bản điện tử: Là công đoạn tối quan trọng trong toàn bộ chu trình làm việc của trạm chế bản điện tử Nó thay thế toàn bộ các công đoạn bình, ghép trang thủ công bằng cách thực hiện trên máy tính bằng các phần mềm. Không thể thiếu khi xuất film toàn trang hoặc sử dụng ghi bản trực tiếp Trớc kia một số phần mềm cho phép sử lý trên các file PostScript nhng đòi hỏi dung lợng lu trữ lớn, thời gian trung chuyển lâu và năng lực tính toán của RIP là rất lớn Tuy nhiên với PDF, tốc độ bình trang tăng lên nhiều lần, có thể coi là ngay lập tức do yếu tố kích thớc PDF nhỏ Các phần mềm bình bản điện tử nh Quite Imposing của QuiteSoftware cho phép bình trang tốc độ cao rất phù hợp khi làm việc với trang in là sách báo, tạp chí Các công đoạn có thể đợc định nghĩa và lu lại bằng Marco và có thể áp dụng lại sau này Chức năng này rất phù hợp khi thao tác với công việc lặp lai nhiều lần Ngoài ra đòi hỏi các phần mềm xử lý PDF còn có khả năng tách màu (CMYK, màu pha Spot) phục vụ cho in chồng màu và in các màu đặc biệt.

1.1.3.4 Đánh giá về công nghệ PDF.

Ngành công nghiệp in là ngành đặc thù là gia công thông tin Do đó xã hội càng phát triển càng đòi hỏi ngành in phải cung cấp thông tin nhanh hơn, cập nhật hơn, chính xác hơn ngoài ra các yêu cầu về thẩm mỹ ngày càng trở lên quan trọng với ngời sử dụng sản phẩm in Sự ra đời của định dạng PDF đã đáp ứng nhu cầu của công tác in ấn và xuất bản trong thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin và viễn thông ngày nay Bản thân sự ra đời của PDF ban đầu chỉ đáp ứng nhu cầu phục vụ chia sẻ tài nguyên giữa các thiết bị, các hệ thống máy tính do yếu linh độnh của nó Ngày nay PDF đợc thiết kế nh một chuẩn của ngành thiết kế và chế bản phục vụ in ấn công nghiệp nhờ có những đặc tính rất quan trọng một qui trình chế bản áp dụng công nghệ PDF làm tăng khả năng và hiệu quả sản xuất của công đoạn chế bản so với trứơc đây Chúng là một định dạng đầy đủ chúa tất cả các thành phần cần thiết cho thông tin của một trang (chữ, hình ảnh, font… in ấn đều mang dấu) đủ để hiển thị và in một cách chính xác, chúng gọn nhẹ nhờ hỗ trợ nhiều giải thuật nén khác nhau do đó có thể di chuyển dễ dàng và in nhanh chóng so với định dạng gốc PostScript PDF còn có tính linh hoạt cao, chạy trên nhiều hệ điều hành, trình ứng dụng và không phụ thuộc vào thiết bị, tính linh hoạt còn thể hiện ở khả năng hiệu chỉnh đợc

Hình 1.7 So sánh dung lợng file PostScript và PDF với giải thuật nén JPEG

Có thể hiệu chỉnh PDF dễ dàng nh thêm chữ, hình ảnh vào tài liệu bằng các phần mềm xử lý Các file PDF không phụ thuộc vào trang cho phép ta sắp xếp, lấy trang ra hay thêm trang vào mà không cần quay về trình ứng dụng gốc Nói cách khác là PDF không phụ thuộc vào nguồn gốc tạo ra nó. Ngoài ra PDF còn cho phép in với độ phân giải bất kỳ trên thiết bị xuất PostScript với độ tin cậy cao cho các quá trình xuất film hay bản, có khả năng mở rộng và bổ xung thêm nhiều tác vụ khi làm việc với PDF.

Tóm lại PDF là định dạng có thể thay thế cho định dạng PostScript và thật đơn giản khi chuyển đến nhà in các phòng chế bản một file PDF duy nhất mà không phải chép theo hình ảnh, font hay bất cứ một sai sót nào xảy ra cho chữ hay sai hình ảnh và nhiều lỗi khác nữa Nếu nh sự ra đời của ngôn ngữPostScript đánh dấu sự ra đời của một kỷ nguyên mới kỷ nguyên chế bản kỹ thuật số đa các máy tính cá nhân trở thành công cụ mạnh mẽ trong công tác xuất bản in ấn công nghiệp và từ đó ra đời thuật ngữ Digital Workflow Thì sự ra đời của PDF đánh dấu một bứơc ngoặt mới cho phép tăng tốc độ xử lý tại các trạm làm việc kỹ thuật số và đánh dấu một kỷ nguyên mới của công nghệ chế bản nói riêng và công nghiệp in nói chung: kỷ nguyên tự động hoá quá trình sản xuất (Automatic Workflow) Từ đây hàng loạt các công nghệ mới đợc phát triển trên cơ sở các ứng dụng PDF, và có thể khẳng định PDF là nền tảng vững chắc nhất để tiếp cận và làm chủ cũng nh phát triển các công nghệ mới của ngành công nghiệp in Tiêu điểm của các công nghệ mới đó là công nghệJDF, chi tiết về công nghệ mới này sẽ đợc trình bày trong phần 2.

Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay

Chế bản luôn đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp in ấn.

Nó quyết định sự thành công hay không của cả quá trình sản xuất in Trong khi thế giới đã có những bớc tiến rất dài và vững chắc trong lĩnh vực chế bản thì ở nớc ta hiện nay khách quan mà nói thì chế bản không đợc khả quan lắm. Trong khi hầu hêt các nớc trên thế giới đã áp dụng PDF nh một chuẩn theo đúng nghĩa của nó, tức là PDF đã là một tiếng nói chung của các nhà in với khách hàng và với nhau Điều đó thật sự cần thiết và là tối quan trọng bởi những u điểm của PDF về tính linh hoạt, gọn nhẹ, và quan trọng là ổn định thì không thể phủ nhận Việc ứng dụng PDF một cách hoàn chỉnh còn thúc đẩy các nhà in thực hiện tới tận cùng của giải pháp qui trình chế bản kỹ thuật số là in thử số hoặc in sản lợng trên các máy in kỹ thuật số và triển khai dễ dàng công nghệ CTP (Computer to Plate), cho phép tạo bản in trực tiếp từ máy tính mà không cần sử dụng film Hiện nay tại Việt Nam chế bản kỹ thuật số đã đợc sử dụng phổ biến trong in công nghiệp, tuy nhiên mức độ ứng dụng công nghệ số ở nớc ta còn nhiều điểm bất cập

Thuật ngữ chế bản hiện đại đợc biết đến ở nớc ta từ sau năm 1985 khi một số ít nhà in nhập các hệ thống chế bản điện tử đầu tiên nh DC 300, DC360, DC380 của hãng Hell Chúng là các hệ thống chế bản đóng với các tính năng rất đơn giản với vai trò nh các máy tách màu điện tử nhng vào thời kỳ đó là một dấu mốc quan trọng đa chế bản nớc ta tiếp cận với công nghệ chế bản hiện đại trên thế giới Công nghệ chế bản thực sự hiệu quả khi lần đầu tiên các máy tính số đợc nhập về Việt Nam từ năm 1988, chế bản kỹ thuật số thực sự bắt đầu từ thời điểm này theo đúng nghĩa của nó, quá trình chế bản là làm việc trên các dữ liệu số, có thể lu trữ, trao đổi, biên tập cả chữ và hình ảnh trên các máy tính số Các hệ thống chế bản đóng vẫn đợc sử dụng nh Scitex, Hell. Chúng có giá rất cao tại thời điểm đó nhng bù lại, các hệ thống này cho chất l- ợng tuyệt vời với độ ổn định và năng suất cao vợt trội Đến lúc này thì không thể phủ nhận vai trò của chế bản kỹ thuật số nữa nhng do giá quá cao nên chỉ một số ít các đơn vị quan trọng đợc trang các hệ thống này Tới những năm

1990 thì bộ mặt chế bản Việt Nam thay đổi khá rõ nét với sự tham gia vào thị trờng công nghệ in của nhiều nhà cung cấp sản phẩm hàng đầu thế giới nh Agfa, Hell, Crosfield, Scitex, các trạm chế bản kỹ thuật số hoàn chỉnh đợc lắp đặt và sử dụng nhiều hơn và mang hiệu quả thiết thực tại nớc ta thay thế dần chế bản sử dụng kỹ thuật thủ công tơng tự Đến nay thành tựu đạt đợc của chế bản nớc ta là khá đáng kể với sự ứng dụng kỹ thuật số tại hầu hết các cơ sở in trên toàn quốc Vài năm trở lại đây, với xu thế tăng cờng trao đổi với quốc tế, ngành in Việt Nam cũng đợc tiếp cận với hầu hết các hãng sản xuất danh tiếng từ đó tạo ra sự đa dạng và phong phú về chủng loại thiết bị, các dịch vụ hỗ trợ.

Có thể coi đây là cơ hội lớn đối với ngành in nớc nhà Nhng thực tế có vẻ lại không nh vậy, mặc dù đợc tiếp cận với công nghệ chế bản kỹ thuật số khá hiện đại nhng mức độ áp dụng ở Việt Nam của các công nghệ này ở mức thấp, sản phẩm của chế bản mới chủ yếu là film, và đáng buồn là nớc ta còn sử dụng giấy Can trong khi thế giới có xu hớng không còn sử dụng film nữa mà sử dụng công nghệ CTP Một số cơ sở in nớc ta đợc trang bị chế bản khá hoàn chỉnh cho phép thực hiện qui trình công nghệ với PDF nhng việc triển khai áp dụng PDF ở nớc ta hiện nay là không đồng bộ, do nguyên nhân chủ yếu là không thể cung cấp tới nhà in các dữ liệu số hoàn chỉnh, nên PostScript vẫn đang là một giải pháp hữu hiệu hiện nay ở Việt Nam.

Việc áp dụng công nghệ chế bản kỹ thuật số ở mức độ thấp nhất (CTF

Computer to Film) ở nớc ta cũng không có sự đồng bộ Có ba mức độ công nghệ CTF đang đợc sử dụng ở Việt Nam:

+ Chỉ sử dụng film cho các ảnh tách màu, chữ đợc in trên giấy can sau đó bình bản các trang bao gồm cả chữ và ảnh Đây là mức độ thấp nhất của công nghệ này, nó thể hiện sự yếu kém trong chế bản nớc ta Hiện nay thế giới không còn sử dụng Can trong chế bản nữa do không thể đảm bảo kỹ thuật (độ đen, biến dạng của giấy can là không ổn định) thì nó lại đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta Cũng cần phải phân tích nguyên nhân khách quan là do nền kinh tế n- ớc ta còn khó khăn, nên tận dụng giấy can sẽ giảm chi phí đáng kể cho sản xuÊt.

+ Xuất film tấm theo từng trang, bao gồm cả chữ và hình sau đó bình từng trang theo Maket khách hàng Mức độ ứng dụng này cũng chỉ đợc sử dụng với các sản phẩm tạp chí chất lợng cao Nó đảm bảo yếu tố chính xác, chất lợng cao và thời gian tơng đối nhanh

+ Mức độ cao nhất hiện nay với công nghệ chế bản số ở nớc ta là xuất film mảng lớn đúng kích thớc bản in Hiện nay chỉ một số ít nhà in làm đợc mức độ này do phải đầu t thiết bị khá tốn kém, chi phí sản xuất cũng cao do sử dụng nhiều film, và muốn thực hiện đợc thì phải sử dụng bình bản điện tử mà ở nớc ta cha nhiều nơi đợc trang bị các hệ thống này.

Nh vậy có thể thấy thực trạng của chế bản nớc nhà là không khả quan lắm, các công nghệ mới trong ngành in hầu hết đợc xây dựng trên những nền tảng là chế bản và JDF cũng vậy, muốn ngành in theo kịp với các nớc trên thế giới thì trớc hết cần đổi mới và có biện pháp khắc phục những yếu kém trong khâu này, phải phát triển PDF nh một chuẩn tin cậy tiến tới triển khai áp dụng mức độ cao hơn của chế bản số: công nghệ CTP

Công nghệ JDF Job Definition Format

Job Definition Format ui trình công nghệ PDF ra đời đã làm thay đổi bộ mặt của ngành chế bản in nói riêng và ngành công nghiệp in nói chung Tuy nhiên có cha đáp ứng đợc nhu cầu về tự động hoá các quá trình sản xuất cũng nh quản lý và điều khiển công việc Công nghệ JDF ra đời đáp ứng nhu cầu này của ngành in trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vợt bậc.

Hình 2.1 Mô hình công nghệ in truyền thống

Hình 2.2 Mô hình công nghệ in trong tơng lai

Trong mô hình công nghệ in truyền thống ta thấy từ dịch vụ khách hàng đến khi phân phối sản phẩm qua các quá trình chế bản, in và gia công sau in hầu nh không có mối liên hệ với nhau Chúng là những quá trình hoàn toàn độc lập hoặc gần nh thế, đây là thực tế của quá trình sản xuất in hiện nay ở nớc ta và một số nớc có ngành công nghiệp in phát triển cha cao trên thế giới Điều này làm cho quá trình sản xuất diễn ra rất chậm, khó quản lý các công đoạn cũng nh tính tự động hoá cha cao, còn phải sử dụng nhiều nhân công trong các thao tác vận hành thiết bị Điều này dẫn đến hiện tợng không kiểm soát đợc những sai hỏng phát sinh trong từng công đoạn sản xuất cũng nh toàn bộ quá trình sản xuất in Do đó phát sinh yêu cầu về một qui trình công nghệ cho phép tự động hoá và quản lý chặt chẽ các quá trình sản xuất Điểm mấu chốt của quá trình tự động hoá sản xuất là nó phải sẵn sàng sử dụng đợc nhiều các thành phần cải tiến trong các qui trình xử lý nh là một sự tất yếu Để làm đợc điều đó thì một chuẩn mở là tối cần thiết Nhìn lại tiến trình phát triển của các quá trình công nghệ chế bản số ta thấy PDF là một định dạng quá tiện ích đối với bản thân các khách hàng cũng nh những nhà in kết quả là PDF thành một chuẩn của công nghệ chế bản hiện đại Chính điều đó nên rất nhiều ứng dụng phục vụ ngành in đợc phát triển dựa trên những đặc tính của PDF Kết quả của quá trình hợp tác nghiên cứu và phát triển của nhiều tập đoàn hàng đầu trong ngành công nghệ in dựa trên những thành tựu đạt đợc của khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực công nghệ máy tính và thông tin, công nghệ điện tử viễn thông, công nghệ tự động hoá… in ấn đều mang dấuđã cho ra đời công nghệ JDF, một công nghệ có “tính vận hành” (The Enabling Technology“ ” ) trong ngành in Trong khi PDF là một định dạng chuẩn của dữ liệu thể hiện nội dung (content data) thì JDF nh là một chuẩn của định dạng của dữ liệu mang tính điều khiển (control data) Khác với PDF chỉ thuần tuý thể hiện đầy đủ nội dung của dữ liệu một cách linh hoạt nhất, dung lợng thấp nhất, tiện dụng nhất… in ấn đều mang dấu thì JDF còn có chức năng lớn hơn nhiều: gủi các yêu cầu điều khiển hoàn toàn các qui trình công nghệ hoàn chỉnh, tự động hoá nhiều hơn, khả năng mở rộng dễ dàng nhờ các công cụ truyền thông hiện đại và tất cả đều có trong một hệ thống hoàn chỉnh. Điều đó giúp cho toàn bộ các quá trình sản xuất (chế bản, in và gia công sau in) và điều hành (quản lý công việc, tính toán kế hoạch sản xuất, bổ xung hỗ trợ thông tin… in ấn đều mang dấu) từ khách hàng tới khâu phân phối là một tổng thể hoàn chỉnh gắn bó mật thiết với nhau JDF có chức năng mô tả một cách chi tiết các đặc điểm và thành phần của công việc, nó chứa thông tin cần thiết cho quá trình xử lý và sản xuất tại các thiết bị

Chơng 1 Tiền thân của công nghệ JDF

2.1.1.1 Sự ra đời của CIP3 PPF. háng 11 năm 1993 lần đầu tiên các hãng sản xuất thiết bị và phần mềm phục vụ ngành in đa ra ý tởng về một định dạng cho phép mô tả chi tiết công việc cần đợc thực hiện tại các quá trình xử lý ở các thiết bị từ trớc in, in và gia công sau in (Prepress->Printing-> Finishing) Năm 1994 những phác thảo cụ thể đầu tiên đợc đa ra và phát triển thành những nguyên mẫu PPF đầu tiên.

- Tháng 2 năm 1995 tổ chức hợp tác quốc tế về tổng hợp các quá trình sản xuất bao gồm trớc in, in và gia công sau in gọi tắt là CIP3 (International

Cooperation for Integration of Prepress, Press, and Postpress) gồm 15 thành viên là các nhà sản xuất thiết bị, vật t cũng nh phần mềm hàng đầu trên thế giới cho ngành công nghiệp in nh: Adobe, Agfa, Barco Graphic,Linotype Hell, Man Roland, Heidelberg, Fujifilm, Creo, Scitex, KBA, Komori, Mishubishi

- Tại DRUPA 1995 vào tháng 5 , CIP 3 giới thiệu phiên bản PPF 1.0 đ- ợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ PostScript, một ngôn ngữ phổ thông cho quá trình chế bản đợc sử dụng nh một phơng pháp để mã hoá thông tin PPF chứa thông tin cho việc thiết lập các tham số điều chỉnh thiết bị trong quá trình in và sau in Các thông tin về công việc cần thực hiện đợc quản lý bởi một hệ thống quản lý thông tin (MIS Management Information System) Hệ thống MIS có nhiệm vụ kiểm soát sự hoạt động của các thiết bị bằng các thông tin đã đợc thiết lập Một file PPF có thể đứng độc lập hoặc đợc nhúng vào file PostScript. Cùng năm này các trạm chế bản đã lần đầu tiên tạo ra các file PPF

Hình 2.3 Các thành viên tham gia sáng lập CIP3

- Năm 1996 phiên bản PPF 2.0 ra đời, thời điểm này có tới 26 thành viên tham gia CIP3 Tại Imprinta 1997 phiên bản 2.1 đợc giớt thiệu Tháng 6 năm 1998 CIP 3 giới thiệu phiên bản PPF 3.0 đợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ XML Thành công của PPF chính là tạo ra sự hợp nhất giữa máy tính điện tử với các quá trình sản xuất (CIM Computer – Integrated Manufacturing) trong in ấn Thông qua các giao diện PDF, các liên kết đợc thiết lập tới tất cả các quá trình xử lý sản xuất từ khi chế bản tới in và sau in thông qua dữ liệu số Kết quả là thời gian sản xuất giảm đáng kể, tiết kiệm nguyên vật liệu, dẫn đến giá thành sản phẩm cũng giảm theo PPF là một định dạng đặc biệt cho phép trao đổi dữ liệu giữa các quá trình sản xuất và với PPF qui trình công nghệ không chỉ dùng lại ở khâu chế bản nữa mà là toàn bộ quá trình sản xuất in

Thông tin quan trọng của file PPF bao gồm:

+ Thông tin quản trị dữ liệu nh: tên công việc, tên các ứng dụng, tác giả… in ấn đều mang dấu

+ Quan sát các bản tách màu, thiết lập giá trị mực in của từng màu cho các máy in.

+ Sự chuyển giao nhiệm vụ cho các thiết bị hoạt động.

+ Thông tin đo lờng màu sắc và độ đen.

Tiền thân của công nghệ JDF

PPF-Print Production Format

2.1.1.1 Sự ra đời của CIP3 PPF. háng 11 năm 1993 lần đầu tiên các hãng sản xuất thiết bị và phần mềm phục vụ ngành in đa ra ý tởng về một định dạng cho phép mô tả chi tiết công việc cần đợc thực hiện tại các quá trình xử lý ở các thiết bị từ trớc in, in và gia công sau in (Prepress->Printing-> Finishing) Năm 1994 những phác thảo cụ thể đầu tiên đợc đa ra và phát triển thành những nguyên mẫu PPF đầu tiên.

- Tháng 2 năm 1995 tổ chức hợp tác quốc tế về tổng hợp các quá trình sản xuất bao gồm trớc in, in và gia công sau in gọi tắt là CIP3 (International

Cooperation for Integration of Prepress, Press, and Postpress) gồm 15 thành viên là các nhà sản xuất thiết bị, vật t cũng nh phần mềm hàng đầu trên thế giới cho ngành công nghiệp in nh: Adobe, Agfa, Barco Graphic,Linotype Hell, Man Roland, Heidelberg, Fujifilm, Creo, Scitex, KBA, Komori, Mishubishi

- Tại DRUPA 1995 vào tháng 5 , CIP 3 giới thiệu phiên bản PPF 1.0 đ- ợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ PostScript, một ngôn ngữ phổ thông cho quá trình chế bản đợc sử dụng nh một phơng pháp để mã hoá thông tin PPF chứa thông tin cho việc thiết lập các tham số điều chỉnh thiết bị trong quá trình in và sau in Các thông tin về công việc cần thực hiện đợc quản lý bởi một hệ thống quản lý thông tin (MIS Management Information System) Hệ thống MIS có nhiệm vụ kiểm soát sự hoạt động của các thiết bị bằng các thông tin đã đợc thiết lập Một file PPF có thể đứng độc lập hoặc đợc nhúng vào file PostScript. Cùng năm này các trạm chế bản đã lần đầu tiên tạo ra các file PPF

Hình 2.3 Các thành viên tham gia sáng lập CIP3

- Năm 1996 phiên bản PPF 2.0 ra đời, thời điểm này có tới 26 thành viên tham gia CIP3 Tại Imprinta 1997 phiên bản 2.1 đợc giớt thiệu Tháng 6 năm 1998 CIP 3 giới thiệu phiên bản PPF 3.0 đợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ XML Thành công của PPF chính là tạo ra sự hợp nhất giữa máy tính điện tử với các quá trình sản xuất (CIM Computer – Integrated Manufacturing) trong in ấn Thông qua các giao diện PDF, các liên kết đợc thiết lập tới tất cả các quá trình xử lý sản xuất từ khi chế bản tới in và sau in thông qua dữ liệu số Kết quả là thời gian sản xuất giảm đáng kể, tiết kiệm nguyên vật liệu, dẫn đến giá thành sản phẩm cũng giảm theo PPF là một định dạng đặc biệt cho phép trao đổi dữ liệu giữa các quá trình sản xuất và với PPF qui trình công nghệ không chỉ dùng lại ở khâu chế bản nữa mà là toàn bộ quá trình sản xuất in

Thông tin quan trọng của file PPF bao gồm:

+ Thông tin quản trị dữ liệu nh: tên công việc, tên các ứng dụng, tác giả… in ấn đều mang dấu

+ Quan sát các bản tách màu, thiết lập giá trị mực in của từng màu cho các máy in.

+ Sự chuyển giao nhiệm vụ cho các thiết bị hoạt động.

+ Thông tin đo lờng màu sắc và độ đen.

+ Các thông tin khách hàng, thông tin về sản lợng sản xuất, thông tin vật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất (giấy, film, bản, mực… in ấn đều mang dấu), vị trí các dấu kiểm tra và gia công cũng nh toàn bộ thông tin về quá trình sau in nh tổng hợp các tò in, cắt, gấp, bắt tay sách, lồng, khâu, vào bìa đến khi giao thành phẩm.

+ Ngoài ra PPF còn chứa thông tin đặc biệt đợc bảo mật: thông tin thiết lập cho các thiết bị với lần chạy tiếp theo.

Một file PPF bao gồm:

+ The PPF Directory: chứa các chỉ dẫn của các trang, đặt định nghĩa các trang vào trong file, tên trang

+ The Production Definition: mô tả từng bớc một của quá trình xử lý sản xuất Một bớc trong tiến trình xử lý bao gồm: Tên của quá trình sản xuất, danh sách các thành phần thông tin cần cung cấp: tờ in, thông tin cục bộ sản phẩm, các giá trị cụ thể cho sự vận hành sản xuất.

+ The Sheet Definition chứa thuộc tính của cấu trúc và các kiểu nội dung Bao gồm các thông tin: thông tin quản lý, thông tin đặc biệt cho các máy in cuộn, đặt chế độ quan sát với độ phân giải thấp, các thông tin đo lờng của màu sắc và độ đen, thông tin về các dấu tay kê, thông tin cắt gấp, và các dữ liệu bảo mật cho sự thiết lập các máy in.

Hình 2.4 Thành phần của một file PPF

Các lợi ích mà PPF mang lại đối với quá trình sản xuất: đơn giản hoá quá trình sản xuất, dũ liệu thu đợc chỉ duy nhất một dạng, thời gian chuẩn bị sản xuất và quay vòng rất nhanh, quản lý chất lợng và số lợng rất tốt, tiết kiện đáng kể nguyên vật liệu đặc biệt là khi lặp lại công việc thì không mất thời gian thiết lập thông tin nữa Nói chung là hiệu quả rất cao với quá trình sản xuất so với mức đầu t.

Yêu cầu và phạm vi ứng dụng PPF trong sản xuất.

+ Phải sử dụng hệ thống chế bản kỹ thuật số.

+ Tạo và phân phối PPF trong quá trình sản xuất.

+ Sử dụng PPF: cần phải có trình biên dịch, đòi hỏi các thế hệ máy móc hiện đại, điều khiển thông qua dữ liệu đặc biệt và đợc kết nối mạng Các công cụ dùng để phân tích cú pháp và biên tập PPF bao gồm: CIP3 ParserLibrary(CPL),

2.1.1.2 Qui trình công nghệ CIP3 PPF.

Bản thân CIP3 PPF không phải là một qui trình công nghệ hoàn chỉnh, nhng nó rất thích hợp cho sự tổng hợp các qui trình công nghệ kỹ thuật số CIP

3 xây dựng qui trình công nghệ PPF là tổng hợp của các quá trình xử lý riêng lẻ Thông tin đợc tạo tại các bớc khác nhau trong tiến trình sản xuất đợc lu lại trong file CIP3 PPF và chúng sẽ đợc đa tới một bớc xử lý khác Toàn bộ các chỉ dẫn một số dữ liệu quản trị thì đợc ghi lại ngay từ khi tạo PPF, chúng rất cần thiết cho các quá trình xử lý sau đó Những thông tin này cùng với thông tin tại quá trình chế bản đợc sử dụng trong khi xử lý in và gia công Các thông tin chứa trong CIP3 PPF file sẽ xuyên suốt tiến trình sản xuất và tồn tại theo từng bớc xử lý Với CIP3 PPF nh một cơ sở định nghĩa và thực nghiệm của sự thành công một qui trình công nghệ kỹ thuật số không chỉ cho các qui trình chế bản

Theo nhận xét của khách các khách hàng sử dụng CIP3 PPF thì nó thực sự hiệu quả đối với quá trình in, giúp giảm thời gian trong các quá trình làm việc phức tạp nhất nh lên bản, ổn định máy, cân bằng mực nớc, thiết lập tự động chế độ mực, điều chỉnh sự chính xác chồng màu hiệu quả Trong quá trình gia công thì CIP3 PPF cha thật sự đạt đợc nh mong đợi của các nhà phát triÓn.

PJTF – Portable Job Tiket Format

Không giống nh PostScript file, tài liệu PDF không chứa các lệnh điều khiển thiết bị Những chỉ định sản xuất không đợc cung cấp cụ thể trong PDF. Đó là lý do Adobe phát triển một phơng pháp mới cho PDF có thể chứa những thông tin điều khiển nó không liên quan đến nội dung thực của trang mô tả. Với mục đích đó Adobe đã tạo một định dạng mới với tên gọi PJTF (Portable Job Ticket Format), định dạng phiếu sản xuất, nó tơng tự với cấu trúc trong

PDF Khác với PDF, PJTF chứa những thông tin nh giống nh trật tự các đối t- ợng có thể truy cập trực tiếp với một chơng trình PJTF chứa thông tin về công việc, và nó có thể đợc nhúng trong PDF hoặc tồn tại nh một file độc lập. Thông tin chứa trong PJTF bao gồm:

+ Chỉ dẫn cho xử lý các trang: trapping, bình trang điện tử.

+ Tham số cho quá trình xuất dữ liệu.

+ Thông tin cụ thể: tên tài liệu, cỡ, kích thớc,

+ Thông tin cho quá trình gia công: dấu cắt, gấp,… in ấn đều mang dấu

+ Thông tin CIP3: thiết lập chế độ mực in mặc định cho các máy in dựa trên thông số của các bản tách màu

+ Thông tin phân phối sản phẩm: địa chỉ, số lợng.

+ Kế hoạch sản xuất: thời hạn, tiến độ sản xuất.

+ Thông tin quản trị: khách hàng, … in ấn đều mang dấu

Sử dụng kết hợp hai chuẩn PDF cho mô tả nội dung của trang và PJTF cho xác lập tham số của công việc là một giải pháp cho tự động hoá quá trình xuất dữ liệu Ngày nay các phiếu sản xuất có nhiều hệ thống chế bản có thể tạo và biên tập PJTF: Heidelberg Prinergy, Adobe Extreme, Agfa Apogee… in ấn đều mang dấucho các hệ thống điều khiển và lu trữ dữ liệu Nếu nh PDF là định dạng hoàn chỉnh cho quá trình xuất dữ liệu (Part that Print) và cơ sở dữ liệu đợc mô tả trongPDF là các đối tợng ( Objects Database), thì PJTF là một định dạng để điều khiển thiết bị xuất nh RIP (Part that control RIP) và cơ sở dữ liệu đợc mô tả chính là những sự thiết lập (Settings Database)

Hình 2.6 Sự kết hợp giữa PDF và PJTF

Các thông tin cụ thể đợc định nghĩa và cung cấp bởi các đối tợng phiếu sản xuất Những đối tợng này đợc nhận dạng bằng các từ khóa hoặc các khóa và giá trị của khóa đó Giá trị của khóa bao gồm các kiểu sau: kiểu logic, kiểu số (nguyên hay thực), các xâu, tên mảng, … in ấn đều mang dấugiá trị của khóa có thể là chính các đối tợng khác Các đối tợng của phiếu sản xuất bao gồm:

+ Job Ticket Objects mô tả cách làm thế nào tạo ra môi trờng tổng quan nhất cho yêu cầu xử lý công việc

+ Job Ticket Contents Objects chứa các khóa mô tả sự thiết lập các mức độ của công việc khi xử lý tài liệu

+ Audit Objects cho giúp giữ lại dấu vết của mọi sự thay đổi trong trong một phiếu sản xuất, chúng rất tiện dụng khi làm việc trong môi trờng sản xuất đợc chia thành nhiều bớc (Multistep Production Work Environment)

+ FontPolicy Objects chứa thông tin quản lý font của tài liệu, nếu vì lý do nào đó font không đợc chấp nhận trong hệ thống thì PJTF sẽ sử dụng font mặc định thay thế

+ Address Objects cung cấp thông tin cho quá trình Delivery, Acconuting, Auditing và Adminitrive.

+ Delivery Objects: mô tả cách xuất dữ liệu từ phiếu sản xuất đợc trình bày.

+ Finishing Objects: Chứa các thông tin về các phạm trù tơng ứng với trang gia công: gấp, kiểm tra thứ thự trang.

+ Scheduling Objects: chứa thông tin về quá trình sản xuất trong khi công việc đợc tiến hành Nó cũng chứa thông tin bắt đầu công việc, khi thành công, cũng nh khi hủy bỏ một việc nào đó.

+ Accounting Objects: cung cấp thông tin cơ bản để yêu cầu quản lý công việc.

+ Document Objects: mô tả cách tạo môi trờng cho các đối tợng trong tài liệu ở các mức độ khác nhau.

+ Ngoài ra còn nhiều đối tợng khác đợc mô tả trong PJTF nh: Media Objects, MediaUsage Objects, InsertPage Objects, ColorantControl Objects, Rendering Objects, PrintLatout Objects, Signature Objects.

Ví dụ về một đối tợng đợc mô tả trong PJTF: Scheduling Objects Mô tả đối tợng kế hoạch sản xuất công việc.

Khóa Giá trị Mô tả

Type (dạng ) Name (tên) Dạng đối tợng, là Scheduling

D (Deadline) Date (ngày) Ngày và giờ mà ngời dùng muốn công việc đợc hoàn thành.

Di (Discard) Date (ngày) Ngày và giờ sau khi công việc đợc loại bỏ bất kể nó có đợc hoàn thành hay không

Nếu giá trị là TRUE (đúng) thì công việc tiếp theo sẽ đợc tiến hành.

Nếu giá trị là TRUE thì công việc không thể lên kế hoạch cho in ấn đợc.

Thông thờng các đối tợng phiếu sản xuất đợc nhận dạng tới các đối t- ợng PDF Nhng xa hơn thế, những thông tin PJTF có thể đợc tổng hợp từ xa một qui trình công nghệ và đợc trao đổi giữa tất cả các quá trình xử lý phức tạp trong toàn bộ quá trình sản xuất in ấn Đây chính là yếu tố để PJTF đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến trong tơng lai Các phiếu sản xuất đợc thiết lập bởi khách hàng hay một hệ thống quản lý thông tin MIS Một lơng thông tin đáng kể về công việc sẽ cần thiết cho các quá trình sau dựa trên những giá trị tồn tại trong giai đoạn đầu này nh: khách hàng, số lợng, định dạng giấy Và trong t- ơng lai tất cả các chơng trình sử dụng trong sản xuất in sẽ cần phải xử lý đợc thông tin về phiếu sản xuất PDF thực sự cần thiết cho ngành chế bản hôm nay nhng vai trò quan trọng của nó phải kể đến là nó đã chỉ ra con đờng để ngành công nghiệp in thoát khỏi giai đoạn thao tác thủ công và chuyển sang một giai đoạn sản xuất công nghiệp với tính tự động hoá cao Với PDF và PJTF con đ- ờng tiến tới kỷ nguyên tích hợp máy tính và quá trình sản xuất ( CIM

Computer Integrated Manufacturing) không còn quá xa lạ với ngành in nữa.

IMF – Ifra Message Fomart

IMF ra đời lần đầu tiên với mục đích chính là phục vụ công tác in báo, chúng cho biết tình trạng của dữ liệu đợc trao đổi trong quá trình sản xuất Đ- ợc phát triển bởi liên hiệp xuất bản công nghiệp Ifra IMF là bộ phận của hệ thống sản xuất Ifra Track, IMF 3.0 đợc phát triển với sự cộng tác của CIP4 có tính năng tơng thích với JDF và từ phiên bản này IMF đợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ XML (eXtensive Markup Language) Ban đầu IMF đợc xây dựng để đáp ứng các nhu cầu của in báo trong thời kỳ hiện đại:

Quá trình in báo là sự tổng hợp của các quá trình xử lý phức tạp: mỗi ngày đòi hỏi phải in một sản phẩm mới Nhiều hệ thống liên quan chặt chẽ với nhau, có rất nhiều đối tợng cần phải điều bằng nhiều quá trình xử lý trong một thời gian nhất định.

+ Thời gian sản xuất trong chỉ trong một thời hạn nhất định nên đòi hỏi phải thật chính xác.

+ Internet ra đời tạo ra sự thuận tiện trong trao đổi thông tin giữa các địa điểm khác nhau.

+ Một số môi trờng sản xuất in báo chí đã xây dựng trên các hệ thống có tính chất chuyên dụng, có tính đóng chỉ thuần túy phục vụ cho sản xuất báo Là một hớng mới và ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ hầu hết các hãng sản xuất đều có dây có hệ thống riêng cho in báo

+ Điều quan trọng nhất trong in báo là phải luôn kiểm soát đợc hệ thống Tức là phải biết đợc những gì đang diễn ra trong mọi hệ thống trong mọi thời điểm.

Từ đó đặt ra yêu cầu một loại dữ liệu cho phép cải tiến các quá trình xử lý khi tiến hành sản xuất Đây là cơ sở cho sự nghiên cứu phát triển nhằm tăng hiệu quả sản xuất, lợi nhuận và tính năng bảo vệ cho quá trình xử lý Ifra Track ra đời đáp ứng các nhu cầu:

+ Theo dõi liên tục quá trình xử lý sản xuất: (Online Tracking) luôn cho biết tình trạng thực của hệ thống mọi nơi, mọi lúc.

+ Phân cấp lại các nguồn sản xuất tránh sự đình trệ trong tiến hành sản xuÊt.

+ Giải quyết công việc dựa trên những dữ liệu thực tế.

+ Dự báo hiệu quả của các cách giải quyết dựa trên những thông số thống kê.

Khi theo dõi các sự kiện của tiến trình sản xuất Ifra cung cấp bằng các báo cáo thờng xuyên khác nhau.

+ Hàng ngày các báo cáo về quá trình sản xuất có thể đợc cung cấp qua Email, Web, các tin nhắn SMS hay qua giấy in.

+ Không cần thiết phải tìm các File nhật ký từ các hệ thống khi có gì sai háng.

+ Trực quan qui trình công nghệ để ngời điều khiển dễ dàng theo dõi quá trình xử lý và tiến độ sản xuất.

+ Mọi thời điểm đều có thể tập hợp thông số thống kê trạng thái làm việc của hệ thống.

+ Ngay khi hệ thống bị lỗi hay bị đình trệ thì có thể đợc phát hiện ngay để kịp thời có biện pháp sửa chữa.

+ Theo dõi mọi sự kiện và lập tức phát hiện yếu tố làm cho quá trình xử lý bị chậm lại.

Hình 2.7 IfraTrack trong hệ thống MWM của Thụy Sỹ

Do đó Ifra Track có ý nghĩa là một công cụ hữu hiệu để xây dựng một hệ thống mở cho các nhà in báo với sự tích hợp hệ thống với IfraTrack XML,hoàn toàn không phải thay đổi hệ thống mà chỉ là sự mở rộng các kết nối với giá rẻ và rất dễ dàng Từ phiên bản IMF 3.0 đợc xây dựng với sự kết hợp của

CIP4 dựa trên cơ sở ngôn ngữ XML có tính năng tơng thích với JDF Ngày năng nhiều ứng dụng đợc xây dựng dựa trên khả năng hỗ trợ ngôn ngữ XML chúng tạo ra công cụ dễ dàng hỗ trợ IfraTrack JDF sử dụng IfraTrack để gửi thông tin dới dạng các thông điệp điện tử (Message) cho các hệ thống Nh vậy IfraTrack chính là một biện pháp cho sự chia sẻ và tổng hợp thông tin cho toàn bộ quá trình sản xuất Với các tính năng chính: Bên ngoài quá trình sản xuất nó phục vụ cho yếu tố khách hàng, bên trong là phục vụ ngời lao động trục tiếp sản xuất và các nhà quản lý với mục đích là rút ngắn thời gian,đảm bảo độ tin cậy cho quá trình sản xuất cũng nh tạo sự linh hoạt cao Có hai hệ thống xây dựng hỗ trợ IfraTrack là MWM (Media Workflow Management) của Thụy Điển và PPI của Đức.

Nh vậy IfraTrack ban đầu chỉ ra đời chỉ thuần túy phục vụ công tác in báo và nhiệm vụ chính của nó chỉ là cho biết tình trạng hoạt động của hệ thống sản xuất một cách liên tục và đều đặn báo cáo chi tiết về cho ngời quản lý để kịp thời phát hiện các lỗi cũng nh sự cố có thể xảy ra, để ngời điều khiển có thể biết chính xác nguyên nhân và vị trí sai hỏng từ đó có biện pháp khắc phục nhanh nhất IfraTrack chính là thông điệp điện tử từ các thiết bị sản xuất đến ngời sử dụng Từ ý tởng đó khi JDF ra đời đã ứng dụng IfraTrack nh một bộ phận với chức năng tơng tự nh nguyên thủy của nó: trao đổi thông điệp giữa hệ thống với nhau và không chỉ cho biết tình trạng hoạt động của hệ thống mà nó còn có chức năng quan trọng hơn là gửi thông điệp từ ngời sử dụng tới các thiết bị để điều khiển hoạt động của chúng Định dạng trong JDF của IfraTrack là JMF (Job Message Format) đúng nh tên gọi của nó là thông điệp công việc.

VÝ dô vÒ mét File JMF.

PT:filename="File1.jdf" Priority="90" QueueEntryID="Device1_1"Status="Running" SubmissionTime="2003-02-17T09:18:50+00:00"/>

Ngôn ngữ XML – Extensible Markup Language

Ngôn ngữ XML(eXtensible Markup Language) là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu phi cấu trúc, chúng sử dụng các thẻ để mô tả Đợc giớt thiệu vào năm 1997, đợc phát triển từ sự đơn giản hóa ngôn ngữ SGML (Standard

Generalized Markup Language) vốn rất phức tạp Tháng 2 năm 1998, Word Wide Web Consortium (W3C) cho xuất bản XML 1.0 Trái với HTML

(Hypertext Markup Language), các phần tử của HTML đợc định dạng và thể hiện chủ yếu trên mạng Internet Phần tử XML định nghĩa cấu trúc của thông tin Các ứng dụng chấp nhận thông tin XML thông qua một giao diện chơng trình ứng dụng (Application Programming Interfaces API) Ngôn ngữ độc lập của trình giao diện ứng dụng XML đảm bảo các ứng dụng độc lập truy cập đợc XML cho nên ngôn ngữ XML nh là cốt lõi của định dạng trao đổi dữ liệu. Hiên nay nhiều ứng dụng đợc thiết kế trên ngôn ngữ XML: MS Office 2003… in ấn đều mang dấu

Hình 2.8 Các bớc xây dựng cú pháp dữ liệu XML Đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ XML là ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc nó đợc dùng để định nghĩa các ngôn ngữ khác với một cấu trúc mở XML cho phép tạo râ cấu trúc hợp lý nhất cho tài liệu do vậy các ngôn ngữ đợc xây dựng dựa trên XML cũng có đợc các đặc điểm trên Điều đó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cho phép dữ liệu trong XML rất dễ dàng sử dụng Nên XML là nền tảng cho sự phát triển của sự truyền thông qua mạng Internet nó giúp cho các hệ thống máy tính dễ dàng giao tiếp với nhau trong thế giới truyền thông.

XML là ngôn ngữ dùng để tạo ra các ngôn ngữ khác, nổi bật trong số đó phải kể đến là XSL, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu nh XML cung cấp dữ liệu thô thì XSL đợc sử dụng để chuyển dữ liệu thô đó thành một định dạng có thể sử dụng đợc của dữ liệu đó Nếu nh HTML chỉ quan tâm đến làm sao để hiển thị dữ liệu bằng một số ít các thẻ, XML giúp có thể định nghĩa bằng chính các thẻ, nó quan tâm đến cấu trúc và sự phân loại thông tin bên trong dữ liệu

Một số thẻ điển hình trong XML.

XML PROGRAMMING WITH VB AND

XML đợc phát triển từ các nguyên tắc sau:

+ Đơn giản hóa trong sử dụng với Internet.

+ Hỗ trợ đa dạng với nhiều ứng dụng.

+ Dễ dàng viết chơng trình khi xử lý với tài liệu XML.

+ Tài liệu XML có thể dễ dàng tạo ra, sửa chữa, định dạng với cấu trúc ngắn gọn súc tích.

+ Đặc biệt tính ngắn gọn và xúc tích trong XML là cực kỳ quan trọng, đảm bảo tính dễ dàng tính mở của một ngôn ngữ lập trình.

Từ đây XML đóng một vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp in: là không gian chuyển tiếp giúp nhà in, nhà xuất bản phản ứng nhanh với các yêu cầu:

+ Công nghệ và thơng mại trong xuất bản

+ Tác động trực tiếp đến điều hành, kế hoạch chiến lợc, xử lý sản xuất trong toàn bộ hoạt động sản xuất in ấn.

Hình 2.9 Phần tử của XML và cây cấu trúc tơng ứng

Sự ra đời và phát triển của công nghệ JDF

Sự ra đời của CIP4

Chúng ta hãy bắt đầu từ CIP3, một tổ chức đợc thành lập năm 1995 với mục đích chính là phát triển một chuẩn để phục vụ sản xuất trong ngành công nghiệp in ấn từ sự kết hợp đa dạng của các thành tựu rời rạc riêng lẻ trong sản xuất để chúng cùng nhau giả quyết công việc với hiệu quả cao hơn Đó chính là mục tiêu ban đầu của sự ra đời CIP3 do nguyên nhân là thập niên 90 đánh dấu sự phát triển tột bậc của khoa học kỹ thuật đặc biệt là của khoa học máy tính và phần mềm ứng dụng, kỹ thuật điện tử, cơ khí chính xác cùng với sự ra đời của mạng Internet cho phép kết nối nhiều hệ thống máy tính với nhau Rất nhiều thành tựu trong khoa học đã đợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và ngành in cũng không nằm ngoài trong số đó Các nhà cung cấp thiết bị không ngừng đẩy mạnh sản xuất áp dụng những công nghệ cao vào các sản phẩm phục vụ sản xuất nhằm đạt đợc mục tiêu rút ngắn thời gian, giảm bớt và tiến tới loại bỏ sai hỏng, đơn giản hóa quá trình sản xuất, giảm bớt sức lao động của con ngời đặc biệt là những thao tác đòi hỏi sự chính xác rất cao mà trớc đây trong sản xuất in ấn chủ yếu dựa vào những cảm nhận chủ quan và kinh nghiệm của ngời điều khiển Và đặc biệt là theo dõi đợc tiến trình sản xuất của một sản phẩm để kịp thời sửa chữa bổ xung cũng nh có kế hoạch cụ thể chiến lợc sản xuất lâu dài của đơn vị… in ấn đều mang dấu Để đạt đợc những mục tiêu đó có hai vấn đề cần giải quyết:

+ Phải có một qui trình tự động hóa điều khiển quá trình sản xuất (Automated Workflow), ở đây quan tâm đến các yếu tố trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm nh các thiết bị máy móc, các hệ thống vận chuyển trao đổi, sự bố trí phân cấp và sử dụng các yếu tố tài nguyên tức là các tính vận hành của hệ thống Có thể coi đây nh một hệ thống phần cứng là vỏ bọc của quá trình sản xuất.

+ Phải quản lý liên tục đợc quá trình sản xuất (Management Business), phải luôn theo dõi đợc tình trạng làm việc của thiết bị, hệ thống bằng những báo cáo phản hồi liên tục để luôn biết hiệu quả hiện tại của hệ thống làm việc từ trong toàn bộ tiến trình sản xuất từ khi tiếp xúc với khách hàng tới khi phân phối sản phẩm Mặt khác để quản lý và có chiến lợc xây dựng kế hoạch lâu dài Có thể coi đây nh một hệ thống phần mềm, bộ não của quá trình sản xuất.

Không chỉ có riêng ngành công nghiệp in ấn mới quan tâm đến những yếu tố này mà các ngành công nghiệp sản xuất khác cũng rất quan tâm Nhng đối với ngành in nó đặc biệt quan trọng vì tính đặc thù của sản phẩm sản xuất. Sản phẩm in là sản phẩm của ngành công nghiệp gia công thông tin, sản phẩm của nó là thông tin đợc thể hiện trên các vật liệu in truyền thống Ngày nay có thể nói là thời kỳ của sự bùng nổ thông tin bằng rất nhiều nguồn khác nhau qua các phơng tiện truyền thông hiện đại đặt ra yêu cầu với sản phẩm in truyền thống làm sao có tính cạnh tranh Muốn giải quyết điều đó đòi hỏi sản phẩm in ấn không chỉ đáp ứng yêu cầu về mặt thẩm mỹ hấp dẫn, giá thấp mà lợng thông tin cung cấp phải nhiều và phải cập nhật nhất có tính thời sự cao Điều đó thúc đẩy các nhà sản xuất thiết bị và hệ thống không ngừng nghiên cứu thử nghiệm và phát triển để phục vụ ngành in ấn Để đáp ứng yêu cầu sản xuất trên đòi hỏi phải có một chuẩn mới ra đời nh một hệ thống quản lý đồng bộ Nhng không có một hãng sản xuất nào đủ mạnh để có thể cung cấp một hệ thống đồng bộ từ khâu chế bản đến khâu gia công ấn phẩm Sẽ là rất phức tạp nếu nh các hãng sản xuất khác nhau cứ phát triển theo định hớng của riêng mình có thể sẽ là cực kỳ tối u cho một quá trình nào đó nhng trong toàn bộ hệ thống thì nó lại trở nên quá xa lạ Đòi hỏi các nhà sản xuất phải tập trung lại cùng nhau phát triển CIP3 ra đời từ ý nghĩa đó là một tổ chức quốc tế cấu tạo từ viết tắt của International Cooperation for Integration of Prepress, Press and

Postpress là tổ chức hợp tác quốc tế về tổng hợp các quá trình từ trớc in, in và gia công sau in Ban đầu CIP3 có 14 thành viên thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến ngành in Hầu hết đều là những nhà cung cấp hàng đầu về thiết bị máy móc phục vụ cho chế bản, in và gia công sản phẩm cũng nh là các hãng phần mềm phục vụ công tác chế bản nh Agfa, Man Roland, Heidelberg, Adobe, Fujifilm, Komori Linotype-Hell, Creo, Barco Graphic, Polar, Scitex… in ấn đều mang dấu Đến năm 2000 CIP3 đã thực sự trở thành một tổ chức quốc tế rộng lớn với hơn

40 thành viên chủ yếu đến từ châu âu, bắc Mỹ, Trung Đông, và châu á CIP3 cho ra đời một định dạng cho quá trình sản xuất in ấn gọi tắt là PPF (Print Production Format) và tại hội chợ công nghệ in thế giới DRUPA năm 1995 là một cuộc cách mạng đối với ngành in lúc đó bằng việc CIP3 giớt thiệu PPF với tính năng chính là giúp giảm các nhu cầu thiết lập lại các dữ liệu cho các quá trình sản xuất sau (in và gia công sau in)bằng việc sử dụng lại dữ liệu đã đợc thiết lập trớc (chế bản) Đặc trng ở đây là sự tiếp cận đợc với tính vận hành bên trong của hệ thống nhờ áp dụng sự tổng hợp máy tính với quá trình sản xuất hay goi tắt là CIM (Computer Integrate Manufacturing) nh một hớng giải quyết hoàn hảo Và PPF đợc mệnh danh là công nghệ có tính vận hành cao (Enabling Technology) cũng từ đó CIP 3 liên tục phát triển các ý tởng để giải quyết vấn đề: luôn đặt ra các yêu cầu và chỉ rõ cấu trúc mã hóa dữ liệu cho phép thi hành các yêu cầu đó trong sản xuất Với các tính năng hỗ trợ chủ yếu quan trọng nhất là: dễ dàng thiết lập chế độ mực in cho máy in hoạt động, chỉnh chồng màu trong in, điều khiển các máy in cuộn hoạt động, cùng với hỗ trợ cho quá trình gia công: gấp, cắt, lồng, dán, vào bìa, xén… in ấn đều mang dấuĐó là những thao tác do một phiên bản PPF để mang dữ liệu và thông tin thiết lập cấu hình hoạt động của thiết bị Phạm vi là quá trình in và gia công sản phẩm, vai trò của chế bản là nhập và tính toán thông tin tạo file PPF Thông tin sẽ đợc dùng trong hai quá trình sau Để trở thành một chuẩn PPF cần đáp ứng 3 thành phÇn:

+ Một chính chuẩn: định nghĩa ngôn ngữ mà các ứng dụng có thể giao tiÕp víi.

+ Một ứng dụng gửi dữ liệu (ví dụ nh viết các file PPF)

+ Một ứng dụng mà có chức năng nhận và vận hành theo dữ liệu đó (ví dụ nh máy in đọc dữ liệu và chấp hành theo một file PPF)

Cho nên CIP3 PPF là sự kết hợp hoàn hảo của các nhà sản xuất phần mềm và các hãng thiết bị mấy móc Muốn triển khai đợc đòi hỏi có những thiết bị mới có tính năng ngày nay hầu hết các nhà sản xuất đều đã đa các tính năng này trong các sản phẩm nh là một điều tất yếu Tuy nhiên trong thực tế sản xuất các nhà cung cấp cũng nh khách hàng sử dụng các sản phẩm đều có một nhận định chung là PPF mặc dù rất tiện ích nhng chúng có hai nhợc điểm nổi bật là:

+ Nó vợt trội về tính nặng nề cho bất kỳ một công ty nào.

+ Hoạt động quá chậm chạp và không có sự linh hoạt. Đó là thực tế hoạt động của PPF mà các khách hàng gặp phải khi sử dụng hệ thống CIP3 PPF do tính năng quản lý hệ thống rất kém và các nhà sản xuất rất khó mở rộng mà chỉ phục vụ cho các hãng sản xuất máy in là chủ yếu này Cho nên có thể nói thành công nhất của PPF có lẽ là việc thiết lập chế độ mực in tự động một cách chính xác từ dữ liệu các bản tách màu hay các máy quét bản thay vì phải điều chỉnh bằng tay ở các máy in nh trớc đây Điều này đặt các thành viên của CIP3 trớc một yêu cầu mới: tạo ra một chuẩn thực sự của ngành in mà có thể áp dụng trong phạm vi rộng rãi các quá trình sản xuất. Tháng 2 năm 1999: Agfa, Adobe Systems Inc, Heidelberg AG, MAN Roland

AG bắt đầu triển khai phát triển định dạng phiếu sản xuất (Job Ticket Format) vơi mục tiêu là tạo ra sự trao đổi dữ liệu điện tử (EDI Electronic Data Interchange) giữa các nhóm hay các hệ thống liên quan trong khi sản xuất in ấn Đến tháng 2 năm 2000 phác thảo đầu tiên ra đời với tên gọi là Job

Definition Format (JDF) đúng với ý nghĩa là một định dạng cho phép định nghĩa công việc cần thực hiện tại từng quá trình trong toàn bộ tiến trình sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh Tháng 6 năm 2000 CIP3 đợc đổi tên thành CIP4 (International Cooperation for Integration of Processes in Prepress,

Press, and Postpress) với ý nghĩa là tổ chức hợp tác quôc tế về tổng hợp của xử lý các quá trình trớc in, in, và gia công sau in bao gồm 44 thành viên Phát minh công nghệ JDF lần đầu tiên đợc công nhận.

Sơ đồ tổ chức của CIP4 bao gồm:

+ Thành viên phát triển: gồm các nhà sản xuất tham gia quá trình nghiên cứu và phát triển công nghệ JDF, hiện có 15 thành viên phát triển JDF.

+ Thành viên đầy đủ: các nhà cung cấp có chức năng phát triển các sản phẩm ứng dụng công nghệ JDF vào sản xuất, cho đến nay đã có 111 thành viên tham gia sản xuất các sản phẩm ứng dụng công nghệ này đều là những công ty, tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực cung cấp thiết bị trong lĩnh vùc in

+ Thành viên tổ chức: bao gồm các tổ chức quốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các hiệp hội tham gia trong lĩnh vực in ấn, hợp tác với CIP 4 trong phát triển JDF, đến thang 5 năm 2004 đã có tới 104 tổ chức, cơ quan và hiệp hội tham gia hợp tác cùng CIP4 càng thể hiện vị trí vô cùng quan trọng của CIP4 với ngành công nghệ in thế giới

Các thành viên đợc u tiên về hỗ trợ công nghệ, cùng nhau phát triển thông qua các diễn đàn với các nhà chuyên nghiệp trong ngành công nghiệp in là nơi cung nhau thảo luận để thể hiện sự quan tâm và cân thiết của giới thiệu quảng bá sản phẩm và dịch vụ tôt nhất qua mạng Internet Thực sự là nơi hỗ trợ lý tởng cho các khách hàng bằng sự liên kết với các nhà cung cấp Đây còn là nơi mà các tổ chức khác cùng với CIP4 cùng nhau phát triển và định hớng cho ngành công nghiệp in trong thời kỳ thơng mại điện tử phát triển làm sáng tỏ những vấn đề bằng các báo cáo và bình luận thờng xuyên để tạo ra giải pháp chung nhất mang lại ích lợi cho các thành viên CIP4 nói riêng và ngành công nghiệp in nói chung Các thành viên CIP4 đợc tiếp cận những thông tin cập nhật nhất về JDF, các phần mềm, các giao diện chơng trình, các mẫu về JDF và nguồn phục vụ cho công việc phát triển.

2.2.2 Sự phát triển của công nghệ JDF

Sự phát triển của JDF

Nh vậy có thể khẳng định rằng JDF đặc trng cho khả năng nắm bắt, kiểm soát những mấu chốt của toàn bộ quá trình in bằng hệ thống MIS từ khách hàng và tới tận khâu sản xuất Nhờ hai giao diện chính: giao diện khách hàng và giao diện sản xuất Khách hàng cung cấp các thông tin cụ thể về sản phẩm, thông tin đợc gửi tới hệ thống MIS tại đây có nhiệm vụ gửi những thông điệp công việc tới thiết bị tại các khâu sản xuất Hệ thống MIS này cũng có nhiệm vụ là theo dõi trạng thái hoạt động của hệ thống nhờ những báo cáo đợc phản hồi từ quá trình sản xuất.

Thành phần và cấu trúc của công nghệ JDF

Thành phần

JDF đợc xây dựng nhằm hớng đến một chuẩn mở mới trong ngành công nghiệp in dựa trên công nghệ CIP3 PPF và Adobe PJTF cùng với IfraTrack Ngôn ngữ XML đợc sử dụng trong JDF và JMF để mô tả thông tin. Thuyết minh đầu tiên đợc giớt thiệu vào tháng 2 năm 2000 tại Seybold, phiên bản 1.0 đợc ra đời vào tháng 4 năm 2001, năm 2002 CIP4 phát hành JDF1.2. Thông tin chính của JDF là mô tả làm thế nào một công việc in ấn có thể đ ợc thực hiện Nó chứa các tham số sản xuất và các chỉ dẫn cụ thể cho các quá trình xử lý sản xuất dựa trên những thông tin đã đợc thiết lập sẵn mà không phải can thiệp tại thời điểm diễn ra sản xuất.

JMF là định dạng truyền tin của JDF nó chứa các hàm nh một giao diện giữa những thiết bị sản xuất và hệ thống quản lý thông tin tổng hợp MIS tạo ra một sự tơng tác động trong một hệ thống JDF với nhiệm vụ chính là theo dõi tính hoạt động của hệ thống bằng các thông tin báo liên tục về MIS Nó còn có thể thiết lập các hàm đợi tìm ra khả năng tối u hóa sản xuất nhờ phân tích những thông tin trạng thái làm việc Nh vậy chức năng chính của JMF là theo dõi tiến trình sản xuất và phản hồi lại thông tin trạng thái làm việc trong thời gian thực của hệ thống JDF để ngời sử dụng có thể can thiệp ngay lập tức vào tiến trình làm việc của hệ thống sản xuất.

File JDF mô tả cách làm sao để công việc trong quá trình sản xuất in ấn sẽ đợc thự hiện, nó bao gồm những tham số và các chỉ dẫn để con ngời cũng nh thiết bị thực hiện công việc nào đó Nên file JDF là một phiếu sản xuất tổng hợp hoàn chỉnh Mô hình JDF thiết lập những qui tắc cho những thông tin trong file sẽ đợc mô tả nh thế nào, và một công việc là tổng hợp của một dự án nó chứa đựng tất cả các thông tin cho phép hoàn thành công việc mà không cần bất cứ một sự can thiệp nào từ bên ngoài Thông tin đợc cất giữ trong các phần tử XML gọi là các nút (Nodes) Một công việc thì thờng chứa rất nhiều nút và chúng đợc sắp xếp trong một cây cấu trúc Nút ở đỉnh nơi gốc của JDF mô tả dự định của toàn bộ công việc, các nút trung gian mô tả hớng quá trình phát triển ngày càng tăng của những khía cạnh công việc Tại các nút là mô tả một đơn vị cần xử lý Cấu trúc của JDF sẽ đợc trình bày trong phần sau, ở đây ta quan tâm đến thành phần file JDF Một file JDF là tổng hợp các thông tin của hai định dạng PJTF và PPF, nó chứa thông tin bao hàm toàn bộ quá trình sản xuất trong tiến trình làm việc với một công việc cụ thể và đặc tr- ng bởi tính năng nh một dạng dữ liệu điều khiển (control data) không phải là một dữ liệu để mô tả nội dung (content data) nh PostScript hay PDF Nh vậy thông tin mà file JDF chứa đựng là những chỉ dẫn cụ thể cho việc thực hiện công việc tại từng quá trình (chế bản, in và gia công sau in)

Qui trình làm việc với một file JDF bao gồm 4 bớc cơ bản sau: Tạo JDF và biên tập sửa chữa, ấn định lộ trình di chuyển, biên dịch và thực hiện công việc JDF.

+ Tạo JDF (có tên là Agents) một Agent có nhiệm vụ viết các file JDF có chức năng tạo ra một công việc nó còn chứa chức năng thêm và sửa chữa những nút hiện hữu Một Agent có thể là một quá trình xử lý bằng phần mềm hoặc các công cụ tự động hóa.

+ Những bộ điều khiển (Controller): một bộ phận có chức năng ấn định lộ trình cho công việc JDF tới đúng thiết bị Một Controller thì có thể bắt đầu quá trình xử lý trên ít nhất một thiết bị và có thể làm việc với nhiều thiết bị khác nhau đặc biệt hỗ trợ giao thức trao đổi thông tin JDF (JDF exchange Protocol) Bộ điều khiển cho phép xác định nút nào cần phải thực hiện và chúng phải thực hiện tại đúng thiết bị nào.

+ Biên dịch (Divice) Bộ phận có chức năng cho phép nhận diện các

Agent thông qua các lộ trình đợc bộ phận điều khiển Controller gửi tới.

+ Thực hiện công việc (Machine): có chức năng thực hiện xử lý theo những thông tin trong quá trình tạo đã đợc biên dịch

Hình 2.13 Sự tơng tác của JDF và JMF

JMF cung cấp sự truyền thông liên tục với hệ thống MIS trong thời gian thực thời gian thực của quá trình sản xuất và nhiệm vụ điều khiển tơng tác cac phần tử trong hệ thống qui trình sản xuất để làm sao hệ thống chạy hiệu quả nhất File JMF đợc xây dựng dựa trên cơ sở của file IMF (Ifra Message

Format) một định dạng do IfraTrack giớt thiệu nhằm cho biết thông tin tình trạng hoạt động của thiết bị trong quá trình sản xuất in báo IMF có đặc tính là cung cấp thông tin phản hồi liên tục từ hệ thống sản xuất báo chí, nó ra đời đầu tiên chỉ duy nhất phục vụ công tác in báo do đặc thù của in báo là cần thời gian cực nhanh, quá trình sản xuất cần là tổng hợp của nhiều xử lý phức tạp trong thời gian rất ngắn, nhiều hệ thống liên quan chặt chẽ đến nhau và làm việc với nhiều đối tợng khác nhau và đặc biệt là mỗi ngày lại phải in khác nhau Điều đó đặt ra yêu cầu cần có dữ liệu cho phép cải tiến quá trình xử lý khi sản xuất để tăng hiệu quả, tăng tính bảo đảm chính xác cho quá trình sản xuất IfraTrack ra đời đáp ứng yêu cầu đó Nhiệm vụ chính của nó là theo dõi thờng xuyên và liên tục tiến trình sản xuất và gửi các báo cáo thông số trạng thái hoạt động để ngời sử dụng theo dõi và quản lý tiến độ sản xuất Nhng IMF chỉ có tính một chiều đó là chỉ cho biết thông tin về trạng thái thực của hệ thống bằng các phản hồi từ thiết bị mà không thể can thiệp trực tiếp vào đó. Nhng nó có ý nghĩa quan trọng đối với JMF trớc hết là ý tởng trao đổi thông điệp giữa hệ thống tại thời điểm sản xuất trong thời gian thực Sau đó là bản thân file đợc dùng để phát triển thành file JMF với một đặc tính quan trọng mới là có thể cho phép gửi thông báo tới thiết bị để kịp thời điều khiển hoạt động của chúng

Một thông báo JMF chứa đựng một hoặc hơn của năm mức phần tử đ- ợc gọi là họ các thông báo (Message Families) bao gồm:

+ Query (câu hỏi) là một thông báo khôi phục thông báo từ một bộ điều khiển mà không làm thay đổi trạng thái của bộ điều khiển đó Một Query đợc gửi đi và sẽ có một Response (sự trả lời) đợc gửi lại.

+ Command (lệnh) một lệnh trong JMF không chỉ có chức năng khôi phục lại thông tin mà nó còn có chức năng quan trọng hơn là gây ra một sự thay đổi trạng thái hoạt động trong thông báo mà nó đợc gửi tới.

+ Response (trả lời) sự trả lời đợc gửi lại sau khi một câu hỏi (Query) hay một lệnh (Command) đợc gửi đi từ bộ điều khiển (Controller).

+ Signal Message (tín hiệu báo hiệu) là một thông báo đơn hớng đợc gửi tới cho các thiết bị điều khiển khác, nó tự động lan truyền khi tình trạng hoạt động thay đổi.

+ Acknowledge (Sự ghi nhận) là một sự trả lời không đồng bộ tới một lệnh Nó đơn hớng và đợc phát sinh nếu những lệnh tiềm ẩn lâu đã đợc thực hiện và chỉ dẫn cho bộ phận Command gửi những kết quả

Một ví dụ về mô tả một cấu trúc của họ thông báo cùng với các phần tử

Query, Command, Response, Signal Message, Acknowledge của nó

Hình 2.14 Cấu trúc của một họ thông báo JMF

Có năm mức độ truyền thông báo JMF mà bộ phận điều khiển có thể hỗ trợ bao gồm:

+ No Message (không có thông báo) bộ điều khiển không hỗ trợ thông báo chút nào Trong quá trình ghi dữ liệu, JDF chứa những bản ghi kiểm tra cho quá trình xử lý.

+ Notification (Thông báo) là mức cơ bản nhất của hỗ trợ Một chỉ báo từ một thiết bị cho biết về bộ điều khiển khi nó bắt đầu chấp hành hoặc đã hoàn thành xử lý một công việc Chúng cũng có thể cung cấp sự chú ý về một số lỗi trong khi hoạt động.

+ Query Support (câu hỏi hỗ trợ) những bộ điều khiển cung cấp những câu hỏi phản ứng lại trớc yêu cầu từ các bộ phận điều khiển khác bằng thông số trạng thái giữa chúng.

CÊu tróc

Cấu trúc đơn giản của JDF bao gồm 3 thành phần cơ bản:

Hình 2.15 Cấu trúc đơn giản của JDF

+ JDF nodes (các nút JDF): Chỉ định rõ cho quá trình xử lý hay một nhóm các quá trình xử lý Chúng có nhiệm vụ là tạo, sử dụng, và hiệu chỉnh các nguồn (Resource) Nút cũng có thể chứa các nút theo sự phân cấp thấp hơn nã.

+ JDF Resources (Các nguồn JDF ): mô tả các tham số cho quá trình xử lý Tham số ở đây có thể là các tham số vật lý hay logic của một quá trình xử lý nào đó đợc thực hiện bởi thiết bị hay con ngời.

+ Resources Link (các liên kết nguồn): chỉ ra các liên kết giữa các nguồn đến các nút JDF

Thông tin về công việc của JDF đợc cất dữ trong các phần tử XMl và đợc gọi là các Nút (Nodes) Một công việc thờng có rất nhiều nút và để quản lý các nút một cách hiệu quả JDF xây dựng nút thành các cây cấu trúc Nút ở đỉnh nơi gốc của JDF mô tả dự định của toàn bộ công việc hay nói cách khác là công việc cần phải giải quyết, các nút trung gian mô tả hớng quá trình phát triển ngày càng tăng của những khía cạnh công việc hay là các công việc cần phải xử lý trong khi sản xuất Vậy Nút là gì? Nút là mô tả một đơn vị cần xử lý cụ thể trong tiến trình sản xuất hay nói cách khác nút là nơi diễn ra các quá trình xử lý trong sản xuất.Có 3 loại nút: Product, Process, ProcessGroup (nút sản phẩm, nhóm xử lý và nút xử lý) chúng mô tả tơng ứng với một quá trình xử lý một nhóm xử lý hay một sản phẩm cụ thể Nút sản phẩm (Product nodes) chứa thông tin về mục đích chính của công việc, Nút nhóm xử lý (ProcessGroup nodes) mô tả một nhóm công việc xử lý, và nút xử lý (Process nodes) thì định nghĩa một bớc xử lý cụ thể riêng biệt

Một ví dụ đơn giản của cây cấu trúc JDF là mô tả toàn bộ quá trình sản xuất một cuốn sách hoàn chỉnh Thì nút sản phẩm trên cùng mô tả toàn bộ cuốn sách, hai nút trên mô tả quá trình sản xuất bìa và nội dung của sách Nút nhóm xử lý mô tả sản xuất của các tờ bìa và tờ nội dung sách còn các nút xử lý mô tả cụ thể quá trình in các trang bìa, nội dung sách và cũng nh quá trình gia công hoàn thiện một cuốn sách hoàn chỉnh Hay nói cách khác cấu trúc của JDF chính là mô tả cấu trúc của công việc cần đợc thực hiện trong đó mô tả chi tiết tên công việc cần tiến hành và quá trình xử lý công việc đó Việc xây dựng công việc theo cấu trúc nh thế đảm bảo tính trực quan và dễ dàng cho quá trình tạo, biên tập, phân cấp, và xử lý thực hiện công việc tại thiết bị

Hình 2.16 Mô tả cây cấu trúc của JDF

JDF dùng hai cách để mô tả các nút đó là dùng cấu trúc thứ bậc (Hierarchical tree structure) và sử dụng cấu trúc bên (Lateral Structure) Cấu trúc thứ bậc là một cấu trúc đợc sử dụng để đặt các nút theo các quan hệ những nút mẹ (Parent nodes) chứa đựng các nút con (Chid nodes) chức năng của nút mẹ ở trên là mang thông tin mô tả toàn bộ công việc và các nút con của chúng ở dới mô tả một quá trình xử lý đơn lẻ Cấu trúc thứ bậc cho biết chi tiết các quá trình xử lý đơn lẻ cuối cùng và mối quan hệ của nó với các quá trình xử lý khác theo thứ bậc mà không thể hiện đợc mối quan hệ của các quá trình xử lý đơn lẻ Nó cho biết các bớc cần thiết để tạo đợc sản phẩm cuối cùng nh mong muèn.

Hình 2.17 Mô tả cấu trúc thứ bậc của JDF

Cấu trúc bên (Lateral structure) chỉ ra mối quan hệ giữa các nút với nhau theo các liên kết với nguồn của chúng Nguồn ra của một nút thờng là đầu vào của các nút khác Các nút thờng chia sẻ tài nguyên với nhau.

Hình 2.18 Cấu trúc bên của nút JDF và các liên kết giữa chúng

Cấu trúc bên thì không quan tâm đến thứ bậc trong sản xuất của một công việc mà nó mô tả nhiều hơn theo khía cạnh tiến trình của công việc đó từ những bớc xử lý đầu tiên đến xử lý cuối cùng, ở đây nó thể hiện đợc mối quan hệ của các quá trình xử lý đơn lẻ.

Một nút chứa các phần tử sau:

+ Nodeinfo (nút thông tin) cho biết thông tin đặc tính kế hoạch sản xuất, nhật ký theo dõi thời gian biểu hoạt động.

+ Audit Object chứa những nhật ký công việc hiện tại và gửi trả các nhân tố đặc tính công việc.

+ Customer Object (Đối tợng khách hàng) Phần tử này mang thông tin của khách hàng và những thông tin phân phối sản phẩm nh địa chỉ.

+ Comment (Sự chú giải) chứa các hộp và các đờng dẫn chú giải cho công việc.

+ Localized to local node and all child nodes : khoanh vùng tới các nút cục bộ và tất cả các nút con của nó.

Hình 2.19 Ví dụ cụ thể về nút và nguồn JDF

Các đặc tính mô tả của nút JDF gồm có:

+ Dạng nút (Type nodes): có thể là nút sản phẩm (Product), nút xử lý (Process) hay nút nhóm xử lý (Combined) hay một tên quá trình xử lý bất kỳ nào đó.

+ Trạng thái (Status): bao gồm thông tin trạng thái xử lý nh chế độ chờ xử lý (Waiting), sẵn sàng (Ready), Lỗi kiểm tra (FailedTestTun), thiết lập (Setup), đang xử lý (InProgess), xóa bỏ (Cleanup), phát sinh trạng thái (Spawned Status), dừng xử lý (Stopped), thông báo xử lý thành công (Completed) hay bỏ qua quá trình xử lý đó (Aborted)

+ Khóa xử lý (Locked): gồm hai giá trị logic đúng hay sai (true \ fail) t- ơng ứng với thông tin xử lý ở chế độ ổn định hay không

+ Thông tin nguồn của nút và liên kết nguồn (Resource, Resource

+ Cách thức sử dụng (Usage): gồm hai giá trị Input, Output tơng ứng với việc sử dụng nguồn làm đầu vào hay đầu ra.

Hình 2.20 Mô tả chi tiết cấu trúc thông tin trong nút JDF

2.3.2.2 Nguồn ( Resources ) và liên kết nguồn JDF ( Resources Link ).

Nguồn bao gồm tất cả các yếu tố đợc sản xuất, điều chỉnh, sử dụng bởi các hệ thống xử lý hay chính là các tham số cụ thể cho quá trình xử lý tại các nút Ví dụ nguồn có thể là các yếu tố mực in, bản đợc sử dụng, các file dùng trong xử lý, hoặc tham số thiết đặt cho các thiết bị hoạt động Các quá trình xử lý đợc định nghĩa bằng nguồn vào (Input Resources) và nguồn xuất ra của chúng (Output Resources) Một quá trình xử lý không thể thực hiện đợc cho đến khi những tài nguyên của nó đợc nhập vào đầy đủ và sẵn sàng nó có nghĩa là các nút JDF chỉ thực hiện đợc trong chuỗi định nghĩa nối tiếp và liên tục.Nguồn hay tài nguyên là tất cả những thứ mà đợc tạo ra hoặc đợc sử dụng bởi các quá trình xử lý chúng có thể là những đại lợng vật lý cụ thể nh mực bản hay giấy, cũng có thể là các mục điện tử nh các file hay hình ảnh hoặc các giá trị nhận thức nh là tham số và thiết lập cho thiết bị Chúng còn là công cụ để JDF liên kết quá trình xử lý đến các quá trình xử lý khác.

Hình 2.21 Cấu trúc của một nguồn

Các lớp quan trọng của nguồn JDF bao gồm:

+ Các tham số (Parameter Resources): định nghĩa chi tiết của quá trình xử lý chúng thờng liên quan đến một quá trình xử lý cụ thể, chẳng hạn nh là tham số chuyển đổi không gian màu, tham số mực in… in ấn đều mang dấu

+ Mục đích nguồn (Intent Resource) định nghĩa những chi tiết của sản phẩm đợc sản xuất mà không định nghĩa quá trình xử lý để sản xuất ra chúng

+ Nguồn thi hành (Implementation Resources): định nghĩa những thiết bị và điều hành thực hiện một nút đã cho Có hai kiểu cho nguồn thực hiện đợc định nghĩa là con ngời làm việc (Employee) và thiết bị (Divice) Nguồn loại này có thể đợc sử dụng nh nguồn đầu vào và có thể đợc liên kết đến mọi quá trình xử lý.

+ Tài nguyên vật lý(Physical resource): nó chứa 3 thông tin quan trọng là các thông tin đợc sử dụng trong một quá trình xử lý (Consumable) nh thông và đợc dùng hết trong quá trình xử lý Một thông tin đợc tạo ra trong quá trình xử lý gọi là tài nguyên số lợng (Quantity Resource) nó đợc tạo ra từ một tài nguyên Consumable ví dụ nh khi một tờ in xong đem cắt thì thông tin về chồng những khối cắt đợc tạo ra nó sẽ là Một bộ phận đợc sử dụng trong quá trình xử lý nhng không bị triệt tiêu trong khi xử lý gọi là Handling nh là các dạng bản hay film sử dụng.

+ PlaceHolderResources không giống nh những tài nguyên vật lý, bộ phận này không mô tả bất kỳ thực thể vật lý hay logic nào mà chúng có nhiệm vụ định nghĩa xử lý liên kết và giúp đỡ để định nghĩa quá trình sắp đặt tự nhiên chính xác của những tài nguyên trao đổi lẫn nhau thực chất chúng định nghĩa một nguồn nh là một bộ xơng để xây dựng cấu trúc cơ bản cho công việc.

+ Tài nguyên chọn lọc (Selector Resources ) Cho phép định nghĩa tập con của một nguồn và là tài nguyên duy nhất.

ResourcesLink mô tả những tài nguyên (nguồn) nào mà một nút sử dụng và làm sao sử dụng nó Tất cả các phần phụ thuộc theo thời gian và Logic bên trong một nút đợc chỉ rõ sử dụng Resources Link Resources Link đợc chứa trong Resources Links Pool của một nút Nó còn có chức năng định nghĩa tài nguyên là đầu vào hay đầu ra Phần tử ResourcesLinks còn có thể chứa những thuộc tính để chọn lựa một bộ phận của một tài nguyên ở đây gọi là khả năng phân chia tài nguyên của nút JDF Nếu nh các nguồn đợc sử dụng bởi các nút thì liên kết nguồn cho biết làm thế nào những nguồn có thể phục vụ những mối liên kết giữa các nút với nhau Một nguồn là đầu ra của một quá trình có thể sẽ rất hữu dụng nh một nguồn đầu vào của một quá trình xử lý kế tiếp hơn nữa một số nguồn có thể đợc chia sẻ hay dùng chung của các nút mẹ và nút con của chúng.

Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF

Trớc hết cần phân biệt dữ liệu nội dung và dữ liệu diều khiển Dữ liệu nội dung (Content Data) thì thông tin chứa trong dữ liệu thuần túy mô tả về một nội dung nào đó Dữ liệu điều khiển (Control Data) chứa thông tin điều khiển ví dụ nh điều khiển thiết bị hay những chỉ dẫn cho thiết bị và con ngời… in ấn đều mang dấu

Có thể phân biệt nh sau: File PDF, PostScript, mang thông tin mô tả cụ thể một trang in vậy nó là dữ liệu nội dung còn PJTF hay JDF cho biết làm sao để các trang đó có thể in trên thiết bị nh máy ghi film, bản, hay thực hiện chúng trên các máy in vậy chúng là dữ liệu điều khiển Bản chất của công nghệ JDF chính là sự trao đổi dữ liệu điều khiển từ những quá trình, hệ thống hay thiết bị khác nhau với nhau Nhng có một vấn đề lớn đặt ra là các hệ thống đợc cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau vậy làm sao chúng cùng hiểu đợc JDF, nên JDF phải là một chuẩn mở có thể tơng thích nhiều hệ thống khác nhau do đó JDF đợc coi là ngôn ngữ chung của ngành in trong tơng lai Tính mở của JDF còn thể hiện khả năng không bó buộc tức là các hệ thống có thể có sự hoạt động độc lập với nhau

JDF là sự kết hợp hoàn hảo trọn vẹn 3 qui trình công nghệ chính trong ngành in ấn: qui trình chế bản, qui trình in, qui trình gia công sau in Ngoài ra nó còn thể hiện mối liên hệ mật thiết giữa khách hàng (ngời cung cấp thông tin) và nhà in (ngời sử dụng thông tin) để tạo công việc (một sản phẩm nào đó), thực hiện công việc (sản xuất sản phẩm) và phân phối sản phẩm đó MIS có vai trò liên kết, quản lý và điều khiển các qui trình đó dựa trên những thông tin chứa trong JDF Nh vậy có thể mô tả tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF gồm có 3 bớc quan trọng nh sau:

+ Tạo công việc JDF: một công việc có thể do khách hàng tạo sẵn rồi gửi đến thông qua hệ thống truyền thông, cũng có thể dựa theo thông tin do khách hàng cung cấp mà nhà in sẽ tạo công việc nh một phiếu sản xuất Thông in quan trọng nhất của quá trình này là thiết lập tham số cho xử lý cho 3 qui trình để chúng thực hiện công việc

+ Trao đổi dữ liệu công việc: vai trò ở đây là hệ thống MIS, nó nhận dữ liệu công việc ở quá trình tạo, phân tích và gửi đến từng quá trình xử lý nh chế bản, in hay gia công

+ Thực hiện công việc tại các qui trình Các qui trình công nghệ sử dụng thông tin từ dữ liệu JDF do MIS cung cấp để thực hiện công việc, quan trọng nhất ở đây là sử dụng những tham số, những thiết lập ở quá trình tạo công việc để điều khiển các thiết bị trong qui trình hoạt động theo đúng yêu cầu cụ thể của công việc

Hình 2.25 Qui trình sản xuất ứng dụng công nghệ JDF

Cả 3 bớc đều rất quan trọng, nó bao gồm rất nhiều chi tiết phức tạp, ở đây ta quan tâm đến những điểm cơ bản nhất của mỗi quá trình Trong quá trình tạo công việc thì thiết lập các tham số hoạt động là quan trọng nhất Nó thiết lập cho cả 3 qui trình chế bản, in và gia công hoạt động những thông tin quan trọng nhất bao gồm:

+ Thông tin thiết lập cho qui trình chế bản: bao gồm thông tin chuẩn bị trang in, thông tin bình bản điện tử, thông tin tạo bản in

+ Thông tin thiết lập cho qui trình in: thiết lập vùng mực in và điều chỉnh màu sắc và độ đen

+ Qui trình gia công: các tham số thiết lập đợc sử dụng để cho các quá trình cắt, gấp, vào bìa. Đây là dữ liệu điều khiển quan trọng cho quá trình sản xuất nh là một Job ticket hoàn chỉnh Bởi các quá trình xử lý sau chủ yếu dựa trên những thông tin trong JobTicket này nên quá trình tạo công việc JDF là cực kỳ quan trọng, nó quyết định sự thành công hay không của công việc và hiệu qủa của quá trình xử lý công việc đó Rất may là công nghệ JDF hỗ trợ giao diện thân thiện với ngời sử dụng nên quá trình tạo, biên tập và xử lý chúng không quá phức tạp các công việc phức tạp nhất thì đã có hệ thống MIS xử lý con ngời là trung tâm trong bộ máy quản lý đồ sộ này Do đó các nhà sản xuất đã ví nếu nh CIP3 PPF nh hệ điều hành DOS của máy tính cá nhân thì CIP4 JDF nh làWINDOWS vậy, sự so sánh này là tơng đối nhng nó cho thấy tơng quan về phạm vi ứng dụng cũng nh tính thân thiện của JDF trong sản xuất.

Hình 2.26 Mô hình sản xuất của JDF

Quá trình sản xuất dựa trên sự xử lý hai dữ liệu chính là dữ liệu công việc (Job data JDF) và dữ liệu thông báo công việc (Message data JMF) hai dữ liệu này đợc hệ thống MIS cung cấp tới các thiết bị Nếu nh JDF cho biết các chỉ dẫn về công việc, các tham số để con ngời và thiết bị hoạt động theo yêu cầu thì JMF sẽ là nhiệm vụ theo dõi sự thực hiện công việc nh thế nào Và bằng các mức độ phản hồi thông tin về MIS cho phép ngời quản lý biết đợc trạng thái thực (trong thời gian hiện tại) hoạt động của con ngời và thiết bị bằng các báo cáo liên tục Theo hình mô phỏng trên ta có thể thấy JDF và JMF nh là hai chiều giao nhau của một quá trình xử lý, nếu nh JDF là quá trình sản xuất theo trình tự thời gian của công việc tức là một công việc muốn hoàn thành thì phải trải qua các trình tự làm việc nh : thiết kế, chế bản, in, gia công và phân phối sản phẩm Nó còn thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa các qui trình khác nhau trong một hệ thống sản xuất ví dụ nh một số thông tin về quá trình chế bản đợc sử dụng nh một tham số cho quá trình in và quá trình tạo công việc sẽ là thông tin chủ đạo trong toàn bộ tiến trình sản xuất Nên JDF mang tính sản xuất nhiều hơn JMF thì cho biết thông tin về tình trạng sản xuất tại một thời điểm bất kỳ trong tiến trình sản xuất của một công việc hay tại một thời điểm của tiến trình sản xuất sẽ có một thông tin về công việc đợc JMF gửi đến MIS, ở đây JMF mang tính quản lý nhiều hơn tính sản xuất.

Hình 2.27 Tiến trình sản xuất một sản phẩm

Các thông tin JMF còn đợc gửi đến khách hàng để khách hàng quản lý từ xa công việc và kịp thời xử lý nếu có những sự cố hay sai sót mà trong quá trình tạo không lờng trớc đợc Riêng đối với nhà quản lý sản xuất thì dựa trên những thông tin báo cáo của JMF có thể biết đợc hiệu quả hoạt động của con ngời hay thiết bị nh thế nào hay nói cách khác là cho biết ai và thiết bị nào đang làm cái gì, từ đó có biện pháp xử lý để tăng tính hiệu quả quá trình sản xuất, kịp thời xử lý các sự cố khi báo lỗi Mặt khác nó có vai trò quan trọng trong công tác kinh doanh của đơn vị, tác dụng trong đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch và thời gian biểu chính xác cho sản xuất sản xuÊt.

Xu hớng phát triển Xu h ớng phát triển công nghệ JDF công nghệ JDF

Chơng 1 Một số hệ thống phục vụ công nghệ JDF ông nghệ JDF ra đời là kết quả của một quá trình nghiên cứu và phát triển của rất nhiều các nhà sản xuất hàng đầu, các tổ chức trong lĩnh vực in ấn và xuất bản dựa trên những cơ sở là các thành tựu về khoa học công nghệ: công nghệ máy tính và truyền thông, công nghệ điện tử tự động hóa, công nghệ cơ khí. Các hãng tham gia vào quá trình phát triển JDF đều là những nhà cung cấp sản phẩm hàng đầu phục vụ cho công nghệ này Tiêu biểu ở đây phải kể đến Agfa với sản phẩm ApogeeSeries3 phục vụ quá trình chế bản, MAN Roland với sản phẩm PECOM trong lĩnh vực in và Wohlenberg với sản phẩm Bind-Com phục vụ cho quá trình gia công sản phẩm.

Agfa đợc biết đến từ rất sớm nh một nhà cung cấp các sản phẩm hàng đầu cho quá trình chế bản bao gồm: vật t, thiết bị, công nghệ và các hệ thống hoàn chỉnh phục vụ cho công tác chế bản trong in ấn xuất bản với sản phẩm quen thuộc là các máy quét khổ lớn, các máy ghi phim, ghi bản với độ chính xác và ổn định rất cao cùng với Agfa không chỉ đợc biết đến trên thế giới mà

CC ngay tại Việt Nam, rất nhiều sản phẩm của Agfa đã đợc sử dụng và cho kết quả mỹ mãn Khi công nghệ PDF ra đời Agfa đã phát triển hệ thống Agfa Apogee nh một giải pháp tổng thể và là dẫn đầu thế giới về PDF Apogee đợc thiết kế bao gồm nhiều thành phần cho một qui trình chế bản kỹ thuật số hoàn chỉnh từ khi tạo, biên tập xử lý và xuất cho các thiết bị tạo T’ram, in thử Nó thật sự hiệu quả cho giải pháp công nghệ CTP (Computer to Plate- công nghệ ghi bản in trực tiếp từ máy tính mà không sử dụng film)

Hình 3.1 Hệ thống chế bản Agfa Apogee Series 3

Agfa Apogee Series 3 là thế hệ tiếp theo của dòng sản phẩm Apogee với các cải tiến cho một qui trình công nghệ chế bản kỹ thuật số với tính năng tự động và điều khiển có tính chất mở và hớng sử dụng thân thiện nhằm mang lại hiệu quả mới cho toàn bộ quá trình hoạt động giúp hệ thống hóa xuyên suỗt công việc giảm tối thiểu thời gian và công sức lao động cũng nh tiết kiệm chi phí sản xuất Chức năng mới và đặc biệt quan trọng của Apogee Series 3 là chấp nhận JDF nh một chuẩn mới với tính năng mở rộng và kéo dài trong suốt quá trình sản xuất Apogee Series 3 cung cấp một bộ cung công cụ hoàn chỉnh cho phép làm việc với JDF và tiếp cận những lợi ích của công nghệ chuẩn mới này.

Apogee Series 3 là một giải pháp tổng thể cho qui trình công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật số hoàn chỉnh từ khâu nhập dữ liệu, định dạng dữ liệu,biên tập, xử lý và xuất dữ liệu cũng nh kết hợp với hệ thống quản lý thông tin cho phép xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, và cung cấp dữ liệu cho các quá trình xử lý sản xuất sau đó (quá trình in và gia công) Apogee Series 3 bao gồm các thành phần chính sau.

Một số hệ thống phục vụ công nghệ JDF

Agfa Apogee Series 3

Agfa đợc biết đến từ rất sớm nh một nhà cung cấp các sản phẩm hàng đầu cho quá trình chế bản bao gồm: vật t, thiết bị, công nghệ và các hệ thống hoàn chỉnh phục vụ cho công tác chế bản trong in ấn xuất bản với sản phẩm quen thuộc là các máy quét khổ lớn, các máy ghi phim, ghi bản với độ chính xác và ổn định rất cao cùng với Agfa không chỉ đợc biết đến trên thế giới mà

CC ngay tại Việt Nam, rất nhiều sản phẩm của Agfa đã đợc sử dụng và cho kết quả mỹ mãn Khi công nghệ PDF ra đời Agfa đã phát triển hệ thống Agfa Apogee nh một giải pháp tổng thể và là dẫn đầu thế giới về PDF Apogee đợc thiết kế bao gồm nhiều thành phần cho một qui trình chế bản kỹ thuật số hoàn chỉnh từ khi tạo, biên tập xử lý và xuất cho các thiết bị tạo T’ram, in thử Nó thật sự hiệu quả cho giải pháp công nghệ CTP (Computer to Plate- công nghệ ghi bản in trực tiếp từ máy tính mà không sử dụng film)

Hình 3.1 Hệ thống chế bản Agfa Apogee Series 3

Agfa Apogee Series 3 là thế hệ tiếp theo của dòng sản phẩm Apogee với các cải tiến cho một qui trình công nghệ chế bản kỹ thuật số với tính năng tự động và điều khiển có tính chất mở và hớng sử dụng thân thiện nhằm mang lại hiệu quả mới cho toàn bộ quá trình hoạt động giúp hệ thống hóa xuyên suỗt công việc giảm tối thiểu thời gian và công sức lao động cũng nh tiết kiệm chi phí sản xuất Chức năng mới và đặc biệt quan trọng của Apogee Series 3 là chấp nhận JDF nh một chuẩn mới với tính năng mở rộng và kéo dài trong suốt quá trình sản xuất Apogee Series 3 cung cấp một bộ cung công cụ hoàn chỉnh cho phép làm việc với JDF và tiếp cận những lợi ích của công nghệ chuẩn mới này.

Apogee Series 3 là một giải pháp tổng thể cho qui trình công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật số hoàn chỉnh từ khâu nhập dữ liệu, định dạng dữ liệu,biên tập, xử lý và xuất dữ liệu cũng nh kết hợp với hệ thống quản lý thông tin cho phép xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, và cung cấp dữ liệu cho các quá trình xử lý sản xuất sau đó (quá trình in và gia công) Apogee Series 3 bao gồm các thành phần chính sau.

3.1.1.1 Apogee Create Series 3. Đúng nh tên gọi của nó, Apogee Create Series 3 có nhiệm vụ chính nhập các ứng dụng PostScript đợc xây dựng trên các phần mềm dàn trang kết xuất nh Page Maker, QuakXpres… in ấn đều mang dấu, chuyển chúng sang định dạng chuẩn và tối u PDF Ngoài ra Apogee Create Series 3 còn sử dụng công nghệ Adobe Xtremer cho phép thiết kế các file PJTF với nhiều thông tin quan trọng của công việc Các ứng dụng đầu vào có thể là PostScript hay PDF đợc tạo bởi khách hàng và gửi đến thông qua mạng Internet hay các phơng tiện lu trữ thông tin

Bộ phận này phát triển với mục đích chính là hỗ trợ xây dựng phiếu sản xuất (Job Ticket) Apogee Pilot Series 3 hỗ trợ các chuẩn công nghiệp trợ giúp thông suốt cho quá trình sản xuất với tùng yêu cầu cụ thể và hoàn toàn tự động Chúng cho phép làm việc với PJTF trên cơ sở của của các trang PDF. Chúng cho thông tin về cách mà các thiết bị xử lý trang mô tả PDF nh thế nào. Thông qua một giao diện Apogee Job Ticket Editor cho phép ngời sử dụng dễ dàng nhập, tạo, biên tập, sử dụng và tái sử dụng các dữ liệu PJTF cho các quá trình xử lý công việc ở khâu chế bản nh RIP, bẫy màu (Trapping), tách màu (Separating), biên dịch (Interpreter), ghi dữ liệu (Rendering) và quan trọng là một phần của các thông tin trong quá trình này sẽ đợc Apogee bổ xung thông tin vào phiếu sản xuất để phục vụ cho các quá trình sản xuất sau nó nh thông tin các bản tách màu sẽ đợc sử dụng để thiết lập chế độ mực của các máy in bằng cách tự động điều khiển các dao gạt mực ở các vị trí tơng ứng.Ngoài ra Apogee Pilot Series 3 còn hỗ trợ công nghệ JDF cho chấp nhận JDF,chuyển PJTF sang JDF và tạo mới công việc JDF Đây là một điểm cait tiến mới Apogee Pilot Series 3 so với các thế hệ trớc của Apogee chỉ thuần túy hỗ trợ làm việc với file PDF Agfa là một thành viên sáng lập và phát triển CIP4JDF và thế hệ Apogee Series 3 là một sản phẩm đầu tiên hỗ trợ công nghệ này.

Hình 3.2 Chức năng biên tập PJTF của Apogee

Sử dụng công nghệ PostScript Level 3 cho phép xử lý RIP với nhiều tính năng nổi bật: RIP tốc độ cao liên tục, trong đó hỗ trợ bẫy màu (Trapping in RIP) tự động Ngoài ra Apogee PDF RIP Series 3 còn sử dụng các công nghệ tạo T’ram tiên tiến nhất cho phép tạo hạt T’ram chất lợng cao nhờ sử dụng hai công nghệ hiện đại là T’ram cân bằng và T’ram tinh thể (Agfa Balanced Screen & Agfa Cristal Raster) cho phép giảm xuống tối thiểu hiện t- ợng Dotgain trong quá trình in Ngoài ra Apogee PDF RIP Series 3 còn có khả năng cho quan sát kết quả của các quá trình xử lý nh trên một tấm film kỹ thuật số với đầy đủ chi tiết và hình dạng nh film thật và cho phép ngời sử dụng kiểm tra trực quan quá trình xử lý nh kiểm tra Trapping, bình bản điện tử, từ màn hình máy tính.

Hình 3.3 Chức năng Trapping in RIP của Apogee PDF RIP Series 3

Apogee PrintDriver Series 3 cung cấp giải pháp linh hoạt và hiệu quả đối với mọi thiết bị xuất nh máy ghi film, ghi bản, in thử hay in kỹ thuật số.

Nó cho phép thể hiện trang đợc mô tả trên mọi thiết bị xuất mà không phụ thuộc vào định dạng của tài liệu (PostScript, TIF, PDF…) Cho phép sao chép các ảnh đã T’ram, và chức năng chính quan trọng nhất của nó là quản lý quá trình xuất file PDF tại các thiết bị tạo T’ram nh máy ghi film hay bản, cung cấp giải pháp in thử số kiểm tra Tính năng mở rộng linh hoạt này cho phép giữ tất cả các thiết bị xuất trong hệ thống chế bản luôn ổn định và hiệu quả nhất. Đây là một điều tối quan trọng đối với ngời sử dụng đặc biệt là trong quá trình chế bản

Ngoài ra Apogee Series 3 còn cung cấp đến ngời sử dụng đến tận cùng của giải pháp công nghệ chế bản CTP với thiết bị in thử kỹ thuật số Agfa Sherpa Plus, cho phép kiểm tra sự tin cậy, độ chính xác của quá trình chế bản với sự tái tạo đa dạng điểm ảnh cho sự chuển tông khá chính xác bằng công nghệ in phun Nó còn đợc xây dựng với sự tơng thích cao cùng hệ thống Apogee cho phép có kết quả in thử chính xác và tốt nhất và thống nhất trong quá trình xử lý Agfa Sherpa Plus cung cấp đến tận cùng của giải pháp CTP nhng không dừng lại ở đó Apogee Series 3 còn là một giải pháp hoàn hảo cho một qui trình sản xuất hoàn chỉnh từ khi chế bản tới tận khâu gia công với sự tơng thích công nghệ CIP3 PPF và CIP4 JDF.

Nh một nhà sản xuất đầu tàu trong lĩnh vực chế bản trên thế giới Agfa còn cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ tiên tiến nhất trên thế giới có vai trò nh một tổ chức toàn cầu với hơn 2000 chuyên viên kỹ thuật ở khắp nơi trên thế giới, sẵn sàng cung cấp các giải pháp đầy đủ chuyên nghiệp liên tục trong ngày về 3 lĩnh vực chính:

+ Dịch vụ hỗ trợ công nghệ: bao gồm dịch vụ hỗ trợ phần cứng, phần mềm, các hệ thống chế bản cũng nh các ứng dụng tổng hợp.

+ Dịch vụ chuyên môn: hỗ trợ các chỉ dẫn về cách quản lý, xử lý sản xuất cũng nh thiết lập cấu hình hệ thống quản lý và sản xuất, đánh giá chất l- ợng.

+ Hỗ trợ giáo dục đào tạo: cung cấp thông tin cập nhật liên tục trong đào tạo về chế bản, sử dụng các ứng dụng, các thiết bị phần cứng… in ấn đều mang dấu

Hình 3.4 Các bộ phận trong hệ thống Agfa Apogee Series 3.

MAN Roland PECOM

PECOM là hệ thống điều kiện kỹ thuật số của máy in MAN Roland, là viết tắt của Process Electronic on Control, Organization & Management hay là hệ thống điện tử xử lý tổ chức, quản lý, điều khiển sản xuất Vào những năm 1988 MAN Roland nhận thấy sự cần thiết và tính quyết định của bộ phận quản lý đến năng suất và tính kinh tế của quá trình vận hành máy in Xuất phát từ yêu cầu này PECOM đợc nghiên cứu phát triển và giớt thiệu lần đầu tiên tại DRUPA 1990 với tính năng chủ yếu là hỗ trợ cho quá trình vận hành các máy in thông qua một hệ thống điện tử Các thế hệ tiếp theo của PECOM đợc phát triển theo hớng liên kết các bộ phận khác nhau trong quá trình sản xuất và cho phép thông tin trao đổi luân chuyển lẫn nhau Không chỉ cung cấp thông tin rõ ràng và tăng năng suất của riêng quá trình in, PECOM còn tạo thuận lợi có tính chất quyết định cho các nhà in luôn có mong muốn có quá trình sản xuất mang tính tiêu chuẩn hóa và công nghiệp hóa cao Là một trong những thành viên phát triển của CIP4, Roland tham gia vào quá trình xây dựng đề án JDF từ những phác thảo đầu tiên, và cũng là thành viên tích cực trong quá trình phổ biến công nghệ JDF trên thị trờng ngành công nghiệp in ấn trong việc phát triển PECOM nh một hệ thống hoàn chỉnh trong làm việc với JDF.

PECOM đợc xây dựng theo mô hình tháp tợng trng cho 3 quá trình xử lý tiêu biểu trong sản xuất: cấp điều khiển (Control) là cấp thấp nhất củaPECOM đợc phát triển nh ý nghĩa nguyên thủy của nó là trợ giúp con ngời trong quá trình vận hành máy in thay vì phải thao tác trực tiếp trên các máy in Tiếp theo là cấp chuẩn bị đơn hàng (Organization), với tính năng chính là lựa chon phơng án sản xuất Cấp cao nhất của PECOM là cấp quản lý phục vụ cho bộ phận quản lý và điều hành nhà in cho phép quản lý công việc ở mức độ cao nhất PECOM đợc xây dựng với sự tơng thích cho mọi loại máy in mới của MAN Roland trong các ứng dụng in Offset: in tờ rời, in cuộn… in ấn đều mang dấuvới đầy đủ giải pháp về thiết bị phần cứng, phần mềm đáp ứng nhu cầu khác nhau cho từng công việc cụ thể.

Các tính năng cơ bản của PECOM là gì? Khi sử dụng hệ thống PECOM nhà in có đợc các tiện ích sau:

+ Giải pháp tối u hóa trong một hệ thống có cấu trúc mở.

+ Tối u hóa quá trình xử lý, kế hoạch sản xuất, thiết lập hoạt động thông qua hệ thống tích hợp.

+ Mở rộng hiệu quả và tính năng tự động hóa sản xuất cao.

+ Quá trình điều khiển hoàn toàn và thông suốt trong quá trình xử lý. + Kết quả thực hiện rất cao nhờ hệ thống kỹ thuật có độ tin cậy, cho phép kết hợp thiết bị với quá trình t động.

+ Đơn giản và hiệu quả trong vận hành hệ thống.

+ Dịch vụ hỗ trợ trực tuyến liên tục 24 giờ trong ngày cho phép khách hàng của MAN Roland có thể gửi thông báo khi gặp sự cố đến nhà sản xuất và sẽ đợc chỉ dẫn khắc phục

Hình 3.5 Mô hình tháp PECOM

3.1.2.1 PEC (Process Electronic in Control).

Cấp thấp nhất của hệt thống PECOM, cấp điều khiển máy in, là phần đế của tháp PECOM với chức năng chính là điều khiển quá trình xử lý trên máy in MAN Roland, nh kiểm soát và điều chỉnh mực, kiểm soát định vị chồng màu, hiển thị đờng đi của giấy, kiểm tra chất lợng sản phẩm in Cấp PEC có thể hoạt động nh chức năng nguyên thủy của nó là cho phép thiết lập hoạt động của máy in từ bàn điều khiển Một trong những cải tiến của PECOM là từ bàn điều khiển trung tâm PECOM ngời vận hành có thể nhận phiếu sản xuất đợc thiết lập sẵn từ máy tính JobPilot của cấp PEO (có thể là các dạng dữ liệu CIP3 PPF hay CIP4 JDF) Các thông số này có thể đợc bổ xung và điều chỉnh khi cần thiết PEC giúp cho ngời thợ in tập trung hoàn toàn vào công việc sản xuất sản phẩm có chất lợng cao nhất Tất cả các máy in thế hệ mới của MAN Roland nh R200, R500, R700, R900 đều có thể nối mạng với nhau ở cấp PEC cho phép mở ra nhiều khả năng sản xuất mới và linh hoạt cao.

3.1.2.2.PEO (Process Electronic in Oganization).

Cấp PEO là cấp trung gian của hệ thống PECOM, có chức năng là cấp chuẩn bị công việc thực hiện chức năng nh lựa chọn và quyết định các phơng án sản xuất, kích thớc tờ in, thông số mực, nớc thông số quạt gió tạo đệm khí… in ấn đều mang dấuthông qua một máy tính có tên JobPilot cho phép chuẩn bị các phiếu sản xuất từ trung tâm bao gồm tất cả các thông số kỹ thuật cũng nh sự lựa chọn sẵn cho công việc cụ thể Ngời vận hành máy in có thể nhận phiếu sản xuất đã đợc chuẩn bị sẵn, loại bỏ sự nhầm lẫn và tiết kiệm thời gian công sức

Số lợng các phiếu sản xuất có thể đợc lu trữ không hạn chế rất thuận lợi nếu tái bản công việc đã thực hiện Thông qua phần mềm Prepress Link cho phép kết nối hệ thống chế bản với công việc sản xuất in Thông tin tách màu trong các dữ liệu TIF hay CIP3 PPF sẽ đợc sử dụng để tính toán điều khiển các dao gạt mực trên máy in Tiện ích này cho phép loại bỏ các thiết bị trung gian nh máy quét bản điện tử (EPS Electronic Plate Scaner) nâng cao độ chính xác khi kiểm soát dao mực đặc biệt là với các bài in có độ phủ mực thấp Cải tiến mới nhất của PEO là chấp nhận CIP4 JDF nh một phiếu sản xuất hoàn chỉnh với chức năng phản hồi thông tin về quá trình sản xuất đến hệ thống điều hành cao (cấp quản lý PEM hay MIS) hơn giúp theo dõi và quản lý hiệu quả tiến trình sản xuất một công việc Tại đây nếu cần vẫn có thể trang bị máy quét bảnEPS và các ổ ghi thẻ nhớ (Job Card) lu giữ thông tin về phiếu sản xuất cho các máy in khác không thể nối mạng nh R200, R600, R800.

Hình 3.6 Hệ thống quản lý sản xuất in PECOM

3.1.2.3 PEM ( Process Electronic in Management ).

Là phần đỉnh của tháp PECOM phục vụ bộ phận quản lý điều hành nhà in Có khả năng xác định nhanh chóng trong vài phút các thông tin sản xuất nh tình trạng máy in, thời gian sản xuất, lợng vật t sử dụng giúp nhà quản lý tổ chức tốt cũng nh tối u trong việc sắp sếp công việc và thực hiện bảng tính giá chính xác có thể coi PEM nh một thu nhỏ khá hoàn chỉnh của một hệ thống quản lý thông tin MIS Nhng PEM không trợ giúp giao diện trực tuyến với khách hàng nó có chức năng quản lý có tính nội bộ nhiều hơn, một MIS hoàn chỉnh ngoài hỗ trợ giao diện với khách hàng nó còn cho phép xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh trong đó quan tâm cả đến yếu tố phân phối sản phẩm. Nhng đối với công nghệ JDF có tính linh hoạt và mở rộng thì hệ thống PECOM là khá đầy đủ cho một nhà in hoạt động hiệu quả Một điểm nổi bật khi sử dụng hệ thống PECOM ở cấp này là có khả năng hỗ trợ trực tuyến liên tục với nhà sản xuất MAN Roland Nếu nh thiết bị hay hệ thống hoạt động có vấn đề gì về lỗi thì nhà in có thể gửi thông báo đến cho công ty Các chỉ dẫn về sửa lỗi hay bổ xung sẽ đợc thông báo lại nhanh nhất sau đó Dịch cụ hỗ trợ này cực kỳ ích lợi với khách hàng của MAN Roland vì khi làm việc với các thiết bị có độ phức tạp thì khi có bất kỳ một sự cố nào cũng là vô cùng khó khăn không chỉ là với chi phí khổng lồ mà ảnh hởng lớn nhất là đến tiến độ sản xuất Phần mềm Management Link cho phép kết nối cấp quản lý đến cấp thông số công việc giữa các bộ phận sản xuất, tính giá và kế hoạch phân x ởng in Theo dõi quá trình sản xuất của máy và thiết bị nhanh chóng và chính xác và giảm lỗi sai hỏng do một nguồn thông tin duy nhất.

Hình 3.7 Bàn điều khiển PECOM

Một đơn vị cơ bản nhất của PECOM gồm có bàn điều khiển đợc trang bị máy tính điều khiển trung tâm đợc nối với các máy in thông qua tủ điều khiển đợc thiết kế ở mỗi đơn vị in bằng hệ thống cáp quang cho phép truyền dữ liệu nhanh và ổn định Các máy tính đợc sử dụng tơng thích với IBM - PC cho phép nối mạng với nhau và liên kết tới hệ thống quản lý Tủ điều khiển phân lập tại các đơn vị in đợc thiết kế trên thành máy có hệ thống mô tơ trợ động, phát hiện lỗi nhanh sử dụng LED hiển thị lỗi Bàn điều khiển trung tâm có chức thể hoạt động ở hai chế độ chuẩn bị tài liệu in và in sản lợng Trong khi chạy máy ở chế độ in sản lợng có thể chuyển sang chế độ các bài in tiếp theo mà không gây cản trở công việc và tình trạng hoạt động của máy.

Chức năng điều khiển kiểm soát đợc thể hiện trực quan bằng màn hình sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh hoặc Đức Chức năng điều khiển đợc phân loại và kết hợp vào trong các mô đun (Modul) độc lập

+ Mô đun thiết lập thông số chung cho bài in

+ Mô đun chồng màu: hiển thị vị trí trục ống bản khung giao chuyền bằng số liệu và hình ảnh, cho phép quay ống, đạp ống, chỉnh chéo cho từng ống riêng biệt hay toàn bộ cả nhóm.

+ Mô đun mực nớc: hiển thị thông số cấp mực theo dải chấm và tần suất chấm (dot & dot Frequence) bằng cả số liệu và biểu đồ cột

+ Mô đun các chức năng cơ bản của máy: Tự động chạy máy, đếm sản lợng, điều khiển tốc độ, chế độ thay bản, kích hoạt thao tác rửa cao su, lô mực, èng in.

+ Mô đun phân tích hiển thị lỗi: báo lỗi, phân tích và đa ra biện pháp khắc phục.

+ Mô đun thiết lập hệ thống: có thể sử dụng ở cả hai chế độ, sau khi các thông số kỹ thuật đã đợc thiết lập xong, toàn bộ tính toán sẽ đợc tự động thực hiện ở máy tính trung tâm, tín hiệu điều khiển sẽ đợc gửi tới các mô tơ trợ động điều khiển vị trí và trạng thái các thành phần có liên quan Cho phép kiểm soát mực, kiểm tra cân bằng mực nớc cũng nh tốc độ sự hoạt động của các hệ thống lô này.

+ CCI- đo và kiểm tra cấp mực tự động: Có chức năng quản lý cấp mực tự động thông qua các thông số thu đợc từ thiết bị đo màu tại các dải màu kiểm tra chuẩn trên tờ in Từ các thông số này máy tính sẽ tính toán và hiển thị trên màn hình dới dạng biểu đồ và số Nếu ngời vận hành quyế định điều chỉnh tự động thì toàn bộ hệ thống sẽ đợc thay đổi để đạt đợc kết quả nh yêu cầu Chức năng tiên tiến này cho phép phản ứng nhanh với các dao động mật độ màu trên tờ in, kiểm soát sự bẩn màu của mực in tại các đơn vị in sau và đặc biệt là CCI có tính năng sử dụng chung cho nhiều máy in, tối đa 8 máy in dòng R300, R500, R700, R900 có thể nối với một thiết bị đo kiểm soát cấp mực Nó rất phù hợp cho in bao bì nhất là các vật liệu đắt tiền.

Wohlenberg Bind-Com

Wohlenberg là nhà sản xuất các thiết bị gia công sau in nh máy dao 1 mặt, máy dao 3 mặt, máy vào bìa keo… in ấn đều mang dấu hàng đầu thế giới Các sản phẩm chính của Wohlenberg bao gồm: Máy dao 1 mặt High-Speed khổ 76, 92, … in ấn đều mang dấu

185 cm Máy dao 3 mặt Trim-Tec khổ 45, 56, 75, 105cm Và các máy vào bìa keo: City 3000, 3600, Cityline 4000 và 5000

Wohlenberg đã đợc biết đến từ rất lâu trên thị trờng với các sản phẩm có độ chính xác cao an toàn và sản lợng lớn Trong vai trò là một thành viênCIP4 Wohlenberg đã đa những ứng dụng công nghệ JDF vào trong sản phẩm mới của mình Tiêu biểu là sản phẩm Wohlenberg Bind-Com có chức năng triển các thiết bị cho phép chấp nhận CIP3 PPF với tính năng làm việc tự động hóa cao Bind-Com chức năng chính là tạo ra giao tiếp thông qua cổng USB khi làm việc ở chế độ không thờng trực (offline mode) và liên tục thông qua giao tiếp mạng trong việc nhập dữ liệu chơng trình cho thiết bị (các máy dao) hoạt động tự động mà không cần con ngời phải thiết lập cho chúng Bind-Com cung cấp giao diện thân thông qua màn hình thụ cảm (touch screen) để con ngời điều dễ dàng thao tác với thiết bị Thông tin chỉ dẫn công việc đợc thể hiện bằng hình ảnh trực quan và logic giúp quá trình thao tác dễ dàng và đặc biệt là ở đây cung cấp các thông tin cụ thể cho quá trình này nên quá trình xử lý nhanh và chính xác Các cải tiến mới của Bind-Com trong các máy cắt mới bao gồm:

+ Giao diện thân thiện với ngời dùng: khi sử dụng các máy dao có hệ thống hỗ trợ Bind-Com ngời điều khiển hoàn toàn có thể yên tâm thao tác vì sẵn có những chỉ dẫn rất chi tiết và trực quan về bằng hình ảnh, tự động chạy theo chơng trình đã chọn (chọn bớc cắt,… in ấn đều mang dấu).

+ Mô dun mới đợc thiết kế cho phép điều khiển máy từ các máy tính cá nhân có khả năng chứa trên 1000 chơng trình thể hiện thông qua 10 ngôn ngữ.

Hình 3.10 Máy dao một mặt High-Speed 115

+ Màn hình thụ cảm: cho phép thao tác trực tiếp trên màn hình lớn 12 inch với chất lợng thể hiện cao.

+ Tơng thích với CIP3 PPF, CIP4 JDF, cho phép xử lý công việc hoàn toàn tự động từ những dữ liệu thiết lập ở các quá trình trớc đó.

+ Giao tiếp USB, cho phép các thiết bị không cần phải nối mạng cũng có thể khai thác đợc các chơng trình đã thiết lập với các file JDF hay PPF. Ngoài ra còn có thể nối mạng và hoạt động ở chế độ liên tục với hệ thống JDF thông qua giao tiêp mạng nội bộ

+ Tự động tính toán và điều chỉnh lực ép cắt để ít biến dạng vật liệu nhất Ngoài ra còn có các chế độ chỉ dẫn an toàn, chế độ bảo vệ khi cắt và báo lỗi khi hệ thống gặp lỗi

Hình 3.12 Giao diện sử dụng của một máy cắt ứng dụng JDF.

Khả năng ứng dụng công nghệ JDF

Tại Việt Nam

3.2.2.1 Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp in Việt Nam.

Ngành in vào nớc ta có thể nói là muộn so với thế giới, năm 1905 ngời Pháp lần đầu tiên đa ngành in vào Đông Dơng với việc xây dựng nhà in

“IĐEO”, từ đó t sản Nam Bộ đã đua nhau mở nhà in để phát triển quảng cáo sản phẩm Tới năm 1936 đến 1939 một số nhà in đợc sử dụng để phục vụ tuyên truyền cách mạng nh truyền đơn hay tài liệu Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành công ngành in chính thức đợc hình thành, trở thành ngành in cách mạng phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc trong công tác tuyên truyền văn hóa thông tin… in ấn đều mang dấuvà đã góp một phần tích cực trong công cuộc giải phóng dân tộc Sau khi giải phóng miền Nam thống nhất nớc nhà ngành in Việt Nam sang một trang mới, đợc trang bị kỹ thuật tốt hơn công nghệ tiên tiến hơn, đặc biệt trong thời kỳ đổi ngành in có những bớc nhảy vọt về nâng cao chất lợng phục vụ sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội góp phần vào công cuộc phát triển chung của đất nớc Hiện nay có tới hơn 400 cơ sở in quốc doanh và rất nhiều các doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực in ấn tạo nên một môi trờng cạnh tranh sôi động Thành tựu đáng kể nhất trong những năm qua là Offset hóa ngành in với sự trang bị máy móc thiết bị tơng đối hiện đại cho tất cả các khâu: chế bản, in , gia công sau in.

Vị trí của ngành in Việt Nam: ngành công nghiệp in Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng, là công cụ chuyên chính trên mặt trận t tởng văn hóa của dân tộc Trong suốt thời kỳ phát triển của mình ngành in luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, đóng góp phần công sức không nhỏ cho sự thành công chung của đất nớc Trong thời kỳ đổi mới, ngoài nhiệm vụ trên mặt trận t tởng văn hóa, ngành in còn phải đảm bảo yếu tố chủ động về kinh tế trong sản xuất, và hiện nay ngành in đợc xếp là một trong những ngành công nghiệp phát triển, có tốc độ tăng trởng cao nhất của Việt Nam. Đó là nhận định chủ quan về công nghiệp in ấn Việt Nam trong suốt thời kỳ phát triển của mình Nhng so sánh với sự phát triển chung của thế giới thì có thể khẳng định rằng ngành công nghiệp in Việt Nam đang ở mức kém và hiện nay chúng ta đang từng bớc tiếp cận với trình độ của khu vực Đông Nam á, mặc dù đợc đầu t rất lớn nhng cha có một cơ sở in nào ở nớc ta có thể sánh ngang tầm khu vực và thế giới.

Bảng trình độ công nghệ in trong khu vực Đông Nam á (số liệu của cục xuất bản năm 2002).

Việt Nam đợc xếp vào nhóm thứ 3 về trình độ công nghệ, có nhiều nguyên nhân cả chủ quan (nớc ta hiện vẫn là một trong số những nớc có nền công nghiệp lạc hậu và nền kinh tế kém phát triển) cũng nh khách quan (đất n- ớc chịu ảnh hởng nặng nề sau chiến tranh) nên trình độ của chúng ta mới chỉ đạt đợc ở mức đó, cũng là một sự thành công.

Vậy từ thực trạng của ngành công nghệ in nớc nhà thì vấn đề tiếp thu các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào trong sản xuất là một điều rất quan trọng nhng có nhiều vấn đề cần giải quyết khi áp dụng các công nghệ mới đặc biệt là công nghệ có tính phức tạp và rộng lớn nh JDF.

3.2.2.2 Những vấn đề đặt ra khi triển khai công nghệ JDF tại Việt Nam.

Có thể khẳng định rằng chúng ta không có khả năng phát triển một công nghệ nào đó trong lĩnh vực in ấn mà chỉ là ứng dụng các công nghệ đó làm sao có hiệu quả nhất, phát huy tốt nhất những tính năng tiên tiến của chúng để mang lại kết quả tốt nhất cho sản xuất Đối với các nớc có nền công nghiệp phát triển, nền kinh tế vững chắc thì việc đầu t cho một công nghệ là không quá khó khăn và hầu nh những công nghệ mới nào có hiệu quả đều đợc ứng dụng rất nhanh do họ có nền tảng vững chắc từ trớc đó Hiện hay để áp dụng công nghệ mới nh JDF vào sản xuất thì rất khó khăn và cần có một chiến lợc lâu dài trong tơng lai tới và có nhiều khó khăn gặp phải

Trớc hết phải là vấn đề nền tảng công nghệ, đặc biệt là công nghệ chế bản do JDF đợc xây dựng trên cơ sở PJTF, CIP3 PPF hai công nghệ này đã đợc biết đến ở Việt Nam nhng hầu nh cha đợc sử dụng trong sản xuất Việt Nam hiện nay ngay cả công nghệ PDF cũng còn rất xa lạ mới chỉ một số ít đơn vị có thể triển khai hoàn chỉnh qui trình công nghệ này mặc dù nó đã trở nên rất phổ thông trên thế giới Nhiều cơ sở in đủ khả năng triển khai và đã triển khai nhờ những tính năng u việt của nó nhng PDF vẫn cha thực sự hữu hiệu theo đúng nghĩa của nó Một trong những nguyên nhân là vấn đề không đồng nhất về dữ liệu cung cấp cho các nhà in Hầu hết các nhà in Việt Nam đều sản xuất sản phẩm chủ yếu là in báo chí mà trong sản xuất báo chí và in quảng cáo, trong lĩnh vực này các khách hàng (tòa soạn) có thể cung cấp dữ liệu số hoàn chỉnh cho nhà in nhng lại không thể cung cấp đợc dữ liệu quảng cáo số mà hầu nh chỉ cung cấp film đã tách màu do tính thơng hiệu của các đơn vị quảng cáo,nên hiện tại các nhà in đều còn sử dụng phơng pháp bình bản thủ công trong khi có khả năng thực hiện bình bản điện tử bằng các phần mềm Đây là một trong những nguyên nhân làm cho các nhà in không mạnh dạn đầu t các công nghệ mới trong khi vẫn phải duy trì hệ thống sản xuất cũ.

Thứ hai là vấn đề chi phí đầu t, để triển khai công nghệ JDF thì đòi hỏi phải đầu t đồng bộ các hệ thống thiết bị mới nhất trong tất cả các lĩnh vực chế bản in và gia công nếu thực sự muốn đạt hiệu quả cao nhất của công nghệ này, đây có thể coi là quá khó đối với một đơn vị sản xuất trong điều kiện nền kinh tế nói chung là còn khó khăn Xu hớng của các đơn vị sản xuất hiện tại ở nớc ta vẫn là tận dụng tối đa công nghệ hiện có đầu t mới chỉ với các thiết bị thực sự cần thiết nhng với mức giá hợp lý và giá trị sử dụng lớn

Thứ ba là vấn đề con ngời, công nghệ JDF không đòi hỏi nhiều ngời lao động trực tiếp trong quá trình sản xuất nhng đối tợng lao động lại cần có trình độ cao Ngời lao động Việt Nam có sự khéo léo, cần cù nhng đối với một môi trờng sản xuất có tính tự động hóa cao thì điều đó là cha đủ Con ngời cần có trình độ hiểu biết công nghệ và kỹ thuật hơn là chỉ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm làm việc và những phân tích công việc còn mang tính chủ quan của ngời lao động nh hiện nay ở nớc ta Ngoài ra để điều hành một hệ thống lớn nh JDF còn đòi hỏi một đội ngũ những nhà quản lý có khả năng không chỉ về công nghệ mà quan trọng không kém là trình độ kinh tế và quản trị, điều này không phải dễ dàng trong điều kiện nớc ta hiện nay

3.2.2.3 Các định hớng để ứng dụng công nghệ JDF.

Xu thế hội nhập và phát triển đặt ngành công nghệ in Việt Nam trớc những cơ hội hấp dẫn mới: làm việc với các đối tác không chỉ trong nớc mà là phạm vi quốc tế Hiện nay hầu nh các nhà in Việt Nam chủ yếu gia công sản phẩm trong nớc với yêu cầu về chất lợng không đợc đặt lên hàng đầu mà quan tâm hơn là về giá cả Tơng lai của các nền kinh tế là phụ thuộc đáng kể vào xu thế hội nhập, và ngành in cũng cần phải nh vậy trong tơng lai Và việc gia công sản phẩm xuất khẩu cũng nh nhận gia công cho các khách hàng ngoài Việt Nam là những hớng đi mới cho ngành công nghiệp in Việt Nam Để đạt đợc mục tiêu đó thì việc theo kịp về trình độ công nghệ với các nớc trong khu vực và thế giới là điều cần thiết Nhng đây không phải là một bớc đi có thể thực hiện ngay đợc mà cần một chiến lợc lâu dài và vững chắc Việc sớm áp dụng các chuẩn công nghiệp vào sản xuất sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp in ấn nớc ta và thúc đẩy sự hợp tác trong sản xuất với quốc tế Để ứng dụng công nghệ JDF vào thực tiễn sản xuất nứơc ta cần phải có một quá trình chuẩn bị chu đáo cũng là thời gian để kiểm nghiệm sự thành công thực của công nghệ này khi các nớc khác đi vào triển khai Đầu tiên là chuẩn bị về các nền tảng công nghệ cho JDF, để ứng dụngJDF đợc thì đầu tiên là phải hoàn chỉnh sản xuất theo công nghệ PDF đã, nếu những chuẩn bị hoàn hảo cho tiếp nhận JDF.

Thứ nữa là chuẩn bị con ngời: không ngừng đào tạo và tự trao dồi tri thức cũng nh phẩm chất làm việc công nghiệp, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm để sẵn sàng làm chủ các công nghệ mới Đó là các vấn đề chính cần phải quan tâm ngoài ra còn nhiều yếu tố khác nữa nh thờng xuyên theo dõi cập nhật thông tin về công nghệ, thay đổi suy nghĩ của con ngời về chất lợng sản phẩm in, đồng thòi nâng cao vai trò của khách hàng trong mối quan hệ với nhà in.

KÕt luËn rong thời gian su tầm tài liệu, tìm kiếm thông tin và thực hiện đồ án ” Công nghệ JDF ” đã giúp em có những hiểu biết nhất định về công nghệ JDF, một công nghệ mới nhất, một chuẩn mở hoàn hảo, ngôn ngữ chung của ngành công nghiệp in trong tơng lai Hiện nay trên thế giới công nghệ JDF đang đợc triển khai và thành công của nó là điều không còn phải tranh cãi nữa bởi những tính năng quá tối u của nó không chỉ trong sản xuất mà là trong cả công tác quản lý kinh doanh Trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế, ngành in Việt Nam cần phải không ngừng đổi mới và việc ứng dụng các công nghệ mới là một điều tối quan trọng Tuy nhiên để ứng dụng công nghệ JDF cần phải có các yếu tố: một nền tảng công nghệ vững chắc, phải chi phí đầu t cho thiết bị rất lớn, con ngời có trình độ hiểu biết Đối với nớc ta hiện nay có thể nói việc triển khai JDF là rất khó khăn, nên cần có một định hớng chiến lợc để từng bớc tiếp cận tiến tới ứng dụng công nghệ JDF vào thực tiễn sản xuất đầu tiên là sự chuẩn bị về mặt công nghệ bởi để áp dụng đợc JDF thì phải có một nền tảng vững chắc hoàn chỉnh về PDF, giải pháp hữu hiệu CTP, phải có kinh nghiệm về CIP3 PPF, điều này là hoàn toàn có thể thực hiện đợc, sau nữa là phải có lực lợng con ngời đợc trang bị kiến thức và sự hiểu biết nhiều hơn là kinh nghiệm vì công nghệ JDF không yêu cầu nhiều lao động tham gia vào sản xuất nhng lại cần những kiến thức về công nghệ cao nh mạng máy tính, sử dụng phần mềm, điện tử, truyền thông Đặc biệt là đội ngũ quản lý thì yêu cầu rất cao không chỉ là làm chủ về công nghệ mà còn là kiến thức kinh tế sâu sắc Một yếu tố không kém quan trọng nữa là khách hàng phải là ngời sẵn sàng tiếp nhận JDF nh là một thành phần tất yếu của sản xuất công nghiệp, nếu không mọi sự chuẩn bị đều trở nên vô nghĩa

Với đồ án này em hi vọng sẽ giúp ích cho những ngời quan tâm đến công nghệ mới ít nhất cũng có một cái nhìn cơ bản nhất về công nghệ JDF và những định hớng để tiến tới có thể sớm ứng dụng công nghệ này trong điều kiện sản xuất nớc nhà Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Đỗ Khánh Vân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Em xin cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn !!!

Ths.Đỗ Khánh Vân - Bài giảng Lý thuyết xử lý ảnh bằng kỹ thuật số – 2002. Ths.Đỗ Khánh Vân - Bài giảng Chuyên đề công nghệ chế bản CTP – 2003.

Anna Andersson - The CIP4 JDF Editor - 2003.

Catherine Dammann - JDF in the Commercial Printing Industry - 2003.

Graham Mann - XML Schema for Job Definition Format - 2002.

Markus Muller - JDF - Technical Overview – 2003

Agfa - Smart Solutions for CTP - 2002.

Adobe - Adobe PDF for Prepress Workflow – 1997.

Adobe - Portable Job Tiket Fomat - 1999.

Adobe - Adobe Acrbat & Adobe PostScript - 1999.

CIP3 - CIP3 Potable Production Fomat – 1998.

CIP4 - CIP4 Similar in Print - 2002.

CIP4, Shira, TripleArc, Markzware - Prosess Automation in Printing &

Heidelberg - JDF in Automated Workflow - 2002.

Trong đồ án có khai thác thông tin từ các trang Web: www.agfa.com www.adobe.com www.cip4.org www.drupa.com www.heidelberg.com www.manroland.com www.prepress.com www.job-definition-format.com

Phụ lục 1: Các thuật ngữ Tiếng Anh

Phụ lục 1: Các thuật ngữ Tiếng Anh

AG Aktiengesellschaft (public company): Công ty.

PDL Page Description Language: Ngôn ngữ mô tả trang.

API Application Programming Interface: Giao diện chơng trình ứng dông.

ASCII American Standard Code for Information Interchange: Bảng mã chuẩn của Mỹ cho sự trao đổi thông tin.

CD-ROM Compact Disc-Read Only Memory: Đĩa CD ROM.

CFX Content File Exchange: Sự trao đổi các file nội dung.

CIM Computer Integrated Manufacturing : sự hợp nhất giữa công nghệ máy tính và quá trình sản xuất.

CIP Computer Integrated Printing: Sự thống nhất giữa quá trình in và công nghệ máy tính.

CIP3 International Cooperation for Integration of Prepress, Press and

Postpress: Tổ chức hợp tác quốc tế của sự hợp nhất các quá trình trớc in, in và sau in.

CIP4 International Cooperation for Integration of Processes in

Prepress, Press and Postpress: Tổ chức hợp tác quốc tế của sự hợp nhất các quá trình xử lý trớc in, in và sau in cXML Commerce Extensible Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu văn bản mở rộng.

DNS Domain Name Service: dịch vụ tên miền trên Internet.

DOM Document Object Model: Mô hình đối tợng tài liệu.

DTD Document Type Definition: Định nghĩa kiểu tài liệu.

DTP Desktop Publishing: Kỹ thuật chế bản điện tử.

E-commerce Electronic commerce: Giao dịch điện tử.

EDI Electronic Data Interchange: Trao đổi dữ liệu điện tử.

E-mail Electronic mail: Th điện tử.

EPS Encapsulated PostScript: Định dạng PostScript.

EPS Electronic Plate Scaner: Máy quét bản e-t-f Electronic Ticket Format: Định dạng phiếu sản xuất điện tử.

Euprima European Print Management Association: Tổ chức quản lý in Ên ch©u ¢u.

Fraunhofer IGD Fraunhofer Institute for Computer Graphics: Viện đồ hoạ vi tính Fraunhofer.

GIF Graphics Interchange Format: Định dạng trao đổi đồ hoạ.

Ngày đăng: 21/07/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w