Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VƢƠNG TUẤN KHANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VƢƠNG TUẤN KHANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60 72 01 23 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ: Trần Chiến THÁI NGUYÊN, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sản phẩm riêng tôi, tơi nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố nghiên cứu khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Vƣơng Tuấn Khanh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ thầy bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Đảng ủy, Ban giám đốc, Tập thể khoa Chấn thương chỉnh hình, Phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến Sĩ Trần Chiến, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đức Quý, TS Vũ Thị Hồng Anh, TS Nguyễn Vũ Hồng… tập thể thầy, giáo môn Ngoại Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, thầy cô trang bị cho kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chia sẻ thành ngày hơm với vợ tơi gia đình, người động viên dành cho điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Vƣơng Tuấn Khanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CTCH Chấn thương chỉnh hình ĐKTƯ Đa khoa trung ương GCXĐ Gãy cổ xương đùi HTVKCXĐ Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi HXLPE Highly crosslinked polyethylene KHTP Khớp háng toàn phần THKH Thối hóa khớp háng UHMWPE Ultrahigh molecular weight polyethylen SL Số lượng XQ X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng 1.1.1 Ổ cối 1.1.2 Chỏm xương đùi 1.1.3 Cổ xương đùi 1.1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi 1.1.5 Hệ thống giữ khớp 1.1.6 Động tác chức vận động khớp háng 10 1.2 Một số bệnh lý thường gặp khớp háng 12 1.2.1 Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 12 1.2.2 Bệnh lý thối hóa khớp háng 15 1.2.3 Gãy cổ xương đùi (GCXĐ) 16 1.3 Tổng quan phẫu thuật thay khớp háng 19 1.3.1 Cơ sinh học khớp háng ứng dụng thay khớp 19 1.3.2 Chất liệu khớp háng nhân tạo 20 1.3.3 Cấu tạo khớp háng toàn phần 22 1.3.4 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.3 Cách thu thập số liệu 32 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 32 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 34 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 34 2.2.7 Đánh giá kết 35 2.3 Vật liệu thay khớp háng nhân tạo phương pháp phẫu thuật 35 2.3.1 Trang thiết bị khớp háng nhân tạo 35 2.3.2 Phương pháp phẫu thuật 35 2.3.3 Tập vận động phục hồi chức sau mổ 40 2.4 Các tai biến biến chứng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần 41 2.4.1 Tai biến mổ 41 2.4.2 Biến chứng sớm sau mổ 42 2.4.3 Biến chứng muộn sau mổ 43 2.5 Vấn đề đạo đức y học nghiên cứu 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm bệnh nhân bệnh lý khớp háng 46 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật khớp thay KHTP 51 3.2.1 Kết gần 51 3.2.2 Kết xa 52 3.2.3 Đánh giá kết chung 53 3.2.4 Thời gian theo dõi sau mổ 53 3.3 Một số yếu tố, ảnh hưởng đến kết phẫu thuật thay KHTP 54 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 59 4.2 Kết sau phẫu thuật 61 4.2.1 Về kết sớm sau phẫu thuật 61 4.2.2 Về kết xa sau phẫu thuật 63 4.3 Về số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật thay KHTP 65 4.3.1 Liên quan bệnh lý khớp háng với kết phẫu thuật 65 4.3.2 Liên quan thời gian bị bệnh kết phẫu thuật 66 4.3.3 Liên quan định loại KHTP thay với kết phẫu thuật 66 4.3.4 Liên quan tai biến biến chứng với kết phẫu thuật 67 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 46 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.4 Phân bố bệnh khớp háng theo thời gian bị bệnh đến nhập viện 47 Bảng 3.5 Phân bố bệnh khớp háng theo phương pháp điều trị nội khoa trước vào viện 48 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân vào viện 48 Bảng 3.7 Phân loại KHTP thay theo nhóm tuổi bệnh nhân 49 Bảng 3.8 Phân bố bệnh lý khớp háng theo giới 49 Bảng 3.9 Phân bố bệnh lý khớp háng theo nghề nghiệp 50 Bảng 3.10 Phân bố bệnh lý khớp háng theo đặc điểm X quang 50 Bảng 3.11 Phân bố bệnh lý khớp háng theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.12 Kết gần sau phẫu thuật 51 Bảng 3.13 Đánh giá số HARRIS W.H với loại khớp thay 52 Bảng 3.14 Kết XQ kiểm tra vị trí ổ cối, vị trí chi chỏm 52 Bảng 3.15 Đánh giá kết chung 53 Bảng 3.16 Thời gian theo dõi sau mổ 53 Bảng 3.17 Liên quan tuổi BN với kết phẫu thuật 54 Bảng 3.18 Liên quan giới BN với kết phẫu thuật 54 Bảng 3.19 Liên quan nghề nghiệp BN với kết phẫu thuật 55 Bảng 3.20 Liên quan loại bệnh lý khớp háng với kết phẫu thuật 55 Bảng 3.21 Liên quan biến chứng (nhiễm khuẩn, trật khớp, vỡ xương lỏng chuôi) với kết phẫu thuật 56 Bảng 3.22 Liên quan loại KHTP thay với kết phẫu thuật 57 Bảng 3.23 Liên quan thời gian nằm viện với kết phẫu thuật 57 Bảng 3.24 Liên quan thời gian bị bệnh với kết phẫu thuật 58 Bảng 4.1 So sánh với số tác giả khác 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần khớp háng Hình 1.2 Đầu xương đùi Hình 1.3 Cấu trúc bè xương cổ xương đùi Hình 1.4 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi Hình 1.5 Hệ thống dây chằng khớp háng (Nhìn trước) Hình 1.6 Hệ thống dây chằng khớp háng (Nhìn sau) Hình 1.7 Biên độ vận động khớp háng 11 Hình 1.8 Phân loại gãy cổ xương đùi theo Pauwel 17 Hình 1.9 Phân loại gãy cổ xương đùi theo Garden 18 Hình 1.10 Các lực tác động lên khớp háng 19 Hình 1.11 Lập lại cân sinh học khớp háng chuyển vị trí dạng mấu chuyển lớn 20 Hình 1.12 Minh họa khớp háng toàn phần 22 Hình 1.13 Minh họa chi khớp háng tồn phần 22 Hình 1.14 Các loại chuôi (stem) thay khớp háng 23 Hình 1.15 Ổ cối nhân tạo 23 Hình 1.16 Liên quan tầm vận động khớp với đường kính chỏm 24 Hình 2.1 Minh họa tư bệnh nhân (nghiêng 900 bên lành) 35 Hình 2.2 Đường rạch da 36 Hình 2.3 Cắt chỗ bám khối chậu hông mấu chuyển 37 Hình 2.4 Đường mở bao khớp 37 Hình 2.5 Làm trật khớp để lấy chỏm 38 Hình 2.6 Cắt bỏ chỏm xương đùi 38 Hình 2.7 Doa ổ cối thẳng nghiêng 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chấn thương chỉnh hình (CTCH), thường gặp tổn thương giải phẫu nặng vùng khớp háng, hậu nhiều bệnh lý như: chấn thương (vỡ ổ cối, gãy cổ xương đùi…), thối hố khớp háng, hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi, viêm cứng khớp háng… Ở giai đoạn đầu bệnh lý điều trị bảo tồn nghỉ ngơi, hạn chế lao động nặng, dùng thuốc giảm đau, sử dụng phương pháp: khoan giảm áp, ghép xương có cuống mạch, gọt lại mặt khớp, bơm xi măng vào ổ khuyết xương, hay hàn khớp tư chức Các phương pháp mang lại kết khả quan bệnh nhân đến sớm [41] Tuy nhiên, thực tế, hầu hết bệnh nhân đến khám giai đoạn muộn nên gần tàn phế, sinh hoạt lao động bình thường Các phương pháp bảo tồn giai đoạn mang lại kết hạn chế Phẫu thuật thay khớp háng đời mở hướng điều trị mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân Tùy tình trạng bệnh nhân mà lựa chọn thay chỏm thay khớp háng toàn phần [19], [41] Thay khớp háng toàn phần (KHTP) phẫu thuật nhằm lấy bỏ toàn phần sụn xương sụn bị tổn thương ổ cối, chỏm xương đùi, sau thay khớp nhân tạo toàn phần gồm: ổ cối nhân tạo, chỏm xương đùi phần chuôi gắn vào ống tuỷ xương đùi [58] Kỹ thuật Charnley đề xuất thực từ năm 1958, đến nay, áp dụng rộng rãi giới với mục đích: làm cho bệnh nhân khơng đau, tăng tầm hoạt động khớp sửa chữa lại biến dạng [50] Ngày nay, phẫu thuật thay khớp háng toàn phần phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi tồn giới với 80.000 đến 100.000 khớp háng thay hàng năm Riêng Mỹ có 30.000 người thay khớp háng toàn phần năm [33], [41] Tại Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng toàn phần thực lần đầu Trần Ngọc Ninh (năm 1973) Sài Gịn Ngơ Bảo Khang (năm 1978) Hà 25 Ngô Bảo Khang (1978 - 1980), "Kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng", Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội tr 74 - 79 26 Hoàng Văn Lương (2011), "Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi - chi dưới", NXB Quân đội nhân dân, tr 95 - 202 27 Vũ Đức Lưu (2011), "Kết phẫu thuật thay khớp bipolar có xi măng điều trị gãy cổ xương đùi khớp giả cổ xương đùi chấn thương bệnh nhân cao tuổi", Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr 33 - 35 28 Trịnh Văn Minh (2004), "Giải phẫu người", tập 1, NXB Y học, 259 - 263 29 Huỳnh Phiến, Bùi Quy Cương cộng (2008), "Đánh giá kết ban đầu phẫu thuật thay khớp háng bán phần chỏm Bipolar điều trị gãy cổ xương đùi bệnh viện Đà Nẵng", Hội nghị thường niên lần thứ XV, Hội chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh, tr 340 - 343 30 Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Xuân Liên (1988), "Kết bước đầu tạo lại khớp háng toàn phần kiểu Sivach", Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Quân Y 109, tập 1, tr 45 - 49 31 Lê Phúc (2000), "Phẫu thuật thay khớp háng - Những vấn đề bản, Trường Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Minh Phong (2013), "Đánh giá kết thay chỏm bipolar điều trị gãy cổ xương đùi bệnh viện 175", Tạp chí Y - Dược học quân sự, số 6, tr 116 - 120 33 Trần Nguyễn Phương (2009), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Văn Quang (2004), "Cơ sinh học khớp háng", hội nghị thường niên, Hội CTCH thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Quang Quyền (2007), "Atlas giải phẫu người - sách dịch theo Frank H Netter, MD", NXB Y học, hình 487, 489, 504 36 Hà Văn Quyết (2010), "Bài giảng bệnh học ngoại khoa", tập 1, NXB Y học, tr 104 - 109 37 Hà Văn Quyết (2006), "Bệnh học ngoại khoa sau đại học", tập 2, NXB Y học, tr 65 - 72 38 Phạm Đình Sáng, Lâm Khánh (2011), "Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi", Tạp chí Y dược học quân sự, số 5, tr 126 - 130 39 Dương Đình Tồn (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật thay khớp háng, https://phauthuatxuongkhop.com 40 Dương Hồng Thái (2015), "Bài giảng bệnh học nội khoa", Bộ môn nội, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, tr 224 - 233 41 Đỗ HữuThắng, Lê Phúc cộng (2004), "Đánh giá kết thay khớp háng tồn phần có xi măng khoa chi bệnh viện CTCH thành phố Hồ Chí Minh", hội nghị thường niên, Hội CTCH thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Vĩnh Thống, Nguyễn Ngọc Thi cộng (2004), "Một vài kinh nghiệm thay khớp háng bệnh viện Chợ Rẫy", Hội nghị thường niên, Hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh 43 Võ Quốc Trung (2004), "Thay khớp háng qua đường mổ tối thiểu lối sau", hội nghị thường niên, Hội CTCH thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Trung Tuyến, Đoàn Việt Quân (2013), "Thay lại khớp háng nhân tạo (Revision) khớp có xi măng nhân 23 trường hợp", Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 58 - 62 45 Nguyễn Mạnh Tường (2007), Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần có xi măng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 46 ARCO (Association Research Circulation Osseous): committee on terminology and classification.ARCO News 1992;4:41–46 47 Anderson D Lewis, Hamsa William, (1964),“Femoral head prothesis”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 46 - 4, No 5, pp 1049 - 1065 48 Berstock JR (2014), "Mortality after total hip replacement surgery", Bone Joint Res, Vol 3, pp 175 - 82 49 Calandneccio R A(1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The C.V th Morby company edition, pp 1213 - 1501 50 Charnley J (1960), "The bonding of prostheses to bone by cement'', Journal of Bone and Joint Surgery (A) 48: 819 51 Christian Ossendorf, Scheyerer MJ (2010), "Treatment of femoral neck fractures in elderly patients over 60 years of age - which is the ideal modality of primary joint replacement?", Patient Safety in Surgery, pp - 16 52 Dargel J (2014), "Dislocation Following Total Hip Replacement", Deutsches Ärzteblatt International pp 884 - 890 53 Delle Jees C (1990), “Fractures and dislocations of the Hip”, Fractures in Adult, pp 1515 - 1538 54 Edwards DS (2015), "Posterior mini-incision total hip arthroplasty controls the extent of post-operative formation of heterotopic ossification", Eur J Orthop Surg Traumatol, pp 1051 - 1055 55 Francesca Di Puccio, Lorenza Mattei (2015), "Biotribology of artificial hip joints", World J Orthop, pp 77 - 94 56 Freeman M A R (ed.) (1972), Total surface, replacement hip athroplasty", Clinical Orthopaedics and Related Reseach 134: - 371 57 Gomberawalla MM (2014),"Interventions for Hip Pain in the Maturing Athlete: The Role of Hip Arthroscopy?", Orthopaedic Surgery, pp 70 - 77 58 GX Ni (2005), "Cemented or uncemented femoral component in primary total hip replacement? A review from a clinical and radiological perspective", Orthopaedic Surgery, vol 13, pp 96 - 105 59 Holm B,Thorborg K (2013), "Surgery - Induced Changes and Early Recovery of Hip-Muscle Strength, Leg-Press Power, and Functional Performance after Fast-Track Total Hip Arthroplasty: A Prospective Cohort Study", PLOS one, vol 8, pp - 60 Jonsson EÖ (2014), "Bacterial contamination of the wound during primary total hip and knee replacement ", Acta Orthopaedica, vol 85, pp 159 -164 61 Judet J, Judet R.(1950) "The use of an artificial femoral head for arthroplasty of hip Joint", Journal of Bone and Joint Sergery 32-B: 166-73 Originally described in Judet (1947) 62 Kellgren JH, Lawrence JS Radiological assessment of osteo-arthrosis Ann Rheum Dis 1957 Dec;16(4):494–502 [PMC free article] [PubMed] 63 L.A Reynolds, E.M Tansey (2006), "Early development of total hip replacement", Witness Seminar held by the Wellcome Trust Centre for the History of Medicine at UCL, London, pp - 25 64 Lau RL (2014), "Stem cell therapy for the treatment of early stage avascular necrosis of the femoral head: a systematic review", Lauet al BMC Musculoskeletal Disorders, pp - 10 65 Lim HF (2014), "Irreducible dislocated total hip replacement due to intra-articular incarceration of bone cement: A case report", International Journal of Surgery Case Reports, vol 5, pp 1018 - 1020 66 Michael Wyatt (2014), "Survival outcomes of cemented compared to uncemented stems in primary total hip replacement", World J Orthop, vol 5, pp 591 - 596 67 Moore AT (1943), "Metal hip Joint a case report", Journal of Bone and Joint Surgery (A) 25: 688 - 92 68 Moore AT (1952), "Metal hip Joint, a new self-locking Vitallium prosthesis", Southern Medical Journal, 45: 1015-19 69 Nakken KO (2015), "A unique case of nontraumatic femoral neck fracture following epilepsia partialis continua", National Center for Epilepsy, Sandvika, Norway, pp 33 - 34 70 Petis S (2015), "Surgical approach in primary total hip arthroplasty: anatomy, technique and clinical outcomes", Can J Surg, vol 58, pp 128 - 139 71 PeTrovic1 NM, Milovanovic DR (2014), "Factors associated with severe postoperative pain in patients with total hip arthroplasty", Acta Orthop Traumatol Turc, pp 615 - 622 72 Ring P A (1968), "Complete replacement arthroplasty of the hip by the Ring Prosthesis", Jounal of Bone and Joint Surgery (B) 50: 720 - 31 73 Scales J T (1965), "The development of British Standards for surgical implants", Jounal of Bone and Joint Surgery (B) 47: 117 - 17 74 Schmidutz F (2012), "The accuracy of digital templating: a comparison of short-stem total hip arthroplasty and conventional total hip arthroplasty", International Orthopaedics, vol 36, pp 1767 - 1772 75 Steven M Kurtz PhD,MS HAG (2011), "History and Systematic Review of Wear and Osteolysis Outcomes for First-generation Highly Crosslinked Polyethylene", Clinical Orthopaedics and Related Research, pp 2262 - 2277 76 Sujit Kumar Tripathy, Tarun Goyal (2015 ), "Management of femoral head osteonecrosis: Current concepts", Indian J Orthop, vol 49, pp 28 - 45 77 Thompson F R (1954), "An essay on the development of arthroplasty of the hip", Clinical Orthopaedics and Related Reseach 44: 73 - 82 78 WK Chung,Liu D (2004), "Mini-incision total hip replacement - surgical technique and early results", Journal of Orthopaedic Surgery pp 19 - 24 79 McMin D J W, Roberts P,(1991) "A new approach to the hip fo revision surgery", Jounal of Bone and Joint Surgery (B) 73: 899 - 901 80 Gringas B., Martin, Clarke John C (1980), “Prothetic replacement in femural neck fractures”, Clinical orthopaedics and Related Research, No 152, pp 147 - 157 81 M Booker and Spencer J.D (1980), “Avascular necrosis and the blood supply of the femoral head”, Clinical orthopaedics and related research, No 152, pp - 82 Wiliam Harris H (1969), "Traumatic Arthoplasty the hip after dislocation and Acetabulan fracture", The Jounal of Bone and Joint Surgery, Vol 51- A, N0.4, June, pp 737 - 755 PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ số Hariss Phụ lục Bệnh án nghiên cứu Phụ lục Một số hình ảnh XQ trước sau mổ Phụ lục số CHỈ SỐ HARRIS Đau (đi tối đa 44 điểm) Không đau, không để ý (44) Đau nhẹ, thỉnh thoảng, không ảnh hưởng đến vận động (40) Đau nhẹ, không ảnh hưởng mức trung bình, đau tăng vận động bất thường; phải dùng thuốc Aspirin (30) Đau vừa, chịu đựng tư chống đau; đơi hạn chế vận động bình thường làm việc; phải dùng thuốc giảm đau mạnh Aspirin (20) Đau nhiều, hạn chế vận động nhiều Tàn phế, hoàn toàn chức (0) Dáng khập khiễng (11điểm) Không (11) Vừa (5) Nhẹ (8) Nặng (0) Hỗ trợ (gậy, nạng, khung) (11 điểm) Không (11) gậy (2) Gậy xa (8) nạng (0) Gậy thưòng xuyên (5) Không (0) nạng (3) Khả bộ: Nhà chung cƣ (Block) = 80m (11 điểm) Không hạn chế (11) Chỉ nhà (2) nhà chung cư (8) Chỉ giường ghế (0) – nhà chung cư (5) Sử dụng cầu thang (4 điểm) Khơng vịn cầu thang (4) Rất khó khăn (1) Vịn cầu thang (2) Không (0) Tự mang giày, tất (4 điểm) Dễ dàng (4) Khó (2) Khơng (0) Ngồi (5 điểm) Thoải mái với ghế (5) Thoải mái ghế cao (3) Không thoải mái với ghế (0) Sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng (1 điểm) Sử dụng (1) Không sử dụng (0) Biến dạng chi (4 điểm) Bình thường (4) Háng co gấp < 300 (0) Háng khép cố định