1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên trường cao đẳng y tế thái nguyên giai đoạn 2013 2018

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Viên Trường Cao Đẳng Y Tế Thái Nguyên Giai Đoạn 2013 2018
Tác giả Hoàng Thị Ngọc Bích
Người hướng dẫn TS. Hạc Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Y - Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,49 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Thực trạng nhân lực của các trường đại học, cao đẳng hiện nay (13)
    • 1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến giảng viên các trường đại học cao đẳng (21)
    • 1.3. Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên (33)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.2.1. Nghiên cứu định lượng (0)
      • 2.1.2. Nghiên cứu định tính (41)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (41)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (41)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (41)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (41)
      • 2.3.3. Chỉ số nghiên cứu (0)
    • 2.4. Công cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu (44)
      • 2.4.1. Nghiên cứu định lượng (44)
      • 2.4.2. Nghiên cứu định tính (44)
    • 2.5. Phương pháp thu thập thông tin (45)
      • 2.5.1. Nghiên cứu định lượng (45)
      • 2.5.2. Nghiên cứu định tính (45)
    • 2.6. Phương pháp khống chế sai số (45)
      • 2.7.1. Nghiên cứu định lượng (45)
      • 2.7.2. Nghiên cứu định tính (46)
    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu (0)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (47)
    • 3.1. Thực trạng đội ngũ giảng viên (47)
      • 3.1.1. Thông tin chung (47)
      • 3.1.2. Năng lực của giảng viên (49)
    • 3.2. Một số khó khăn, ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ giảng viên (60)
    • 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ (0)
      • 3.3.1. Giải pháp về tuyển dụng giảng viên (62)
      • 3.3.2. Giải pháp đào tạo bồi dưỡng về trình độ chuyên môn (63)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên (0)
    • 4.2. Về yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên (74)
    • 4.3. Về giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên (0)
      • 4.3.1. Về giải pháp tuyển dụng giảng viên (76)
      • 4.3.2. Về giải pháp đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn (77)
      • 4.3.3. Về xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2018 (78)
  • KẾT LUẬN (89)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (92)
    • Hộp 1: Ý kiến của giáo viên về chất lượng giáo viên (0)
    • Hộp 2: Ý kiến của sinh viên về chất lượng giảng dạy (0)
    • Hộp 3: Ý kiến của giáo viên về yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên . 51 Hộp 4: Ý kiến của lãnh đạ nhà trường (0)
    • Hộp 5: Ý kiến của lãnh đạo các phòng ban của nhà trường (0)
    • Hộp 6: Ý kiến của giáo viên (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 9 năm

2013 Nghiên cứu thực hiện tại trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định tính và định lượng.

2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.3.2.1 Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu toàn bộ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng để điều tra thực trạng giảng viên của trường CĐYT Tổng số có

125 GV đã được chọn vào mẫu nghiên cứu.

2.3.2.1 Nghiên cứu định tính : Thảo luận nhóm (TLN) với cán bộ đại diện cho BGH, đoàn thể, phòng chức năng, GV các khối cơ sở (CS), lâm sàng (LS) và học sinh sinh viên (HSSV).

- 01 cuộc thảo luận là đại diện giáo viên khối cơ sở Có 05 tổ môn thuộc khối cơ sở, mỗi tổ môn lấy ngẫu nhiên 02 giảng viên Tổng số 10 người

- 01 cuộc thảo luận đại diện cho khối lâm sàng Có 09 bộ môn khối lâm sàng, mỗi bộ môn lấy ngẫu nhiên 01 giảng viên, tổng số gồm 09 giảng viên.

- 1 cuộc thảo luận nhóm gồm 15 sinh viên đại diện cho các lớp sinh viên. Chọn 05 sinh viên ngẫu nhiên thuộc mỗi nhóm ngành đào tạo thuộc năm cuối.

- 1 cuộc thảo luận nhóm gồm 10 người đại diện BGH, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản HCM, phòng chức năng.

- Phỏng vấn sâu có cấu trúc với 05 giảng viên để phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân lực của nhà trường.

2.3.3 Các chỉ số nghiên cứu

2.3.3.1 Các chỉ số đánh giá cho mục tiêu 1

*Nhóm chỉ số về nhân lực giảng viên trường CĐYT năm 2010 - 2012

- Tuổi, giới, số năm thâm niên giảng dạy

- Số GV trong biên chế, thỉnh giảng

- Tỷ lệ giảng viên theo khu vực (Cơ bản, cơ sở, lâm sàng)

- Số GV có bằng cử nhân điều dưỡng (CNĐD), BS, DS

- Số giáo viên chuyên giảng dạy, kiêm nhiệm thêm quản lý

- Số GV đào tạo sau ĐH (TS, ThS, CK1, CK2, GS, PGS), trong nước và ngoài nước

- Số GV sử dụng ngoại ngữ, tin học trong giảng dạy hàng ngày

- Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng các trình độ, các chuyên ngành.

- Trình độ chuyên môn và quản lý của giảng viên (kiến thức, kỹ năng soạn bài giảng, soạn đề cương môn học, kỹ năng dạy học tích cực ).

- Phương pháp dạy/học tích cực thường xuyên được áp dụng

- Số GV có đề tài NCKH

- Dự báo số lượng cán bộ hao hụt theo từng thời điểm.

- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của GV

*Kết quả thực hiện nhiệm vụ của GV thông qua một số chỉ số giảng dạy,

- Tỷ lệ GV dạy giỏi qua các năm

- Kết quả thực hiện nhiệm vụ NCKH qua các năm

- Kết quả thực hiện một số chỉ số về hướng dẫn sinh viên NCKH

2.3.3.2 Nhóm chỉ số đánh giá cho mục tiêu 2

*Một số yếu tố liên quan đến phát triển nguồn lực

- Đào tạo, tập huấn hàng năm, chuyên sâu

- Chế độ chính sách đối với giảng viên

- Sự hài lòng của GV với công việc hiện đang đảm nhận

- Thu nhập bình quân của GV

- Cơ hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn

- Năng lực giảng viên thông qua chỉ số giảng dạy

* Đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực

Các nội dung và giải pháp cơ bản phát triển nguồn lực của trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên:

- Tuyển dụng đội ngũ giảng viên

- Bố trí, sắp xếp sử dụng giảng viên

- Đào giảng viên có trình độ cao

- Đào tạo các kỹ năng mềm: Đào tạo tin học, ngoại ngữ, kỹ năng quản lý

- Giải pháp về chế độ, chính sách.

- Thành lập các khoa, bộ môn mới; quy hoạch cán bộ.

2.3.3.3 Cách phân tích và đánh giá

- Tỷ lệ GV/SV: tổng số GV quy đổi/ số sinh viên tại 01 thời điểm.

- Độ tuổi trung bình GV: giá trị trung bình tuổi của GV Độ tuổi trung bình = Tổng số tuổi của GV/ số GV

- Thời gian đào tạo trung bình: giá trị trung bình thời gian đào tạo của từng loại GV so với thời gian đào tạo chuẩn.

- Dự báo nhân lực hao hụt: dự báo số lượng cán bộ hao hụt theo từng thời điểm

- Đánh giá khả năng quản lý của GV: thông qua kết quả đánh giá cán bộ theo các mức: hoàn thành xuất sắc chức trách nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ và không hoàn thành nhiệm vụ

Công cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu

-Phiếu phỏng vấn giảng viên

-Phiếu đánh giá bài giảng lý thuyết, thực hành của giáo viên

-Bảng kiểm quan sát dạy học

- Phiếu phỏng vấn sâu, Phiếu thảo luận nhóm của HSSV,GV, cán bộ lãnh đạo đánh giá về giảng viên.

- Phiếu phỏng vấn giảng viên được thiết kế trên cơ sở mục tiêu và các chỉ số nghiên cứu; sau khi thiết kế đã được phỏng vấn thử để bổ sung những thông tin còn thiếu sót và chỉnh sửa để phù hợp, giúp đối tượng nghiên cứu hiểu nội dung câu hỏi và có thể cung cấp thông tin dễ dàng, chính xác.

-Phiếu đánh giá bài giảng lý thuyết, thực hành của giáo viên

-Bảng kiểm quan sát dạy học

- Hồi cứu số liệu trong 03 năm từ 2010-2012 trên sổ sách, báo cáo của nhà trường

Công cụ được thiết kế bằng các phiếu phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tương ứng với từng đối tượng nghiên cứu Phiếu vấu sâu; thảo luận nhóm là bộ câu hỏi bán cấu trúc được thiết kế dựa trên nội dung nghiên cứu.

Phương pháp thu thập thông tin

-Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua bộ câu hỏi đã thiết kế.

- Đánh giá kỹ năng giảng dạy của giảng viên bằng Phiếu đánh giá theo mẫu phiếu đánh giá bài giảng lý thuyết; thực hành của Bộ giáo dục và Đào tạo quy định

-Quan sát giảng dạy bằng bảng kiểm quan sát giảng dạy

- Hồi cứu các số liệu sẵn có từ các báo cáo, thống kê của nhà trường. Điều tra viên đọc các số liệu tại văn phòng Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng

Tổ chức cán bộ, phòng đào tạo nghiên cứu khoa học, phòng Kế hoạch - Tài chính ghi vào phiếu thu thập thông tin thứ cấp.

Thông tin được thu thập qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm trực tiếp các đối tượng nghiên cứu Mỗi cuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm đều được ghi âm, ghi biên bản.

Phương pháp khống chế sai số

- Cán bộ điều tra là nhóm nghiên cứu (các Giảng viên của nhà trường). Cán bộ nghiên cứu được tập huấn và thống nhất về phương pháp trước khi tiến hành điều tra.

- Phiếu điều tra: Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu được xây dựng theo đúng qui trình xây dựng với bộ câu hỏi đóng, mở.

Nguồn thông tin đều được sử dụng nhiều phương pháp thu thập thông tin đảm bảo tính chính xác, không chồng chéo.

2.7 Phân tích và xử lý số liệu

Các bộ câu hỏi điều tra sau khi hoàn thành được điều tra viên và giám sát viên rà soát đảm bảo độ chính xác, loại bỏ những phiếu không điền đủ thông tin và được những người nhập số liệu kiểm tra một lần nữa sau đó mới nhập vào máy vi tính trên phần mềm EPINFO 6.04 và SPSS.

Sau phỏng vấn các giám sát viên phải rà soát lại toàn bộ các câu trả lời của các đối tượng đã phỏng vấn Sau đó đưa các câu trả lời vào bảng tổng hợp phân tích và trích dẫn các câu trả lời của các đối tượng nghiên cứu về nội dung cũng như kiến nghị của các đối tượng.

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học.

Việc nghiên cứu này đã được phép của lãnh đạo nhà trường và những đối tượng tham gia nghiên cứu tự nguyện, không ép buộc Tác giả đối chiếu các văn bản pháp quy của nhà nước và những vấn đề liên quan đến số lượng và chất lượng giảng viên của nhà trường Nghiên cứu nhằm đánh giá đúng thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên của Nhà trường. Đề tài đã thông qua Hội đồng khoa học trường đại học Y- Dược và được phép tiến hành nghiên cứu.

Đạo đức nghiên cứu

3.1.Thực trạng đội ngũ giảng viên

Bảng 3.1 Thông tin chung về đội ngũ giảng viên Đặc điểm n %

Số năm trực tiếp giảng 5-10 năm 33 26,4 dạy 11-20 năm 8 6,4

Nhận xét: Độ tuổi của các GV chiếm tỷ lệ cao nhất 30 đến 50 tuổi

(48,8%), tiếp theo là độ tuổi < 30 (44,0%); Về giới nữ là chủ yếu (67,2%); Tỷ lệ GV có số năm trực tiếp giảng dạy < 5 năm cao nhất (60,8%), tiếp theo là 5 -

10 năm (26,4%) Tỷ lệ GV có thâm niên cao >20 năm thấp (6,4%).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng đội ngũ giảng viên

Bảng 3.1 Thông tin chung về đội ngũ giảng viên Đặc điểm n %

Số năm trực tiếp giảng 5-10 năm 33 26,4 dạy 11-20 năm 8 6,4

Nhận xét: Độ tuổi của các GV chiếm tỷ lệ cao nhất 30 đến 50 tuổi

(48,8%), tiếp theo là độ tuổi < 30 (44,0%); Về giới nữ là chủ yếu (67,2%); Tỷ lệ GV có số năm trực tiếp giảng dạy < 5 năm cao nhất (60,8%), tiếp theo là 5 -

10 năm (26,4%) Tỷ lệ GV có thâm niên cao >20 năm thấp (6,4%).

Bảng 3.2 Trình độ đào tạo theo chuyên ngành của giảng viên

Chung Tiến sỹ/ Thạc sỹ/ Đại học

Ngành đào tạo CKCII CKCI n % n % n % n %

Dược sỹ Đại học 13 10,4 0 0 1 7,7 12 92,3 Điều dưỡng 35 28,0 0 0 0 0 35 100

Nhận xét: Trình độ đào tạo theo chuyên ngành của giảng viên: Tỷ lệ GV là BS đa khoa là chủ yếu (42,4%), trong đó 56,6% là thạc sỹ/Chuyên khoa I, chưa có TS / Bác sỹ chuyên khoa cấp II Tiếp theo là Điều dưỡng đại học (28,0%), không có CB có trình độ sau đại học GV là dược sỹ đại học chiếm tỷ lệ 10,4% trong đó 7,7% có trình độ sau đại học.

Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn giảng viên theo bộ môn (13 bộ môn)

Số lƣợng Trình độ chuyên môn

Bộ môn giảng TS/CKII Thạc sỹ/CKI Đại học viên n % n % n %

Phục hồi chức năng 5 0 0 2 40,0 3 60,0 Điều dưỡng 19 0 0 0 0 19 100,0

Số lƣợng Trình độ chuyên môn

Bộ môn giảng TS/CKII Thạc sỹ/CKI Đại học viên n % n % n %

Nhận xét: Trình độ chuyên môn giảng viên theo bộ môn nhà trường:

Chất lượng GV tốt nhất là các môn chung (83,3% GV có trình độ SĐH), tiếp theo là các bộ môn Nội, Nhi (66,7% GV có trình độ SĐH) Một số bộ môn đào tạo chuyên ngành chất lượng còn thấp: Sản phụ đào tạo Cao đẳng hộ sinh (28,6% GV có trình độ SĐH); Y học cộng đồng đào tạo Y sỹ định hướng dự phòng (30,% GV có trình độ SĐH); Bộ môn Y học cổ truyền đào tạo Y sỹ định hướng Y học cổ truyền (25,% GV có trình độ SĐH) Đặc biệt Bộ môn Điều dưỡng đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng nhưng 100% giảng viên trình độ đại học, chưa có giảng viên chuyên ngành điều dưỡng có trình độ SĐH.

3.1.2 Năng lực của giảng viên

Bảng 3.4: Kết quả thi giáo viên dạy giỏi qua các năm học 2010 - 2011,

Tổng số Giáo viên dạy Giáo viên dạy giỏi Giáo viên dạy Năm học giỏi cấp cơ sở cấp tỉnh giỏi toàn quốc

Nhận xét: Kết quả thi giáo viên dạy giỏi của giảng viên qua các năm học

2010 - 2011, 2011 - 2012, 2012 - 2013: Tỷ lệ GV dạy giỏi cấp cơ sở tăng từ

80% đến 92%; Tỷ lệ GV dạy giỏi cấp tỉnh, toàn quốc duy trì được số lượng 2 GV/5-7 GV, tham gia đoàn giáo viên dạy giỏi của tỉnh Thái Nguyên tham gia hội thi cấp Toàn quốc trong 3 năm qua.

Biểu đồ 3.1 Phương pháp dạy/ học tích cực thường xuyên được các giảng viên áp dụng tại trường

Nhận xét: Qua kết quả Biểu đồ 3.1 cho thấy kết quả áp dụng các phương pháp dạy/ học tích cực của các giảng viên tại trường: Ngoài phương pháp truyền thống là thuyết trình (60,%) ra, phương pháp tích cực áp dụng nhiều nhất là Phát vấn (56,8%), Thảo luận nhóm (56,0%), phương pháp cầm tay chỉ việc và làm mẫu kết quả áp dụng thấp hơn (44,8 % và 44,%) Phương phápNghiên cứu trường hợp bệnh rất tích cực nhưng áp dụng ít nhất (29,6,0%).

Bảng 3.5 Kết quả tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên qua các năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012-2013 Đề tài NCKH cấp cơ sở Đề tài NCKH

Năm học GV GV GV là chủ Số đề tài cấp Tỉnh/Bộ tham gia đề tài n % n % n % n %

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên qua các năm học 2010-

2011; 2011-2012; 2012-2013: Tỷ lệ GV tham gia NCKH có xu hướng giảm từ 50,8% năm 2010-2011 xuống còn 21,3% vào năm 2012 - 2013 Tỷ lệ GV làm chủ nhiệm các đề tài NCKH cũng có xu hướng giảm từ 28,6% năm 2010-2011 xuống còn 14,7% vào năm 2012 – 2013; 100% đề tài nghiên cứu khoa học là đề tài cấp cơ sở; chưa có GV nào tham gia hay làm chủ đề tài cấp bộ, tỉnh.

Biểu đồ 3.2 Tự đánh giá mức độ tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên Nhận xét: Số liệu của Biểu đồ 3.2 cho biết kết quả tự đánh giá mức độ tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên: Mức độ khá tốt rất thấp (31,2%), chủ yếu GV tự đánh giá ở mức chưa tốt (45,6%), đặc biệt có 15,2%

GV Không tham gia NCKH Đối với sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp hiện nay nhà trường vẫn chưa thực hiện.

Bảng 3.6 Kết quả tham gia biên soạn tài liệu của giảng viên

Không tham gia biên soạn 46 36,8

Nhận xét: Kết quả biên soạn tài liệu của giảng viên: Tỷ lệ GV biên soạn được > 2 giáo trình rất thấp (23,2%) Chủ yếu biên soạn được

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w