Bài giảng Hóa phân tích - GV. Lại Thị Hiền
Trang 1BỘ MÔN: HÓA PHÂN TÍCH
GV: LẠI THỊ HIỀN Email: h3u_8789@yahoo.com
Trang 2Giới thiệu học phần
• Số tín chỉ 2
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên phải nắm được
những kiến thức về Hoá phân tích, về phân tích định tính và phân tích định lượng một số chất cơ bản
Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở, những nguyên lý chung của hóa học phân tích, bao gồm các phần: chuẩn độ axit-bazơ,
phức chất, oxy hóa khử, tủa, và một số phương pháp hóa lý khác
Trang 3Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính
Giáo trình Hóa phân tích, ĐH Công nghiệp TP.HCM.
Tài liệu tham khảo
• [1] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1985), Cơ
sở lý thuyết hóa học phân tích, Xuất bản lần 2, Hà Nội.
• [2] Lâm Ngọc Thụ (2002), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích,
Huế.
• [3] Nguyễn Tinh Dung (1991), Hóa học phân tích, phần I Lý
thuyết cơ sở , NXB Giáo Dục.
• [4] Lê Xuân Mai, Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2000), Giáo trình phân
tích định lượng, NXB Đại học quốc gia Tp HCM.
• [5] Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB
Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
• [6] Từ Vọng Nghi (2000), Hóa học phân tích, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội.
Giới thiệu học phần
Trang 4 PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊNH TÍNH
• Chương 1 Các khái niệm và định luật cơ bản
• Chương 2 Phân tích định tính cation nhóm 1
• Chương 3 Phân tích định tính cation nhóm 2
• Chương 4 Phân tích định tính cation nhóm 3
PHẦN THỨ HAI: ĐỊNH LƯỢNG
• Chương 1 Phân tích khối lượng
• Chương 2 Phân tích thể tích
• Chương 3 Phân tích axit – bazơ
• Chương 4 Phân tích oxy hóa- khử
• Chương 5 Phân tích phức chất
• Chương 6 Phân tích kết tủa
Nội dung học phần
Trang 5Nhập môn hóa phân tích
Nội dung và yêu cầu của hóa học phân tích
Phân loại các phương pháp phân tích
Các loại phản ứng hóa học dùng trong hóa
phân tích
Các giai đoạn của một phương pháp phân tích
Các loại nồng độ dùng trong hóa phân tích
Trang 6Nhập môn hóa phân tích
Trang 7Nhập môn hóa phân tích
Trang 8Nội dung và yêu cầu của hóa học phân tích
• HPT là khoa học về các phương pháp pt định tính và định lượng, kiểm tra những quá trình hóa lí và kĩ thuật hóa học
• Pt định tính: xác định sự hiện diện của các cấu tử trong mẫu, đánh giá hàm lượng sơ bộ của chúng
• Pt định lượng: xác định chính xác hàm lượng của cấu tử trong mẫu:
– Pp hóa học
– Pp vật lí
– Pp hóa lí
Trang 9Phân loại các phương pháp phân tích
Phân loại theo bản chất của phương pháp:
PP hóa học: bằng pưhh chuyển cấu tử cần xác định thành hợp chất mới có tính chất đặc trưng để có thể xác định
sự hiện diện và hàm lượng
PP vật lí: xác định bằng nghiên cứu tính chất quang, điện, từ
PP hóa lí: kết hợp PPVL và PPHH
- Các pp phổ
- Các pp điện hóa
- Các pp sắc kí
Trang 10Phân loại các phương pháp phân tích
Phân loại theo lượng mẫu phân tích hay kĩ thuật phân tích
Phân tích thô: sử dụng dụng cụ 50 – 500 ml với lượng mẫu
Trang 11Các loại phản ứng hóa học dùng trong HPT
• Pư acid – baz
• Pư tạo tủa
• Pư tạo phức
Trang 12Yêu cầu đối với thuốc thử dùng trong HPT
• Trơ với môi trường
• Có phân tử lượng lớn để giảm sai số khi cân
Trang 13Yêu cầu đối với thuốc thử dùng trong HPT
Trang 14Các giai đoạn của một phương pháp phân tích
Giai đoạn chọn mẫu: đảm bảo tính đại diện của mẫu:
• Chọn mẫu riêng: chọn ngẫu nhiên
• Chọn mẫu ban đầu: là mẫu được chọn từ mẫu riêng
• Mẫu trung bình: mẫu ban đầu được trộn đều và nghiền nhỏ
Giai đoạn chuyển mẫu thành dung dịch: 2 cách
• PP ướt: mẫu được hòa tan bằng dung môi thích hợp (acid, baz, nước, chất oxy hóa mạnh…)
Trang 15Các giai đoạn của một phương pháp phân tích
- Dd HCl: hòa tan mẫu: CO32-, PO43-, SO32-…
- Dd HNO3: hòa tan PbS, CuS, các hợp kim
- Dd H2SO4 đậm đặc: hòa tan các hợp kim
- Dd HF: hòa tan SiO32-, SiO2
• Phương pháp khô: nung khô các hợp chất khó tan (Al2O3, TiO2, Cr2O3…) với các chất: NaOH, Na2CO3, Na2O2 trong chén Pt hoặc Ni ở nhiệt độ cao; sau đó hòa tan bằng dd thích hợp
Yêu cầu: không làm mất mẫu, bẩn mẫu
Trang 16Các giai đoạn của một phương pháp phân tích
Chọn pppt thích hợp, thực hiện phản ứng
Yêu cầu:
Đo lặp lại nhiều lần để:
Tránh sai số quá lớn
Độ tin cậy của phép đo
Kiểm chứng kết quả, xử lí kết quả phân tích
Trang 17Các loại nồng độ dùng trong hóa phân tích
• Độ chuẩn (T): số g hoặc mg chất tan trong 1ml dd
• Nồng độ phần trăm C%
• Nồng độ mol CM: số mol chất tan trong 1000ml dd
• Nồng độ molan Cm: số mol chất tan trong 1000g dung môi
• Nồng độ phần mol: Ni = ni/N
• Nồng độ đương lượng CN
Trang 18CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CĂN BẢN
Khái niệm về độ hòa tan- tích số tan
Trang 19• Khái niệm điện ly
Trang 201.1.1 Khái niệm điện ly
Sự điện ly là quá trình phân ly các chất tan thành những ion mang điện tích trái dấu, các chất trong trạng thái nóng chảy hay trong dung dịch, có khả năng phân ly thành
những ion mang điện tích trái dấu, làm cho hệ có khả năng dẫn được điện, gọi là chất điện ly
Trang 21Phân loại : chất điện ly gồm hai loại:
• Chất điện ly mạnh: là chất điện ly có khả năng phân ly hoàn toàn, được biểu thị bằng dấu (→ )
• Chất điện ly yếu: là chất điện ly không có khả
năng phân ly hoàn toàn, đ ợc biểu thị bằng dấu ƣ ( )
1.1.1 Khái niệm điện ly
Trang 22Ví dụ: dung dịch HCl, NaCl là những dung dịch chất điện ly mạnh được biểu thị trong dung dịch nước là:
NaCl → Na+ + Cl
-Còn những dung dịch FeCl2 , Cu(OH)2 là những dung dịch chất điện ly yếu đến rất yếu, được biểu thị trong dung dịch nước là:
FeCl2 Fe2+ + 2Cl
Trang 23m cb
B A
B
A K
Trang 241.1.3 Hoạt độ, nồng độ, hệ số hoạt độ
• Hoạt độ:
a = f.C– C: nồng độ (mol/L)
– f: hệ số hoạt độ (phụ thuộc vào lực ion μ)
• Lực ion μ:
– Giả sử dung dịch có i cấu tử với
• điện tích là Z1, Z2, …, Zi
• nồng độ của từng cấu tử C1, C2, …, Ci
Trang 25i i
Z f
µµ
µ .
1
5,0log
Trang 26Quá trình kết hợp ion trong dung dịch chất điện ly
được xác định định lượng theo hằng số kết hợp, còn gọi
là hằng số bền β
Ví dụ:
CH3COO- + H+ CH3COOH Kcb = β= 104,74
→ Kpi β =1
Trang 27n là số mol của chất điện ly bị phân ly
n0 là số mol của chất điện ly đem vào hoà tan
Trang 281.1.6 Mối quan hệ giữa độ điện ly và hằng số phân ly
Trang 291.2 Tích số ion của nước - thang pH
• H2O vừa là một axit vừa là một bazơ
H2O + H2O H⇋ 3O+ + OH
-• Hằng số cân bằng:
Vì nước phân ly rất ít nên coi [H2O] là hằng số:
→ K.[H2O] = [H3O+].[OH-] = const = kH2O
KH2O là hằng số ion của nước (phụ thuộc vào nhiệt độ)
• Ở 250C:
kH2O = 10-14 ↔ pKH2O = -lg10-14 =14
2 2
3
] [
] ].[
[
O H
OH O
H
1.2.1 Sự ion hóa của nước
Trang 301.2.2 Hằng số axit (Ka), hằng số bazơ (Kb) – Mối liên hệ
]
].[
[
] ].[
[
2
3
O H A
O H
B K
+
=
a
K A
O H
B O
H
] [
] ].[
[ ]
.[
) 1
2
Ka là hằng số axit; pKa = -logKa
Trang 31• Tương tự với bazơ:
• Đa axit: phân tử chứa nhiều hơn 2 H → phân ly nhiều nấc, mỗi nấc có một hằng số
] ].[
[ ]
.[ 2
B
OH
A O
H K
1.2.2 Hằng số axit (Ka), hằng số bazơ (Kb) – Mối liên hệ
Trang 32• Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp axit / bazơ liên hợp
14
] [
] ].[
[ ]
[
] ].[
[
O H
B K
K
pK a + pK b = 14
Nhận xét: Với một cặp ax-bz liên hợp, axit càng mạnh thì
bazơ càng yếu và ngược lại
1.2.2 Hằng số axit (Ka), hằng số bazơ (Kb) – Mối liên hệ
Trang 331.3 pH trong các hệ axit – bazơ
1.3.1 Điều kiện proton
1.3.2 pH trong các hệ acid - baz đơn chức
• Khảo sát trong hệ đơn acid - baz mạnh
• Khảo sát trong hệ đơn acid yếu - baz mạnh hoặc acid mạnh - baz yếu
• Khảo sát trong hệ đơn acid - baz yếu
• Khảo sát trong hệ hỗn hợp acid - baz yếu
Trang 34• Phương trình bảo toàn proton:
– Nguyên tắc: Số mol proton axit cho bằng số mol proton bazơ nhận
Trang 351.3.1 Điều kiện proton
Trang 381.3.2.pH trong các hệ axit- bazo đơn chức
• pH của dung dịch axit mạnh
– Giả sử dung dịch axit mạnh HA, nồng độ Ca:
] [
0 ]
H
K H
C
(*)
Trang 39– Biện luận: [H+] = [A-] + [OH-] = Ca + [OH-]
• Nếu Ca ≥ 10-6 → [OH-] « Ca khi đó:
[H+] = Ca
• Nếu Ca ≤ 10-8 → Ca « [OH-] khi đó:
[H+] = [OH-] = 10-7
• Nếu 10-8 < Ca < 10-6 → giải phương trình bậc 2 (*)
• Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl trong trường hợp 10
-3M, 10-7M, 10-9M
pH của dung dịch acid mạnh
Trang 40• BOH có nồng độ Cb
– Cân bằng trong dung dịch:
BOH → B+ + OH
-H2O ⇋ H+ + OH– PT bảo toàn proton:
-[OH-] = [H+] + [B+] = [H+] + Cb
] [
0 ]
→
+
+ +
H
K H
Trang 42– Giả sử dung dịch axit yếu HA, nồng độ Ca
]].[
Trang 43] [
] [
] [
]
[ ].
−
+ +
C
OH
H H
K
a a
] [
]
[ ].
+ +
−
=
⇒
H C
H H
K
a a
a
a
C
H K
2
] [ +
⇒ +
) log
( 2
Trang 44• Ví dụ 1 : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M; pKa = 4,75
Trang 45– Giả sử dung dịch bazơ B, nồng độ Cb
– Các cân bằng trong dung dịch:
] ].[
[
B
OH BH
pH của dung dịch đơn bazo yếu
Trang 46] [
] [
] [
]
[
H OH
C K
b
Tương tự như trường hợp axit yếu:
[H + ] « [OH - ] [OH - ] « Cb
b
b C K
[ − 2 =
) log
( 2
Trang 47→ Giữ nguyên và giải pt bậc 2
pH của dung dịch hỗn hợp 2 axit
Trang 48Hỗn hợp của một axit mạnh HA1 (C1) và một axit yếu HA2 (C2, Ka):
[H+]dd = [H+]HA1 + [H+]HA2 + [H+]H2O
– Thường trong dung dịch axit H+ do nước phân
• Nếu C1 ≪ C2 → không bỏ qua axit yếu
pH của dung dịch hỗn hợp 2 axit
Trang 49– Ví dụ 1 : Tính pH của hỗn hợp gồm HCl 0,1M
và CH3COOH 0,1M; pKa = 4,75
pH của dung dịch hỗn hợp 2 axit
Trang 501.4.1 Tích số tan 1.4.2 Độ tan
1.5.3 Điều kiện kết tủa
1.4 Khái niệm về độ hòa tan, tích số tan
Trang 51Ag+ + Cl- tạo tủa AgCl
hòa tan
1.4.1 Tích số tan
• Tốc độ phản ứng tạo tủa phụ thuộc vào yếu tố nào?
• Tốc độ hòa tan tủa:
Trang 53+ +
Trang 54• Độ tan (S) của một chất là nồng độ của chất đó trong dung dịch bão hòa (ở một nhiệt độ nhất định)
• S và T là đại lượng đặc trưng cho dung dịch bão hòa
• Ví dụ 1: Tính TMg(OH)2 ở 200C biết rằng ở nhiệt độ đó 100ml
dung dịch bão hòa có chứa 0,84 mg Mg(OH)2
Trang 554.S 4.(1, 4.10 ) 1,1.10
Trang 56Các yếu tố ảnh hưởng sự kết tủa
Trang 571.5.1 Định nghĩa – Danh pháp1.5.2 Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất
1.5.3 Nồng độ cân bằng của các cấu
tử trong dung dịch tạo phức1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly của phức chất Hằng số bền điều kiện
1.5 Khái niệm cơ bản về phức chất
Trang 58• Định nghĩa: Phức chất là những hợp chất tạo bởi cation (ion trung tâm) kết hợp với các phối tử (là các phân tử hoặc ion); nó tồn tại trong dung dịch đồng thời có khả
năng phân ly thành các ion đơn hay phân tử
[Ag(CN) 2 ]
-Ion trung tâm
Phối tử
Số phối trí
Trong dung dịch: [Ag(CN)2]- Ag1 phần + + 2CN
1.5.1 Đinh nghĩa – Danh pháp
Trang 59• Danh pháp: Tên phối tử + tên ion trung tâm
– Nếu phối tử là gốc axit: thêm “o” vào tên gốc
Trang 60• Hằng số bền: đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo phức
• Hằng số không bền: đại lượng đặc trưng cho khả năng phân ly phức chất
tạo thành Cu2+ + 4NH3
3 2+
3 4
[Cu ].[NH ] K
Dựa vào
K và β có thể biết được
phức đó bền hay không
1.5.2 Hằng số bền, hằng số không bền của phức chất
Trang 61• Với phức có nhiều phối tử, sự phân ly xảy ra theo từng nấc:
Cd2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)2+ β1, K1Cd(NH3)2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)22+ β2, K2
Trang 621.5.3 Nồng độ CB của các cấu tử trong dd tạo phức
[ML ][ML].[L]
Từ (1) → [ML] = β1.[M].[L]
Thay vào (2):
[ML2] = β1 β2.[M] 2 [L]
Trang 63– Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Trang 65• Ví dụ : Tính [Ag+] và [CN-] trong dung dịch phức Ag(CN)2- 0,1M; biết β = 1021
−
Giả sử [Ag+] ≪ 0,1 [Ag+] = 2,9.10-8
Vậy giả thiết là đúng [CN-] = 5,8.10-8
1.5.3 Nồng độ CB của các cấu tử trong dd tạo phức
Trang 66• Ví dụ 2: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong
dung dịch Ag(NH3)2+ 10-2M, biết K = 6,8.10-8
• Ví dụ 3: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong
dung dịch CdCl2 10-2M Biết Cd2+ tạo phức với Cl- các
phức: CdCl+, CdCl2, CdCl3-, CdCl42- các hằng số bền tương ứng là 102,05 , 100,55 , 10-0,2 , 100,5
• Ví dụ 4: Tính nồng độ cân bằng Cl- để kết tủa AgCl tan ít nhất, biết Ag+ tạo phức với Cl- với các hằng số sau:
Trang 671.5.4 Các yếu tố ảnh đến sự phân ly của phức HSB
điều kiện
• Giả sử trong dung dịch có phức MY2- có mặt ion L và H+ Trong đó:
• L có khả năng tạo phức phụ với M
• H+ có khả năng tạo phức phụ với Y
4-• Các cân bằng trong dung dịch:
MY2- ⇌ M2+ + Y4-(để dễ theo dõi không viết điện tích)– Biểu thức HSB của phức:
4-[MY]
[M].[Y ]
β =
Trang 68[ML ] [ML].[L]
điều kiện
Trang 69• Gọi [M]’ là nồng độ của M do phức phân ly, khi đó:
Trang 71• Ví dụ 1: Tính nồng độ các cấu tử có trong dung dịch hỗn hợp gồm MgY 2- 10 -2 M và Ca 2+ 10 -2 M Biết:
Trang 724-[MgY ] [Mg ].[Y ]
2- MgY
4-[MgY ] [Mg ]
4-MgY
1[Y ]
Trang 73– Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Trang 74dung dịch (kể cả sự thay đổi màu sắc của dung dịch )
Ví dụ: khảo sát sự thuỷ phân của muối NH4Cl
Trong dung dịch có sự điện ly: NH4Cl → NH4+ + Cl -Trong dung môi nước: NH4+ + H2O NH3 + H3O+
Nên: NH4Cl + H2O NH3 + Cl- + H3O+
Vì thế dung dịch thu được sau khi hòa tan muối NH4Cl
trong nước là dung dịch có tính acid
Trang 75Chương 2: Phân tích định tính cation nhóm I
2.1 Đặc tính chung của nhóm
2.2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
2.3 Phân tích hệ thống nhóm 1
Trang 76Nhóm 1 cation gồm: Ag ; Hg2+ ; Pb2+, các nguyên tố này nằm trong các nhóm khác nhau của hệ thống tuần hoàn Chúng có hoặc 18 electron ở lớp ngoài cùng hoặc (18 + 2) electron ở 2 lớp ngoài cùng, đó là nguyên nhân tại sao chúng lại tác dụng giống nhau đối với các ion halozenua
2.1 Đặc tính chung của nhóm
Trang 772.2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
Với thuốc thử HCl
Tạo các hợp chất kết tủa khó tan trong nước và trong các axit loãng với độ tan khác nhau
Với thuốc thử KI hay KBr
Dung dịch này phản ứng với các cation nhóm 1 tạo thành những kết tủa tinh thể có màu đặc trưng
Trang 782.2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
Với thuốc thử H2SO4 loãng
H2SO4 loãng và các muối sunfat tan sẽ phản ứng với các cation nhóm 1 với mức độ khác nhau Các cation Ag+ và
Hg22+ muốn tạo kết tủa với ion SO42- thì nồng độ của
chúng trong dung dịch phải tương đối lớn so với Pb2+ tạo kết tủa PbSO4 độ tan PbSO4 là 0,00015 mol/ L
Trang 792.2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
Với thuốc thử NaOH hay KOH
Các cation nhóm I sẽ phản ứng với thuốc thử tạo thành các hiđrôxit kết tủa màu trắng AgOH, Hg2(OH)2, Pb(OH)2 nhưng tính chất của các
hiđrôxit này có khác nhau AgOH và Hg2(OH)2 rất không bền, bị phân hủy ngay khi tạo thành và cho ra các oxit tương ứng Ag2O, Hg2O,
còn Pb(OH)2 thì lại tan trong kiềm dư
Ag + + OH = AgOH màu trắng
AgOH bị phân hủy rất nhanh
2 AgOH = Ag2O màu đen +H2O
Ag2O không tan trong kiềm dư, nhưng dễ tan trong HNO3, NH4OH và
bị ánh sáng phân hủy thành Ag kim loại
Trang 802.2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
Với thuốc thử NH3
3 4
0
3 2
2 2
3 2
3
3 4
3 4
2 3
2 2
4 4
2
2 4
2 4
3 2
) (
4 )
( 2
) (
3 )
( 2
2
2 2
NO NH
Hg
NH O
Hg NH
O H NH
NO Hg
NO NH
PbOHNO OH
NH NO
Pb
O H OH
NH Ag
OH NH
O Ag
O H NH
O Ag OH
NH Ag
+
+
↓
= +
+
= +
+ +
↓
= +
Trang 812.2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
Với thuốc thử H2S
O H NO
PbSO HNO
PbS
H PbS
S H Pb
O H S
NO Ag
H NO
S Ag
S Ag S
Ag
H Hg
HgS S
H Hg
2 4
3
2 2
2 3
2
2 2
0 2
2
4 8
3 8
3
2
4 3
2 6
8 2
3 2
2
+ +
↓
= +
+
↓
= +
+ +
+
= +
+
↓
= +
+
↓ +
↓
= +
+ +
+ +
−
−
+ +
S O
PbS
O PbS O
S Pb
SO S
Hg HgS
O S Hg
O H S
SO SO
S Ag H
O S Ag
O S H
SO S
Ag O
H O
S Ag
O S Ag O
S O
S Ag
O S Ag O
S Ag
2
2 4 2
4 3 2
4 3 2
2 3 2 3
2
3 2
2 3 2 2
2 3
2 3 2
2 2
2 2
2 4 2
3 3 2
2 3 2
2 4 2
2
3 3 2
3 2 3 2
2 3 2 3
2 2
3 2 2
2 3 2
2 2
2 2
2 2
2 3
3 4
2
3 2
2
2 3
2
+ +
+
↓ +
↓
= +
= +
↓
= +
+
↓ +
↓ +
↓
= +
+ +
+ +
↓
= +
+ +
+
↓
= +
= +
= +
− +
−
−
−
− +
−
− +
− +
−
− +
Với thuốc thử Na2S2O3
Trang 822 2 Thuốc thử chung cation nhóm 1
Hg2Cl2↓ trắng, tác dụng với NH4OH hóa đen
Trang 83K2CrO4 Ag2CrO4↓ đỏ nâu PbCrO4↓ vàng,
tan trong kiềm dư
Hg2CrO4↓ đỏ
KI AgI↓ vàng PbI2↓ vàng, tan
trong nước nóng
Hg2I2↓ xanh lục tác dụng với thuốc thử dư → HgI42- + Hg
Trang 84Dung dịch phân tích + HCl loãng; Li tâm
Kết tủa 1 + H2O đun sôi, lọc nóng Nước lọc 1
Nước lọc 2 + KI (hoặc K2CrO4) Kết tủa 2 + NH4OH
PbI2↓ vàng (hoặc PbCrO4↓ vàng)
Kết tủa đen xám Hg +
NH2HgCl↓
Nước lọc 3 + HNO3
AgCl↓ trắng
2.3 Phân tích hệ thống cation nhóm 1