Tổ chức đã xuất hiện từ rất sớm với sự ra đời của các nhà nước cổ đại thuộc nền văn minh ai Cập, Trung Hoa nhưng chỉ đến cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu chúng ta mới chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của tổ chức. Tổ chức đang ngày càng thâm nhập sâu và trở thành một bộ phận không thể tách rời của xã hội hiện đại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TÊN ĐỀ TÀI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY NÊU ƯU TIÊN XÂY DỰNG TỔ CHỨC THEO LÝ THUYẾT CƠ HỌC HAY LÝ THUYẾT HỮU CƠ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tổ chức học Mã phách:………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm tổ chức 1.2 Đặc điểm tổ chức 1.3 Vai trò tổ chức trình phát triển 1.3.1 Vai trò tổ chức nhà quản lý thực mục tiêu chung 1.3.2 Vai trò chức cá nhân 1.3.3 Vai trò tổ chức phát triển xã hội 1.4 Phân loại tổ chức 1.4.1 Phân loại theo tính chất hoạt động tổ chức 1.4.2 Phân loại theo thời gian tồn làm việc tổ chức 1.4.3 Phân loại theo quy mô 1.4.4 Phân loại theo hình thức sở hữu CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VỀ TỔ CHỨC 2.1 Khuynh hướng lý thuyết tổ chức học 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm tổ chức học 2.1.3 Những ưu điểm hạn chế tổ chức học 2.2 Khuynh hướng lý thuyết tổ chức hữu 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Đặc điểm tổ chức hữu 11 2.2.3 Những ưu điểm hạn chế tổ chức hữu 11 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG 14 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm tổ chức Khái niệm tổ chức theo tiếng Hy Lạp cổ organon tức công cụ, phương tiện Như vậy, theo nghĩa gốc khái niệm tổ chức công cụ, phương tiện để đạt mục tiêu nhà quản lý, khơng phải mục tiêu Trong Tiếng Việt tổ chức hiểu theo hai nghĩa danh từ động từ Dưới góc độ động từ tổ chức loại hoạt động thực thể cơng tác tổ chức cán bộ, bố trí xếp nhân lực,… Cịn góc độ danh từ tổ chức hiểu thực thể xã hội có nhiều cách hiểu khác : - Theo Chesley Irving Barnard nhà khoa học quản lý nhà doanh nghiệp tiếng Mỹ đầu kỷ XX đưa quan điểm tổ chức: tổ chức hệ thống hoạt động hay nỗ lực hai hay nhiều người kết hợp với cách có ý thức nhằm hoàn thành mục tiêu chung - Theo Gunter Buschges nhà nghiên cứu xã hội học người Đức tác phẩm Nhập môn xã hội học tổ chức, cho rằng: “Tổ chức dấu hiệu đặc trưng yếu tố cấu thành xã hội công nghiệp dịch vụ đại” Như vậy, quan niệm thống nhất, tổ chức tập hợp hai cá nhân trở lên, có mối liên hệ, phụ thuộc lẫn hướng đến mục tiêu chung Tổ chức coi thực thể xã hội đặc biệt nét đặc trưng tổ chức phân biệt với tổ chức tự nhiên Tuy nhiên, để phân biệt khái niệm tổ chức danh từ, tổ chức động từ mang tính chất tương đối khó cách rõ ràng Vì vậy, nghiên cứu khoa học tổ chức cần xác định rõ nội hàm khái niệm tổ chức để có cách tiếp cận thống Theo quan điểm tôi, nghiên cứu khoa học tổ chức cần tiếp cận góc độ danh từ, coi tổ chức thực thể xã hội công cụ, phương tiện để thực mục tiêu nhà quản lý Khi xem xét tổ chức góc độ danh từ thân khái niệm tổ chức bao hàm nghĩa động từ Từ quan điểm thống khái niệm tổ chức sau: Tổ chức thực thể xã hội bao gồm cá nhân có mối quan hệ liên kết, tương tác, phụ thuộc chặt chẽ với hướng đến mục tiêu chung 1.2 Đặc điểm tổ chức Tổ chức không tập hợp học người đơn lẻ mà liên kết chặt chẽ, tạo thành hệ thống Chính vậy, tổ chức coi thể sống, thực thể xã hội đặc biệt Việc cá nhân liên kết, tập hợp với nhau, hướng đến mục tiêu chung tạo thành tổ chức, điều tạo đặc điểm chung tổ chức: - Tổ chức ln có mục tiêu, mục tiêu mà tổ chức đời, tồn phát triển Khơng có tổ chức đời mà khơng có mục tiêu - Trong tổ chức ln có phân cơng lao động rõ ràng nhằm thực mục tiêu chung - Tổ chức cấu trúc theo bậc thang quyền, tổ chức có phân bậc quyền lực cấp quản lý với Chính phân bậc tổ chức tạo quyền lực (cấp có quyền lệnh cho cấp dưới) công cụ nhà quản lý - Tổ chức tập hợp cá nhân với đặc điểm khác biệt chủng tộc, ngơn ngữ, văn hóa, kinh nghiệm sống, giới tính, tuổi tác, trình độ tất họ tham gia vào tổ chức đểu có điểm chung mục tiêu - Tổ chức vận động, thay đổi để thích nghi tồn với mơi trường - Trong tổ chức khơng có cá nhân liên kết với mà cịn hình thành nhóm Các nhóm hình thành bên tổ chức nhóm thức phi thức Những hoạt động nhóm ln ảnh hưởng đến hoạt động chung tổ chức góc độ tích cực tiêu cực 1.3 Vai trò tổ chức trình phát triển 1.3.1 Vai trị tổ chức nhà quản lý thực mục tiêu chung Như nghĩa gốc từ tổ chức công cụ, phương tiện để thực mục tiêu Trên thực tế khơng thể thực mục tiêu khơng có cơng cụ, phương tiện Trong q trình thực mục tiêu, nhà quản lý phải xây dựng cho cơng cụ, phương tiện phù hợp Để đạt mục tiêu nhà quản lý có nhiều cơng, cụ phương tiện khác nhau, tổ chức công cụ phương tiện quan trọng tập hợp nhiều cơng cụ phương tiện khác Tổ chức công cụ, phương tiện để đảm bảo việc thực đường lối, chủ trương nhiệm vụ để Sự nghiệp tổ chức thành công hay thất bại chủ yếu phụ thuộc vào công cụ tổ chức, cách thức tổ chức phù hợp hay không Tổ chức phát huy tối đa sức mạnh hồn tồn phù hợp thích ứng với đường lối trị Các nhà quản lý quan tâm xây dựng tổ chức vững mạnh, máy tính gọn, hiệu để thực mục tiêu mà xây dựng nên Vai trị tổ chức Lênin khái quát qua câu nói tiếng: “Hãy cho tổ chức người cách mạng đảo lộn nước Nga lên” 1.3.2 Vai trò chức cá nhân Trong tổ chức, cá nhân tương tác, học hỏi, xung đột, phát triển hoàn thiện thân Do người tham gia nhiều tổ chức; người học hỏi, trưởng thành ngày nhanh chóng Khi người bị tách khỏi nhóm người khó phát triển hồn thiện Con người tham gia vào tổ chức với nhiều vai trò khác nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, đặc biệt đam mê sở thích riêng Nhiều cá nhân tham gia vào tổ chức bên cạnh mục tiêu chung, hộ sử dụng tổ chức cung cụ, môi trường để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Trong tổ chức, phát triển nghiệp cá nhân thể qua việc thể khả thành tích thực nhiệm vụ Việc cá nhân tham gia vào nhiều tổ chức khác thúc đẩy nhanh trình xã hội hóa thân, cá nhân hồn thiện hơn, học hỏi nhiều kỹ Tổ chức môi trường đầu tiên, môi trường xuyên suốt để người thể hiện, thỏa mãn, hoàn thiện phát triển nhu cầu, kỹ Như vậy, tổ chức không không gian sống, phương tiện để đạt mục tiêu cá nhân mà nơi họ hoạt động, trưởng thành, tiếp thu chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm sống… để từ nâng cao hồn thiện thân chất lượng sống 1.3.3 Vai trò tổ chức phát triển xã hội Tổ chức nơi tập hợp cá nhân riêng lẻ tạo thành thể thống tham gia góp phần tạo nên xã hội, xây dựng xã hội, phát triển xã hội Vai trò tổ chức khẳng định quan điểm “tổ chức tế bào xã hội” Như vậy, tế bào khỏe, xã hội vững mạnh phát triển, ngược lại tế bào yếu làm cho xã hội bất ổn yếu Khi xã hội chuyển động phát triển chuyển đổi tổ chức người tổ chức Và tổ chức vận động biến đổi góp phần làm cho xã hội biến đổi theo Trong tác phẩm “Tổ chức chuyển đổi xã hội” (1976), tác giả Gabriel đưa nhận định: “Tổ chức sản phẩm sau trình chuyển đổi xã hội - xét mở rộng số lượng cấu chất lượng – coi đại lượng quan trọng chuyển đổi xã hội” Sự chuyển biến tổ chức phần chuyển biến xã hội Sự chuyển biến cần phải thực ban đầu từ tổ chức, yếu tố thay đổi quan điểm, tư người bên tổ chức đạt lên hàng đầu Tổ chức coi xã hội thu nhỏ, biến động tổ chức coi tác nhân kích thích đồng thời tạo sức ép làm cho xã hội chuyển biến Sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực theo chiều hướng tiêu cực tùy thuộc vào thay đổi tổ chức 1.4 Phân loại tổ chức 1.4.1 Phân loại theo tính chất hoạt động tổ chức Tổ chức thức: Là tổ chức thừa nhận, có cấu tổ chức, mục tiêu rõ ràng, thành viên thực theo chức năng, nhiệm vụ phân công rõ ràng Trong tổ chức thức có phân chia thành nhóm huy nhóm tác nghiệp Tổ chức phi thức (khơng thức): tổ chức không thừa nhận, thành viên tham gia mang tính cảm tính theo đuổi mục tiêu cá nhân Các cá nhân tham gia mục tiêu lợi ích (nhóm lợi ích) nhằm chia sẻ quan điểm, tình cảm (nhóm bạn bè) 1.4.2 Phân loại theo thời gian tồn làm việc tổ chức - Tổ chức ổn định: Tổ chức không xác định thời gian tồn tại, mãi Mục tiêu tổ chức mang tính ổn định, lâu dài - Tổ chức tạm thời: Tổ chức tồn khoảng thời gian xác định, thực nhiệm vụ định Mục tiêu tổ chức mang tính tạm thời 1.4.3 Phân loại theo quy mô - Tổ chức quy mô lớn - Tổ chức quy mơ trung bình - Tổ chức quy mô nhỏ Việc phân chia quy mô tổ chức thành lớn, trung bình, nhỏ mang tính chất tương đối khơng có quy định chung tiêu chí quy mơ 1.4.4 Phân loại theo hình thức sở hữu - Tổ chức tự trị: tổ chức thành viên tham gia đóng góp, tự quản lý lấy nhau, thực mục tiêu thành viên xác lập nhóm, hội, tự nguyện - Tổ chức tư nhân: tổ chức một vài cá nhân đầu tư, bỏ nguồn lực để thành lập Mục tiêu tổ chức cá nhân thành lập công ty, doanh nghiệp tạo lập nên - Tổ chức công: tổ chức quan quản lý nhà nước đầu tư, thành lập để thực mục tiêu chung nhà nước UBND cấp, Bộ, Sở CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VỀ TỔ CHỨC 2.1 Khuynh hướng lý thuyết tổ chức học 2.1.1 Khái niệm Tổ chức học tổ chức thiết kế vận hành dựa nguyên lý cỗ máy học thể chi tiết mối quan hệ quyền lực với đẳng cấp, thủ tục làm việc chặt chẽ, nghiêm ngặt phương pháp làm việc cứng ngắc, thay đổi 2.1.2 Đặc điểm tổ chức học Tổ chức học xem tập hợp vị trí cơng tác xác định rõ ràng, xếp thành thứ bậc quy định rõ ràng mối quan hệ chúng Trong tổ chức phận chức chia nhỏ thành mạng lưới xếp trật tự theo thứ bậc - Sự phân công lao động tỉ mỉ chặt chẽ, vị trí cơng tác cá nhân phân định rõ ràng, nhiệm vụ thức mà tổ chức giao cho họ đồng thời công việc hàng ngày - Cấu trúc bậc thang quyền lực: thành viên xếp vào vị trí cơng tác theo đẳng cấp bậc thang cấu trúc tổ chức ứng vị trí cơng tác lại có quyền lực định - Mọi hoạt động quan hệ máy xác định rõ ràng văn bản, thay đổi phải người tạo văn thực Đặc trưng tạo bệnh “quan liêu giấy tờ”, tất hoạt động phải thông quan văn giấy tờ: điều hành máy văn bản, dựa theo văn để thực - Thăng tiến nghề nghiệp thường gắn liền với việc leo lên bậc cao cấu trúc bậc thang quyền lực - Trong tổ chức học, người quản lý người bị quản lý xác định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn hành động Điều tạo cấu trúc hành ổn định đốn trước - Các phương tiện tài sản phục vụ cho công việc máy cá nhân người lãnh đạo cao tổ chức Cá nhân không sử dụng cương vị vào mục đích riêng tư 2.1.3 Những ưu điểm hạn chế tổ chức học a Ưu điểm - Mục tiêu tổ chức xác định rõ ràng, có tính ổn định cao từ mục tiêu chiến lược đến mục tiêu ngắn hạn làm sở khoa học cho phát triển bền vững tổ chức - Tổ chức thiết kế hợp lý, chặt chẽ, biến động trình vận hành Xuất phát từ mục tiêu phải đạt đến tổ chức mà xác định chức năng, nhiệm vụ từ thiết kế cấu tổ chức hợp lý hiệu Cơ cấu tổ chức thiết kế chặt chẽ nên biến động trình vận hành - Từng thành viên tổ chức xếp cách hợp lý vào vị trí định Họ hiểu việc phải làm, trách nhiệm quyền hạn quy định rõ ràng nên thuận lợi cho việc thi hành nhiệm vụ quản lý - Tổ chức vận hành xác với độ tin cậy cao quy trình vận hành xác lập hồn hảo chặt chẽ thiết kế tổ chức - Hiệu hoạt động tổ chức cao cấu trúc hợp lý, phân cộng, phân nhiệm vụ rõ ràng, ý thức phục tùng cao, vận hành trơn tru - Quản lý tổ chức tương đối dễ thuận lợi hình thành lý luận quản lý hồn chỉnh b Nhược điểm - Khó thích nghi với mơi trường thiết kế nhằm mục tiêu định trước không nhằm đổi mục tiêu thay đổi tổ chức lại thiết kế lại Khi mơi trường thay đổi tổ chức xuất vấn đề mới, lẽ tổ chức phải tìm cách để thích nghi, giải vấn đề tổ chức lại loanh quanh bám vào phương châm đạo lỗi thời, kiến thức lạc hậu - Hiện tượng quan liêu, thiển cận cứng ngắc; thơng tin bị bóp méo cấp trung gian - Trong tổ chức trình đấu tranh giành quyền lực diễn cá nhân muốn vươn lên bậc thang quyền lực cao tổ chức Quá trình tranh giành quyền lực tổ chức học diễn khốc liệt Đánh giá: Tổ chức học thực mạnh hội tụ điều kiện sau + Khi nhiệm vụ cần thực đơn giản + Khi môi trường ổn định + Sản xuất ổn định + Khi sản xuất sản phẩm điều hành xác + Khi yếu tố người người tuân thủ hoạt động dự kiến 10 2.2 Khuynh hướng lý thuyết tổ chức hữu 2.2.1 Khái niệm Tổ chức hữu thuật ngữ hai nhà xã hội học lý luận quản lý người Anh: Tom Burn George Stalker chủ xướng Nó biểu thị loại hình tổ chức tương đối thơng thống, linh hoạt, thích ứng cao với mơi trường Tổ chức hữu xem xét hệ thống mở, ln ln thích nghi với biến động mơi trường, thích nghi với cạnh tranh hợp tác với tổ chức khác nhằm thích nghi cải thiện môi trường để tồn phát triển 2.2.2 Đặc điểm tổ chức hữu - Thiết kế tổ chức theo dạng mở, trọng thích nghi đảm bảo cân môi trường nội tổ chức với mơi trường bên ngồi tổ chức - Cơ cấu thiết kế không cứng ngắc - Tổ chức có xu hướng phát triển theo chiều ngang bao gồm phản hệ gắn liền với hệ thống - Quyền lực phi tập trung + hợp tác, phối hợp chiều ngang chiều dọc + phân cơng lao động theo hướng thích nghi, kết hợp chun mơn hóa đa hóa + hệ thống thông tin mở 2.2.3 Những ưu điểm hạn chế tổ chức hữu a Ưu điểm 11 - Mối liên hệ chặt chẽ, hữu tổ chức mơi trường Giữa tổ chức mơi trường có mối quan hệ trao đổi, tác động qua lại với mơi trường có khả cung cấp lượng cho tổ chức hoạt động - Nhu cầu tổ chức vừa điều kiện tồn vừa điều kiện phát triển tổ chức: nhu cầu tổ chức thể thông qua nhu cầu cá nhân Nhu cầu tổ chức – người – xã hội tồn cân đáp ứng lợi ích bên tạo phát triển bền vững - Tổ chức hữu có nhiều mơ hình khác tổ chức hữu cơ, cấu trúc dự án, cấu trúc ma trận… giúp cho người quản lý có nhiều hội lựa chọn - Tổ chức hữu hoàn toàn đáp ứng nhu cầu đổi mới, tổ chức đại ngành sản xuất tiên tiến tìm loại hình tổ chức hữu điều cần thiết phục vụ trình đổi - Mối quan hệ tổ chức hình thành mềm dẻo hiệu xuất phát từ nhu cầu tồn đấu tranh với môi trường mà hình thành b Nhược điểm - Lý thuyết tổ chức hữu chưa đánh giá hết vai trò người với tổ chức, nhấn mạnh vào yếu tố môi trường môi trường sản phẩm người tạo - Mối quan hệ tổ chức vừa cạnh tranh vừa hợp tác cạnh tranh hay hợp tác nhiều khó xác định 12 - Quyền lực tổ chức hữu không xác định rõ ràng, điều gây nhiều khó khăn cho trình quản lý Nhiều để đạt mức độ cân nhu cầu tổ chức – cá nhân – xã hội không đơn giản - Việc quản lý tổ chức hữu hoàn toàn không đơn giản, việc xác lập chúng với trường phái quản lý đại đặt nhiều vấn đề Qua phần phân tích phía ta có bảng so sánh khuynh hướng lý thuyết tổ chức: Tổ chức học Tổ chức hữu - Hệ thống có xu hướng khép kín - Hệ thống có xu hướng mở - Chú trọng bên - Chú trọng môi trường - Mối quan hệ cấp bậc, cứng ngắc - Mối quan hệ công tác, cởi mở - Nhiệm vụ ổn định chuyên - Nhiệm vụ thích nghi, kết hợp chun mơn hóa đa dạng hóa mơn hóa - Thiết chế chặt chẽ - Thiết chế khơng q chặt chẽ - Quyền lực có xu hướng tập trung - Quyền lực có xu hướng phi tập trung - Thông tin chủ yếu theo chiều - Thông tin theo chiều dọc dọc, quản lý chặt chẽ - Cơ cấu tổ chức phát triển theo ngang, hệ thống thông tin mở - Cơ cấu tổ chức phẳng hơn, phát triển chiều dọc nhiều theo chiều ngang nhiều 13 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG Trong bối cảnh việc lựa chọn xây dựng tổ chức theo khuynh hướng lý thuyết tổ chức học hay lý thuyết tổ chức hữu phụ thuộc vào nhiều yếu tố tổ chức như: 3.1 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức cần phải phù hợp với chiến lược kinh doanh mà tổ chức theo đuổi mới mang lại hiệu cao Hơn cấu tổ chức chiến lược tổ chức cần phải thích ứng nhanh với yếu tố mơi trường bên ngồi.Ví dụ cơng ty phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt ngày nhiều khách hàng số cơng ty lựa chọn chiến lược tối thiểu hóa chi phí Do công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ mang tính tiêu chuẩn hóa cao nên họ giảm chi phí đưa mức giá thấp đối thủ cạnh tranh Theo đuổi chiến lược này, công ty có lợi từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm xuất Vì vậy, cấu tổ chức phù hợp với tổ chức cấu tổ chức học Với cấu tổ chức này, tổ chức kiểm sốt chặt chẽ chi phí hoạt động tổ chức 3.2 Quy mơ tổ chức Tổ chức có quy mơ lớn thường có xu hướng chun mơn hóa cơng việc cao, có nhiều cấp quản lý, nhiều luật lệ quy định; phận hóa cao tổ chức có quy mơn nhỏ Chẳng hạn, tổ chức có quy mơ lớn (khoảng 500 người) thường có cấu tổ chức theo mơ hình tổ chức học 3.3 Cơng nghệ tổ chức Mỗi tổ chức áp dụng công nghệ khác để hoạt động kinh doanh Do cấu tổ chức phải phù hợp với đặc thù công nghệ 14 doanh nghiệp Hai yếu tố làm sở cho tổ chức định cấu phù hợp với cơng nghệ tính đa dạng khả phân tích - Khi tính đa dạng thấp khả phân tích cao: công nghệ với công việc lặp lặp lại hàng ngày, có ngoại lệ xảy Doanh nghiệp áp dụng tổ chức học với mức độ thức hóa, chun mơn hóa cao - Khi tính đa dạng cao khả phân tích thấp: tổ chức cần cấu tổ chức hữu với mức độ thức hóa thấp, phân quyền cao, điều phối chủ yếu dựa nhóm làm việc - Khi tính đa dạng cao khả phân tích cao: nghĩa có nhiều trường hợp ngoại lệ trường hợp giải khả phân tích cao Cơ cấu tổ chức cho dạng công nghệ tổ chức hữu thức hóa cao tập quyền - Khi tính đa dạng cao khả phân tích thấp: cơng việc trường hợp không phát sinh nhiều trường hợp ngoại lệ có khả giải khó Như vậy, cấu tổ chức địi hỏi độ thức hóa cao, tập quyền cần nhân viên có kỹ cao để giải vấn đề nên cấu phù hợp tổ chức học 3.4 Mơi trường bên ngồi Mơi trường bên ngồi vấn đề liên quan đến khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh nguồn tài nguyên Chúng ta đánh giá mơi trường bên ngồi tổ chức dựa đặc điểm: động, phức tạp, đa dạng mức độ cạnh tranh - Khi môi trường bên động: tổ chức cần cấu hữu để nhanh chóng thích ứng với thay đổi 15 - Khi mơi trường bên ngồi phức tạp: cấu tổ chức theo dạng phân quyền tổ chức hữu phù hợp tính tiếp cận tổ chức với mơi trường gần hơn, có nhiều thơng tin - Khi môi trường đa dạng: tổ chức làm việc đặc điểm môi trường đa dạng sản phẩm, dịch vụ, khách hàng - Khi môi trường mức độ cạnh tranh cao: mức độ bao gồm khan nguồn tài nguyên đối thủ cạnh tranh Cơ cấu hữu thích hợp với mơi trường nhiên mức độ cạnh tranh cao tổ chức tạm thời phải chuyển sang tập quyền (tổ chức học) để nhanh chóng đưa định nhà quản lý cảm thấy dễ dàng kiểm sốt 3.5 Chiến lược tổ chức Thơng thường tổ chức lựa chọn dạng chiến lược sau để hoạt động: - Chiến lược đầu phát minh: theo chiến lược tổ chức cố gắng giới thiệu sản phẩm dịch vụ Phù hợp với chiến lược tổ chức hữu với đặc điểm chuyên mơn hóa thấp, thức hóa thấp, phân quyền - Chiến lược cắt giảm chi phí: chiến lược trọng đến kiểm sốt chi phí chặt chẽ, tránh chi phí nghiên cứu tiếp thị khơng cần thiết Để thực chiến lược này, cần áp dụng tổ chức học với thức hóa cao, chun mơn hóa cơng việc cao tập quyền cao - Chiến lược bắt chước: theo chiến lược công ty phát triển sản phẩm dịch vụ thị trường sau khả tồn kiểm chứng Với chiến lược tổ chức phù hợp vừa 16 học, vừa hữu với đặc điểm kiểm soát chặt chẽ hoạt động nới lỏng kiểm sốt cơng việc kinh doanh 17 KẾT LUẬN Tổ chức xuất từ sớm với đời nhà nước cổ đại thuộc văn minh Ai Cập, Trung Hoa đến cách mạng công nghiệp Châu Âu chứng kiến phát triển mạnh mẽ tổ chức Tổ chức ngày thâm nhập sâu trở thành phận tách rời xã hội đại – xã hội có tổ chức Tổ chức đa dạng biến đổi không ngừng người cần nhận biết nó, đánh giá sử dụng công cụ hữu hiệu nhằm thực mục tiêu Tổ chức thực thể xã hội, cấu trúc xã hội với phận, đóng vai trò quan trọng việc thực chức thiết chế xã hội Tổ chức phải ln tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường nhằm đạt mục tiêu cách hiệu Ngày cách mạng khoa học – công nghệ phát triển vũ bão tình hình COVID – 19 diễn phức tạp tạo một môi trường đầy biến động tổ chức Nên việc lựa chọn xây dựng tổ chức theo khuynh hướng lý thuyết học hay hữu việc quan trọng Tuy nhiên để lựa chọn khuynh hướng phù hợp cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tổ chức như: chiến lược, cấu, quy mô, công nghệ, môi trường tổ chức Sau xem xét kỹ lưỡng từ lựa chọn nên xây dựng tổ chức theo lý thuyết Có trường hợp tổ chức kết hợp hai lý thuyết để tổ chức hoạt động cách hiệu Vì vậy, bối cảnh tổ chức phải vào hoàn cảnh, đặc điểm trường hợp mà lựa chọn lý thuyết phù hợp với tổ chức 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Tổ chức học đại cương – PGS.TS Phạm Huy Tiến http://quantri.vn/dict/details/8832-cac-yeu-to-ben-ngoai-anh-huong-denco-cau-to-chuc http://quantri.vn/dict/details/14247-nhung-nhan-to-anh-huong-toi-su-luachon-co-cau-to-chuc 19