1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường Thực trạng, giải pháp

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môi trường đã trở thành một vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ ở một quốc gia mà đã trở thành một vấn đề chung của toàn thế giới. Bởi môi trường ảnh hưởng đến sự sống còn của con người và toàn bộ sinh vật trong thế giới tự nhiên nhưng không phải ai cũng hiểu được tầm quan trọng của môi trường. Con người chỉ vì cái lợi trước mắt mà ra sức khai thác và tàn phá môi trường làm cạn kiệt môi trường, gây ô nhiễm môi trường. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu phức tạp như hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TÊN ĐỀ TÀI XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật hành Mã phách:…………………… Hà Nội – 2021 Contents MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Vai trị mơi trường: 1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường……… 1.2.3 Cơ sở áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG 2.1 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 20 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Tiểu luận đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Mơi trường – Thực trạng giải pháp”, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn thầy, cô giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu môn “Luật hành chính” giúp em có thêm kiến thức q báu để hồn thành tiểu luận Trong q trình làm cịn gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên viết không tránh khỏi lỗi sai sót Do vậy, em mong nhận góp ý thầy, cô để tiểu luận em hồn thiện Những ý kiến đóng góp thầy, cô giúp em khắc phục phần hạn chế đồng thời có thêm tư liệu đường học tập nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung tiểu luận cơng trình nghiên cứu cá nhân em suốt thời gian qua Các số liệu nguồn tham khảo trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, môi trường trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu không quốc gia mà trở thành vấn đề chung tồn giới Bởi mơi trường ảnh hưởng đến sống người toàn sinh vật giới tự nhiên hiểu tầm quan trọng mơi trường Con người lợi trước mắt mà sức khai thác tàn phá môi trường làm cạn kiệt môi trường, gây ô nhiễm môi trường Đây nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu phức tạp Tại Việt Nam, môi trường vấn đề nhận quan tâm Đảng Nhà nước Việc bảo vệ nguồn nước, khơng khí tài ngun Nhà nước đẩy mạnh nhiều năm qua Công tác bảo vệ môi trường Việt Nam đạt thành tựu định; ý thức người dân nâng cao; hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng áp dụng vào sống Tuy nhiên, thực trạng cho thấy tình trạng vi phạm hành lĩnh vực môi trường xảy phổ biến công tác xử phạt vi phạm lĩnh vực môi trường chưa triệt để chưa đủ sức răn đe Để làm rõ thực trạng đưa giải pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường nay, em xin chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường – Thực trạng, giải pháp” để hoàn thành tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu làm rõ nội dung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Phân tích thực trạng để từ thấy thành tựu hạn chế chúng Từ đó, đề xuất số giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực môi trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục tiêu đặt tiểu luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, tổng quan mơi trường xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; Hai là, phân tích thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; Ba là, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu tiểu luận vấn đề chung môi trường xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận phân tích nội dung chia thành chương là: Chương I: Cơ sở lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Chương II: Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Chương III: Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa việc sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phân tích – tổng hợp, diễn dịch – quy nạp, so sánh – đối chiếu… Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên đại học; người quan tâm đến vấn đề môi trường tư liệu cho Đảng Nhà nước tham khảo nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Mơi trường 1.1.1 Khái niệm: Theo nghĩa rộng: môi trường tổ hợp tạo nên yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội xung quanh người có tác động lên tồn tại, phát triển người toàn sinh vật giới tự nhiên Các thành phần tạo nên mơi trường là: khơng khí, đất, nước, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác Theo nghĩa hẹp: không xét tới tài ngun thiên thiên nhiên mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên xã hội liên quan trực tiếp tới sống người Tóm lại, mơi trường tất xung quanh chúng ta, sở để người sinh vật tồn tại, phát triển 1.1.2 Vai trị mơi trường: Đầu tiên, môi trường không gian sống người sinh vật Trong trình sống phát triển người cần đến yếu tố tối thiểu khơng khí, nước, đất để trì sống cho sinh vật Tất yếu tố môi trường cung cấp Tuy nhiên cung cấp có hạn phụ thuộc vào giai đoạn trình độ phát triển quốc gia Tiếp theo, môi trường nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho sống hoạt động sản xuất cho người Đồng thời môi trường nơi người khai thác nguồn nguyên nhiên liệu lượng cần thiết cho sống đất, nước, khoáng sản dạng lượng lượng mặt trời, lượng mặt trời Không vậy, môi trường nơi chứa đựng chất thải người thải trình sinh sống Các tài nguyên thiên nhiên sau người sử dụng thải môi trường dạng chất thải Tuy nhiên sức chứa đựng mơi trường có giới hạn nên người vượt qua giới hạn gây ô nhiễm môi trường cân sinh thái Hơn nữa, mơi trường cịn nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên lên tới người sinh vật Ví dụ tầng Ơ zơn bảo vệ người khỏi tia cực tím mặt trời Mơi trường có vai trị to lớn ý thức vai trị mơi trường mà họ sức tàn phá môi trường cách tàn bạo, khai thác cách triệt để Chúng ta khai thác cách vừa phải sống mơi trường sống người sinh vật 1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường 1.2.1 Khái niệm Xử phạt vi phạm hành biện pháp pháp luật nhằm chống lại hành vi gây tổn hại cho môi trường giúp bảo vệ môi trường Xử phạt hành cơng cụ cưỡng chế Nhà nước có tác dụng to lớn việc phòng chống vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Tính cưỡng chế thể chỗ biện pháp xử phạt hành lĩnh vực mơi trường áp dụng ln các quan Nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật Các chủ thể có quyền lực Nhà nước, có quyền lựa chọn biện pháp xử phạt hành phù hợp với trường hợp biện pháp mang tính giáo dục, trừng phạt hay biện pháp tác động đến tinh thần vật chất khiến cho đối tượng vi phạm phải chịu tổn thất tinh thần, tài sản bị tước số quyền Các biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường quy định chế tài quy phạm pháp luật áp dụng có hành vi vi phạm hành mơi trường 1.2.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Các biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường biện pháp cưỡng chế hành Vì vậy, mang đầy đủ đặc điểm cưỡng chế hành chính: - Mang tính giáo dục răn đe: Các biện pháp xử phạt hành áp dụng vi phạm hành lĩnh vực mơi trường xảy Đó thái độ Nhà nước đối tượng vi phạm Các biện pháp mang tính giáo dục đồng thời mang tính răn đe chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Đồng thời biện pháp phải đảm bảo phù hợp, cân tính giáo dục, răn đe tính trừng phạt phát huy hiệu Tính trừng phạt biện pháp xử phạt khác phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng tiêu cực hành vi lên mơi trường Mục đích việc áp dụng biện pháp xử phạt giáo dục ý thức pháp luật chủ thể - Hạn chế quyền bổ sung thêm nghĩa vụ cho đối tượng vi phạm Khi cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Nhà nước buộc họ phải gánh chịu hậu Việc làm giúp lập lại trật tự pháp luật bảo vệ môi trường đồng thời giáo dục cá nhân, tổ chức vi phạm toàn xã hội ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường - Được áp dụng xuất vi phạm hành mơi trường: Vi phạm hành xuất tất lĩnh vực nên lĩnh vực biện pháp xử phạt lại có điểm riêng áp dụng hành vi vi phạm hành tương ứng.Vì vậy, biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường áp dụng có hành vi vi phạm hành lĩnh vực môi trường xảy - Đối tượng áp dụng cá nhân tổ chức - Do quan Nhà nước môi trường áp dụng - Mức xử phạt lĩnh vực môi trường thường cao so với vi phạm lĩnh vực khác 1.2.3 Cơ sở áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường a Cơ sở pháp lý - Thứ nhất, xác định rõ biện pháp xử phạt Việc xác định rõ biện pháp xử phạt điều cần thiết quan trọng để tránh tượng chủ thể lại đưa biện pháp khác nhau, làm ảnh hưởng đến tính cơng các đối tượng vi phạm Hơn nữa, việc quy định rõ giúp người dân nhận thức hậu mà thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường - Thứ hai, cần xác định rõ thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt Việc vi phạm hành lĩnh vực môi trường diễn phổ biến tất lĩnh vực, Vì vậy, nên giao quyền xử lý áp dụng biện pháp xử phạt cho quan hành Nhà nước Bởi vì, quan Nhà nước Thứ hai, đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường chưa có thống Theo Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định: “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” Như có nghĩa đối tượng bị xử phạt vi phạm hành cá nhân tổ chức Tuy nhiên theo Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường không cá nhân, tổ chức mà cịn hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình Hộ gia đình tập hợp nhóm người có quan hệ huyết thống nhân khơng thể coi hộ gia đình cá nhân Ví dụ gia đình gồm hai người có hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường theo Khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định “Hộ gia đình vi phạm quy định Nghị định bị xử phạt cá nhân vi phạm” Quy định chưa thực hợp lý nên gây khó khăn việc quan có thẩm quyền xác định cụ thể vi phạm Ngồi hộ gia đình Nghị định cịn quy định chủ thể bị xử phạt hành lĩnh vực môi trường hộ kinh doanh cá thể Từ trước đến nghe đến hộ kinh doanh khơng có hộ kinh doanh cá thể chưa có văn pháp luật đề cập đến khái niệm hộ kinh doanh cá thể Nghị định Hiện nay, văn quy phạm pháp luật khác quy định hộ kinh doanh khơng có hộ kinh doanh cá thể như: Luật doanh nghiệp 2014 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp thống gọi hộ kinh doanh.Vì vậy, Nghị định số 11 155/2016/NĐ-CP khơng quy định xác chủ thể bị xử phạt hộ kinh doanh cá thể Mức phạt tiền chủ thể khác nhau, theo Luật xử lý vi phạm hành 2002 mức tiền phạt không phân biệt cá nhân hay tổ chức Nhưng theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 mức tiền phạt tổ chức gấp hai lần cá nhân hành vi vi phạm.Vì vậy, việc xác định chủ thể vi phạm cá nhân hay tổ chức đóng vai trò quan trọng việc xác định mức tiền phạt Thứ ba, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt vi phạm hành chưa quy định cụ thể, hợp lý - Số lượng chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn: Theo Luật Xử lý vi phạm hành 2012, thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường bao gồm: Chủ tịch UBND cấp, Công an, Thanh tra chuyên ngành (Điều 50 đến Điều 53) Ngồi người có thẩm quyền xử phạt ngồi cịn có lực lượng khác có thẩm quyền xử phạt quy định Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Tuy nhiên, quy định bộc lộ hạn chế Theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định thẩm quyền xử lý phần lớn chức danh lãnh đạo chức danh trực tiếp thi hành cơng vụ Chiến sĩ công an,… Mặc dù người trực tiếp thi hành công vụ người phát hiện, bắt giữ vi phạm hành trực tiếp 12 - Thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt vi phạm hành chưa quy định cụ thể: Ở Nghị định số 155/2016/NĐ-CP không quy định cụ thể thời hạn xử phạt vi phạm hành nên thời hạn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường áp dụng thống theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Thời hạn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường quy định Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 “Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định Khoản Khoản Điều 61 Luật thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản” Việc quy định thời hạn xử phạt vơ cần thiết kể từ lúc lập biên xử phạt khơng phải lúc chủ thể có thẩm quyền định xử phạt mà họ cần có thời gian để chuẩn bị hồ sơ, thu thập xác minh tài liệu… nhằm đưa định xử phạt cách xác Thứ tư, biện pháp xử phạt vi phạm hành cịn chưa phù hợp - Về hình thức xử phạt cảnh cáo: Theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP mức phạt cảnh cáo chưa đặt lỗi vi phạm thủ tục hành lỗi khơng dẫn đến nhiễm môi trường Quy định chưa hợp lý mà cần phải quy định mức phạt theo mức tịnh tiến, từ thấp đến cao đảm bảo cơng trình xử phạt hành vi - Về hình thức phạt tiền: Mức tiền phạt hình thức xử phạt cịn quy định chung chung mà không xem xét đến quy mô, mức độ vi phạm chủ thể chưa đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải chịu phạt” 13 chưa đảm bảo công xử phạt Ví dụ quy định mức xử phạt hành vi “Để lẫn chất thải nguy hại khác chất thải nguy hại với chất thải khác” quy định Khoản Điều 21 quy định chung cho doanh nghiệp có hành vi vi phạm mà khơng theo mức độ vi phạm Một doanh nghiệp có số lượng chất thải nguy hại không nhiều lại phải chịu mức phạt giống với doanh nghiệp có mức độ số lượng chất thải nguy hại gấp lần Điều gây không công doanh nghiệp gây khó khăn cho việc xử lý vi phạm - Về biện pháp khắc phục hậu quả: Đối tượng vi phạm hành ngồi việc phải chịu xử phạt cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu Bản chất biện pháp khắc phục hậu nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu mà đối tượng làm thay đổi khơi phục quyền, lợi ích pháp lý bị vi phạm hành xâm phạm Tại Điểm n, Khoản 3, Điều Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định biện pháp truy thu sổ phí bảo vệ môi trường nộp thuế, trốn thuế theo quy định; buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc phân tích mẫu mơi trường trường hợp có vi phạm xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hành biện pháp khắc phục hậu Có thể nói biện pháp khơng coi biện pháp khắc phục hậu việc buộc trả kinh phí trưng cầu giám định thể cưỡng chế Nhà nước - Về quy định mức khung tiền phạt: Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Nghị định số 179/2013/NĐ-CP liệt kê mức phạt cụ thể cho hành vi vi phạm mức phạt từ tối thiểu đến tối đa xa Ví dụ 14 theo Điểm c, Khoản 9, Điều 35 quy định “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng trường hợp khối lượng dầu từ 10 đến 20 hành vi không khắc phục hậu cố cháy nổ, tràn dầu; không thực bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây ra” Hoặc theo Khoản 10 Điều 21 hành vi vi phạm bị áp dụng mức phạt tiền tối thiểu 500.000 nghìn đồng tối đa lên đến 1.000.000 triệu đồng Do khoảng cách xa mức tiền phạt tối thiểu tối đa nên tạo điều kiện cho chủ thể có thẩm quyền thỏa thuận với người vi phạm mức tiền phạt đến mức thấp lại nhận tiền hối lộ người vi phạm 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Trong nhiều năm qua, tình trạng vi phạm hành lĩnh vực mơi trường ngày tăng quy mơ lẫn tính chất Theo thống kế từ năm 2007 đến năm 2014, lực lượng Cảnh sát môi trường nước phát 53.502 vụ vi phạm với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 65 tỷ đồng, truy phí bảo vệ mơi trường 150 tỷ đồng Vào năm 2014, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) tiến hành Quyết định xử phạt vi phạm hành mơi trường, điển hình đơn vị Nhà máy luyện đồng Lào Cai, Nhà máy thép Việt Trung, Xưởng sản xuất Bao bì,… Năm 2015, Tổng cục Môi trường tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường 1076 sở địa bàn 29 tỉnh, thành phố ban hành 426 Quyết định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường 23 vụ với tổng số tiền 6,8 tỷ đồng Theo Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết đến tháng 6/2016 Bộ ban hành 82 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền phạt 16,5 tỷ đồng Các hành vi vi phạm diễn phổ biến có kiểm tra gắt gao quan quan nhà nước Tuy nhiên lực lượng tra hạn chế so với 15 nhu cầu thực tiễn đồng thời ý thức chấp hành pháp luật số cá nhân, tổ chức dẫn đến khó khăn q trình xử lý vi phạm hành Tình hình vi phạm diễn ngày phức tạp, hành vi vi phạm có biến đổi hành vi tính chất phạm tội Thủ đoạn đối tượng vi phạm ngày tinh vi, xảo quyệt Một số vụ vi phạm pháp luật môi trường nghiêm trọng, gây xôn xao dư luận: - Đầu tiên, không nhắc đến vụ gây nhiễm mơi trường biển công ty Formosa năm 2016 gây tượng cá chết hết loạt vùng biển cảng Vũng Áng thuộc địa phận thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh Sau lan tiếp dọc theo biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Sự cố gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội mơi trường, ảnh hưởng ngành thủy sản Nguyên nhân gây cố cho công ty Formosa gây trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy xảy vấn đề dẫn tới nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa xử lý đạt chuẩn xả môi trường Công ty Formosa nhận trách nhiệm; xin lỗi Chính phủ, người dân bồi thường 500 triệu USD - Vụ ô nhiễm thứ hai tốn khơng mực giấy nhà báo, vụ gây nhiễm sơng Bưởi (Thanh Hóa) xảy từ tháng đến tháng năm 2016 nhà máy mía đường Hịa Bình (Hịa Bình) thượng nguồn sơng Bưởi xả nước thải chưa qua xử lý môi trường gây ô nhiễm hạ lưu sông Bưởi, làm cá sông cá nuôi lồng bè chết hàng loạt huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) Nước thải nhà máy làm nước sông Bưởi bị ô nhiễm nặng nề, đổi màu đục bốc mùi hôi Nguồn nước sông ô nhiễm đe dọa đến nguồn nước sinh hoạt 16 người dân 15 xã huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) Nhà máy mía đường Hịa Bình chịu trách nhiệm bồi thường 1,4 tỷ đồng cho người dân - Thứ ba, vụ gây ô nhiễm môi trường khu Công nghiệp Tằng Loỏng (Lào Cai) kéo dài từ năm 2011 đến 2016 gây xúc với người dân Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, khu vực xung quanh khu Công nghiệp bị thiệt hại chất thải nhà máy khu Công nghiệp thải làm cho trồng, hoa màu hộ gia đình bị héo cháy Cá nuôi ao bị chết hàng loạt Thứ tư, vụ ô nhiễm môi trường từ cố vỡ ống thoát nước thải ngầm đáy hồ chứa bùn thải từ nhà máy chì kẽm Cơng ty TNHH CKC Lạng Cá thị trấn Pác Miêu, huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) vào tháng 1/2016 Đã làm khoảng 2000m3 bùn thải môi trường, chả vào khu vực canh tác chảy sông Gâm qua suối Bản Khun Sự cố gây ô nhiễm môi trường đất khu vực sản xuất nông nghiệp lân cận nước sông Gâm bị ô nhiễm nặng, không sử dụng cho sinh hoạt sản xuất, làm chết số lượng lớn cá tự nhiên, cá lồng nuôi Thứ năm, vụ ô nhiễm môi trường xảy vào tháng 6/2016 vỡ hồ chứa nước bùn thải từ khai thác titan công ty Tân Quang Cường huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) Đã làm tràn lượng bùn thải lớn môi trường, chảy tràn qua đường nhựa ven biển khoảng 2km dọc bờ biển xã Thuận Quý tạo thành dòng nước đỏ ven bờ Nguyên nhân xác định hồ chứa khai thác titan có sức chứa khoảng 180.000m3 bờ hồ chứa đắp đất cát, không kiên cố nên dẫn đến vỡ hồ chứa Tuy nhiên, kết vụ dừng lại việc xử phạt vi phạm hành chưa đủ để xử lý hình Những hành vi gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng biện pháp xử phạt 17 chưa đủ nghiêm chỉnh, răn đe cá nhân, tổ chức vi phạm nói riêng tồn nhân dân nói chung Từ dẫn đến tình trạng đối tượng vi phạm biết rõ lỗi gây nhiễm mơi trường cố ý vi phạm chi phí xử lý chất thải cịn cao nhiều so với bị xử phạt vi phạm hành Các hành vi gây ô nhiễm môi trường để lại hậu nặng nề, lâu dài cho sức khỏe người chất lượng mơi trường Vì vậy, việc đề biện pháp khắc phục môi trường thực cần thiết Tuy nhiên, việc thực biện pháp lại chưa thực cách triệt để Với thiệt hại nghiêm trọng người mơi trường liệu mức xử phạt hành liệu có đủ tính răn đe hay khơng; người dân bị chịu ảnh hưởng nặng nề thảm họa có trả lại nguồn nước có bồi thường hay khơng? Đây câu hỏi mà người dân đặt mong nhận câu trả trả lời từ quan Nhà nước Theo đánh giá Tổng cục Môi trường, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP phát huy hiệu công cụ hữu hiệu công tác bảo vệ mơi trường Với hình thức xử phạt nghiêm khắc, đảm bảo công mức tiền phạt tăng lên Nghị định số 179/2013/NĐ-CP có tính răn đe cao cá nhân, tổ chức vi phạm Nghị định có phân biệt xử lý hành vi vi phạm cá nhân tổ chức hành vi vi phạm mức phạt tổ chức gấp đôi so với mức phạt cá nhân Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định đầy đủ số quy định hành vi vi phạm cịn rộng, chưa có tính răn đe cao, chưa đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, chưa đảm bảo công trình xử phạt Vì vậy, theo Bộ Tài nguyên Môi 18 trường việc xây dựng Nghị định thay cho Nghị định số 179/2013/NĐ-CP việc cần thiết Việc xây dựng Nghị định tiến hành bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật bảo vệ môi trường văn pháp luật khác liên quan; bảo đảm phù hợp với thực tế, tinh hợp lý, khoa học tính khả thi; kế thừa quy định phù hợp Nghị định 179/2013/NĐ-CP khắc phục hạn chế văn pháp luật môi trường khác Tiểu kết chương Qua việc phân tích thực trạng bên trên, em thấy cách toàn diện thực trạng việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có nhiều thành tựu, nhiên cịn điểm hạn chế định Từ thực trạng chương này, em xin đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Nhằm nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường số biện pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường: - Cần xác định đối tượng bị xử phạt vi phạm hành cách đồng Theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hộ gia đình hộ kinh doanh cá thể giống cá nhân khơng hợp lý Vì vậy, cần chuẩn hóa đối tượng vi phạm cách xác, cụ thể Luật Xử lý vi phạm hành 2012 - Bãi bỏ quy định Nghị định số 155/2016/NĐ-CP “Buộc bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm gây theo quy định pháp luật” “buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định trường hợp có vi phạm xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hành” biện pháp khắc phục hậu Tuy nhiên theo Luật Xử lý vi phạm hành 2012 khơng quy định biện pháp khắc phục hậu khơng nhằm mục đích khơi phục lại tình trạng ban đầu mà đối tượng gây Việc bãi bỏ quy định điều cần thiết nhằm đảm bảo tính thống Nghị định số 155/2013/NĐ-CP Luật Xử lý vi phạm hành 2012 - Về khung tiền phạt khơng nên quy định khung q rộng cách xa Mức tối đa xử phạt hành nói chung xử phạt hành lĩnh vực mơi trường nói riêng cịn q thấp, chưa đủ sức răn đe đối tượng gây ô nhiễm môi trường 20 nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Cần quy định chặt chẽ, cụ thể, rõ ràng việc xác định thiệt hại, đối tượng vi phạm, việc bồi thường thiệt hại khắc phục hậu nhiễm mơi trường - Chính phủ cần sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Đồng thời, Chính phủ cần giải thích cụ thể quy định chưa rõ ràng “các yếu tố gây ô nhiễm khác”, “các chất độc hại khác”… Nếu không quy định cụ thể, rõ ràng hành vi vi phạm gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật xử lý hành vi Đồng thời không đạt hiệu việc ngăn chặn phòng ngừa hành vi vi phạm - Hoàn thiện hệ thống pháp luật bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Khi hoàn thiện hệ thống pháp luật mơi trường cần lưu ý đến việc hợp tác quốc tế liên quan đến vấn đề Bởi hợp tác quốc tế giúp cho Việt Nam có nhiều lợi để phát triển môi trường, bảo vệ môi trường Hơn nữa, Việt Nam hội nhập ASEAN nên việc hồn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam phải phù hợp với điều ước quốc tế khu vực Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế môi trường việc thực cam kết lại chưa tốt Hơn nữa, Việt Nam xây dựng nhiều văn pháp luật việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường thực tiễn lại không hiệu Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác ngày cạn kiệt; môi trường ngày nhiễm, suy thối chưa xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm môi trường cá nhân, tổ chức Không thế, quan giao trách nhiệm quản lý mơi trường lại làm việc khơng tích cực, khơng xử lý hành vi vi phạm cách triệt để Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật mơi trường Việt Nam cần phải ý đến xử lý trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước 21 - Nội luật hóa cơng ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực môi trường Việt Nam tham gia Điều ước quốc tế nước khác chung tay bảo vệ môi trường phải nội luật hóa quy định vào pháp luật đất nước để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước Bên cạnh đó, cần học hỏi pháp luật mơi trường cách có chọn lọc, phù hợp với tình hình, hồn cảnh đất nước nhằm đem lại hiệu tốt cơng tác phịng ngừa xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường - Ban hành văn luật chuyên phòng, chống ô nhiễm môi trường Đây coi biện pháp cần thiết mơi trường vấn đề nhận quan tâm người dân Nhà nước môi trường vấn đề thay đổi hàng ngày, hàng Vì vậy, địi hỏi văn luật phịng, chống nhiễm mơi trường xử lý vi phạm lĩnh vực môi trường nhằm khắc phục thực trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp lĩnh vực môi trường Hiện nay, đội ngũ lãnh đạo cán Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm việc giải có cố xảy Vì vậy, cần có quan tâm từ phía Nhà nước việc đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực môi trường - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Môi trường có vai trị việc trì tồn phát triển nên người phải có ý thức việc bảo vệ mơi trường Chính thế, công tác tuyên truyền hệ thống pháp luật tới người điều cấp thiết nâng cao phịng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường Hơn nữa, công tác 22 tuyên truyền nên ý đến người dân vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn để giúp họ nắm vững quy định bảo vệ môi trường Tiểu kết chương Trong chương này, em đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực môi trường Thứ nhất, xác định đối tượng bị xử phạt vi phạm hành cách đồng Thứ hai, bãi bỏ quy định không phù hợp Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Thứ ba, xây dựng khung tiền phạt hợp lý Thứ tư, cần sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Thứ năm, Hoàn thiện hệ thống pháp luật bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Thứ sáu, nội luật hóa cơng ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực môi trường Thứ bảy, ban hành văn luật chun phịng, chống nhiễm môi trường Thứ tám, xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp lĩnh vực mơi trường Thứ chín, tun truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp 23 KẾT LUẬN Như nêu mơi trường có vai trị to lớn quan trọng sống sinh hoạt người sinh vật Với vai trị cá nhân phải nhận thức tầm quan trọng việc chung tay giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp Mỗi cá nhân, tổ chức nắm vững quy định pháp luật môi trường Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường chặt chẽ, hồn chỉnh Với mong muốn góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh môi trường lành đảm bảo tồn phát triển cho người cá nhân phải nỗ lực phấn đấu học tập làm việc để góp sức cho đất nước 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=765f4cd27fd8-42ae-9b68-7d23e6174f7e https://luatminhkhue.vn/moi-truong-la-gi -khai-niem-moi-truong-duoc-hieunhu-the-nao .aspx https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/TIEU-LUAN XU-LY-VI-PHAMHANH-CHINH-TRONG-LINH-VUC-MOI-TRUONG-VA-THUC-TIEN-THIHANH-2016-10340/ https://tuoitre.vn/formosa-dung-dau-cac-vu-gay-o-nhiem-nam-20161351267.htm https://123docz.net//document/3910485-tieu-luan-xu-ly-vi-pham-hanh-chinhtrong-linh-vuc-moi-truong.htm Luật bảo vệ môi trường 2014 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 25

Ngày đăng: 20/07/2023, 10:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN