1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2016 – 2020

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN lu an n va tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ie gh Đề tài: p XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 nl w d oa Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Hạnh an lu Sinh viên thực Mã sinh viên : 5083106243 va : 08 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế oi lm Ngành ul nf Khóa : TS Đào Hồng Quyên : Kinh tế đối ngoại z at nh Hà Nội, 2021 z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề tài “Xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020” tiến hành công khai, minh bạch, dựa cố gắng, nỗ lực em giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình TS Đào Hồng Quyên Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực, khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lu NGƯỜI VIẾT an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si LỜI CẢM ƠN Bốn năm ngồi ghế Học viện Chính sách Phát triển hội em học hỏi tiếp thu kiến thức thời gian hai tháng làm khóa luận tốt nghiệp khoảng thời gian để tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chun mơn Trong q trình viết khóa luận tốt nghiệp, em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế, từ chỗ bỡ ngỡ thiếu kinh nghiệm, em gặp phải nhiều khó khăn với giúp đỡ tận tình q thầy khoa Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình TS Đào Hồng Quyên giúp em có kinh lu an nghiệm quý báu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp n va Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Chính sách Phát triển, q thầy khoa Kinh tế quốc tế tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em xin cảm ơn TS Đào Hồng Quyên – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế, người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì thời gian kiến thức kinh nghiệm em hạn hẹp nên khóa luận p ie gh tn to d oa nl w khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy bạn, để em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm hình thức xuất lu an 1.1.1 Khái niệm xuất n va 1.1.2 Hình thức xuất tn to 1.2 Vai trò xuất với kinh tế quốc gia 1.2.1 Đối với kinh tế gh p ie 1.2.2 Đối với doanh nghiệp w 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 10 oa nl 1.3.1 Yếu tố quốc gia 10 1.3.2 Yếu tố quốc tế 13 d an lu CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 15 va 2.1 Tổng quan tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 15 ul nf 2.1.1 Kim ngạch xuất 15 oi lm 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa 19 2.1.3 Cơ cấu thị trường 25 z at nh 2.2 Tác động dịch bệnh COVID 19 đến xuất Việt Nam 29 z 2.2.1 Khái quát dịch bệnh 29 @ 2.2.2 Tình hình xuất Việt Nam bối cảnh dịch COVID 19 37 gm l 2.3 Đánh giá xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 40 m co 2.3.1 Thành tựu xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 40 2.3.2 Hạn chế xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 41 an Lu 2.3.3 Nguyên nhân tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 47 ac th iv n va Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 51 si 3.1 Bối cảnh kinh tế giới 51 3.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 54 3.3 Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam 55 KẾT LUẬN 65 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh STT Chữ viết tắt CPTPP Nghĩa tiếng Việt Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn Agreement for Trans-Pacific diện Tiến xuyên Thái Partnership Bình Dương EU European Union Liên minh châu âu EVFTA EU-VietNam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Liên minh châu Âu lu an Việt Nam FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự to GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội tn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới World Bank Ngân hàng giới n va p ie gh WB d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ STT Tên bảng Sơ đồ 1.1 Mơ hình kim cương 12 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 16 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam giai 16 đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.2 Kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 17 Bảng 2.3 Trị giá nhóm hàng hóa xuất tiêu biểu Việt Nam 19 lu an giai đoạn 2016 - 2020 va Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện Việt Nam Bảng 2.4 20 n Thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2020 Biểu đồ 2.3 Thị trường nhập nguyên phụ liệu ngành dệt gh Biểu đồ 2.2 ie tn to giai đoạn 2016 - 2020 p w oa Xuất giày dép Việt Nam giới riêng EU 24 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường tiêu 26 d Tốc độ tăng trường kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2017 32 oi lm ul Biểu đồ 2.5 biểu giai đoạn 2016 - 2020 nf va an lu Bảng 2.5 23 may Việt Nam năm 2020 nl Biểu đồ 2.4 22 – quý I/2020 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2016 - 34 z at nh Biểu đồ 2.6 2020 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2019 - 2020 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất Việt Nam qua thị trường z 35 @ gm 38 m co l quý I/2020 Phần trăm chi phí Logistics so với GDP số quốc gia 45 Biểu đồ 2.9 Tình hình xuất nhập khu vực FDI Việt Nam 46 giai đoạn 2016 - 2020 an Lu Biểu đồ 2.8 n va ac th vii si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii 52 Đồ thị tăng trưởng số khu vực Biểu đồ 3.1 si LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xu toàn cầu hóa ngày trở nên nhanh chóng xu tất yếu thời đại nay, tiến công nghệ phương thức, phương tiện giao thông dỡ bỏ hàng rào khoảng cách địa lý Cùng với xu tồn cầu hóa liên kết quốc gia lại thành thị trường thống nhất, điều góp phần cho quốc gia ngày có phương thức sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ đem lại cho doanh nghiệp quốc gia có nhiều hội phát triển Và ngành Xuất Nhập lu Khẩu xem cầu nối phương tiện để góp phần giúp quốc gia ngày phát triển, mở rộng, giao lưu với thị trường quốc tế an n va Trong giai đoạn mở cửa nay, kinh tế Việt Nam có nhiều hội để phát triển, đặc biệt phát triển ngành Xuất khẩu, hứa hẹn triển vọng phát triển kinh tế mang lại kết tích cực cho đất nước Theo thống kê Bộ Công Thương, năm 2011 – 2018 giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất Việt Nam, vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Xuất p ie gh tn to oa nl w tám năm tăng gấp 2,51 lần từ đưa Việt Nam cải thiện vị trí đầu xuất nhập giới Theo thống kê Tổ Thương mại giới – WTO, năm d 2007 Việt Nam đứng thứ 50 đồ xuất giới đến năm 2017 vươn lên vị trí 27, thứ hạng xuất Việt Nam tiếp tục mang lại kết tích cực Theo thống kê Tổng cục Hải quan, kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước lập kỷ lục đạt số 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% tương đương 36,69 tỷ USD so với năm 2018 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD tăng 8,4% Đáng phấn khởi năm 2019, hoạt động xuất Việt Nam tăng trưởng so với bối cảnh thương mại tồn cầu có chiều hướng sụt giảm kiện chấn động toàn cầu – đại dịch COVID 19 Bên cạnh điểm sáng xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019, tồn số khó khăn rào cản hàng hóa, chứng oi lm ul nf va an lu z at nh z @ m co l gm nhận nguồn gốc xuất xứ, an toàn thực phẩm đặc biệt cấp thiết đại dịch COVID 19 Đại dịch kéo dài gây nên tình trạng trì trệ, ảnh hưởng xuất đến xuất đất nước an Lu Từ vấn đề kết hợp với việc vận dụng kiến thức chuyên ngành học, tìm hiểu thực tế, với giúp đỡ nhiệt tình TS Đào Hồng Quyên – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế, em có nhìn tổng quan sâu sắc hoạt động kinh doanh n va ac th si xuất Việt Nam định chọn “Xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa sơ sở lý luận xuất hàng hóa lu Thứ hai: Đánh giá tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 an n va Thứ ba: Đưa kiến nghị giải pháp đẩy mạnh xuất đất nước thời gian tới tn to Phạm vi nghiên cứu ie gh 3.1 Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2016 – nửa đầu năm 2021 p 3.2 Phạm vi nội dung: Khóa luận nghiên cứu xuất Việt Nam w Phương pháp nghiên cứu oa nl 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp: Vận dụng phương pháp để tách nhỏ đề d tài nghiên cứu, sâu vào khía cạnh nhỏ, từ hiểu cách sâu sắc, chi tiết cụ thể khía cạnh an lu va Sau phân tích khía cạnh đề tài, có nhìn tổng quát vấn ul nf đề mà đề tài muốn hướng tới oi lm 4.2 Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để đối chiếu số liệu qua năm đề tài, cụ thể số liệu xuất Việt Nam qua năm giai đoạn 2016 – 2020 z at nh 4.3 Phương pháp sử dụng số liệu: Vận dụng phương pháp để đưa số z m co l gm @ liệu xác, trung thực tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, từ phân tích số liệu cách hiệu minh bạch, đem lại nhìn khách quan xác thực cho đề tài nghiên cứu an Lu 4.4 Phương pháp mô hình hóa: Phương pháp sử dụng nhằm làm rõ phân tích hoạt động nhập hàng hóa sơ đồ, bảng, biểu đồ làm cho vấn đề dễ hiểu hơn, tăng tính thuyết phục lập luận n va ac th si Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 tổ chức kinh tế giới chuyên gia nhận định diễn theo phương án: Phương án thứ nhất: Việc tiêm phòng vắc xin chống COVID 19 thành cơng, dịch bệnh nằm tầm kiểm sốt, tồn cầu thành công bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế sau giai đoạn tụt dốc khơng phanh tác động tiêu cực đại dịch Quan hệ kinh tế quốc tế bình ổn, tình hình kinh tế quốc tế khơng xuất thêm bất thường Tình trạng thất nghiệp người dân cải thiện, thu nhập trở giai đoạn ổn định từ nhu cầu tiêu dùng người dân tăng cao, cầu tăng cung tăng, kinh tế từ cân khôi phục Trong phương án này, GDP tồn cầu năm 2021 ước tính tăng lu an n va khoảng 4,5 – 5,5% với đóng góp dẫn dắt kinh tế phát triển Đây phương án mà tất bên tham gia mong muốn, nhiên để phương án thành cơng địi hỏi cố gắng nỗ lực quốc gia q trình phịng chống dịch COVID 19 q trình hữu nghị tồn cầu để khơng xảy vấn đề bất thường xảy gh tn to p ie Phương án thứ hai: Là phương án ngược lại với phương án thứ nhất, vắc xin tiêm nl w phịng triển khai khơng thành cơng, kinh tế tiếp tục suy giảm suy giảm quốc gia đóng góp nhiều q trình nghiên cứu thử nghiệm cho d oa vắc xin Dịch bệnh khơng kiểm sốt, biện pháp phong tỏa ngày gia tăng khắt khe kéo đến nhiều thách thức cho kinh tế toàn cầu Theo phương án này, lu oi lm ul nf va an GDP tồn cầu ước tính tăng khoảng 2% năm 2021 nhiều khả đà phục hồi rõ nét xuất năm 2022 Trong đó, khu vực Bắc Mỹ châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề khu vực châu Á -Thái Bình Dương, sản lượng sụt giảm mạnh kinh tế có sách bù đắp, ổn định sách tài khóa mức độ bảo vệ xã hội thấp,… z at nh z Nhìn chung, thách thức lớn cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời gian tới nguy gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu thương mại quốc tế bị ảnh hưởng, m co l gm @ giãn cách kéo dài tất mặt hoạt động kinh tế trước khả kiểm sốt dịch bệnh cịn chưa chắn Mong muốn kinh tế giới phục hồi, bước vào giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia giới cần phải nỗ lực việc tiêm vắc sin kiểm soát dịch bệnh an Lu 3.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam n va ac th 54 si Việt Nam điểm sáng kinh tế giới tăng trưởng kinh tế đạt mức 2,91% năm 2020 Mặc dù mức tăng trưởng thấp nhhững năm gần nước ta, song dựa theo tình hình kinh tế chung giới bị ảnh hưởng mạnh từ sóng đại dịch mức tăng trưởng cao số quốc gia giới có mức tăng trưởng dương Theo báo cáo ADO, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 6,7% vào năm 2021 7% vào năm 2022 Đây mức tăng trưởng mạnh vững chắc, có nhờ thành cơng Việt Nam việc kiềm chế đại dịch Các động lực tăng trưởng cơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp chế biến, chế tạo định hướng xuất khẩu, đầu tư gia tăng mở rộng hoạt động thương mại tự lu an Năm 2021, Việt Nam bước vào triển khai năm kế hoạch năm mới, giai đoạn kinh tế xã hội với nhiều tín hiệu tích cực Đảng Nhà nước, Chính phủ toàn dân chủ trương tiếp tục triển khai biện pháp ứng phó với COVID 19, quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam hứa hẹn ngày mở rộng tích cực hội nhập, đặc biệt n va với kinh tế phát triển Công nghiệp dự báo tăng 9,5% năm 2021, đóng góp 3,5 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP p ie gh tn to nl w Việt Nam ghi nhận quốc gia thành công đường chống lại đại dịch Bên cạnh đó, phục hồi đối tác thương mại lớn làm gia tăng nhu d oa cầu sản xuất xuất khẩu, từ cải thiện đáng kể triển vọng thương mại tăng trưởng Việt Nam Với mức xuất siêu tỷ USD vào quý I năm 2021, xuất hàng hóa Việt Nam lu va an dự báo tăng 8% năm 2021 năm 2022 nf 3.3 Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam oi lm ul 3.3.1 Định hướng đẩy mạnh xuất Việt Nam z at nh Đẩy mạnh xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý theo sách Chính phủ, góp phần đẩy mạnh q trình tái cấu, chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế z @ m co l gm Kinh tế nước ta kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa Xuất đóng vai trò lớn kinh tế thị trường nước ta, hoạt động xuất trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất, đồng thời đẩy mạnh phát triển ngành nghề liên quan, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ lao động để ngày đáp ứng nhu cầu theo tiêu chuẩn thị trường xuất Muốn hội nhập sâu, nâng cao ưu đồ thương mại giới cần nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập nói an Lu n va ac th 55 si chung xuất nói riêng Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng hoạt động thương mại quốc tế phải ln theo sát sách phủ, tuân thủ luật pháp quốc tế luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Nâng cao trình độ phát triển sản xuất nước để tăng chất lượng hoạt động xuất số lượng lẫn chất lượng hàng hóa, vừa để đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, không bị phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập từ thị trường nước ngoài, cung cấp việc làm cho người lao động, khai thác tốt lợi tuyệt đối, lợi so sánh quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh từ chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cân cán cân thương mại quốc gia lu an n va b) Xây dựng, củng cố hợp tác đối tác chiến lược để giữ vững phát triển thị trường xuất bền vững, kết hợp lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại Củng cố quan hệ hợp tác với thị trường lớn thông qua hiệp định Thương mại tự kí kết có hiệu lực lâu dài cần chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế ie gh tn to p c) Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường xuất nhập Bên cạnh việc củng cố mối nl w quan hệ với đối tác chiến lược lớn Hoa Kì, châu Âu, Trung Quốc,…để giữ vững phát triển thị phần xuất bên cạnh xuất nước ta cần tích cực chủ động d oa tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, tâm đến thị trường hiệp định khu vực CPTPP hay quốc gia khu vực Đông Nam Á, lu oi lm ul nf va an trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường ngồi nước Bằng hình thức này, nước ta thoát khỏi phụ thuộc xuất vào thị trường định, phụ thuộc mức độ rủi ro kinh tế thị trường xuất điểm bất thường hoạt động xuất Việt Nam khơng bị tác động nặng nề z at nh z d) Hướng đến bảo hộ doanh nghiệp sản xuất – xuất nước Tăng cường sách giúp đỡ hội doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa, giúp m co l gm @ doanh nghiệp có hội tiếp cận với khoa học kĩ thuật công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa, tạo cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam thị trường quốc tế, giảm bớt phụ thuộc vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tăng thị phần nội địa thành tích xuất an Lu n va ac th 56 si Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý Việt Nam ngày khẳng định vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khai thác có hiệu thành tựu q trình hội nhập kinh tế, cụ thể: Lần quy mô thương mại Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019, đạt mức xuất siêu kỉ lục lên tới 10,87 tỷ USD Trong năm 2018, Việt Nam đứng vị trí thứ 26 quy mơ xuất tồn cầu đứng thứ nhóm nước ASEAN sau Thái Lan Malaysia với số mặt hàng xuất đứng nhóm 10 quốc gia xuất lớn giới ví dụ xếp thứ nhóm hàng thiết vị văn phịng viễn thơng, dệt may xếp thứ 8, nhóm hàng quần áo xếp thứ 4,… Cùng với tiêu dùng nội địa, xuất lu an Thứ hai, lực cạnh tranh xuất ngày củng cố Nhiều mặt hàng xuất nước ta có vị trí quan trọng xếp hạng thành tích xuất giới Nếu năm 2011, Việt Nam có 21 nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD đến hết năm 2019, Việt Nam có đến 32 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD chiếm n va cho thấy vai trò quan trọng, trụ cột tăng trưởng, đặc biệt giai đoạn 20162020 p ie gh tn to w 90% tổng kim ngạch xuất nước nl Thứ ba, chuyển dịch cấu xuất nhập ngày tích cực hướng cơng nghiệp d oa hóa đại hóa Cơ cấu hàng hóa xuất thơ mức cao nhiên tiếp tục cải thiện theo hướng giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến Cơ lu oi lm ul nf va an cấu thị trường xuất có chuyển dịch theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, cấu thành phần xuất có dấu hiệu tích cực xuất khối doanh nghiệp nước có mức tăng trưởng cao vượt khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi z at nh Thứ tư, cơng tác kiểm sốt hàng hóa nhập ngày hiệu hơn, góp phần bảo vệ sản xuất nước, chủ động nguồn cung tiêu dùng nguồn cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu, cân cán cân thương mại Kết cho z l gm @ thấy rõ, từ quốc gia tình trạng nhập siêu giai đoạn 2016 – 2020, Việt Nam ghi nhận kết tích cực xuất siêu suốt năm liền m co Trong thời gian tới, sở thành tựu đạt được, với định hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam, hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u nước ta tiếp tục phát triển bền vững hợp lí bối cảnh kinh tế mới, góp phần đẩy mạnh q trình tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao trình độ lao an Lu n va ac th 57 si động, chất lượng hàng hóa từ nâng cao lực cạnh tranh xuất Việt Nam lĩnh vực thương mại quốc tế 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam Trong giai đoạn 2016 – 2020, thương mại Việt Nam ghi nhận xuất siêu năm liền với kim ngạch xuất qua năm tăng trưởng dương Mặt khác, lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam cải thiện, nhiều mặt hàng xuất nước ta có vị trí quan trọng xếp hạng giới Bên cạnh đó, cấu hàng hóa xuất tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thơ, tăng xuất sản phẩm chế biến, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu xuất lu an Trước mắt, để nâng cao chất lượng hoạt động xuất Việt Nam, khai thác hiệu Hiệp định Thương mại tự hệ bối cảnh xu bảo hộ gia tăng, giãn cách phong tỏa kéo dài xung đột thương mại diễn biến phức tạp, quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp xuất cần tiếp tục triển khai thực n va Việt Nam ghi nhận dấu hiệu tích cực xuất khối doanh nghiệp nước tăng trưởng cao vượt khu vực doanh nghiệp đầu tư nước p ie gh tn to w giải pháp cụ thể sở lý thuyết sau: Việt Nam d oa nl 3.3.2.1 Nắm bắt sử dụng tốt yếu tố lợi tuyệt đối lợi so sánh xuất an lu Lợi vị trí địa lí: oi lm ul nf va Theo Cổng thơng tin điện tử nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước ta quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đơng Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Cam-pu-chia phía Tây; phía Đơng giáp biển Đơng Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng nhiều, mưa nhiều độ ẩm cao tạo nên hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi để z at nh z phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp đặc biệt việc trồng lúa tạo gạo @ m co l gm Không thế, Việt Nam cịn nằm khu vực Đơng Nam Á, có vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi, gắn liền với lục địa Á-Âu lại tiếp giáp biển Đông – cửa ngõ thông giới, tuyến đường thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với nước Đông Nam Á Đông Bắc Á, nơi coi vùng giao thoa kinh tế sôi động bậc giới an Lu ac th 58 n va Lợi tài nguyên thiên nhiên: si Nước ta có đa dạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khống sản, địa hình địa chất tương đối phong phú Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhương Việt Nam đa dạng, phân hóa rõ ràng từ đồng lên núi cao, thích hợp để trồng loại nông nghiệp lúa, ngô, khoai, sắn,…và loại công nghiệp cà phê hay cao su vùng đồi núi Việt Nam có 3260 km bờ biển, hệ thống sơng ngịi kênh rạch dày đặc, biển nước ta có hàng nghìn lồi cá biển, có lồi mang lại giá trị kinh tế cao, từ có điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng, khai thác chế biến thủy hải sản Lợi lực lượng lao động: lu an n va Việt Nam nước có quy mô dân số lớn, dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn lao động dồi Theo đánh giá chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Chi phí sản xuất thấp lực lượng lao động đơng đảo, có tay nghề kinh nghiệm tốt Lấy ví dụ chi phí sản xuất gạo Việt Nam, chi phí lao động p ie gh tn to oa nl w Việt Nam 1/3 chi phí lao động Thái Lan, tỉ lệ diện tích đất tưới gấp lần hệ số vòng quay đất gấp 1,333 lần d Tuy nhiên, nguồn lao động dồi dào, với chi phí rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước giai đoạn tới, tỷ lệ lao động an lu oi lm ul nf va đào tạo chất lượng thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động công nghiệp yếu dẫn đến khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với thị trường lao động khu vực cịn thấp Vẫn cịn tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường, nâng cao chất lượng lao động cách bồi dưỡng, rèn luyện, tập huấn cải thiện tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, phù hợp với môi trường kinh tế xã hội ngày z at nh z @ hội nhập với kinh tế toàn cầu gm l 3.3.2.2 Mở rộng thi ̣ trường xuấ t khẩu m co Mở rộng thị trường xuất nhằm mục đích giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao lực sản xuất xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh tránh việc bị phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất định Mặt khác, mở rộng thị trường xuất tạo hội an Lu n va ac th 59 si tốt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc nhiều với giới, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trường quốc tế Ví dụ hiệp định CPTPP vào tiến hành thực thi, số 11 thành viên tham gia CPTPP, có bốn nước thuộc khu vực châu Mỹ Canada, Mexico, Chile Peru, đó, Canada, Mexico Peru ba nước mà lần Việt Nam có quan hệ hiệp định thương mại tự Đây quốc gia có cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cao cho hàng hóa Việt Nam CPTPP có hiệu lực, Chile cắt giảm khoảng 95% thuế cho hàng hóa Việt Nam, Canada cắt giảm 94,9%, Peru với 81% cuối lu an n va Mexico 77% Đây thị trường mới, thị trường tiềm cho hoạt động xuất nước ta Thay coi trọng thị trường quốc gia định Hoa Kỳ, Trung Quốc,…Vịệt Nam nên xem xét đẩy mạnh xuất vào thị trường này, thoát khỏi phụ thuộc vào số thị trường định tn to p ie gh 01/08/2020, Hiệp định Thương mại Tự liên minh châu Âu (EU) Việt Nam thức có hiệu lực Đây hội lớn cho xuất Việt Nam tiếp xúc với thị nl w trường rộng lớn khắt khe chất lượng từ nâng cao suất lao động chất lượng hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn thị trường Hàng hóa xuất nâng cao d oa chất lượng xuất nâng cao, tăng cường uy tín thương hiệu Việt Nam đồ thương mại quốc tế lu oi lm ul nf va an Nếu tận dụng tốt chế liên kết thương mại quốc tế, sách ưu đãi thương mại, đồng thời xây dựng kế hoạch, triển khai áp dụng quy trình sản xuất nghiêm ngặt với máy móc kĩ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm xuất khẩu, cân hài hòa tiêu chuẩn sản phẩm quốc gia với tiêu chuẩn sản phẩm quốc tế hàng hóa xuất khẩu, nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại, tập trung vào hàng hóa có lợi xuất khẩu, giữ vững thị phần thị trường định, tìm hiểu thị trường đầy tiềm để nhằm đa dạng hóa thị trường xuất Bên cạnh z at nh z m co l gm @ đó, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng sản phẩm xuất đạt thương hiệu quốc gia xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Xây dựng lực tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá phù hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn riêng hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn tìm thấy hội kinh doanh thuận lợi, đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất khu vực châu Mỹ, đặc an Lu n va ac th 60 si biệt xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu ưu tiên phục hồi, trì phát triển kinh tế sau đại dịch quốc gia 3.3.2.3 Vượt qua rào cản phòng vệ thương mại Việc phải đối diện với biện pháp phòng vệ thương mại sản phẩm xuất điều khó tránh khỏi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mà thị trường phát triển theo hướng tự chủ động nguồn cung nội địa, hạn chế nhập từ nước ngoài, bảo vệ doanh nghiệp nước Nguyên nhân biện pháp phòng vệ tình trạng gian lận chất lượng hàng hóa xuất xứ hàng hóa ngày diễn biến phức tạp, việc làm giả giấy xác nhận xuất xứ quốc gia, lu an Theo thống kê Cục Phịng vệ thương mại (Bộ Cơng thương), tính đến hết năm 2019, có 160 biện pháp phòng vệ thương mại khởi xướng điều tra áp dụng hàng hóa Việt Nam Hàng hóa đối tượng bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ngày đa dạng, từ mặt hàng nông, thủy sản sản phẩm n va thay đổi chất lượng sản phẩm so với cam kết để kiếm lời, bán phá giá làm cho thị trường bị ảnh hưởng tiêu cực p ie gh tn to w công nghiệp chế biến, chế tạo oa nl Trước tình hình trên, Việt Nam cần chấn chỉnh lại quy tắc làm việc doanh nghiệp d xuất Doanh nghiệp không tham gia, tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Bởi phát hành động gian lận vậy, nước an lu oi lm ul nf va nhập áp chế tài nặng lên hàng hóa xuất nước ta, điểm mắt thị trường họ từ dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam gây ấn tượng xấu với bạn hàng quốc tế, doanh nghiệp phải đối diện với nguy toàn thị trường xuất liên quan Bên cạnh đó, phát dấu hiệu vi phạm, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quan chức để điều tra, ngăn chặn, tránh để hành vi vài doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân Đặc biệt, thay doanh nghiệp trọng xuất với khối lượng lớn sản phẩm sang z at nh z m co l gm @ thị trường định doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng hàng hóa, đa dạng chiến lược sản phẩm để mở rộng thị trường xuất khẩu, phân tán rủi theo hướng đường dài Song song với đó, doanh nghiệp phải thường xuyên nâng cao nhận thức nguy bị khiếu kiện, điều tra, nhóm mặt hàng thường bị kiện để có kế hoạch chủ động phòng ngừa xử lý vụ kiện phòng vệ thương mại xây dựng chiến lược xuất Đồng thời, doanh nghiệp phải trang bị cho kiến thức pháp luật thương mại an Lu n va ac th 61 si quốc tế pháp luật Việt Nam, tìm hiểu chế, quy định, thủ tục điều tra nước tùy thuộc vào hiệp định thương mại kí kết Trong thời gian qua, thị trường xuất lớn Việt Nam Mỹ, EU,… thường xuyên thay đổi quy định, thủ tục điều tra, tạo nên rào cản thương mại, bảo hộ doanh nghiệp nội địa họ doanh nghiệp cần phải linh hoạt q trình cập nhật đầy đủ thơng tin liên quan, tránh phát sinh rủi ro khơng đáng có 3.3.2.4 Chủ động sản xuất, không phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm ưu lớn tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước ta Hầu nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất xuất lu an n va máy móc kĩ thuật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước làm chủ Một quốc gia muốn phát triển bền vững, mạnh từ bên quốc gia phải chủ động vấn đề sản xuất, phụ thuộc vào doanh nghiệp nước Những ngành khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng cao xuất ngành tạo nên kim ngạch xuất lớn cho nước ta điện thoại linh kiện loại, giày dép, dệt may, máy tính ngành liên quan đến cơng nghệ tiên tiến đại Khi xuất p ie gh tn to nl w phụ thuộc nhiều vào FDI tồn rủi ro tiềm ẩn Việt Nam thu hút khối doanh nghiệp ngoại nhờ vào nguồn lao động dồi dào, với chi phí nhân d oa cơng rẻ, nhiên dân số bắt đầu chuyển từ dân số trẻ sang dân số già, Việt Nam bước qua thời điểm dân số vàng, lực lượng lao động từ giảm sút, doanh nghiệp khối lu oi lm ul nf va an ngoại tìm kiếm thị trường đầu tư với lực lượng lao động mới, dồi hơn, đơng đảo chi phí nhân cơng thấp Điều làm cho tình hình kinh tế cuả Việt Nam bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI Việt Nam dễ bị tổn thương với cú sốc thị trường nước z at nh Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước Chính phủ cần có sách bảo vệ, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nước, thu hút đầu tư nước ngồi khơng qn thị trường nước cần bảo vệ Tạo lập z m co l gm @ chuỗi liên kết doanh nghiệp nội địa tham gia xuất khẩu, doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất đến doanh nghiệp thương mại tiêu thụ sản phẩm, giúp doanh nghiệp chủ động hoạt động xuất Tăng chi phí đầu tư, tăng cường ứng dụng chuyển giao công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất sang khu vực chế biến, chế tạo công nghệ cao, củng cố ngành công nghiệp Việt Nam, ngành mang lại kim ngạch xuất an Lu n va ac th 62 si cao cho đất nước ngành nhà nước khuyến khích chuyển dịch cấu hàng xuất theo tiến độ cơng nghiệp hóa đại hóa Bên cạnh đó, ngun nhân dẫn đến chi phí Logistics nước ta cao so với nước giới khu vực doanh nghiệp nước chiếm ưu lĩnh vực Để giảm bớt chi phí logistics giá trị hàng hóa xuất khẩu, nâng cao cạnh tranh giá với sản phẩm tương tự quốc gia khác giới, Việt Nam cần có sách khuyến khích, hỗ trợ phù hợp doanh nghiệp nội địa kinh doanh mặt hàng dịch vụ 3.3.2.5 Chuyển dịch cấu sản phẩm xuất lu an n va Xuất hàng hóa Việt Nam năm gần quy mô tương đối mở rộng Chuyển dịch cấu hàng hóa theo hướng tích cực, nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao phù hợp với lộ trình phát triển xuất bền vững hợp lí mà Nhà nước đề Cụ thể, cấu hàng hóa có dấu hiệu giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu nhiên tồn số hạn chế p ie gh tn to w định cần phải thay đổi oa nl Việt Nam cần chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo thứ tự ưu tiên nên ưu d tiên sản phẩm có tính cạnh tranh ổn định mà Việt Nam có lợi tuyệt đối tự nhiên nhân cơng ví dụ sản phẩm thuộc nhóm ngành nơng sản, thủy sản, dệt an lu oi lm ul nf va may Tuy nhiên nhóm ngành trên, Việt Nam phải chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, không phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI hay đối tác quốc tế, giảm hàm lượng xuất thô, tăng hàm lượng xuất chế biến vừa đảm bảo q trình bảo quản hàng hóa diễn lâu hơn, vừa đem lại giá trị gia tăng cao cho hàng hóa xuất Để làm điều này, cần phải nỗ lực, đầu tư máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến, hỗ trợ doanh nghiệp q trình mua bán trao đổi cơng nghệ để chế biến sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn thị trường mà Việt Nam hướng z at nh z gm @ đến l 3.3.2.6 Tăng cường biện pháp chống dịch COVID 19, phục hồi xuất m co Khu vực FDI – xét đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2020 có tăng trưởng tương đối tác động tiêu cực sóng COVID 19, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy nhiên khu vực đầu tư nước có kim ngạch xuất tăng an Lu n va ac th 63 si tương đối tốt, Chính phủ cần có sách hỗ trợ phù hợp miễn, giảm thuế, giảm lãi suất vay ngân hàng,… cho doanh nghiệp trước cú sốc từ bên Các Bộ, Ban ngành có liên quan ví dụ Bộ Y tế, Bộ Cơng Thương,… cần có liên kết, chủ động triển khai thực nhiệm vụ chức mình, khẩn trương hỗ trợ đưa phương án kịp thời, khả thi để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hóa, xuất hàng hhóa tiêu thụ hàng hóa Với kết đạt được, với đạo, định hướng kịp thời, sát Chính phủ, thời gian tới, có đủ sở để tin tưởng hoạt động xuất nhập Việt Nam đạt nhiều thành tựu nữa, đặc biệt bối cảnh thực thi lu an n va Hiệp định thương mại tự hệ mới, góp phần đẩy mạnh q trình tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, thực tốt chủ trương nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng, Nhà nước đề p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 64 si KẾT LUẬN Nếu hoạt động nhập làm cho kinh tế đa dạng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng phát triển sản xuất hoạt động xuất đóng góp nhiều mặt, trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất, gián tiếp đẩy mạnh phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ sản xuất nước đáp ứng theo tiêu chuẩn nước nhận xuất khẩu, nâng cao trình độ lao động Trong bối cẩnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới, xuất nhập có đóng góp to lớn vào cơng đổi đất nước Xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người dân Nền kinh tế mở gắn liền với hoạt lu an động xuất, nhập n va Cùng với thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ, mơi trường kinh doanh, yêu cầu phát triển sản xuất doanh nghiệp thời kỳ hội nhập sâu rộng hoạt động đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xuất cần liên tục đổi mới, cập nhật nâng cao hiệu sử dụng cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Chính vấn đề hoạch định, xây dựng chiến lược xuất ngày p ie gh tn to oa nl w trở lên quan trọng cấp thiết Xuất gia tăng mạnh kinh tế quốc dân ngày vững d Trong khóa luận tốt nghiệp, tác giả dựa nghiên cứu tài liệu khoa học xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế toàn cầu, kiến thức an lu oi lm ul nf va học ghế nhà trường với giúp đỡ nhiệt tình TS Đào Hồng Quyên – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế, từ vào phân tích tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển lĩnh vực theo phương hướng đổi bền vững z at nh Tuy nhiên, đề tài viết xuất Việt Nam đề tài có phạm vi quy mơ rộng, mặt khác, hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm thực tế z khả phân tích, nghiên cứu tài liệu em nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến góp ý Hội đồng bạn học viên để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện l gm @ m co Em xin chân thành cảm ơn! an Lu n va ac th 65 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005) Luật Thương mại Quốc hội (2017) Luật Quản lí ngoại thương Trần Hòe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội lu Ánh Hồng – Mạnh Hùng – Thái Bình (2019), “Tổng quan hoạt động xuất nhập Việt Nam năm 2019”, Hải quan online, https://haiquanonline.com.vn/megastorytong-quan-hoat-dong-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-nam-2019-120189.html an n va Ban Chỉ đạo 35 Bộ Cơng Thương (2020), “Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý, góp phần đẩy mạnh q trình tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế”, Trang thông tin điện tử Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình, https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/phat-trien-xuatkhau-theo-mo-hinh-tang-truong-ben-vung-va-hop-ly-gop-phan-thuc-day-qua-trinh-t.htm p ie gh tn to d oa nl w TS Bạch Hồng Việt (2020), “Tác động đại dịch Covid 19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam”, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dichCovid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam104?fbclid=IwAR0BfKo7ue3XbYzcg7II6KP34b2FI9tqua5lgzFRrsmVawlF8ZXQwwKq-A va an lu oi lm ul nf Đức Tuân (2020), “Xuất liên tiếp lập kỉ lục mới”, Báo điện tử VGP, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Xuat-khau-lien-tiep-lap-ky-luc-moi/417372.vgp Hải quan Việt Nam, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Listing.aspx z at nh z Kiều Linh (2020), “Phụ thuộc vào xuất khối FDI rủi ro tiềm ẩn”, Tạp chí điện tử VN Economy, https://vneconomy.vn/phu-thuoc-vao-xuat-khau-cua-khoifdi-va-nhung-rui-ro-tiem-an646331.htm?fbclid=IwAR2T3fJsUWGRDaGmPy65yA_wmKhN9LKvwpjGbyJ7WhxfF T9ngYZHdVk2ni4 l gm @ m co 10 Ths Lê Thị Thanh (2019), “Xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài online, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xuatkhau-hang-hoa-viet-nam-trong-boi-canh-moi-va-nhung-van-de-dat-ra310745.html?fbclid=IwAR28fxSNFxuV4619LOxzixfEJmRZHmwHpw_yNaWy8LzxrcyFHf3P4QgqVA an Lu n va ac th 66 si 11 Phan Đức (2018), “Hàng hóa Việt Nam gia công xuất khẩu: “Vô danh” thị trường nội địa”, Báo Công An Nhân Dân Online, http://cand.com.vn/Thi-truong/Hang-hoaViet-Nam-gia-cong-xuat-khau-Vo-danh-tren-thi-truong-noi-dia-525941/ 12 Quang Huy (2020), “Năm 2020, Việt Nam có mức xuất siêu kỷ lục”, Thời báo Tài Việt Nam Online, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-1228/nam-2020-viet-nam-co-muc-xuat-sieu-ky-luc-97478.aspx lu 13 Tổng cục Thống kê (2020), “Xuất, nhập năm 2020: Nỗ lực thành công”, Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhapkhau-nam-2020-no-luc-va-thanhcong/?fbclid=IwAR0s30vLq_0OGcVopKL5cNht5jNRJOMQRW4p5FAbEQ1pf_SdzER cKgaFl9Y an n va 15 Thanh Phương (2021), “Việt Nam tích cực tham gia kí kết hiệp định FTA, mở nhiều hội phát triển kinh tế xã hội”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình, https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/asean/viet-nam-tich-cuc-tham-gia-kyket-cac-hiep-dinh-fta-mo-ranh.html?fbclid=IwAR1exeoxi2TJ4QevQeHswxgusBkkvXK7AEm37LhbJsuPHxeUTgfC x-FiDes p ie gh tn to d oa nl w 16 Thế Hải (2021), “Việt Nam liên tục xuất siêu giai đoạn 2016 - 2020”, Đầu tư Online,https://baodautu.vn/viet-nam-lien-tuc-xuat-sieu-trong-giai-doan-2016 -2020d137095.html?fbclid=IwAR2K6YgZDVPZZfOpmYAHAk6dwcJdimvR5rTPUO010gyG_fcHLxFdZLbLQE lu oi lm ul nf va an 18 Thu Ngọc (2021), “Kinh tế giới 2020 triển vọng năm 2021”, Tạp chí thị trường Tài tiền tệ, https://thitruongtaichinhtiente.vn/kinh-te-the-gioi-nam-2020-va-trienvong-nam-2021-33446.html z at nh 17 Văn phòng Bộ Công Thương (2019), “Xuất Việt Nam năm 2018”, Bộ Cơng Thương Việt Nam, https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/xuat-khau-nam-2018vuot-xa-chi-tieu-ke-hoach-%C4%91uoc-quoc-hoi-va-chinh-phu-giao-13596-22.html z 18 VILAS (2020), “Tình hình chi phí Logistics Việt Nam năm 2020”,VILAS, https://vilas.edu.vn/chi-phi-logistics-tai-viet-nam-2020.html m co l gm @ an Lu n va ac th 67 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 68 si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w