Từ thực tế sản xuất lúa gạo đáp ứng "cái ăn" của khoảng 80 triệu dân Việt Nam, đến sản xuất lúa hàng hoá tham gia thị trờng thế giới với t cách là nớc xuất khẩu từ hơn một thập kỉ nay, n
Trang 1mục lục lời giới thiệu 3
Chơng I Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu
trong nên kinh tế quốc dân I.Sự cần thiết phải thúc đẩu xuất khẩu và vai trò của xuất
khẩu gạo
5
I.1 Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu
5
I.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
8
I.2.1 Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu
8
I.2.2 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
8
I.3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
9
I.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
15
I.5 Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thế giới
17
I.5.1 An ninh lơng thực thế giới
17
I.5.2 Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thế giới
19
I.6 Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo
22
II Đánh giá lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu gạo của Việt Nam
24
II.1 Những lợi thế và bất lợi của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập vào khu vực và thế giới
24
Trang 2II.2 Lợi thế so sánh của Việt Nam về xuất khẩu gạo
25
Chơng II Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam
trong thời gian qua
I Tình hình sản xuất chế biến lúa gạo trong thời gian qua 28
I.1 Thực trạng sản xuất lơng thực và lúa hàng hoá
28
I.1.1 Tình hình chung
28
I.1.2 Sản xuất lúa hàng hoá ở đồng bằng sông Cửu Long
30
I.2 Thực trạng chế biến lúa hiện nay
33
I.3 Cân đối lơng thực
36
I.4 Lu thông lơng thực trong nớc
37
II Xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001
40
II.1 Vài nét về tình hình xuất khẩu
40
II.2 Đánh giá quá trình xuất khẩu gạo của nớc ta từ 1990 đến nay 43
II.2.1 Về cơ chế điều hành
43
II.2.2 Về kết quả xuất khẩu gạo
47
I.2.3 Về chất lợng gạo xuất khẩu
48
II.2.4 Về thị trờng, thơng nhân và giá cả
52
II.2.5 Những tồn tại trong xuất khẩu gạo
55
Trang 3Chơng III Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo
trong thời gian tới I.Giải pháp về sản xuất lúa hàng hoá
58
I.1 Hình thành các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu
58
I.2 Giải pháp về sản xuất và chế biến
58
I.2.1 Giải pháp về giảm giá thành sản xuất
58
I.2.2 Về chế biến
59
I.2.3 Về khâu nâng cao kĩ thuật canh tác
59
I.2.4 Về giống lúa
60
II Khắc phục những hạn chế trong xuất khẩu gạo
62
II.1 Đối với các doanh nghiệp
62
II.2 Các chính sách về thị trờng
63
II.3 Tăng cờng vai trò của Hiệp hội lơng thực
64
III Giải pháp về quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn 2002 - 2010
64
III.1 Về mặt hàng
64
III.2 Về quản lý doanh nghiệp xuất khẩu
66
III.3.Giải pháp về phát triển thị trờng và bình ổn thị trờng
66
III.3.1 Giải pháp phát triển thị trờng
67
III.3.2 Giải pháp bình ổn thị trờng
Trang 468
kÕt luËn
70
Trang 5Lời giới thiệu
Thực hiện đờng lối của Đảng, trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp nớc ta liên tiếp thu đợc những thành tựu to lớn Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vơn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia và có tỉ suất hàng hoá ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới Việt Nam trở thành một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản, đặc biệt là gạo.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập khu vực và thế giới, nền nông nghiệp Việt Nam phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề vừa cơ bản, vừa bức xúc, nhằm đáp ứng nguyện vọng của nông dân và lợi ích của đất nớc.
Tác động và ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của số đông dân
số đặc biệt là nông dân, lúa gạo đợc coi là mặt hàng nhạy cảm nhất.
Từ thực tế sản xuất lúa gạo đáp ứng "cái ăn" của khoảng 80 triệu dân Việt Nam, đến sản xuất lúa hàng hoá tham gia thị trờng thế giới với t cách là nớc xuất khẩu từ hơn một thập kỉ nay, nhiều vấn đề bức xúc đặt ra cần phải giải quyết đối với sản xuất và xuất khẩu Nghị quyết 09/2001/ NQ-CP ngày 15.6.2001 của Thủ tớng Chính phủ đã
chỉ rõ: "Lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nớc ta, nhất là
hai vùng đồng bằng sôn Cửu Long cà đông bằng sông Hồng Phải
đảm bảo an toàn lơng thực, đủ lúa gạo dự trữ quốc gia và có số ợng cần thiết để xuất khẩu Mức sản lợng ổn định khoảng 33 tiệu tấn năm, trong đó, lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệu tấn, số còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác sản xuất lúa gạo chủ yếu dựa vào thâm canh, sử dụng giống có chất lợng cao, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu của thị trờng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Giữ ổn định khoang 4 triệu ha đất để có điều kiện tới, tiêu chủ động để sản xuất lúa".
l-Nhằm thực hiện thành công Nghị quyết nêu trên, rất cần thiết phải có sự nhìn nhận lại thực trạng sản xuất lúa hàng hoá và việc xuất khẩu gạo những năm vừa qua, đặt nó trong bối cảnh chung của thế giới, có ngiên cứu, xem xét và so sánh với một số quốc gia điển hình, có những đặc điểm tơng đồng với ta để tìm đến những giải pháp là mục đích nghiên cứu của em trong bài viết này.
Chuyên đề "Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải
Trang 6pháp " chủ yếu sẽ cố gắng đánh giá những mặt đã làm đợc và cha
làm đợc của việc xuất khẩu gạo của nớc ta giai đoạn từ 10 năm trở lại đây Và, việc xem xét đánh giá đó đợc đặt trong bối cảnh chung của thực trạng sản xuất lúa, tiêu dùng và dự trữ cũng nh thị trờng buôn bán gạo toàn cầu, có nghiên cứu so sánh với cách làm của nớc
đứng đầu trong xuất khẩu gạo trên thị trờng thế giới; từ đó có định hớng và đề xuất những giải pháp cơ bản nhất để khắc phục, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu trong thập niên tới
Chuyên đề nghiên cứu này có nội dung gồm 3 chơng:
- Chơng I: Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất
khẩu trong nền kinh tế quốc dân
- Chơng II: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam
- Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo
trong thời gian tới
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn, tận tình của ông Nguyễn Đăng Chi - phó vụ trởng Vụ xuất nhập khẩu Bộ thơng mại- và của giáo viên hớng dẫn TS Nguyễn
Xuân Hơng Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
chơng I
Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
I Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu gạo
I.1 Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch
vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiệnthanh toán Tiền tệ ở đây có thể dùng là ngoại tệ đối với một quốc
Trang 7gia hay đối với cả hai quốc gia
Thực tế cho thấy, đối với các quốc gia khác trên thế giới hoạt
động xuất nhập khẩu đóng vai trò không thể thiếu đợc do mục tiêuphát triển đất nớc Nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa phát triển , ápdụng phơng thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có có hội vơn lêncủng cố thế lực của mình và nâng cao đời sống nhân
Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bántrao đổi hàng hoá trong nớc Khi việc trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia có lợi thì các quốc gia đều quan tâm đến việc mở rộng hoạt
động này
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đãxuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển Hoạt động xuất khẩudiễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hànghoá tiêu dùng cho đến hàng hoá t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bịcho đến công nghệ kĩ thuật cao Tất cả các hoạt động đó đều nhằmmục tiêu là đem lại ngoại tệ cho các quốc gia
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng cả về không gian và thờigian Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàngnăm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia hay nhiềuquốc gia khác nhau
Hoạt động xuất khẩu là một tất yếu của mỗi quốc gia trongquá trình phát triển kinh tế Do những điiêù kiện khác nhau mỗiquốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác
Để có thể phát huy đợc các lợi thế, tạo sự cân bằng trong qúa trìnhsản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đỗi với nhau
Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu không chỉ diễn ra giữa cácquốc gia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác Các quốc giathua thiệt hơn về tất cả các điều kiện nh : nhân lực , tài chính, tàinguyên thiên nhiên , thông qua hoạt động xuất khẩu cũng sẽ có
điều kiện phát triển kinh tế nội địa
Hoạt động xuất khẩu cũng là cần thiết vì lí do cơ bản của nó làkhai thác đợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu Thực tế cho thấy
Trang 8mỗi quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ độc lập vớibên ngoài Thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàngmặt hàng tiêu dùng với số lợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn mức cóthể tiêu dùng với ranh giới và khả năng sản xuất trong nớc (nếu thựchiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán với nớc ngoài).
Cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật thì phạm
vi chuyên môn hoá càng cao Số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứngnhu cầu của con ngời ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các nớc cũng tăng lên Nói cách khác, chuyên môn hoáthúc đẩy nhu cầu mậu dịch và ngợc lại một quốc gia không thểchuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động mua bán trao đổihàng hoá với nớc khác Chính chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiệnsinh động của qui luật lợi thế so sánh Qui luật này nhấn mạnh sựkhác nhau về chi phí sản xuất coi đó là chìa khoá của phơng thức th-
ơng mại Qui luật cũng khẵng định rằng nếu mỗi quốc gia chuyênmôn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế so sánh (hoặc cóhiệu quả sản xuất cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích phần nàoviệc buôn bán giữa các nớc Vì điều kiện sản xuất có thể khác nhaugiữa các nớc nên sẽ có lợi khi mối nớc chuyên môn hoá sản xuấtnhững mặt hàng thích hợp để xuất khẩu và nhập khẩu những mặthàng cần thiết từ nớc khác Mặt khác khi chuyên môn hoá với quimô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng hiệu quả kinh tế và ngaycả khi hiệu quả tuyệt đối của cả hai nớc giống nhau, buôn bán có thểxảy ra do sở thích và nhu cầu
Đối với nớc ta, một quốc gia đang chuyển sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc thì hoạt động xuất khẩu đợc đặt ra làcấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy toàn bộ nềnkinh tế xã hội Không thể nào xây dựng đợc nền kinh tế hoàn chỉnhnếu chỉ dựa vào nguyên tắc tự cung tự cấp, ngay cả đối với một quốcgia phát triển nhất, vì nó đòi hỏi rất tốn kém về chất và thời gian Vìvậy phải đẩy mạnh nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu,
mở rộng ngoại thơng trên cơ sỡ nguyên tắc " Hợp tác bình đẵng
không phân biệt thể chế chính trị và và đôi bên cùng có lợi " nh nghị
Trang 9quyết của Đại hội Đảng lần thứ VII mà Đảng ta đã khẵng định
Việt Nam là một nớc nhiệt đới gió mùa, đông dân, lao độngdồi dào, giá lao động rẻ bởi vậy, Việt Nam tập trung vào sản xuấtnhững mặt hàng tận dụng sự u đãi của thời tiết khí hậu, sử dụngnhiều lao động, ít vốn Tận dụng tốt các lợi thế này để xuất khẩu làhớng đi đúng đắn phù hợp với qui luật thơng mại quốc tế
I.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu
I.2.1.Mục tiêu của xuất khẩu
Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu có thể giống với mục tiêucủa hoạt động doanh nghiệp hay mục tiêu cụ thể của từng thời kì cụthể nào đó Một doanh nghiệp phấn đấu xuất khẩu có thể không đểnhâp khẩu mà để thu ngoại tệ là huớng lợi do việc chuyển đổi ngoại
tệ thu đợc ra tiền Việt Nam ở một thời điểm nào đó xuất khẩu cóthể dùng để trả nợ, để mua vũ khí, để chi cho các hoạt động ngoạigiao
Đó là các mục tiêu của xuất khẩu, nhng mục tiêu quan trọngchủ yếu của xuất khẩu là nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu rất đa dạngnền kinh tế, phục vụ cho công ngiệp hoá đất nớc, cho tiêu dùng, choxuất khẩu và tạo công ăn việc làm
Xuất khẩu là để nhập khẩu do đó thị trờng xuất khẩu phải xuấtphát từ yêu cầu của thị trờng nhập khẩu để xác định phơng hớng và
tổ chức nguồn hàng
I.2.2.Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
Để thực hiện các mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hớngvào thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc(đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất )
- Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu đáp ứng yêu cầu về chất ợng, số lợng của thị trờng thế giới, có sức cạnh tranh cao
l Hoạt động xuất khẩu có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối
Trang 10ngoại với tất cả các nớc nhất là khu vực Đông nam á nâng cao uy tíncủa Việt nam trên thị trờng thế giới, thực hiện tốt chính sách đốingoại của Đảng ta: Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế tăngcờng sự hợp tác khu vực
I.3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu là một hệ thống cácnghiệp vụ khép kín tạo nên những vòng quay kinh doanh Mỗi mộtnghiệp vụ đều có vị trí và vai trò nhất định trong chu kì kinh doanhcủa các doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trờng thế giới
Để nắm vững các yếu tố của thị trờng thế giới, hiểu biết quiluật vận động của chúng, ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhấtthiết phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trờng Nghiên cứuthị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển
và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tácxuất nhập khẩu của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp Nghiên cứu vànắm vững đặc điểm biến động của tình hình thị trờng và giá cả hànghoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổchức xuất nhập khẩu hoạt động trên thị trờng thế giới có hiệu quảcao nhất
Từ việc nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới để doanhnghiệp xác định đúng mặt hàng mà mình sẽ đa ra cho phù hợp vớinhu cầu thị trờng
Việc lựa chọn mặt hàng ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn,chất lợng quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trờng còn phải phù hợp vơíkhả năng cũng nh kinh nghiệm của doanh nghiệp Điều này đòi hỏiphải có sự phân tích đánh giá cẩn thận những đặc điểm nội tại củachính doanh nghiệp cũng nh dự đoán đợc những cơ hội hay nhữngbất lợi của doanh nghiệp khi đa mặt hàng của mình ra ngoài thị trờngthế giới Đồng thời cũng cần phải xem xét và dự đoán một cách tơng
đối chính xác xu thế của mặt hàng đó trên thị trờng
Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức công tác thu mua
Trang 11Doanh nghiệp tham gia thơng mại quốc tế cần nghiên cứunguồn hàng để biết đơc khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thịtrờng là nguồn hàng thực tế hay nguồn tiềm năng Xác định chủngloại mặt hàng, kích cỡ mẫu mã công dụng, chất luợng ,giá cả thời vụ,những đặc tính riêng có của từng loại hàng Trên cơ sở nghiên cứudoanh nghiệp có những hớng dẫn giúp ngời sản xuất điều chỉnh saocho phù hợp yêu cầu của thị trờng nớc ngoài.
Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng phải xác định dợc giá cả,chi phí thu mua để trên cơ sở đó tính đợc hiệu quả đem lại của hoạt
động xuất khẩu
Xây dựng hệ thống thu mua hợp lý thông qua các đại lý, cácchi nhánh của mình sẽ giúp doanh nghhiệp tiết kiệm chi phí thumua, nâng cao năng suất và hiệu quả thu mua
Trớc khi xây dựng hệ thống đại lý kho tàng, trang bị bảo quảndoanh nghiệp phải có sự lựa chọn kĩ sao cho đạt yêu cầu kĩ thuật,
đảm bảo chất lợng hàng hoá, phối hợp nhịp nhàng với vận chuyển vàgiảm chi phí nhất
Lựa chọn thị trờng và đối tác.
Trong hoạt động xuất khẩu để có thể nhập vào thị trờng nớcngoài một cách thuận lợi ,hạn chế rủi ro ,doanh nghiệp cần thôngqua một hay nhiều công ty đang hoạt động trên thị trờng đó Cáccông ty này phải là công ty nội địa của thị trờng đó, có kinh nghiệmcũng nh năng lực pháp lý để đảm bảo cho các bên hoạt động kinhdoanh môt cách thuận lợi có hiệu quả, không xảy ra phiền toái ,thiệthại cho nhau Trong quá trình lựa chọn đối tác làm ăn công ty phảitìm hiểu kĩ tất cả các đặc điểm của đối tác đó Việc lựa chọn này cóthể dụa trên mối quan hệ bạn hàng sẵn có, đã hiểu biết và uy tín kinhdoanh với nhau hoặc thông qua các công ty t vấn, các cơ sở giaodịnh hoặc qua phòng thơng mại và công nghiệp các nớc có quan hệ
Đàm phán kí kết hợp đồng
Trang 12Có thể có một số loại đàm phán nh: đàm phán qua th tín, đàmphán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp Trongmỗi cách đàm phán có những đặc điểm thuận lợi và bất lợi khácnhau, điều đó yêu cầu ngời tham gia đàm phán phải nắm đợc đặc
điểm của mỗi loại đàm phán, từ đó phát huy lợi thế và khôn khéotránh đợc bất lợi
Qua đàm phán dẫn đến kí kết hợp đồng - đây là nội dung quantrọng nhất của hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì hoạt động xuất nhậpkhẩu có tiến hành đuợc hay không là phụ thuộc vào những điềukhoản đã đợc hai bên cam kết trong hợp đồng Do đó hai bên cầnphải cân nhắc xem xét kĩ lỡng trớc khi kí Mọi vi phạm có thể phá vỡhợp đồng và hợp đồng có thể bị huỷ bỏ hay bị vô hiệu hoá
Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu (nói riêng về phía
ngời xuất khẩu )
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thuơng đợc kí kết, đơn vịxuất khẩu với t cách là một bên kí kết - phải thực hiện hợp đồng đó
Đây là một công việc rất phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luậtquốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đản đợc quyền lợi của quốc gia và
uy tín kinh doanh của đơn vị Về mặt kih doanh, trong quá trình thựchiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng ,đơn vị xuất khẩuphải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi vàhiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch
Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh tiếnhành các công việc sau đây:
-Xin giấy phép xuất khẩu
-Kiểm tra LC xem có đúng nội dung hợp đồng đã kí haykhông
-Chuẩn bị hàng để giao
-Kiểm tra hàng hoá
Trang 13-Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu.
-Mua bảo hiểm
-Làm thủ tục hải quan
-Làm thủ tục thanh toán ngoại tệ
-Khiếu nại trọng tài ( nếu có )
Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
Nhằm đánh giá hiệu quả của xuất khẩu ngời ta sử dụng một sốchỉ tiêu sau :
* Tỉ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu: Là lợng nội tệ phải chi
đểcó một đơn vị ngoại tệ
PX
Kxk =
TX Trong đó:
Kxuất khẩu : là tỉ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu
PX : là chi phí cho lô hàng xuất
TX : là số ngoại tệ thu đợc khi bán lô hàngNếu Kxuất khẩu nhỏ hơn tỉ giá hối đoái thì hoạt động xuấtkhẩu có hiệu quả
*Chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của xuất khẩu:
Dxuất khẩu _ Fxuất khẩu
XXK = 100% *
Fxuất khẩu
Trang 14Trong đó: Dxuất khẩu : doanh thu ngoại tệ thuần tuý
Fxuất khẩu : chi phí đầy đủ trong nớc đối với xuất khẩu
Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm lợi nhuận trên chi phí đầy đủ
để xuất khẩu lô hàng
*Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu:
-Lợi nhuận tính cho một mặt hàng:
PX = q(p - f)trong đó: q: khối lợng hàng xuất khẩu
p: giá trị một đơn vị hàng hoá
f: chi phí đầy đủ cho một đơn vị hàng hoá
PX: lợi nhuận của mặt hàng xuất
Chỉ tiêu này giúp ta phân biệt đợc lợi nhuận của từng mặthàng, lô hàng hoặc chuyến hàng
-Tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp xuất khẩu;
n ∑PX = ∑qj (pi - fi )
i = 1Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp lợi nhuận hàng năm của doanhnghiệp Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu tơng
đối nh: mức doanh lợi, chỉ tiêu về sử dụng vốn kinh doanh, năng suấtlao động
Ngoài các chỉ tiêu định lợng ở trên, để xác định hiệu quả hoạt
động của xuất khẩu còn có các chỉ tiêu định tính, đây là các chỉ tiêugián tiếp rất khó lờng, nhng không phải không thể ớc lợng đợc Cácchỉ tiêu này có thể kể ra nh sau:
Trang 15-Chỉ tiêu thu hút các nguồn vốn đầu t liên doanh liên kết vớicác tổ chức t thơng nớc ngoài.
-Chỉ tiêu mở rộng môi trờng và bạn hàng kinh doanh
-Chỉ tiêu về uy tín, tín nhiệm về chính trị xã hội tăng lên dohoạt động xuất khẩu đem lại
I.4.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là các hàng hoá và dịch vụ do chính doanhnghiệp sản xuất ra đặt từ các đơn vị sản xuất trong nớc (mua đứt) sau
đó xuất khẩu ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc vớidanh nghĩa hàng của mình
Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanhxuất khẩu thờng cao hơn các hình thức khác do không phải chia sẽlợi nhuận qua khâu trung gian Với vai trò là ngời bán trực tiếp, đơn
vị ngoại thơng có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cáchphẩm chất của hàng hoá Tuy vậy, nó đòi hỏi đôn vị phải ứng trớcmột lợng vốn khá lớn đễ hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi
ro nh hàng không xuất bán đợc, thanh toán chậm do điều kiện tựnhiên làm đơn vị không thu mua đợc hàng để xuất, do lạm phát, lãisuất ngân hàng tăng
Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán kíkết hợp đồng để xuất khẩu cho một đơn vị (bên đợc uỷ thác)
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thơng đóngvai trò là trung gian xuất khẩu làm thay đơn vị sản xuất Ưu điểmcủa hình thức này là độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngời đứng ra xuấtkhẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt khôngcần đến vốn để mua hàng chi phí ít nhng nhận tiền nhanh, cần ít thủtục
Hình thức buôn bán đối lu
Trang 16Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợpnhập khẩu ngòi bán đồng thời là ngời mua, hàng trao đổi có giá trị t-
ơng đơng nhau Mục đích xuất khẩu không phải là nhằm thu về mộtkhoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị xấp xỉlô hàng xuất
Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thòng là hàng trả nợ)
đ-ợc kí theo nghị định th giữa hai chính phủ Trênthực tế hình thức này đợc áp dụng chủ yếu ở các nớc XHCN trớc kia
Xuất khẩu gia công uỷ thác
Trong hình thức này đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyênkiệu hoặc thành phẩm về cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồithành phẩm và xuất cho bên nớc ngoài, phí này đợc thoả thuận trớc
Hình thức này u điểm là không cần bỏ vốn kinh doanh nnhnglại đạt hiệu quả tơng đối cao, rủi ro ít, thanh toán khá đảm bảo vì đầu
ra chắc chắn Nhng đòi hỏi nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ này
Hình thức xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nớc ngoài cũng
t-ơng tự nh hình thức trên nhng chỉ khác đơn vị sản xuất tự tìmlấynguyên liệu (trong nớc hay nhập khẩu) để sản xuất theo đúngmẫu trong đơn hàng
Với các hình thức xuất khẩu đa dạng trên, việc áp dụng hìnhthức nào còn tuỳ thuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu, loạimặt hàng kinh doanh và yêu cầu nhập khẩu
I.5.Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thế giới
I.5.1 an ninh lơng thực thực thế giới
Nhu cầu về lơng thực và thực phẩm là một nhu cầu cơ bản,thiết yếu Mặc dù mức sống của con ngời đã có những bớc phát triểnnhảy vọt, các nhu cầu cao cấp đã nảy sinh, đặc biệt là tại các nớc
Trang 17đang phát triển nhng nhu cầu về lơng thực thực phẩm không nhữngkhông giảm đi mà còn tăng rất nhanh cả về số lợng và chất lợng Tuynhiên, vấn đề về lơng thực, thực phẩm lại dờng nh trở thành thứ yếutrong d luận quốc tế Sở dĩ có tình trạng nh vậy bởi vì trên thế giới có
sự phân cách quá lớn về mức thu nhập Khoảng 20% dân số thế giớichiếm tới 80% tổng thu nhập toàn cầu và đối vơí nhóm ngời này l-
ơng thực, thực phẩm rõ ràng là thứ yếu Mặt khác nhóm ngời nàycũng là nhóm khách hàng tiêu dùng nhiều nhất nên hầu hết cácdoanh nghiệp, các nhà sản xuất đổ xô vào phục vụ các nhu cầu củanhóm khách hàng này nên vấn đề lơng thực, thực phẩm ít đợc để ý
và chúng ta bị ru ngủ bởi quan điểm: tình hình lơng thực thế giớikhông có gì đáng lo ngại Thế nhng thực tế hoàn toàn ngợc lại đặcbiệt là trong giai đoạn hiện nay Tố chức lơng thực thế giới FAO đãrung hồi chuông báo động về an ninh lơng thực Trong giai đoạn tới
đây nó sẽ là vấn đề thời sự nóng bỏng bởi nhu cầu về lơng thực, thựcphẩm sẽ tăng rất nhanh trong khi sản xuất lơng thực, thực phẩm đã
có những dấu hiệu chạm trần, điều này là mối đe doạ chủ yếu đối với
an ninh lơng thực thế giới
Nguyên nhân đầu tiên làm cho nhu cầu lơng thực của thế giớitrở nên nóng bỏng là gia tăng dân số nhanh chóng Theo đánh giácủa Quỹ dân số LHQ (UNPFA) hành tinh của chúng ta dờng nh h-ớng sự lo ngại sang một vấn đề khác đó là "quả bom dân số " Thờibáo Washington ngày 21/7/2000 cũng cho rằng Y6B "Year 6 bilions"mới thực sự là quả bom đáng sợ Theo UNPFA đà gia tăng này sẽdẫn tới dân số thế giới là 27 tỷ ngời vào năm 2150 và sẽ tiếp tục tăngnữa Dân số thế giới tăng nhanh dẫn tới nhiều bi kịch và bất lợi, mà
đầu tiên là nhu cầu lơng thực sẽ tăng lên đáng sợ
Bên cạnh đó, sự bùng nổ của dân số thế giới cũng là một tácnhân quan trọng gây ra "hiệu ứng nhà kính" mà hệ quả là sự gia tăngcả về mật độ cũng nh cờng độ của động đất, cháy rừng, ma bão, lũlụt Theo báo cáo của tổ chức Chữ thập đỏ và trăng lỡi liềm đỏ quốc
tế, trong thập kỷ 90 nhân loại đã phải gánh chịu những thảm hoạ tựnhiên cao gấp 9 lần so với thập kỷ 60 Hậu quả của nó rất lớn vàngành chịu thiệt hại đầu tiên, nặng nề nhất là nông nghiệp, bởi đặctrng của sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc nhiều vào tình hình khí
Trang 18hậu Bởi những khó khăn nêu trên khiến cho việc cung ứng lơngthực, thực phẩm ngày càng khó theo kịp nhu cầu.
Ngay trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu lơng thực vẫn cha đợc
đáp ứng đầy đủ Theo FAO hiện có khoảng 38 quốc gia thiếu lơngthực trong đó có 24 quốc gia ở Châu Phi Tại Châu á, các nớcIndonesia, CHDCND Triều Tiên, Apganistan cũng thiếu lơng thực,cần viện trợ khoảng 5 triệu tấn/năm Thế nhng sản xuất nông nghiệpthế giới đang có những dấu hiệu chạm trần, sản lợng lơng thực năm
2000 đạt 1850 triệu tấn tuy có cao hơn mức trung bình năm năm trớcnhng đã giảm 1,5% so với năm 1999
Nh vậy lơng thực thế giới đang đối diện với mối đe doạ lớn:cung ứng không theo kịp nhu cầu
I.5.2 Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thếgiới
Biểu 1: Cung - cầu và dự trữ gạo toàn cầu (1970 -2002).
Sản ợng qui gạo
l-Tổng tiêu dùng
Dự trữ
cuối năm
%dự trữ / tổng tiêu dùng
động của cuộc các mạng khoa học và công nghệ Tuy nhiên do đặc
điểm về tự nhiên kinh tế, chính trị xã hội của từng quốc gia, từngchâu lục nên có sự khác biệt khá xa Tổ chức Nông nghiệp và lơng
Trang 19thực của Liên hợp quốc (FAO) lấy ngày 16 -10 hàng năm làm ngàylơng thực thế giới để nhắc nhở và kêu gọi mọi ngời, các quốc giatrên thế giới hợp tác lại, bằng những biện pháp hữu hiệu, phát triểnsản xuất và tiêu dùng hợp lí để chống nạn đói và suy dinh dỡng Gạo
có tầm quan trộng khá lớn đối với các nớc đang phát triển Khoảng95% sản lợng toàn cầu đợc sản xuất và tiêu thụ ở các nớc đang pháttriển Phần lớn gạo đợc tiêu thụ ngay tại nơi trồng trong khi các loạilơng thực khác đợc xuất khẩu với khối lợng lớn hơn, lợng goạ đa rathị trờng thế giới chỉ chiếm 4% - 5% sản lợng Thơng mại gạo quốc
tế có tính thị trờng mỏng, không ổn định và nhiều rủi ro Biến động
về giá gạo thậm chí còn cao hơn giá các loại ngũ cốc khác, và vốnluân chuyển của các nhà sản xuất, nhập khẩu gạo đòi hỏi rất cao
Biểu 2: Buôn bán gạo toàn cầu
Trong suốt những năm 1980, một số nớc châu á đã thực hiệntriệt để chính sách tự cung tự cấp gạo nhng tình trạng này đã thay
đổi một cách cơ bản vào những năm 1980 làm cho thị trờng lúa gạothế giới sôi động Indonesia và Trung quốc bắt đầu dựa vào chínhsách nhập khẩu gạo để đáp ứng nhu cầu trong nớc Nhật và Hànquốc đã cam kết và thong lợng với nhau khi đàm phán hiệp địnhGATT để nhập khẩu gạo Việt Nam đã thể hiện mình một cách chắcchắn trong hàng ngũ các nớc đứng đầu về xuất khẩu gạo cùng vớiThái lan, Mĩ và Ân độ
Trang 20Các nớc lớn có tác động trực tiếp, chi phối đến chiều hớng củathị trờng gạo nh Mĩ, thị trờng châu Âu (EU), Trung Quốc, ở đây cầnnhấn mạnh đến vai trò của Mĩ trong thị trờng lúa gạo quốc tế, vì vềtổng số (theo giá trị tuyệt đối), Mĩ là nớc sản xuất lơng thực hàng
đầu, về công nghệ và kĩ thuật cũng thuộc loại số một so với những
n-ớc khác Lại nhờ có khả năng về kho tàng bảo vệ tốt nên Mĩ có thể
điều tiết khối lợng mua vào hay bán ra trên thị trờng quốc tế, qua đó
có ảnh hởng quyết định đến giá cả và tác nhân tham gia thị trờngnày
Thông thờng mức sống càng cao và lợng gạo tiêu thụ trên đầungời càng nhỏ thì giá chênh lệch giữa các loại gạo càng lớn Nhữngnớc đang phát triển, mức sống thấp cólợng gạo tiêu thụ trên đầu ngờicao (100-150kg gạo/ ngời/năm ) thì chỉ một sự thay đổi nhỏ về giácả đã dẫn đến thay đổi lớn trong thu nhập hằng năm của gia đình Dovậy ngờitiêu thụ thờng mua gạo rẻ nhất, không để ý đến các điềukiện khác Những nớc nhập khẩu gạo trong nhóm này gồm:Băngladet, Indonesia, Srilanca và nhiều nớc Tây phi Một số nớcmua tấm 100% để ăn, trong khi loại này thờng dùng làm bia hoặcthức ăn gia súc Vì vậy giá tấm có thể chiếm từ 50-75% giá gạongon ở các nớc có thu nhập cao, lợng gạo tiêu thụ bình quan đầu ng-
ời ít nên khách hàng sẽ trả giá cao cho gạo ngon, không mua gạo xấu
dù giá rẻ Những nớc nhập khẩu trong nhóm này gồm: Mĩ, Canada,Tây âu, Trung đông, Singapo và một số thành phố ở Malaysia
Nhìn chung tình hình buôn bàn gạo quốc tế khá sôi động, cónhiều loại nhu cầu, thị trờng còn khá rộng mở đối với các nớc xuấtkhẩu gạo nói chung và Việt Nam nói riêng
I.6 Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo.
*Xuất khẩu gạo giải quyết vấn đề ngoại tệ cho quốc gia, có ngoại tệ để nhập khẩu nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá đất nớc
Hiện nay gạo chiếm giá trị kim ngạch lớn trong tổng kimngạch xuất khẩu của đất nớc Trong khi đó cán cân thanh toán ngoại
tệ của Việt Nam luôn bị thâm hụt, do đó cần có một khoản ngoại tệ
Trang 21bổ sung sự thâm hụt đó.
Công nghiệp hóa đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con
đờng tất yếu khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển củanớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải
có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệtiên tiên tiến
Nguồn vốn để nhập khẩu hình thành từ nhiều nguồn : đầu t
n-ớc ngoài, đi vay, viện trợ và xuất khẩu Các nguồn đầu t nn-ớc ngoài, đivay, viện trợ tuy quan trọng nhng cũng phải trả dù cách này hay cáchkhác Nguồn quan trọng nhất chỉ có thể trông chờ vào là xuất khẩu
mà trong đó xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng
*Xuất khẩu gạo đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển
Với quan điểm coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổchức sản xuất và xuất khẩu Quan điểm này tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển để thựchiện:
-Xuất khẩu gạo sẽ tạo điều kiện cho các ngành khác cùng cơhội phát triển
-Xuất khẩu gạo tạo điều kiện, mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm góp phần ổn định sản xuất
-Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất gạo mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia
Thông qua xuất khẩu gạo Việt nam sẽ có điều kiện tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới cả về giá cả và chất lợng.Cuộc cạnh tranh này có tác dụng ngợc trở lại buộc các doanh nghiệpViệt nam phải tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành một cơcấu sản xuất thích hợp, các doanh nghiệp cũng cần phải nhìn lại chấtlợng sản phẩm của mình để thích nghi với những biến động của thịtrờng thế giới
*Xuất khẩu gạo có tác dụng tác động tích cực đến việc giải
Trang 22quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
-Tác động của xuất khẩu gạo đến đời sống nông dân đợc thểhiện trên nhiều phơng diện .Một mặt sản xuất gạo là nơi thu hútnhỉều lao động và việc làm có thu nhập khá ổn định Mặt khác xuấtkhẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhucầu ngày càng đa dạng phông phú của nhân dân
-Giải pháp xuất khẩu là sự đòi hỏi nhất thiết của thực trạngkinh tế Khi thực hiện xuất khẩu một lợng mặt hàng gạo d thừa trongthị trờng nội địa sẽ đợc giải quyết lập lại cung cầu ở giá cao hơn.Nông dân không những bán đợc hàng mà còn đợc giá Từ những
điều này mang lại cho nông dân thu nhập cao hơn và đây chính là
động lực thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển
-Ngoài ra thông qua xuất khẩu gạo chúng ta phần nào hiểu rõhơn về yêu cầu của thị trờng đối với mặt hàng gạo Mối quan hệ giữathị trờng nớc ngoài và sản xuất trong nớc đợc thực hiện qua xuấtkhẩu là cách tốt nhất để nâng cao trình độ và hiệu quả của nền côngnghiệp
II Đánh giá lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu gạo
II.1 Những lợi thế và bất lợi của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập vào khu vực và thế giới.
Nhằm mục đích hoà nhập với đời sống kinh tế thế giới và tiếntới việc mở rộng thị trờng xuất khẩu cho các hàng hoá xuất khẩuViệt Nam, Việt Nam đã tích cực trong việc tham gia vào vào các tổchức quốc tế và khu vực
Tháng 2/1993 Việt Nam là quan sát viên của ASEAN, tháng10/1996 trở thành thành viên chính thức của hiệp hội .Tháng12/1996 kí kết các văn kiện của hiệp hội nh : Hiệp định khung vềtăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN, Hiệp định khung về chơng trình u
đãi thuế quan có hiệu lực chung, Hiệp định khung về sở hữu trí tuệ
và tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Việt Nam là quan sát viên của tổ chức thơng mại quốc tế
Trang 23(WTO) từ giữa năm 1995, tháng 1/1996 Việt nam đã gửi đơn xin gianhập tổ chức này.
Ngoài việc kí kết các hiệp định thơng mại với các nớc tạo thịtrờng cho hàng hoá xuất khẩu Việt nam, chúng ta cũng đã tiến hànhcác cơ quan xúc tiến thơng mại nhằm cung cấp cho các nhà sản xuấttrong nớc những thông tin đày đủ về thị trờng xuất khẩu nh trungtâm xúc tiến thơng mại Osaka và Roma Hai trung tâm này chính làbớc khởi đầu cho việc xây dựng Cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ th-
ơng mại vào năm 2001
Đó là những thuận lợi và cơ hội rất tốt để Việt Nam hội nhậpvào kinh tế thế giới, bởi vì nhờ tham gia vào sự phân công, hiệp tácquốc tế sẽ mở rộng đợc thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh sản xuất cácmặt hàng của Việt Nam có lợi thế so sánh và nâng cao khả năngcạnh tranh các sản phẩm của Việt nam trên thị trờng thế giới
Nhng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam phải
đơng đầu với thách thức lớn lao là sản phẩm và dịch vụ của Việt namphải cạnh tranh gay gắt với hàng nớc ngoài trên thị trờng quốc tế vàngay cả trên thị trờng trong nớc, bởi Việt nam tham gia thị trờng thếgiới trong điều kiện nó đã đợc phân chia, phân công lao động quốc tế
đã đợc xác lập khá ổn định Hơn nữa các doanh nghiệp Việt nam cònrất non trẻ lại phải cạnh tranh với các tập đoàn có nhiều kinh nghiệmtrên thơng trờng
Vì thế hội nhập thế giới và khu vực, Việt Nam còn phải phấn
đấu nhiều đặc biệt là về chất lợng hàng hoá
II.2 Lợi thế so sánh của Việt nam về mặt hàng gạo.
Trong một nền kinh tế hàng hoá thế giới có xu hớng khu vựchoá và toàn cầu hoá mọi quốc gia đều mở rộng các mối quan hệbuôn bán với nhau để phát huy lợi thế so sánh của mình trong việcsản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá nhằm thu lợi ích cao nhất đểphát triển đất nớc Hiện tợng này thừơng thấy ở các nớc đang pháttriển là nguồn thu chủ yếu từ xuất khẩu dựa vào một hoặc một vàimặt hàng xuất khẩu Các mặt hàng xuất khẩu này đợc hình thành
Trang 24trên cơ sở các yếu tố thuận lợi sẵn có của các nớc đó Điều đó đúng
nh theo định lý Heckscher- ohlin : " Một nớc sẽ sản xuất và xuấtkhẩu những hàng hoá mà viẹc sản xuất ra chúng cần sử dụng nhiềuyếu tố rẻ và tơng đối sẫn có của nớc đó " Các tiềm năng thiên nhiên
đã cho thấy những tròng hợp hết sức rõ ràng và những hình dungsinh động về các nớc có nhiều dầu mỏ ở Trung cận đông và một sốnơi khác nh các nớc xuất khẩu đồng Zambia, Zaica, hoặc xuất khẩu
gỗ nh Malaysia, Philippin, Nga
Việt Nam cũng nh đa số các nớc đang phát triển khác nênkhông nằm ngoài xu hớng trên, nguồn tiềm năng thuận lợi của Việtnam là điều kiện tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động
Về tự nhiên:
*Việt nam có diện tích 330.363 km2 (thuộc loại có diện tích trungbình trên thế giới ) Đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho ngành nôngnghiệp
*Bờ biển nớc ta rất thuận lợi cho giao thông đờng biển
*Vị trí lãnh thổ đã cho nớc ta một nền khí hậu đặc biệt, nhiệt độ cao(trung bình từ 220C đến 270C) và lợng ma hàng năm lớn (trên 1500m), độ ẩm không khí luôn luôn trên 80% vì vậy quanh năm cây cối có
điều kiện phát triển tốt, mùa màng có thể thu hoạch đợc từ 2 đến 4
vụ Với nền khí hậu nhiệt đới gió mùa sẽ cho phép Việt Nam pháttriển một nền nông nghiệp phong phú đa dạng bao gồm các loại câylơng thực và cây công nghiệp, cây ngắn ngày và dài ngày, ôn đới haynhiệt đới; trong đó lúa là cây lơng thực truyền thống đóng vai trò chủ
đạo
Về lao động:
Việt Nam là một nớc có lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ
lệ cao xấp xỉ 70% lực lợng lao động trong cả nớc Thu nhập bìnhquân đầu ngời thấp hay nói cách khác giá nhân công rẻ Với lực lợnglao động dồi dào và giá nhân công rẻ tạo ra sản phẩm xuất khẩu củaViệt Nam xuất hiện trên thị trờng thế giới với gía thành thấp,làmtăng sức cạnh tranh về giá của mặt hàng xuất khẩu Việt Nam
Trang 25Dù rằng chúng ta có nhiều khó khăn bất lợi trong việc sảnxuất lúa nh: giống lúa có năng suất cha cao, thuỷ lợi cha đợc đầu t,công nghệ chế biến thấp và thiên tai xảy ra bất kì nhng các nguồnlực sản xuất mà Việt nam có lợi thế trên đây đã mở ra cho nớc ta mộtcon đờng phát triển mới hớng ra xuất khẩu Theo quan điểm về lợithế so sánh : Việt nam có thể tận dụng u thế về điều kiện tự nhiên đất
đai, khí hậu và lao động để sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩuchứa hàm lợng tài nguyên và lao động cao, vốn và kĩ thuật thấp hơn,hiện nay Việt nam vẫn là một nớc chậm phát triển thì sản xuất lúagạo giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân sản xuất lúa gạovới các đặc tính của sản xuất nông nghiệp: thứ nhất là thực hiện sảnxuất thực hiện trên diện rộng và phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên về
đất đai, nguồn nớc ; thứ hai là thực hiện sản xuất cần nhiều lao
động do tính chất phân bố rộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc khithực hiện công việc Vì vậy, sản xuất lúa cho phép tận dụng đợc tốtthuận lợi về lao động tài nguyên thiên nhiên đồng thời hạn chế bớtnhững khó khăn về vốn, kĩ thuật - công nghệ, bởi sự đòi hỏi đầu t vềvốn trong trồng trọt không lớn và kĩ thuật máy móc phục vụ cho sảnxuất lúa ở khâu trồng và chế biến không quá phức tạp, giá thànhkhông cao lắm so với các loại công nghệ tinh vi Chính vì vậy, pháttriển sản xuất lúa ở Việt Nam để xuất khẩu là rất đúng đắn nó phùhợp với đặc điểm về nguồn lực sản xuất, cho phép tận dụng lợi thế sosánh của nớc trên thị trờng quốc tế về mặt sản xuất mặt hàng gạoxuất khẩu
Trang 26I.1.1- Tình hình chung
Sản xuất lơng thực (trong đó lúa là chủ yếu) luôn đợc xem lànhiệm vụ chiến lợc hàng đầu của nền nông nghiệp nớc ta trong nhiềuthời kì Nhìn lại thời gian hơn 70 năm qua, đặc biệt là từ năm 1986trở lại đây, Việt Nam đã thành công trong chiến lợc này Căn cứ vàonhững số liệu thể hiện trong biểu 3 dới đây, có thể đa ra nhận địnhrằng, nếu nh năm 1930 cả nớc có sản lợng lúa trên 5,2 triệu tấn thìcon số này đã thay đổi năm 1960: 9,132 triệu tấn; năm 1991: 19,225triệu tấn và năm 2001: 32,3 triệu tấn
Trong thời kì từ 1930 - 1998, dân số Việt Nam gấp gần 4 lần ,
từ 20 triệu ngời lên gần 77 triệu ngời, dẫn đến bình quân diện tíchtrên đầu ngời giảm dần, từ 2.548 m2 (1930) xuống 703 m2 (1998);tuy nhiên, bình quân lơng thực trên đầu ngời mỗi năm lại tơng đối ổn
định và tăng dần Nếu chỉ tính riêng lúa từ 264 kg/ngời vào năm
1930 đến năm 2001 mức bình quân này là 419 kg/ngời Trong cảmột gian dài tất nhiên không thể tránh khỏi những thăng trầm củaquá trình phát triển sản xuất do những đặc điểm ứng với từng giai
Trang 27kinh tế, phong trào "hợp tác hoá" đã bộc lộ nhiều nhợc điểm, tỏ rakhông phù hợp với yêu cầu mới Cơ chế quản lý tập trung, bao cấp
đã kìm hãm lực lợng sản xuất Sản xuất rơi vào tình trạng trì trệ
Lúc này, nhiệm vụ giải quyết lơng thực luôn là nỗi lo âu, làgánh nặng của toàn Đảng, toàn dân, là gánh nặng của cả nớc Năm
1987 sản xuất lơng thực của cả nớc (gồm lúa là chủ yếu), đạt 18, 37triệu tấn thì đến năm 1988 giảm xuống còn17,5 triệu tấn (túc là sụt
80 vạn tấn) trong khi dân số lại tăng thêm 1,5 triệu ngời Bình quânlơng thực năm 1987 là 300,8 kg/ngời tụt xuống còn 280 kg/ngời vàonăm 1988 (nếu chỉ tính riêng miền Bắc chỉ còn 238,6 kg/ngời)
Sản xuất lơng thực không đủ, mặc dù Nhà nớc đã phải nhậpkhẩu 1.28 triệu tấn lơng thực (gạo, mì, ngô) để đa thêm vào cân đốinhng vẫn thiếu Hậu quả là năm 1989, ở 21 tỉnh thành phố có trên9,3 triệu ngời thiếu ăn, chiếm 39,5% nhân khẩu trong đó có tới 3,6triệu ngời đói trầm trọng
Ngày 5.4.1989 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 10 về đổi mớiquản lý nông nghiệp Nghị quyết thừa nhận nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, trong đó có kinh tế t nhân, và trong nông nghiệpthì có hộ gia đình là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ Ruộng đất, trâu
bò, nông cụ đợc giao lại cho hộ gia đình nông dân Nông dân đợcquyền quyết định việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm ra trênphần đất đợc giao lại của họ
Từ năm 1990 đến nay, sản xuất lơng thực (vẫn chủ yếu là lúa),liên tục tăng bình quân hàng năm gần 1 triệu tấn Nh vậy, có thể nói
từ 10 năm qua, Việt Nam đã thực sự có sản xuất lúa hàng hoá Tuynhiên, do điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, tập quán tiêudùng những yếu tố có tác động mạnh tới chất lợng và giá cả trongquá trình sản xuất, nên chỉ có khu vực đồng cbằng sông Cửu Long
mới thực sự là khu vực sản xuất lúa hàng hoá của Việt Nam.
I.1.2- Sản xuất lúa hàng hoá ở đồng bằng sông Củ
Long.
Đồng bằng sông Cửu Long hiện gồm 12 tỉnh, trong đó 10 tỉnh
có sản xuất lúa hàng hoá Cả khu vực có diện tích tự nhiên 3,9 triệu
Trang 28ha, trong đó đất nông nghiệp hiện đang sử dụng trên 2,6 triệu ha.Dân số toàn vùng trên 16 triệu ngời Đây là vùng sản xuất lúa quantrọng nhất nớc ta, hàng năm sản xuất khoảng 50% tổng sản lợng cảnớc (50% sản lợng lúa Đông xuân, 29% sản lợng lúa mùa và trên 5,3triệu tấn trong hơn 6,5 triệu tấn lúa Hè thu toàn quốc) Năng suấtbình quân ở khu vực này cao hơn mức bình quân của cả nớc từ 0,2 -0,25 tấn/ha Điều kiện đất đai khí hậu thời tiết đặc biệt thuận lợi đốivới việc trồng lúa Đất vùng đồng bằng sông Cửu Long với độ phìnhiêu cao, hàm lợng các chất dinh dỡng trong đất cân đối và tỉ lệ cácchất dễ tiêu cao Nớc tới đợc xem nh một thuận lợi cho việc trồnglúa, ngay cả mùa khô vẫn đủ nớc tới cho vụ Đông xuân Khí hậu, đặcbiệt là năng lợng bức xạ mặt trời cao, nhiệt độ chênh lệch giữa cácmùa không cao, ít có bão, không có mùa lạnh là những điều kiện
tự nhiên hết sức thuận lợi cho việc trồng lúa ở khu vực này pháttriển
Những năm vừa qua Chính phủ đã có nhiều dự án lớn để pháttriển kinh tế ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đặc biệt là các dự
án về thuỷ lợi Hàng chục ngàn tỉ đồng đã đợc đầu t để nạo vét các
hệ thống kênh mơng cũ, đào đắp hàng nghìn cây số kênh mơng mớicác loại, xây dựng các trạm bơm Tới nay, toàn vùng có tới gần 60%diện tích cấy lúa đợc đảm bảo tới tiêu chủ động
Chỉ tính đến năm 1998 diện tích làm 3 vụ lúa một năm ở khuvực này đã đạt tới 150 ngàn ha, gấp 35 lần so với năm 1986 và diệntích làm hai vụ đạt trên 1triệu ngàn ha, gấp 1,6 lần so với năm 1986
Có thể nói đầu t cho khu vực nông nghiệp (trong đó có vùng
đồngbằng sông Cửu Long) của Việt Nam, trong các năm từ 1999-2000 là cao nhất thế giới Nếu nh những năm trớc đó đầu t cho nôngnghiệp chỉ chiếm khoảng 7% ngân sách thì những năm 1999 -2000lên tới 20% so với tổng ngân sách (tăng khoảng 300%) và khi so vớimức 30% đóng góp từ khối nông nghiệp vào GDP hàng năm hiệnnay thì hệ số đầu t lại cho nông nghiệp (20%/30%) là hệ số cao nhất(0,7) Đây là thuận lợi cơ bản góp phần ổn định và tăng trởng kimxuất khẩu đặc biệt là nông sản, lúa gạo
Ngoài ra, còn phải kể đến những thuận lợi khác đối với sản
Trang 29xuất lúa ở khu vực này, đó là năng suất lúa cao, giá lao động thấp,
đầu t cho sản xuất không cao và khả năng hoàn vốn nhanh Chất ợng một số mặt hàng nông sản trong đó có gạo đang từng bớc đợccải thiện, việc đầu t cho sản xuất, chế biến gần đây đợc chú trọng đãgóp phần giảm giá thành sản xuất, so đó đã phần nào tăng đợc khảnăng cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế
l-Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận còn có những tồn tại, bất cập
ở các khu vực sản xuất lúa hàng hoá này Đó là mức độ giàu nghèo,trình độ canh tác còn chênh lệch giữa các tiểu vùngvà các nhóm hộnông dân trong khu vực Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho thâmcanh lúa còn thiếu Gía vật t phục vụ sản xuất cha đợc ổn định ở mứctơng đối Công tác khuyến nông còn yếu Việc ứng dụng tiến bộkhoa học kĩ thuật vào sản xuất còn chậm Trình độ dân trí nói chungthấp, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, vụ hè thu ở một
số nơi trong khu vực này còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên,những biến động về thời tiết, lũ lụt Tình trạng "xâm mặn, xìphèn" vẫn cha giải quyết hoàn toàn đã ảnh hởng đến việc tăng vụ,tăng diện tích và năng suất
Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu lớn, đặc biệt là về sản ợng, với mức tăng cao, có thể đảm bảo về mặt số lợng lúa hàng hoá
l-dành cho xuất khẩu hàng năm, những tồn tại, bất cập vẫn còn và cần
sớm đợc giải quyết đối với sản xuất lúa hàng hoá ở khu vực đồngbằng sông Cửu Long, cụ thể là:
- Gía thành sản xuất lúa còn cao nên sức cạnh tranh yếu
- Tỉ lệ hao hụt sau thu thu hoạch vẫn ở mức hai con số (11-13%) Đây cũng là nguyên nhân làm giá thành sản xuất và xuấtkhẩu gạo
- Chất lợng gạo, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạchcha đáp ứng đợc yêu cầu đa dạng của thị trờng tiêu thụ Tập quánsản xuất nhỏ lẻ, manh mún vẫn chiếm u thế (mỗi tỉnh thờng có từ 30-40 loại giống lúa khác nhau) đã ảnh hởng đến việc bảo quản, chếbiến cũng nh chất lợng gạo đạt yêu cẫu xuất khẩu
- Đầu t cơ sở hạ tầng cha theo kịp với yêu cầu và đòi hỏi thực
Trang 30tế tình hình cũng là nguyên nhân làm giá thành xuất khẩu cao, cạnhtranh kém trên thị trờng quốc tế.
Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thực hiện kế hoạch phát triểncác vùng lúa chất lợng cao đáp ứng yêu cầu thị trờng tiêu thụ cònchậm chạm, thậm chí giậm chân tại chỗ
I.2.Thực trạng chế biến lúa hiện nay:
Xay xát chế biến, bảo quản lơng thực có vai trò hết sức quantrọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng lơng thực, làm giatăng giá trị của hạt gạo, nâng cao hiệu quả của nghề nông Tuy nhiên
đây lại là khâu yếu nhất trong toàn bộ quá trình vận động của lơngthực từ sản xuất tới tiêu thụ ở Việt Nam Trong nền nông nghiệp ViệtNam, mỗi loại nông sản có sự thay đổi tỉ lệ giữa bộ phận sản phẩmdùng để tiêu dùng tại chỗ và sản phẩm hàng hoá Do vậy việc tác
động của khoa học và công nghệ đối với sản phẩm tiêu dùng hayhàng hoá xuất khẩu có yêu cầu khác nhau Hiện nay, đối với thócgạo xuất khẩu chúng ta đã áp dụng một số tiến bộ khoa học và côngnghệ, nhng chấtlợng gạo vẫn cha cao, sức cạnh tranh yếu, nhất là sovới gạo Thái Lan hay Mỹ Vấn đề đặt ra là phải bằng cách áp dụngcác tiến bộ khoa học và công nghệ thích ứng ở công đoạn trớc thuhoạchvà sau thu hoạch (phơi sấy, làm sạch, phân loại, bảo quản, xayxát, chế biến ) nâng cao chất lợng hạt gạo xuất khẩu cũng nh tiêudùng trong nớ nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho nông dân
Thực tế cho thấy mức độ tăng năng suất cây trồng trên đồngruộng ngày càng khó khăn, đó là cha kể tới hậu quả của thiên tai.Mất mùa ngoài đồng là hiện tợng dễ nhận thấy nhất và mọi cấp đang
nỗ lực để hạn chế đến mức thấp nhất Trong lúc đó tổn thất lơng thựcsau thu hoạch ( hiện tợng này đợc gọi là " mất mùa trong nhà " ) đãxảy ra trên tất cả các hệ thống sau thu hoạch: vận chuyển, tuốt hạt,phơi khô, làm sạch, phân loại, đến quá trình bảo quản, xay xát chếbiến, thơng mại và tiêu dùng Theo thống kê của tổ chức lơng thực
và nông nghiệp thế giới (FAO) thì tuỳ theo yếu tố môi trờng, mức độmau hỏng của mỗi loại lơng thực và tuỳ theo các kĩ thuật và côngnghệ bảo quản mà mức độ h hỏng khác nhau và có thể lên tới 100%.Tại nớc ta thì mức tổn thất trung bình sau thu hoạch lúa là 10 - 16%
Trang 31sản lợng thu hoạch Nh vậy chỉ tính riêng ở đông bằng sông Hồngtổn thất hàng năm vào khoảng 470 -600 ngàn tấn gạo có giá trị từ 95-115 triệu U S D Đối với cả nớc nếu suy ra từ tỉ lệ thất thoát này thìthấy tổn thất là rất lớn Vì vậy việc áp dụng các tiến bộ của khoa học
và công nghệ trong công đoạn sau thu hoạch sẽ hạn chế mức độ tổnthất một lợng lơng thực rất lớn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tếcủa quá trình sản xuất, đồng thời giải quyết công ăn việc làm ở nôngthôn, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần quan trọng trong xâydựng nông thôn công nghiệp hoá
Hiện nay tình trnạng công nghệ ở một số khâu nh sau:
+ Tuốt lúa: Hiện nay phần lớn lúa đã đợc tuốt bằng máy Số lọngmáy tuốt đã tăng nhanh từ năm 1990, tới nay có khoảng 200.000 cái,trong đó DBSCL chiếm 35%, DBSH 26% Máy móc đã làm tăng năngsuất lao động, giảm nhẹ sự vất vả của nông dân Tuy nhiên vẫn cònmột số lợng nông dân phai tuốt lúa thủ công
+ Phơi sấy: Phần lớn lúa đợc phơi nắng cho khô Trong cả nớc 90%nông hộ có sân phơi nhng ở ĐBSCL chỉ có 76% nông hộ có sân phơi.Trong số đó có khoảng 71% có sân xi măng hoặc gạch Chế độ phơi
nh vậy tiết kiệm năng lợng nhng chất lợng thấp, không đáp ứng đợcyêu cầu sản xuất hàng hoá nhất là vào vụ hè thu ở ĐBSCL
Hiện nay trong nớc đã xuất hiện nhiều loại máy sấy chất lợngtốt Tuy vậy giá thành còn cao, chỉ phù hợp nhiều hơn cho điều kiệnsản xuất hàng hoá lớn nên cha phát triển mạnh
+ Bảo quản: Nông dân bảo quản lúa gạo tại nhà Những vùng
có nhiều lúa gạo nh ĐBSH và ĐBSCL khoảng 55 -60 % nông hộ cóphơng tiện vbảo quản chuyê dùng, còn ở miền núi Bắc bộ chỉ cókhoảng 30% ở ĐBSCL các hộ có phơng tiện lớn bình quân tới 10 tấn,còn ở ĐBSH chỉ khoảng 2.7 tấn/hộ
Phần lớn các cơ sở xay xát có kho chứa với qui mô từ 10 tấn ở
ĐBSH tới chục ngàn tấn ở ĐBSCL, các cơ sở này thờng trữ gạo từ 1
đến 3 tháng
Các doanh nghiệp có kho lớn hơn, với tổng công suất lên tới
Trang 323,9 triệu tấn trong đó 2.4 triệu tấn kho hiện có, 1,5 triệu tấn kho bánkiên cố.Tuy vậy mạng lới kho đa số dợc xây dựng từ lâu năm, một sốkhông còn phù hợp về vị trí nên có tình trạng nơi thừa nơi thiếu Nhìnchung, chất lợng kém, thiếu phơng tiện bốc dỡ và hầu hết vẫn dùnglao động thủ công.
+ Xay xát, tái chế: Hiện nay cả nớc có khoảng 14 - 15.5 tấngạo /năm, trong đó quốc doanh có 5400 máy xay xát với công suất
27150 tấn gạo/ca hay quản lý 34%, ngoài quốc doanh là 66%
Năng lực thiết bị tái chế gạo xuất khẩu trong vài năm gần đây
đã tăng nhanh nay đạt công suất khoảng 3,7 triệu tấn /năm
đạt tỉ lệ thu hồi 75-80%, tỉ lệ gạo nguyên 55-60%
Nói tóm lại, hệ thống cơ sở vật chất này vừa thiếu lại vừa yếu.Việc đầu t còn mang tính tự phát riêng rẽ, thiếu đồng bộ, tập trungtrong khu vực t nhân là chính, đầu t của doanh nghiệp nhà nớc cha
đáng kể Hơn thế nữa việc cải tiến kĩ thuật mới chỉ giới hạn ở khâuxay xát chứ cha chú trọng đồng bộ ở các khâu liên hoàn khác ( nh:phơi sấy làm sạch tạp chất căn bản trớc khi xay, vận chuyển, bảoquản ) nên hiệu quả của hệ thống xay xát nói chung còn thấp thểhiện qua qui cách phẩm chất gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn cònkhoảng cách khá xa so với Thái Lan Hiện thực này đòi hỏi cần cónhững giải pháp hỗ trợ giúp đỡ đầu t để giảm xuông ít nhất và tiến