1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac bien phap nham khuyen khich san xuat va day 132491

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Nhằm Khuyến Khích Sản Xuất Và Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Hoá Của Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Thơm
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Hữu Khải
Trường học Trường Đại Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 195,22 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm Lời mở đầu Khi đánh giá thành tựu kinh tế đà đạt đợc, không nhắc đến đóng góp to lớn hoạt động ngoại thơng nói chung xuất nói riêng Với u nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi nớc ta, có điều kiện để phát triển kinh tế quốc dân, ®ã xuÊt khÈu cã vai trß hÕt søc quan träng Trong năm qua, kể từ nớc ta thực sách đổi Đảng ta khởi sớng lÃnh đạo, hoạt động xuất nớc ta đà không ngừng lên khẳng định đợc vị trí xứng đáng phát triển kinh tế Xuất góp phần tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, làm chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất nớc, tạo sở vật chất để mở rộng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại mà thúc đẩy phân công lao động nớc, mở rộng làm phong phú thị trờng nội địa phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động ngoại thơng ta nhỏ bé manh mún, hàng hoá xuất chủ yếu dạng thô, cha qua chế biến, hoạt động đầu t hiệu quả, trình độ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển chung giới, đời sống ngời lao động khó khăn Cho nên, bớc sang thời kỳ phát triển mới- thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, thời kỳ cách mạng khoa học-kỹ thuật công nghệ đại, thời kú cđa nỊn kinh tÕ tri thøc vµ x· héi thông tin, thời kỳ toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, cần phân tích thực trạng để tìm giải pháp hữu hiệu phù hợp với yêu cầu phát triển Bởi vì, vấn đề mang tính thời sự, đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn cách nghiêm túc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tạo đà vững đa đất nớc Việt Nam lên với lực Quá khứ thời nghèo đói, lạc hậu đà khép lại Giờ đây, khẳng định mô hình kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa mà Đảng ta đà chọn phù hợp với qui luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Gần 20 năm đổi đà trôi qua, kinh tế nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng có ý nghĩa vô to lớn tất lĩnh vực nh: kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật Song, trớc mắt mở hội thời lớn đan xen khó khăn thách thức không nhỏ buộc phải vợt qua, phải không ngừng phấn đấu để gặt hái đợc nhiều thành công nữa, mang lại nguồn sinh khí cho đất nớc, cho dân tộc Việt Nam Vậy, chặng đờng phải làm phải làm nh dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam để nỊn kinh tÕ níc ta cã bíc ph¸t triĨn nhanh bền vững hơn, chất lợng hiệu cao hơn, sớm thoát khỏi nhóm nớc nghèo có đủ sức cạnh tranh giành thắng lợi hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại vào năm 2020? Đề tài Các biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam trình toàn cầu hoá đợc nghiên cứu dới câu trả lời cho vấn đề Nội dung đề tài gồm: Chơng I: Sự cần thiết phải sản xuất đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam Chơng II: Thực trạng sử dụng biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam Chơng III: Định hớng Đảng Nhà nớc giải pháp nhằm khuyến khích sản xuất đẩy mạnh xuất hàng hoá cđa ViƯt Nam thêi gian tíi Em xin ch©n thành cảm ơn Thầy giáo, T.S Nguyễn Hữu Khải đà tận tình hớng dẫn truyền đạt cho em kiến thức quí báu để em hoàn thành khoá luận Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm Chơng I Sự cần thiết phải sản xuất đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam I Một số vấn đề lý luận liên quan đến việc khuyến khích sản xuất đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam Khái niệm Quá trình phát triển mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam gắn liền với đấu tranh lâu dài dân tộc ta chống lại ách thực dân đô hộ đế quốc để giải phóng thống đất nớc, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Việt Nam Trong công xây dựng phát triển kinh tÕ ë níc ta tõ mét nỊn kinh tÕ nghèo nàn lạc hậu, trình độ phát triển thấp, hoạt động theo chế hành kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng, xuất tham nhũng bóc lột Trong tình hình đó, Đảng Nhà nớc ta đà bớc chuyển đổi chế nông nghiệp, công nghiệp, làm cho sản xuất nớc ta đợc khôi phục khởi sắc Để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đợc thuận lợi hơn, Hội nghị Trung ơng khoá VI đà Nghị 02 vào tháng năm 1987 nhằm hạn chế tối đa ảnh hởng tiêu cực việc đổi tiền điều chỉnh giá năm 1985 không thành công dẫn đến lạm phát phi mà 700% Sự kiện đà mở đờng cho việc thực Nghị Đại hội VI Đảng đổi kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế với đặc trng: đặc trng tính kế hoạch đặc trng chế thị trờng Tiếp Đại hội VIII đà xác định rõ kinh tế nớc ta kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị tr2 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm ờng có quản lý Nhà nứơc theo định hớng XHCN(1)và tới Đại hội IX khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Trên giới, kinh tế thị trờng đà đợc xác lập đạt tới độ trởng thành Anh CNTB đà đứng vững hai chân với thành công cách mạng công nghiệp vaò đầu kỷ XIX Cho tới nay, kinh tế thị trờng với t cách hệ kinh tế trởng thành, đà có lịch sử 200 năm Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trờng, khoa học kinh tế đà sâu vaò chất, vào qui luật kinh tế vận động kinh tế thị trờng mà đa nguyên lý hoá điều tiết kinh tÕ thÞ trêng mèi quan hƯ víi ỉn định, tăng trởng phát triển kinh tế cách mạnh mẽ Trong thời đại khoa học trở thành lực lợng sản xuất (LLSX), khoa học kinh tế việc cung cấp nguyên lý, sở cho việc hoá kinh tế thị trờng, giúp ổn định tăng trởng phát triển kinh tế, đà thực trở thành LLSX to lớn Nh trình chuyển ®ỉi tõ sù ph¸t triĨn cỉ ®iĨn sang ph¸t triĨn đại trải qua giai đoạn(10): giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế thị trờng đại toàn cầu hoá Sự chuỷên biến làm thay đổi sâu sắc tiến trình kinh tế giới tạo lập nên thời đại phát triển đại Sự phát triển làm cho nớc chậm phát triển có hội việc phát triển nhảy vọt nhanh chóng, đẩy lùi lạc hậu phát triển vào dĩ vÃng Để hoà chung với tốc độ phát triển m¹nh mÏ cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, ViƯt Nam đà bớc xây dựng chiến lợc phát triển kinh tếxà hội phù hợp với thời kỳ phát triển mình, đồng thời tạo nên môi trờng pháp lý thuận lợi hấp dẫn giới đầu t đa nỊn kinh tÕ cđa níc ta bíc vµo bƯ phãng tăng trởng, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), tạo điều kiện mở rộng thị trờng, phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nớc Công ®ỉi míi kinh tÕ, CNH-H§H ®Êt níc cđa ViƯt Nam diễn lúc toàn cầu hoá (TCH), khu vực hoá (KVH) đà trở thành xu ph¸t triĨn chđ u cđa quan hƯ qc tÕ hiƯn đại TCH, KVH có tác dụng hỗ trợ bổ sung cho nhau, nớc giới tiến hành điều chỉnh sách kinh tế theo hớng mở cửa, giảm tiến tới xoá bỏ hoàn toµn hµng rµo thuÕ quan vµ phi thuÕ quan nh»m làm cho việc trao đổi hàng hoá, lu chuyển vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thông thoáng Dới tác động xu này, nhiều tổ chức kinh tế thơng mại toàn cầu tổ chức liên khu vực đà đời nh: WTO đời năm1994 với 132 thành viên, chiếm 90% giá trị thơng mại giới, EU năm 1951 với 15 thành viên, ASEAN năm 1967 với thành viên, APEC năm 1989 với 18 thành viên, chiếm 56% GDP 46% thơng mại giới, NAFTA năm 1992, AFTA năm 1993 , tam giác phát triển khác(20) Sự đời tổ chức làm cho bầu không khí giới đà thời băng giá đợc hâm nóng lên, tạo nên giới hoà bình, hợp tác phát triển Nhận thức đợc lợi quan trọng việc tham gia vào trình HNKTQT tạo dựng đợc lực thơng mại quốc tế, tạo dựng đợc môi trờng phát triển kinh tế đợc hởng u đÃi thơng mại, Việt Nam đà thực đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vùc h íng m¹nh vỊ xt khÈu (XK) ” Vậy, hiểu XK việc bán hàng hoá dịch vụ nớc ngoài(12) - Theo nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học nớc nhà kinh tế học nớc ngoài, khái niệm XK có nghĩa là: Xuất luân chuyển hàng hoá nớc theo thoả thuận đối tác với pháp lý, phong tục, ®iỊu kiƯn kinh tÕ (bao gåm: chÊt lỵng, kü tht ) thông lệ quốc tế mà đôi bên đà thoả thuận(42) Xuất việc đa hàng hoá từ nớc sang nớc khác Xuất hàng hoá bắt nguồn từ phân công quốc tế tồn thị trờng nớc. Nhng dới chế độ TBCN xuất lại đợc hiểu theo góc Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm độ khác: Xuất hàng hoá bị dùng làm thủ đoạn bóc lột nớc phát triển cách trao đổi không ngang giá, bị nớc lớn dùng làm thủ đoạn nô dịch nớc nhợc tiến trÞ” (43) - Néi dung XK hiĨu theo nghÜa réng bao gồm: sản phẩm hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng xà hội, XK khoa học, kỹ thuật, dịch vụ, lao động Nh để xuất trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế quốc dân, cần xây dựng biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Vậy, biện pháp cách thức giải vấn đề mục tiêu đà đề ra.(44) Kinh nghiệm nớc việc đẩy mạnh XK hàng hoá cho thấy thành tựu kinh tế Châu AThái Bình Dơng đà đợc giới thừa nhận Đó Nhật Bản ngày đà trở thành siêu cờng thứ hai giới mà điều có đợc sách mở cửa Chính phủ Minh Trị đợc thành lập năm 1868, tiếp đến rồng Châu A: Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore Sự vơn lên nớc Châu A đà phá tan gọi chủ nghĩa bi quan Châu A phổ biến vào đầu năm 60 kû XX vµ lµ b»ng chøng hoµn toµn râ rµng rằng: chủ nghĩa bi quan sánh vai với nớc công nghiệp phát triển Chỉ thời gian ngắn, nớc vùng lÃnh thổ đà vợt qua cảnh nghèo nàn, lạc hậu mà thực thành công trình CNH trở thành nớc công nghiệp phát triển Một nguyên nhân dẫn đến thành công họ đà thực việc chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý hớng XK, động đại Sự lựa chọn đờng phát triển đà mang lại cho họ thành đầy ấn tợng đáng khâm phục, số ví dụ dới chứng minh điều đó: - Tốc độ tăng XK hàng năm Hàn Quốc đạt gần 30% từ 1960-1975 - XK Đài Loan đà tăng từ 123 triệu USD năm 1963 lên gần tỷ USD vào năm 1970, tăng gấp 24.4 lần - Tốc độ tăng XK Indonesia bình quân 9.3%/năm kể từ năm 1965- (20) Sè liƯu b¶ng díi sÏ cho chóng ta thấy đóng góp XK phát triển kinh tế quốc dân lớn Bảng 1: Tỷ lệ XK/GDP số nớc (GDP theo giá thị trờng thực tế) Đơn vị: % 1986 1990 2000 2001 Th¸i Lan 20.6 27.01 56.6 56.7 Singapore 126 143.24 148.75 142.09 Malaisia 49.33 66.88 109.56 100.53 Indonesia 18.5 22.44 40.81 38.76 Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003 Nh vậy, đời ngoại thơng nói chung XK nói riêng kết SX phát triển, đồng thời ngoại thơng lại tiền đề cho phát triển SX Nhận thức đợc tầm quan trọng ngoại thơng phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc ta đà đề chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Nghị Đại hội VI có nêu ổn định phát triển kinh tế xà hội, cải thiện đời sống nhân dân, thoát khỏi tình trạng nớc nghèo phát triển trình diễn hàng chục năm với biến đổi có tính cách mạng kinh tế, xà hội trị, nhng tríc hÕt lµ lÜnh vùc SX (1) KÕ thừa phát huy kinh nghiệm quí báu nớc phát triển sớm chúng ta, Đảng Nhà nớc ta đà đề mục tiêu phát triển kinh tế xà hội dựa quan điểm sau đây: Quan điểm xuất Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở cửa giới bên trình đấu tranh t ngời Đảng Nhà nớc ta đà sớm nhận vai trò quan trọng nó, đặc biệt vai trò xuất khẩu, phát triển kinh tế đất nớc Bởi vậy, từ Đại hội III tháng 9/1960, Nghị Đại hội đà nhấn mạnh: Trong công tác ngoại thơng cần nắm vững khâu đẩy mạnh xuất khẩu, đến Đại hội IV đà khẳng định rõ công tác xuất phận quan trọng tất hoạt động kinh tế nớc ta Chính thế, Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam- Đại hội đổi toàn diện năm 1986, đà xác định rõ xuất với sản xuất lơng thực hàng tiêu dùng ba chơng trình kinh tế lớn nớc, đồng thời coi xuất yếu tố có ý nghĩa định để thực hai chơng trình lại hoạt động kinh tế khác Từ đến xuất đà không ngừng lên đà khẳng định đợc vị trí then chốt kinh tế quốc dân, cho dù kim ngạch xuất cha cao nhng cấu xuất khÈu ®· cã nhiỊu thay ®ỉi rÊt tÝch cùc ViƯc xác định hệ thống quan điểm rõ ràng, quán ngoại thơng nói chung xuất nói riêng vô cần thiết, sở cho hình thành hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc, sách phát triển ngoại thơng có vai trò quan trọng a XK để mở rộng hoạt động ngoại thơng để thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc bảo vệ ®éc lËp, chđ qun an ninh qc gia, ®¶m b¶o phát triển đất nớc theo định hớng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế sở bình đẳng, có lợi, không can thiệp vào công việc nội Quan điểm đà mở đầu cho việc thực sách đổi nớc ta vào năm 1986, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quản lý theo chế mệnh lệnh sang chế thị trờng có điều tiết Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa Quan điểm khẳng định sức mạnh kinh tế tảng để bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, đồng thời sở để xây dựng đất nớc phồn vinh Cho nên, phát triển kinh tế hớng mạnh vào xuất trớc hết phải xuất phát từ lợi ích quốc gia nguyên tắc hợp tác bình đẳng, lâu dài có lợi b XK nhằm khắc phục tính chất tự cung, tù cÊp cđa nỊn kinh tÕ, më cưa nỊn kinh tÕ, tõng bíc hoµ nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giới Do điểm xuất phát ta thấp, sản xuất manh mún, có lúc bị đình trệ thiếu nguyên liệu đầu vào để thực mở cửa kinh tế cần phải khắc phục tình tr¹ng “tù cung, tù cÊp” cđa nỊn kinh tÕ theo phơng hớng: Cần khai thông thị trờng, xây dựng hệ thống giá cả, tỷ giá đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, độ an toàn , tạo lập hệ thống sách quản lý phù hợp với chÕ míi §ång thêi më cưa nỊn kinh tÕ víi bên theo hớng thực thơng mại hoá tất yếu tố tham gia vào trình sản xuất kinh doanh nhằm triệt phá chế bao cấp, đồng thời phải tôn trọng qui luật khách quan, qui luật cung, cầu, can thiệp cứng nhắc Chính phủ Các thành phần kinh tế phải đợc tham gia sản xuất, kinh doanh bình đẳng, tạo nên môi trờng kinh doanh thuận lợi hấp dẫn giới đầu t níc ngoµi Cã nh vËy chóng ta míi cã thể loại bỏ đợc tính chất tự phát kinh tế, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm nớc ngoài, tiếp thu đợc khoa học công nghệ tiên tiến nớc bạn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thị trờng xuất bớc hoà nhập với kinh tế giới cách có điều kiện, có thời hạn có chọn lọc phù hợp với điều kiện khả đất nớc c XK tạo điều kiện mở rộng tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thơng dới quản lý thống Nhà nớc, xoá bỏ đợc tình trạng độc quyền ngoại thơng Do hoàn cảnh đất nớc bị chia cắt, nguồn lực cần đợc huy động cho giải phóng miền Nam, thống đất nớc, Nhà nớc đà thực quản lý độc quyền ngoại thơng suốt thời gian dài kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ dân téc Chun sang thêi kú ph¸t triĨn míi Kho¸ luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm (năm 1986) vào thời điểm khoa học công nghệ phát triển nh vũ bÃo, xu toàn cầu hoá khu vực hoá đà trở thành đòi hỏi khách quan tất yếu quốc gia Chính thế, Đảng Nhà nớc ta đà mở rộng quyền tham gia hoạt động ngoại thơng cho thành phần kinh tế, đơn vị đà mang lại sắc màu cho nỊn kinh tÕ níc nhµ st thêi gian qua Một số thành tựu cụ thể nh: Kim ngạch xuất tăng qua năm; nhiều mặt hàng đà đứng vững thị trờng giới: Gạo đứng thứ hai; cà fê robusta đứng thứ giới d Coi trọng hiệu kinh tế hoạt động ngoại thơng chuẩn mực để đánh giá kết hoạt động ngoại thơng Nh hiệu kinh tế hiểu theo nghĩa thông thờng mối quan hệ hay nhiều kết họat động kinh tế có ích cho xà hội chi phí bỏ để đạt đợc kết Nhng xét mặt lý luận, nội dung hiệu kinh tế ngoại thơng góp phần thúc đẩy tăng nhanh suất lao động xà hội tăng thu nhập quốc dân sử dụng, qua tạo thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất nâng cao mức sống nớc.(12, tr 178) Trong Văn kiện Đại hội Đảng VI đà nhận định: Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế nh nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật công nghiệp hoá nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều phụ thuộc phần vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Tóm lại, hiệu hoạt động ngoại thơng ý nghĩa mức lợi nhuận tiền mà thể mức đóng góp vào việc thực mơc tiªu kinh tÕ x· héi cđa nỊn kinh tÕ nh : + Tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân + Phân phối thu nhập hợp lý, giải công ăn việc làm cho ngời lao động + Sử dụng tiềm khả sản xuất đất nớc + Cải thiện cán cân toán + Nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế e XK để thực phơng châm: Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ thơng mại để mở rộng hình thức buôn bán nh: uỷ thác, hàng đổi hàng, mua đứt bán đoạn, cấp tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác lựa chọn phơng thức buôn bán phù hợp với khả nguyên tắc bình đẳng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nớc nớc ngoài, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH đất níc, më réng thÞ trêng xt khÈu II Y nghĩa tính cấp thiết sản xuất xuất khÈu nỊn kinh tÕ qc d©n Cïng víi tiÕn trình hội nhập phát triển, thơng mại quốc tế (TMQT) phận quan trọng gắn liền với tiến trình hội nhập lợi quốc gia thị trờng khu vực quốc tế Vì việc đẩy mạnh giao lu TMQT nói chung thúc đẩy hàng hoá dịch vụ nói riêng mục tiêu hàng đầu quốc gia Thực tế cho thấy, nớc có dự trữ ngoại tệ lớn nh: Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan nớc có giá trị xuất lớn giới Bảng : Tổng giá trị XK 10 nớc đứng đầu năm 2001 Đơn vị : triệu USD Nớc GTXK Níc GTXK NhËt B¶n 2621.7 Mü 732.4 Trung qc 1534 §øc 730.1 Uc 1271 Anh Quèc 479.3 Singapore 885.7 Philipine 477.7 Đài Loan 756.1 Malaysia 413.5 Nguồn: Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nxb Lao động Hà Nội 2003 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm Chúng ta nhận thấy rằng, tốc độ tăng GDP gắn liền với tốc độ tăng xuất khẩu, đồng thời gắn liền với sách đầu t làm hàng xuất Cụ thể thời kỳ 1970-1980 xuất giới tăng 4%/năm, GDP toàn giới tăng 3.9%/năm, sang thời kỳ 1980-1995 xuất phát triển trớc tăng 5.3% năm, GDP tăng 2.4%/năm Vì nói thúc đẩy xuất hàng hoá dịch vụ động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế quốc gia Bảng dới giúp hiểu rõ vấn đề Bảng : Tốc độ tăng XK số nớc theo giá cố định Đơn vị: % 1970-1980 1980-1995 *1995-2000 *2001/2000 Trung Quèc 8.7 11.9 13.76 +6.8 Hµn Quèc 23.5 11.9 8.34 -12.67 Singapore 4.2 9.9 3.9 -11.65 Hồng Kông 9.7 5.0 3.82 -5.93 Đài Loan 15.6 11 7.28 -17.1 Indonesia 7.2 5.6 8.15 -9.34 Malaysia 4.8 11.3 7.37 -10.41 Th¸i Lan 10.3 14.7 5.17 -5.7 Philipines 6.0 3.7 21.55 -15.57 Nguồn: Niên giám thống kê 1990 2002, nxb Thống kê, Hà Nội 1992 2003 Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, đồng thời giữ vững ổn định thị trờng xuất nhập phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong Văn kiện Đại hội Đảng VIII (28/6/1996) có đề mục tiêu Từ đến năm 2020 sức phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Đó mục tiêu trọng tâm Việt Nam chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xà hội đến năm 2020 Để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc thời gian ngắn, đòi hỏi phải có lợng vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Vấn đề đặt làm để có vốn thu hút vốn, kỹ thuật từ bên nhiều Với nớc có trình độ phát triển thấp nh Việt Nam, l¹i héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi muộn đờng nhanh để thu hút vốn đầu t nớc (ĐTNN), vay nợ, nhận viện trợ, xuất Thế nhng, việc vay làm cho bị phụ thuộc vào bên phải trả nợ, buộc phải mở rộng giao lu quốc tế thơng mại, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh xuất để tăng thu ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu nhập đất nớc Bảng : Ngn thu ngo¹i tƯ cđa ViƯt Nam thêi gian qua Đơn vị: Triệu USD Năm Du lịch XK ODA FDI 1991-1995 2003 797 1330 17156.2 19800 2394 2800 5503 1900 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam Xuân Giáp thân 2004 Qua phân tích bảng ta thấy: Nguồn thu ngoại tệ từ xuất giai đoạn 1991-1995 gÊp gÇn lÇn so víi ngn thu tõ du lịch, đầu t trực tiếp nớc (FDI), hỗ trợ phát triển thức (ODA) cộng lại Trong riêng năm 2003 nguồn thu ngoại tệ từ xuất khÈu gÊp 3.3 lÇn so víi tỉng ngn thu tõ nguồn lại, đạt 19.8 tỷ USD Kết không đơn cho bíêt đợc nguồn ngoại tệ thu đợc mà mang ý nghĩa vô lớn lao mặt trị, kinh tế xà hội sâu sắc Bởi xuất đợc thừa nhận hoạt Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm động ngoại thơng, phơng tiện thúc đẩy kinh tế phát triển, cầu nối cho giữ vững ổn định thị trờng xuất nhập Việc mở rộng xuất tăng thu ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập nh tạo sở cho phát triển hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mục tiêu chiến lợc quan trọng, góp phần tăng tích luỹ vốn nhằm mở rộng sản xuất, keó theo ngành khác phát triển, tạo môi trờng hấp dẫn đầu t, mở rộng thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nớc Xuất làm chuyển dịch kinh tế theo hớng CNH-HĐH, tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất nớc Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học công nghệ (CMKH-CN) đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế (KT) trình công nghiệp hoá (CNH) phù hợp với xu phát triển chung giới tất yếu nớc ta Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển cao làm tăng nhanh lực lợng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình toàn cầu hoá (TCH) hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế: (12,tr.131) Xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vợt nhu cầu nội địa, tức xuất ta có Trong trờng hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất cha đủ ®Ĩ tiªu dïng, nÕu chØ thơ ®éng chê sù thõa sản xuất xuất nhỏ bé qui mô tăng trởng chậm chạp Coi thị trờng đặc biệt thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất nhằm xuất mà thị trờng giới cần Quan điểm xuất phát từ nhu cầu thị trờng giới để tổ chức sản xuất Điều tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy hàng hoá phát triển hay nói cách khác, đất nớc hình thành ngành kinh tế hớng xuất Những ngành kinh tế phải có kỹ thuật công nghệ tiên tiến để hàng hoá tham gia vào thị trờng giới có đủ sức cạnh tranh mang lại lợi ích quốc gia Theo quan điểm này, giải pháp làm chuyển dịch cấu kinh tế cách mạnh mẽ theo hớng có lợi mang lại hiệu kinh tế cao hơn, vì: + Xúât tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi, tạo nên phát triển đồng ngành kinh tế từ nông nghiệp, công nghiệp đến dịch vụ Chẳng hạn, phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản kéo theo ngành thức ăn chăn nuôi gia súc, ngành công nghiệp phục vụ cho việc nâng cấp thiết bị nuôi trồng thuỷ sản phát triển, chế biến sản phẩm thuỷ sản để xuất Bảng : Sự đóng góp ngành GDP Đơn vị : tỷ đồng; % 1990 1995 2000 Ngành kinh tế Giá Cơ Giá trị Cơ Giá trị Cơ trị cấu cấu cấu Công nghiệp 9513 22.67 65820 28.76 16222 36.73 N«ng nghiƯp 16252 37.74 62219 27.18 10835 24.583 DÞch vơ 16190 38.59 10085 44.06 17107 38.74 Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003 Nh đà phân tích trên, tốc độ tăng GDP gắn liền với tốc độ tăng xuất khẩu, đồng thời gắn liền với sách đầu t làm hàng xuất Bởi Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm qua số liệu bảng cã thĨ thÊy tû träng cđa n«ng nghiƯp GDP đà giảm dần nhờng chỗ cho sức bật hàng công nghiệp dịch vụ, điều kiện tiên cho kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp đại Nếu nh năm 1990, tỷ trọng nông nghiệp GDP xuất chiếm tơng ứng 37.74% 47.5%, đến năm 2000 tỷ trọng đà giảm xuống 24.58% 30.1% Trong đó, tỷ trọng công nghiệp GDP xuất tăng nhanh đáng kể: năm 1990 công nghiệp chiếm 22.67%/GDP 42%/XK đến năm 2000 số đà tăng lên đột biến tơng ứng 36.73% 69.9% (tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp xuất không tính đến dịch vụ) + Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định vùng kinh tế nớc, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm nh vùng Trung du miền núi phía Bắc phù hợp cho phát triển công nghiệp lâm nghiệp, vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thích hợp cho phát triển nông nghiệp chăn nuôi, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long phù hợp cho phát triển nông nghiệp, thuỷ sản Nhận thức đợc tầm quan trọng kinh tế vùng, Đảng Nhà nớc ta đà có biện pháp khuyến khích phát triển kinh tế vùng, đặc biệt vùng sâu vùng xa, nh: phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng, trồng công nghiệp nhằm khai thác tối đa có hiệu tiềm sẵn có đất nớc + XK nhịp cầu cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia Bảng : Sự đóng góp thành phần kinh tế XK Đơn vị :Tr USD Thành phần kinh tế 1995 2000 2001 2002 2003* Kinh tÕ níc 3975.8 7672 8230.7 8833.8 9901 Kinh tế có vốn đầu t nớc 1473.1 6811 6798.3 7872 9964 Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003; *- Báo Hà Nội Mới 3/2/2004 Xuất phơng tiện quan trọng thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ vào Việt Nam nhằm đại hoá (HĐH) kinh tế đất nớc, hình thành lực sản xuất Số liệu bảng cho thấy rõ vấn đề Nếu nh năm 1995 khu vực kinh tế nớc chiếm khoảng 73% tổng kim ngạch xuất nớc, đến năm 2003 số đà giảm xuống gần 50% Trong đó, khu vực có vốn đầu t nớc có sức tăng vợt trội từ 27% năm 1995 lên 50% năm 2003 tổng kim ngạch xuất nớc Nh nói, giai đoạn 2001-2003 giai đoạn lề kế hoạch năm, giai đoạn toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế với tốc độ nhanh chóng đa dạng Với đất nớc có điểm xuất phát thấp, lại mở cửa thị trờng muộn nớc khác khu vực giới nh Việt Nam, vấn đề thu hút vốn công nghệ cao vào sản xuất phát triển kinh tế có tầm quan trọng hết, vào thời điểm điện tử tri thức, Việt Nam mong muốn tiến tới lộ trình hội nhập vào Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) cách nhanh Để làm đợc việc cách tốt phải thu hút đầu t nớc ngoài, đầu t nớc không tạo điều kiện cho vồn, công nghệ mà giúp giải qut mét sè vÊn ®Ị kinh tÕ - x· héi khác nh: giải việc làm, kinh nghiệm quản lý Bảng sau giúp hiểu rõ vai trò XK chuyển dịch cấu kinh tế để đẩy mạnh XK Bảng : Giá trÞ XNK cđa ViƯt Nam víi mét sè níc ASEAN Đơn vị: triệu USD Tên nớc XK NK Kho¸ ln tèt nghiƯp Indonesia Philipines Th¸i Lan 1996 53.8 41.5 101.3 Đỗ Thị Thơm 1999 421 393.3 312.7 2001 248 477.7 388.9 1996 190 24.7 439.7 1999 285.2 46.1 556.3 2001 348.7 63.3 812.9 Nguồn: Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nxb Lao động Hà Nội 2003 + Thông qua xuất khẩu, hàng hoá ta tham gia vào cạnh tranh liệt thị trờng giới chất lợng, giá , đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi đợc với thay đổi thị trờng Trong thêi gian võa qua, mỈc dï chóng ta rÊt thành công việc thực chiến lợc kinh tế xà hội đợc Đảng Nhà nớc đà đề nh : GDP đạt mức tăng trởng 7.24%, níc xt khÈu g¹o lín thø hai thÕ giíi nhiều năm sau Thái Lan Nhng xét mặt tổng thĨ, sù c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam so với nớc khác mức khiêm tốn Diễn đàn kinh tế giới (WEF) đà nghiên cứu đánh giá sức cạnh tranh số nỊn kinh tÕ nh sau: ViƯt Nam ®øng thø 53 tổng số 59 nớc vào năm 2000 thứ 60 tổng số 64 nớc năm 2001, Singapore có khả cạnh tranh mạnh Bảng dới cho thấy rõ khả cạnh tranh kinh tế giới Để cải thiện tình hình đó, không cách khác phải giảm dần tỷ trọng ngành công nghiệp cổ điển; ngành có hàm lợng khoa học, công nghệ chất xám cao cần tăng nhanh, giữ vai trò cầu nối bảo đảm không cho toàn trình tái sản xuất xà hội đợc thông suốt phát triển với tốc độ cao mà tạo cho trình công nghiệp hpá, đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc diễn nhanh chóng Bảng : Sức cạnh tranh toàn cầu

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w