1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap tang cuong hieu qua quan ly chi ngan 134148

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Hiệu Quả Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Sự Nghiệp Giáo Dục Ở Thành Phố Hà Nội
Tác giả Cao Tuấn Hào
Người hướng dẫn Giáo Sư Tiến Sĩ Cao Cự Bội
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng – Tài chính
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Lời nói đầu Sự nghiệp giáo dục nhà nớc toàn dân có vị trí đặc biệt trình phát triển kinh tế xà hội quốc gia Giáo dục tảng văn hoá , sở hình thành nhân cách , phẩm chất ý thức cá nhân xà hội Ngày thời kỳ đổi , đất nớc sức để phát triển tránh nguy tụt hậu , đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh , xà hội công văn minh vai trò giáo dục đợc nhận thức đầy đủ hết Tại Đại hội Đảng lần VIII đà khẳng định : phải phải thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu phải phải b ớc phát triển kinh tế tri thức phải Tại đại hội IX đà xác đinh : Đầu t cho giáo dục đầu t phát triển Với vai trò quản lý nhà nớc đà sử dụng nhiều công cụ , biện pháp để thực chức quản lý điều hành kinh tế xà hội Trong NSNN đợc coi công cụ có vai trò đặc biệt quan trọng để giúp nhà nớc thực chức thông qua việc sử dụng sách thu chi ngân sách Chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục nội dung lớn ngân sách nhà nớc Hàng năm ngân sách nhà nớc đầu t khoản kinh phí lớn cho giáo dục , nhng nguồn kinh phí khiêm tốn so với yêu cầu Vì việc hoàn thiện đổi sử dụng tổ chức quản lý kinh phí cho giáo dục vấn đề quan trọng , cấp thiết nhng không phần phức tạp , khó khăn Qua trình thực tập , nghiên cứu lý luận thực tiễn , em đà chọn đề tài : Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp giáo dục thành phố Hà Nội Kết cấu viết gồm phần : Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Chơng I : Lý luận chung ngân sách nhà nớc cần thiết quản lý chi ngân sách nhà nớc cho nghiệp giáo dục nớc ta Chơng II : Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục thành thành phố Hà Nội Chơng III : Một số giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục thành phố Hà Nội Với giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngân hàng Tài trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội , hớng dẫn trực tiếp thầy Giáo s tiến sÜ Cao Cù Béi , cïng sù híng dÉn nhiƯt tình tập thể cán Phòng HCSN-Sở Tài Vật giá Hà Nội nhng với t cách sinh viên trình độ nghiên cứu cha sâu thời gian thực tập hẹp nên viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong phê bình , góp ý thầy giáo để viết đợc tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I : lý luận chung ngân sách nhà nớc cần thiết quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục nớc ta I Bản chất vai trò ngân sách nhà nớc kinh tế thị trờng Ngân sách Nhà nớc Trong lịch sử kinh tế giới , bÊt cø mét chđ thĨ kinh tÕ nµo dï cá nhân , tập thể , doanh nghiệp hay Nhà nớc phải có nguồn lực tài định để phục vụ cho việc thực mục tiêu định hớng Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Đối với nhà nớc nguồn lực tài Ngân sách nhà nớc Ngân sách nhà nớc với t cách phạm trù kinh tế đời tồn từ lâu Là công cụ tài quan trọng nhà nớc , Ngân sách nhà nớc xuất dựa sở tiền đề khách quan tiền đề nhà nớc tiền đề kinh tế hàng hoá tiền tệ Nhà nớc xuất kết đấu tranh giai cấp xà hội , nhà nớc đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài vào tay nhà nớc để làm phơng tiện vật chất trang trải cho chi phí nuôi sống máy nhà nớc thực chức kinh tế x· héi cđa nhµ níc B»ng qun lùc cđa nhà nớc tham gia vào trình phân phối tổng sản phẩm xà hội Trong điều kiện kinh tế hàng hoá tiền tệ hình thức tiền tệ phân phối nh : thuế băng tiền , vay nợ đợc nhà nớc sử dụng để tạo lập quỹ tiền tệ riêng có Quỹ Ngân sách nhà nớc Trong hệ thống tài , ngân sách nhà nớc khâu chủ đạo , đóng vai trò quan trọng việc trì tồn máy quyền lực nhà nớc Tại Việt Nam , định nghĩa ngân sách nhà nớc đợc nêu rõ luật ngân sách: Ngân sách nhà nớc toàn khoản thu , chi Nhà nớc dự toán đà đợc quan có thẩm quyền định đợc thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nớc Ngân sách nhà nớc thực chất kế hoạch thu , chi phủ đợc quốc hội phê chuẩn định Thu chi ngân sách nhà nớc phân biệt rõ ràng so với thu chi chủ thể kinh tế khác Thông thờng chủ thĨ kinh tÕ thùc hiƯn viƯc thu chi tµi chÝnh theo nguyên tắc đặt thoả thuận thống nhóm ngời , mét tËp thĨ cã giíi h¹n , nhng cã sù liên kết với trị , tôn giáo kinh tế Còn thu chi ngân sách nhà nớc đợc thực theo quy định luật pháp Thu ngân sách nhà nớc số tiền nhà nớc huy động từ đối tợng thông qua luật định sách mà không ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tợng nộp Phần lớn khoản thu ngân sách nhà nớc mạng tính chất cỡng bắt buộc Phần lại nguồn thu khác phát sinh trình hoạt động nhà nớc đóng góp ủng hộ viện trợ phủ dân nớc nớc Theo luật ngân sách : Thu ngân sách nhà nớc bao gồm : khoản thu từ thuế , phí , lệ phí , khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nớc Các khoản đóng góp tổ chức , cá nhân , khoản viện trợ , Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào khoản thu khác theo quy định pháp luật , khoản nhà nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vào cân đối ngân sách Chi ngân sách nhà nớc số tiền nhà nớc sử dụng để trì phát triển kinh tế xà hội , đảm bảo giữ vững quyền , bớc nâng cao đời sống nhân dân lao động Luật ngân sách nhà nớc đà quy định : Chi ngân sách nhà nớc bao gồm khoản chi phát triển kinh tế xà hội , đảm bảo quốc phòng an ninh , đảm bảo hoạt động máy nhà nớc ; chi trả nợ nhà nớc , chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật 2.Vai trò Ngân sách Nhà nớc 2.1 Nền kinh tế thị trờng Mọi hệ thống kinh tế đợc tổ chức theo cách hay cách khác để huy động tối đa nguồn xà hội sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm sản xuất hàng hoá dịch vụ thoả mÃn nhu cầu xà hội Việc sản xuất loại hàng hoá , đợc tiến hành theo phơng thức , việc phân phối hàng hoá cho đáp ứng tốt nhu cầu xà hội , vấn đề tổ chức kinh tế xà hội Việt Nam từ sau đại hội toàn quốc lần thứ VI đến kinh tế nớc ta đà có chuyển biến sâu sắc : Tõ nỊn kinh tÕ hiƯn v©t chun sang nỊn kinh tế hàng hoá Từ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thÞ trêng Tõ nỊn kinh tÕ khÐp kÝn sang kinh tế mở với bên Cơ chế thị trờng chế tự điều tiết , tác động quy luật kinh tế , chế giải ba vấn đề tổ chức kinh tế sản xuất , nh cho Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động chủ thể kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho họat ®éng tù cđa hä Do ®ã lµm cho kinh tế phát triển động , phát huy đợc nguồn lực xà hội vào phát triển kinh tế Sự tác động chế thị trờng đa đến thích ứng tự phát khối lợng cấu sản xuất với khối lợng cấu nhu cầu xà hội , nhờ thoà mÃn nhu cầu tiêu dùng cá nhân xà hội nhiều loại sản phẩm khác Trong chế thị trờng tồn đa dạng thị trờng , bên cạnh thị trờng hàng hoá đà xuất từ lâu thị trờng vốn , lao động phục vụ cho sản xuất , kết hợp với hệ thống giá linh hoạt vận động theo quan hệ cung cầu hàng hoá , dịch vụ Mục đích hoạt động doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Nghành , lĩnh vực có khả đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp hớng Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào hoạt động vào lĩnh vực Do dẫn đến phát triển cân đối khu vực , nghành nghề kinh tế quốc dân Mặt khác lợi nhuận doanh nghiệp sẵn sàng lạm dụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trờng Dẫn đến hiệu kinh tế xà hội không đợc đảm bảo Có mục tiêu xà hội cho dù chế thị trờng hoạt động tốt đạt đợc Sự tác động chế thị trờng dẫn đến phân hoá giàu nghèo , tác động xấu đến đạo đức tình ngời Tóm lại , chế thị trờng chế hoàn mỹ kinh tế thị trờng thiên đờng phát triển Nó có u điểm khuyết tật , cần thiết có can thiệp nhà nớc vào tất lĩnh vực kinh tế xà hội thị trờng Trong kinh tế thị trờng can thiệp nhà nớc khác với can thiƯp nỊn kinh tÕ tËp trung , sù can thiệp nhà nớc tôn trọng quy luật kinh tế , quy luật thị trờng , sử dụng công cụ kinh tế tài với công cụ khác để tác động vào kinh tế thúc đẩy phát triển , vai trò đặc biệt quan trọng phải nói ngân sách nhà nớc , giúp nhà nớc có đủ sức mạnh để làm chủ điều tiết thị trờng đảm bảo cân đối lớn kinh tế 2.2 Vai trò Ngân sách Nhà nớc Với khuyết tật kinh tế thị trờng , ngân sách nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng giúp nhà nớc có đủ sức mạnh để làm chủ điều tiết thị trờng , bảm bảo cân đối lớn kinh tế Vai trò ngân sách nhà nớc đợc thể rõ nội dung sau : Về mặt kinh tế : Ngân sách nhà nớc cung cấp kinh phí để đầu t xây dựng sở vật chất , hình thành doanh nghiệp thuộc nghành then chốt , sở tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Ngân sách nhà nớc dành phần khác đầu t cho doanh nghiệp công ích , doanh nghiệp cần thiết cho dân sinh , làm ăn không lấy lợi nhuận làm đầu Ngân sách nhà nớc giữ vai trò điều chỉnh kinh tế phát triển cân đối nghành , vùng lÃnh thổ chống độc quyền , chống liên kết nâng giá Về mặt xà hội : Kinh phí ngân sách nhà nớc đợc chi cho nghiệp quan träng cđa nhµ níc nh sù nghiƯp kinh tÕ , nghiệp văn hoá , giáo dục - đào tạo , khoa học hình thức chi tiêu dùng nhng thực chất đảm bảo cho xà hội tơng lai có ngời có lối sống văn hoá , có trình độ ngang Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào tầm yêu cầu phát triển , mục chi đầu t phát triển nh ngân sách nhà nớc có vai trò xà hội lớn Về mặt thị trờng : Ngân sách nhà níc cã vai trß quan träng viƯc thùc hiƯn bình ổn giá chống lạm phát Do việc sử dụng nguồn quỹ tài , sách chi tiêu tài thời điểm giúp cho việc hạn chế lợng tiền mặt lu thông góp phần kiềm chế lạm phát II Sự nghiệp giáo dục vai trò giáo dục với sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Kh¸i quát nghiệp giáo dục Thiên niên kỷ đà bắt đầu với xu lớn toàn cầu hoá dẫn đến cạnh tranh gay gắt quốc gia kinh tế , chủ yếu kinh tế tri thức công nghệ Đó tiền đề hình thành văn minh thứ ba nhân loại văn minh trí tuệ Trong tiến trình phát triển văn minh nhân loại , ngời tồn với hai t cách : Vừa chủ thể vừa đối tợng phát triển Là chủ thĨ, ngêi thùc hiƯn sù ph¸t triĨn x· héi mà trớc hết phát triển lực lợng sản xuất Là đối tợng , ngời hởng thụ thành phát triển Không có ngời thụ hởng nh cống hiến tức phát triển Đó hoàn toàn lý thuyết phi thực tế hoang đờng nhng lại toát lên chân lý bất diệt : Trong tất nói đợc tiến hoá lịch sử trái đất ngời trung tâm Con ngời nhân tố định đến hoạt động xà hội , điều khiển hoạt động xà hội làm cho xà hội ngày phát triển Cho nên , nguồn lực ngời đợc coi quan trọng phát triĨn kinh tÕ – x· héi cđa nhiỊu qc gia Tuy nhiên , nguồn lực ngời trở thành vị trí trung tâm phát huy đợc khả , sức mạnh kỳ diệu nguồn lực đợc giáo dục , đào tạo , bồi dỡng môi trờng văn hoá lành mạnh tiên tiến Một độc giả đà nói : Yếu tố phát triển ngời u tè ph¸t triĨn cđa mäi sù ph¸t triĨn ChiÕn lợc phát triển kinh tế xà hội thực chất chiến lợc ngời mà trung tâm chiến lợc giáo dục Vì , tất giáo dục có vai trò lớn ngày đợc coi trọng Giáo dục đợc coi hoạt động sản xuất đặc biệt quan trọng tất loại hoạt động sản xuất Các hoạt động sản xuất khác cung cấp loại hàng hoá dịch vụ để phục vụ ngời Nhng giáo dục sản phẩm tạo Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào ngời sản phẩm vô giá với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp Những tác phẩm bao gồm phẩm chất , không kiến thức , lực hành vi mà bao gồm xà hội hoá lao động , ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm Chúng ta hiểu cách chung giáo dục trớc hết tác động nhân cách đến nhân cách khác , tác động nhà giáo dục tới ngời đợc giáo dục tác động qua lại ngời đợc giáo dục với Thông qua môi trờng học tập giáo dục nh thông qua hoạt động học tập mối quan hệ xà hội mà nhân cách ngời đợc hình thành phát triển Giáo dục áp dụng khuôn mẫu cao siêu đến Giáo dục khơi dậy nhu cầu chân , tạo điều kiện nảy nở khát vọng hoài bÃo lớn lao , rèn luyện bồi dỡng lực ngời để thực nhu cầu chân Tuy nhiên tuỳ thuộc vào chất chế độ xà hội quốc gia mà ngời ta hớng mục đích khác nhng mục đích giáo dục gồm nội dung sau : - Giáo dục góp phần vào việc tạo lực lợng lao động lành nghề sáng tạo , thích ứng với bớc tiến hoá công nghệ tham gia cách mạng trí tuệ động lực cuả kinh tế - Giáo dục đào tạo tri thức cho phát triển kinh tế đồng hành với việc quản lý có trách nhiệm với môi trờng ngời - Đào tạo nên ngời mang đậm nét sắc văn hoá dân tộc họ sở không ngừng mở mang học hỏi tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc giới , sở đào tạo nên cá thể hoàn chỉnh mặt nhận thức Nhận thấy tầm quan trọng giáo dục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc , từ thành lập Đảng Nhà nớc ta đà coi trọng tới nghiệp giáo dục nớc nhà Trong bút tích đợc lu lại ngày ông cha ta đà khẳng định : Nhân tài nguyên khí quốc gia quốc gia hng thịnh , phát triển phụ thuộc lớn vào nguyên khí Từ xa dân tộc ta đà đề cao vai trò giáo dục Bối cảnh đặt thách thức lớn nghành giáo dục làm để khai thác nguồn tài nguyên trí tuệ dồi tiềm Èn ngêi ViƯt Nam §Êt níc chóng ta đợc xếp vào hàng nớc phát triển , nhng có tiềm trí tuệ lớn Nếu tính thu nhập bình quân đầu ngời Việt Nam 20 nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp giới , nhng tính thêm số trình độ học vấn thứ hạng tăng lên Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào chục bậc Tại hội nghị trung ơng lần thứ II Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VII kỳ họp thứ IV Quốc hội khoá X đà thông qua : Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu , nghiệp toàn dân Tuy nhiên cho mÃi tới gần thống đợc hệ thống giáo dục hai miền Hiện hệ thống giáo dục quốc dân gồm: Giáo dục mầm non , gồm nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục phổ thông , gồm có hai bậc tiểu học trung học ; bậctrung học có hai cấp học cấp trung học sở cấp trung học phổ thông Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp dạy nghề Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ cao đẳng trình độ đại học ; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ trình độ thạc sỹ trình độ tiến sỹ Hệ thống giáo dục Việt Nam hệ thống 5-4-3-4 tức ngời trải qua toàn hệ thống giáo dục từ lớp đến đại học mà không bỏ học lu ban lớp bắt đầu với năm tiểu học , bốn năm trung học sở năm trung học phổ thông kết thúc với năm đại học ( năm năm ) Từ nớc với 95% dân số mù chữ , dới ách thống trị thực dân phong kiÕn , ®Õn chóng ta ®· cã 90% dân số biết chữ Chúng ta đà xây dựng đợc giáo dục có hệ thống từ mầm non đến đại học đại học Có thể chia lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam thành thời kỳ : Năng động chiến tranh ; ách tắc sau chiến tranh ; giảm sút vào đầu thời kỳ đổi ; điều chỉnh giai đoạn sau đổi Thời kỳ chiến tranh đợc coi thời kỳ động lịch sử giáo dục - đào tạo Nó thể nhiệt tình cách mạng ý chí thầy lẫn trò nhằm lao động tích cực để ủng hộ nỗ lực chiến Khi đất nớc giành đợc độc lập , phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh mẽ rộng khắp , đáp ứng đợc khát vọng học tập ngời dân , giải đợc nạn mù chữ thực dân để lại Giai đoạn sau chiến tranh , sau nhiều năm chịu đựng nhiều ngời đà thất vọng thấy triển vọng việc làm mức sống không đợc cải thiển rõ nét , giáo viên bất mÃn với mức lơng thấp , số học sinh không theo kịp với tăng dân số Đây thời kỳ trì trệ chung đất nớc kéo dài tận sau Đại hội VI Đảng năm 1986 Với việc thực đờng lối đổi Đại hội VI Đảng đà më mét thêi kú thø gi¸o dơc đào tạo Và trông đợi vào Chính phủ cung cấp việc làm máy nghiệp cho tất ngời tốt nghiệp trung học đại học đợc , thời kỳ mức thu hồi lợi ích t nhân Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào từ việc đầu t vào giáo dục tỏ cao tiêủ học , đại học thấp , thấp trung học Nên thời kỳ số học sinh trung học giảm trông thấy , sinh viên gần nh giữ nguyên Giai đoạn kéo dài vài năm Khi bớc sang kinh tế thị trờng ngời nhận thức đợc giáo dục có vai trò quan trọng phát triển Thời kỳ thứ t bắt đầu năm 1992là phục hồi số học sinh trung học sở trung học phổ thông Số sinh viên đại học tăng nhanh , số học sinh tiểu học tăng khoản 1,2% hàng năm kể từ năm 1985 Một số thay đổi đà có tác động quan trọng lên hệ thống giáo dục Đó tiêu Chính phủ cho giáo dục - đào tạo đà tăng lên số tuyệt đối lÉn tû lƯ % tỉng chØ tiªu cđa ChÝnh phủ năm 1990 Một thay đổi quan trọng thứ năm 1990 xoá bỏ nhiều quy định hạn chế cấm đoán vai trò khu vực t nhân giáo dục - đào tạo Những nghị định Chính phủ đợc thông qua đà khuyến khích mở rộng khu vực t nhân lĩnh vực giáo dục Các hỉnh thức phi công lập đặc biệt phổ biến giáo dục mầm non , giáo dục - đào tạo nghề dạy nghề Các tổ chức phi công lập trang trải hầu hết chi phí cho hoạt động từ học phí học sinh đóng góp Một thay đổi thứ ba có liên quan đến sách cho phép trờng công thu học phí , dù giới hạn chặt chẽ tính tiền hàng hoá dịch vụ khác bán cho công chúng Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục đào tạo cấp chiếm khoảng 43% tổng chi tiêu cho giáo dục - đào tạo Cũng nh nhiều nớc khác , chi tiêu Chính phủ cho giáo dục nớc ta phản ánh khuynh hớng tiềm ẩn thiên vị ngời giàu chi tiêu trang trải phần tơng đối nhỏ chi phí bậc giáo dục cấp thấp , cấp mà có nhiều trẻ em thuộc gia đình có thu nhập thấp tham gia trang trải phần lớn chuyền lên bậc cao cấp có học sinh thc tÇng líp thu nhËp thÊp HiƯn sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ , sù phát triển khoa học công nghệ đà tạo nhiều việc làm , có việc làm đợc trả lơng cao đà tạo động khuyến khích lớn để đầu t vào giáo dục hoạt động nâng cao st kh¸c ViƯc më cưa nỊn kinh tÕ , thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch héi nhËp víi khu vùc giới , với xu hớng toàn cầu hóa đà đa giáo dục đứng trớc thách thức Vì , việc mở rộng quy mô giáo dục , loại hình giáo dục có mối quan hệ với giáo dục - đào tạo với nớc giới tổ chức phi phủ , tổ Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào chức nớc , phủ nớc Tuy nhiên quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nớc ta nghiệp giáo dục với quan tâm nhân dân nghiệp trồng ngời đà đa giáo dục nớc nhà phát triển ngày mạnh số lợng chất lợng giáo dục 2.Vai trò giáo dục đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Ngay từ thời xa xa giáo dục đà đợc quan tâm đến nh vấn đề hàng đầu xà hội , xà hội ngày phát triển không riêng chế độ xà hội phải quan tâm mà toàn thể chế xà hội phải quan tâm đên Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta khẳng định : Sự phát triển ngời giáo dục yếu tố quan trọng có ảnh hëng to lín ®Õn sù tiÕn bé vỊ kinh tÕ xà hội Các nhà kinh tế cho tiêu : Tăng trởng theo thu nhập đầu ngời , tiến giáo dục , sức khoẻ dinh dỡng bảo vệ môi trờng mục tiêu mà quốc gia hớng tới Trong thực tế để đổi lực lợng sản xuất không đòi hỏi trang thiết bị , sở vật chất mà điều vô quan trọng trình độ tay nghề lực lợng Vì giáo dục nhân tố quan trọng để biến đổi lực lợng sản xuất tiếp thu khoa học kỹ thuật , nâng cao suất lao động Đồng thời giáo dục nhân tố tích cực việc cải tạo , xây dựng củng cố phát triển quan hệ sản xuất Giáo dục nhân tố tạo nên động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xà hội Theo Đại hội VIII nghị trung ơng cho nhân tố ngời nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Con ngời giữ vị trí trung tâm định đến nhân tố khác Hiện Việt Nam công đổi đất nớc đặt yêu cầu dân trí , nhân lực đòi hỏi nghiệp giáo dục nớc ta phải phát triển toàn diện quy mô lẫn chất lợng hiệu Vi để xác định phơng hớng mục tiêu giáo dục phải lu ý tới yếu tố : - Sự phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ , thay đổi sâu sắc kinh tế xà hội tao cho dân tộc may tiến nhanh , đồng thời đặt trớc hiểm hoạ tụt hậu xa quan hệ so sánh với dân tộc khác phát triển nhanh chóng với chất lợng cao giáo dục - Chính trị xà hội ổn định sử dụng có hiệu tài nguyên môi trờng ngày trở thành yêu cầu thờng trực động lực để phát triển cách liên tục bền vững cho giáo dục - đào tạo Giải pháp tăng cờng hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Hµ Néi

Ngày đăng: 20/07/2023, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w