1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý AN TOÀN hóa CHẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN môi TRƯỜNG đô THỊ và CÔNG NGHIỆP 10 URENCO10, hà nội

106 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TRẦN THANH HẢI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ AN TỒN HĨA CHẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 10-URENCO10, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP MÃ SỐ: 834 04 17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY NGA HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý an tồn hóa chất Công ty cổ phần môi trường đô thị cơng nghiệp 10-URENCO10, Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn TS Trần Thúy Nga Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Trần Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường toàn thể Thầy, Cơ giáo trường Đại học Cơng đồn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuật lợi nhất, giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện nâng cao trình độ để trở thành thạc sĩ chuyên ngành quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Tập thể Lãnh đạo, Thầy, Cô giáo khoa Sau Đại học khoa Bảo hộ lao động giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thúy Nga trao đổi, hướng dẫn, bảo em tận tình trình nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí Trưởng, Phó phòng nghiệp vụ, Tổ trưởng sản xuất, đồng nghiệp Công ty cổ phần môi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thu thập thông tin, tài liệu cần thiết thời gian tìm hiểu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ em mặt suốt trình học tập thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hình, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Công tác quản lý an tồn hóa chất giới 1.2 Công tác quản lý an tồn hóa chất khu xử lý chất thải công nghiệp nguy hại Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát sinh chất thải nguy hại 1.2.2 Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình xử lý chất thải nguy hại Khu xử lý chất thải 13 1.2.4 Tình hình quản lý an tồn hóa chất Khu xử lý chất thải 16 1.3 Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan 18 Tiểu kết Chương 21 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN HĨA CHẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 10 URENCO10, HÀ NỘI 22 2.1 Sơ lược Công ty 22 2.1.1 Thông tin chung 22 2.1.2 Vị trí địa lý 22 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động, mục tiêu 23 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Công ty 24 2.1.5 Cơng tác chăm sóc sức khỏe Người lao động, tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Công ty 26 2.2 Đánh giá thực trạng cơng tác sử dụng hóa chất nguy an toàn, rủi ro liên quan đến hóa chất cố mơi trường Cơng ty 27 2.2.1 Quy trình tiếp nhận xử lý chất thải nguy hại Công ty 27 2.2.2 Hóa chất sử dụng đặc tính 29 2.2.3 Các rủi ro tình an tồn hóa chất cố mơi trường 34 2.3 Cơng tác quản lý an tồn hóa chất 38 2.3.1 Quy trình quản lý hóa chất 38 2.3.2 Kế hoạch, quy trình ứng phó cố hóa chất 43 Tiểu kết chương 52 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN HĨA CHẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 10 - URENCO10, HÀ NỘI 54 3.1 Giải pháp nhận diện đặc tính nguy hiểm hóa chất đánh giá nguy rủi ro, an tồn Cơng ty 54 3.1.1 Giải pháp nhận diện đặc tính nguy hiểm hóa chất 54 3.1.2 Đánh giá rủi ro hóa chất 65 3.1.3 Các tình rủi ro, an tồn hóa chất xảy Công ty 74 3.2 Giải pháp kỹ thuật để giải nguy an tồn, rủi ro liên quan đến hóa chất cố môi trường 74 3.3 Giải pháp quản lý hóa chất Cơng ty 77 3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 80 3.5 Giải pháp vệ sinh lao động 84 3.6 Giải pháp tăng cường chăm sóc sức khỏe Người lao động 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ATHC ATVSLĐ An tồn hóa chất An tồn vệ sinh lao động BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường CTHH Cơng thức hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn EHS Enviroment, Health and Safety - Mơi trường sức khỏe an tồn FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc GHS Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals Hệ thống Hài hịa Tồn cầu Phân loại Ghi Nhãn Hóa Chất ILO International Labour Organization - Tổ chức lao động Quốc tế IPCS MSDS NLĐ NSDLĐ International Programme on Chemical Safety Chương trình quốc tế An tồn hóa chất Material Safety Data Sheet- Bảng dẫn an tồn hóa chất Người lao động Người sử dụng lao động OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCCC Phịng cháy chữa cháy QTCN Quy trình công nghệ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc UNITAR United Nations Institute for Training and Research Viện Đào tạo nghiên cứu Liên hiệp quốc ƯPSC WHO Ứng phó cố World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ xử lý chất thải nguy hại đơn vị hành nghề quản lý chất thải nguy hại Bảng 1.2 Phát sinh chất thải nguy hại doanh nghiệp nước Bảng 2.1 Các cơng trình phụ trợ sử dụng Công ty 25 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Công ty 26 Bảng 2.3 Khối lượng chất thải URENCO 10 xử lý năm 2019 27 Bảng 2.4 Danh sách hóa chất sử dụng 29 Bảng 2.5 Đặc tính hóa lý độc tính hóa chất 30 Bảng 2.6 Danh sách điểm nguy xảy cố hóa chất 34 Bảng 2.7 Dự báo nguy cháy, nổ hóa chất nguyên nhân khác sử dụng nhiệt, điện… 35 Bảng 2.8 Bảng mô tả yêu cầu kỹ thuật bao gói, bảo quản vận chuyển loại hóa chất nguy hiểm 43 Bảng 2.9 Danh mục hóa chất cần xây dựng biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất 44 Bảng 2.10 Phân công trách nhiệm ban huy lực lượng phịng ngừa ứng phó cố hóa chất 45 Bảng 2.11 Thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó cố hóa chất 48 Bảng 2.12 Nguồn nước thiết bị sử dụng để ứng phó cố 49 Bảng 2.13 Thiết bị thông tin liên lạc 49 Bảng 2.14 Kế hoạch hành động tùy theo cấp độ cố 50 Bảng 2.15 Danh sách liên hệ thành viên, quan chức tham gia xử lý cố 51 Bảng 3.1 Bảng hóa chất sử dụng, đặc tính độc tính 57 Bảng 3.2 Bảng xác định tính tương thích Nhóm hóa chất nguy hiểm phương pháp đối chiếu hàng cột 64 Bảng 3.3 Bảng xác định độc tính hóa chất theo GHS 66 Bảng 3.4 Bảng phân loại mức nguy hiểm hóa chất tiếp xúc theo GHS 66 Bảng Bảng xác định mức tần suất tiếp xúc hóa chất 67 Bảng 3.6 Bảng phân loại mức độ độc hại nguy hiểm hóa chất Cơng ty 67 Bảng 3.7 Bảng Ma trận rủi ro thể mối quan hệ khả xảy cố hậu 69 Bảng 3.8 Bảng ma trận cố định lượng 69 Bảng 3.9 Bảng phân loại mức rủi ro 70 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ rủi ro hóa chất, khả chấp nhận biện pháp đề xuất Công ty 71 Bảng 3.11 Các nguy rủi ro, an tồn hóa chất biện pháp phòng ngừa 73 Bảng 3.12 Một số giải pháp tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý an tồn hóa chất 84 Bảng 3.13 Kết kiểm tra sử dụng mặt nạ phòng độc Cơng nhân 87 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh pha hóa chất bán tự động Cơng ty 76 Hình 3.2 Hệ thống Camera giám sát an tồn Cơng ty 79 Hình 3.3 Một số hoạt động huấn luyện năm 2019 Công ty 82 Hình 3.4 Một số biển báo, nội quy an tồn lao động Cơng ty 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hoạt động tổ chức Công ty Urenco 10 24 Sơ đồ 2.2 Quy trình tiếp nhận xử lý chất thải nguy hại Công ty 28 Sơ đồ 2.3 Lưu đồ quản lý hóa chất Công ty 39 Sơ đồ 2.4 Quy trình vận chuyển lưu giữ - nhập hóa chất 42 Sơ đồ 2.5 Tổ chức Đội ứng phó cố 47 Sơ đồ 2.6 Kênh thông tin liên lạc Đội ứng cứu cố 47 Sơ đồ 3.1 Kho hóa chất Cơng ty 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn có từ người có mặt trái đất Xã hội phát triển vấn đề chất thải rắn trở nên nghiêm trọng sống tồn nhân loại Cùng với đó, vấn đề xử lý chất thải rắn đã, tiếp tục nhận quan tâm đặc biệt Chính phủ nước giới, Việt Nam Chất thải rắn nói chung chất thải nguy hại nói riêng, khơng có kế hoạch thu gom, vận chuyển, quản lý xử lý hợp lý trở thành nguy gây ô nhiễm đến (mơi trường đất, nước, khơng khí, ), nguồn gây hại trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe nhân loại, như: gây dịch (dịch hạch, tả…), gây bệnh (ung thư…), ảnh hưởng lớn đến kinh tế thị trường [7] Khối lượng chất thải rắn sinh từ sinh hoạt hoạt động sản xuất ngày tăng đa dạng Có thể nhận thấy điều này, qua ví dụ cụ thể Việt Nam, sau: Theo số liệu thống kê tính đến tháng năm 2019 Tổng cục Môi trường, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nước 22,3 triệu tấn, trung bình 61.000 tấn/ngày, năm 2007 2.600 tấn/ngày Khi lượng chất thải rắn tăng lên nhanh chóng tình trạng tải ô nhiễm môi trường nặng nề thách thức đặt công tác bảo vệ mơi trường Trong loại chất thải, chất thải nguy hại, tên gọi, chất thải có đặc tính nguy hại ảnh hưởng lớn đến người mơi trường sống Chính vậy, việc thu gom xử lý chất thải nguy hại vấn đề nhức nhối, nghiêm trọng cần tới quan tâm lớn toàn xã hội Chất thải nguy hại sinh từ nhiều nguồn khác Trong nguồn, chất thải nguy hại từ nguồn dân dụng hay sinh hoạt không nhiều, tương đối nhỏ Chất thải nguy hại mang tính thường xuyên, ổn định với lượng thải nhiều độ độc hại lớn lại chủ yếu sinh từ hoạt động công, nông nghiệp y tế Hiện nay, có nhiều phương pháp áp dụng để xử lý chất thải rắn nói chung chất thải nguy hại nói riêng Trong đó, phương pháp phổ biến sử dụng từ đầu kỷ XX là: “Thải bỏ khu đất trống, thải bỏ vào môi trường phương pháp chôn lấp” [7] Việc chôn lấp chất thải nguy hại không qui cách tác động lớn trực tiếp đến môi trường, đặc biệt nước mặt nước ngầm, từ tác động gián tiếp đến sức khỏe nhân dân gây tác động môi trường nghiêm trọng, như: - Ơ nhiễm nước ngầm việc chơn lấp chỗ, chôn lấp chất thải không theo kỹ thuật cụ thể khơng kiểm sốt, dùng chất thải nguy hại để san lấp cơng trình xây dựng - Ô nhiễm nước mặt việc thải chất thải nguy hại không xử lý đầy đủ việc làm vệ sinh công nghiệp không đảm bảo tn thủ quy định - Ơ nhiễm khí việc đốt chất thải nguy hại không quy trình thải hóa chất độc hại từ q trình cháy chất thải nguy hại - Chất thải nguy hại có chất ăn mịn phá hủy hệ sinh thái, trang thiết bị máy móc, dụng cụ thu gom, khu vực chôn lấp Dưới nhu cầu cấp thiết công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ sống tồn nhân loại, cơng nghệ xử lý chất thải nói chung xử lý chất thải nguy hại nói riêng ngày cải tiến Từ cuối kỷ XX, việc xử lý chất thải nguy hại tiến hành dây chuyển, thiết bị đại; trình xử lý kết hợp nhiều phương pháp, khơng thể thiếu phương pháp hóa học (sử dụng hóa chất) [3] Hóa chất định nghĩa tất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Việc sử dụng, mua bán, thực hoạt động hóa chất, an tồn hoạt động hóa chất quy định cụ thể văn luật [10, 11, 12] Các công ty môi trường đô thị đơn vị chịu trách nhiệm thu gom xử lý chất thải Tại cơng ty tồn quốc, có Cơng ty Cổ phần Mơi trường đô thị Công nghiệp 10 - URENCO10, người lao động không chịu tác động chất thải, chất thải nguy hại; mà chịu tác động việc sử dụng hóa chất để xử lý chất thải Hóa chất xử lý chất thải gây nên vấn đề nóng bỏng ẩn chứa đầy rủi ro, ảnh hưởng nghiêm trọng đến người sử dụng người lao động làm việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất mơi trường hóa chất, trực tiếp tác động đến sức khỏe người lao động tham gia trực tiếp gián tiếp sử dụng đến hóa chất nơi làm việc 84 chưa hiểu hết tầm quan trọng việc an toàn sử dụng hóa chất; chưa quan tâm mực đến an tồn thân cộng đồng Bảng tổng kết số vấn đề tồn cơng tác quản lý hóa chất đề xuất giải pháp tuyên truyền tương ứng nhằm thực tốt công tác Công ty (bảng 3.12) 3.5 Giải pháp vệ sinh lao động Hiện nay, công tác kiểm tra thực định kỳ theo lịch sẵn có Việc tiến hành kiểm tra định kỳ giúp cho Người lao động ý thức với trình kiểm tra, từ đó, có mối quan tâm đáng kể đến cơng tác quản lý hóa chất, an tồn hóa chất, sử dụng thiết bị bảo hộ… Tuy nhiên, hình thức kiểm tra định kỳ, theo quan điểm tác giả, chưa đủ để đảm bảo Người lao động ln đặt ý thức an tồn lên hàng đầu Do vậy, Công ty cần thực thêm giải pháp kiểm tra đột xuất tự kiểm tra Việc tiến hành kiểm tra đột xuất giúp Người lao động vượt qua thói quen đối phó Việc tự kiểm tra, giúp Người lao động chủ động thực nhiệm vụ, nhiệm vụ bỏ qua công việc Bảng 3.12 Một số giải pháp tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý an tồn hóa chất Chủng loại hóa chất Vấn đề tồn Một số Người lao động lơ chủ quan không Axit Sulfuric (H2SO4) Xút (NaOH) tuân thủ đầy đủ quy định sử dụng bảo hộ lao động đầy đủ, quy trình cơng nghệ tiếp xúc sử dụng hóa chất gây văng bắn hóa chất Hydrogen - Trong q trình vận Giải pháp tuyên truyền tương ứng - Quán triệt, có biện pháp răn đe để NLĐ biết ý nghĩa, tầm quan trọng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Tăng cường giáo dục nhận thức NLĐ thông qua nội dung tuyên truyền để nâng cao nhận thức mức độ nguy hiểm xảy văng bắn háo chất Hướng dẫn NLĐ cách xử dụng dụng cụ chống văng bắn hóa chất - Trang bị đầy đủ hình ảnh, peroxide (H2O2) chuyển từ kho hóa chất đến quy định bảo hộ lao động nơi 85 Chủng loại hóa chất Natrisilicat Giải pháp tuyên truyền tương ứng khu vực xử lý để tràn đổ, với làm việc (Na2SiO3) lượng nhỏ có kiểm sốt Vấn đề tồn Axit phosphoric kịp thời (H3PO4) - Tổ trưởng, Trưởng Ca Tổ sản xuất phải giám sát chặt - Q trình sử dụng cịn chẽ, phân công rõ công việc để không nơi quy định, đến người trước Ca sản sử dụng khơng hết cịn để xuất để gắn tinh thần trách nhiệm, vị trí xử lý chất thải, nắm bắt sai phạm đâu, theo quy định phải di chuyển người sai phạm, thiếu xót, có biện vị trí tập kết pháp: nhắc nhở, xử lý theo quy không sử dụng hết Để định nhà xưởng không để nên - Thường xuyên quán triệt panet, che phủ vị trí Người lao động chấp hành nghiêm quy định, gắn biển tên hóa nội quy quy đinh, quy trình chất Xưởng sản xuất cơng nghệ, hóa chất - Cịn xảy tình trạng phận bồn, khay, dụng cụ pha hóa chất Ca sản xuất sau sử dụng xong không vệ sinh quy định - Các vị trí sử dụng Gas - Tuyệt đối không tiếp phận sửa chữa, xúc trực tiếp đến khí Gas, khí, Nhà ăn Ca Cơng ty người qua đào tạo Khi sử dụng Gas số huấn luyện sử dụng, thay Khí gas (LPG) NLĐ để xảy tình trạng thiết bị liên quan đến Gas không đảm bảo khoảng cách - Đảm bảo khoảng cách sử dụng với thiết bị loại hóa chất Gas, Oxi để gây cháy, nổ bình khí khơng gây cháy, nổ, định kỳ thay Ơxi, khu vực có hàn cắt - Sau sử dụng chưa dây dẫn - Đối với khu vực Nhà ăn tập 86 Chủng loại hóa chất Giải pháp tuyên truyền tương ứng thực công tác kiểm tra, trung đơng Người bố trí bình Gas Vấn đề tồn khóa bình Gas nguy rị rỉ bên ngồi khu nấu ăn khí Gas gây ngộ độc, gây cháy, nổ - Huấn luyện, thực hành trực tiếp để NLĐ biết cách sử dụng thiết bị cí sử dụng Gas, chấp hành nghiêm sử dụng bảo hộ lao động, bước sơ cấp cứu chỗ xảy tai nạn (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Công tác tự kiểm tra thực hình thức kiểm tra văn nội quy, quy định, quy trình cơng nghệ, đảm bảo tốt cơng tác An toàn vệ sinh lao động phận Cơng ty; hình thức góp phần nâng cao nhận thức, ý nghĩa tầm quan trọng việc chấp hành cơng tác An tồn lao động Người lao động lao động sản xuất Công tác tự kiểm tra cần thực hiện, triển khai giao ban công việc đầu Ca sản xuất đến phận, Người quản lý phận: Cán phụ trách an tồn, Tổ trưởng, Tổ phó, Ca trưởng, an tồn vệ sinh viên phận khác phân công theo chức nhiệm vụ Công ty phải thực thường xuyên, liên tục Thông qua công tác kiểm tra đột xuất tự kiểm tra, đánh giá cơng việc thực hiện, hạn chế, khó khăn lao động sản xuất, bên cạnh phát kịp thời cố an toàn, việc phát sinh phận để làm báo cáo Ban lãnh đạo Công ty đạo giải kịp thời Đối với việc, cố nhỏ triển khai khắc phục Để đảm bảo tính khách quan thực tiễn, việc kiểm tra đột xuất thử nghiệm thực 01 tháng vào hai ngày tuần không báo trước 87 Bảng 3.13 Kết kiểm tra sử dụng mặt nạ phịng độc Cơng nhân Số người mắc lỗi/tổng NLĐ có mặt Ca sản xuất Số lần thực kiểm tra Tổ xử lý hóa lý Trạm số Trạm số Trạm số Thứ 2/3 3/5 2/3 Thứ 2/3 2/5 (*) 1/3 (*) Thứ 0/3 1/5 0/3 Thứ 0/3 1/5 0/3 Thứ 0/3 0/5 0/3 Thứ 0/3 0/5 0/3 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Nội dung kiểm tra việc sử dụng mặt nạ phòng độc (đã trang bị) Tổ xử lý hóa lý Cán phịng nghiệp vụ, Tổ trưởng sản xuất Công ty Kết kiểm tra thể bảng Trong đó, (*) thể số người vi phạm giảm lần kiểm tra thứ Kết cho thấy, số lượt vi phạm giảm đáng kể có kiểm tra đột xuất NLĐ thay sử dụng mặt nạ phịng độc hình thức đối phó (sợ bị nhắc nhở, phạt), đến việc sử dụng chúng thói quen Tuy nhiên, có số nhỏ NLĐ chưa thực chấp hành quy định - Việc cấp phát nhận bảo hộ lao động Tổ cịn chưa bố trí thời gian hợp lý Cụ thể Nhân viên Thủ Kho cấp phát tập trung tất Tổ sản xuất để cấp phát xảy nhầm lẫn Để cơng tác cấp phát nhận BHLĐ khơng nhầm lẫn sai xót đề nghị Cơng ty bố trí lịch cấp phát riêng biệt phận để đảm bảo việc cấp phát đảm bảo - Vị trí tập kết vỏ bao bì (bao tải đựng hóa chất xút NaOH bao tải đựng vôi bột) tiếp cận khu vực xử lý gây vệ sinh ảnh hưởng đến mỹ quan chung Các chất thải đem xử lý làm để tái sử dụng vào thử hàng tuần Do đó, để khơng ảnh hưởng đến công việc khác đảm bảo vệ sinh môi trường nơi làm việc, mong Công ty điều chỉnh chu kỳ thu gom xử lý ngắn từ đến hai ngày so với 88 3.6 Giải pháp tăng cường chăm sóc sức khỏe Người lao động Hiện nay, Công ty đề cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động Động thái thể thông qua công việc triển khai hàng năm như: - Thực khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp cho Người lao động theo quy định - Giao phận cấp dưỡng thường xuyên kiểm tra việc nấu ăn, chất lượng suất ăn cho Người lao động để làm điều chỉnh suất ăn cho Người lao động - Cấp phát đầy đủ, đảm bảo thời gian chế độ: bồi dưỡng độc hại vật, đường chống nóng+VitaminC mùa hè, thuốc chống rét mùa đông chế độ khác theo thực tế Cơng ty Tuy nhiên, bên cạnh chăm sóc trực tiếp, việc tạo dựng môi trường làm việc Công ty thân thiện, sạch, đẹp nhân tố không nhỏ định chất lượng sức khỏe người lao động Một môi trường làm việc tốt đem lại sức khỏe tốt cho Người lao động, hiệu suất chất lượng cao, lợi ích kinh tế, thu nhập, đời sống Cán công nhân viên Công ty ngày nâng cao Để làm yếu tố Người quản lý cần quan tâm trọng đến: - Thực tốt công tác tuyển dụng, khám sức khỏe đầu vào Người lao động để phát kịp thời, không để xảy trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh lây, truyền nhiễm làm việc Công ty - Đảm bảo công tác quản lý, lưu giữ đầy đủ hồ sơ Cán công nhân viên, hồ sơ lao động, y tế Công ty để phục vụ công tác kiểm tra, tra theo quy định - Thực quy định pháp luật: khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp, chi trả chế độ bảo hiểm y tế, thân thể trường hưởng chế độ bảo hiểm Công ty - Thường xuyên, quan tâm động viên kịp thời Người lao động có hồn cảnh khó khăn, chế độ sách, dịp Lễ, Tết, hoạt động xã hội, thăm quan, học tập hàng năm Đảm bảo tốt việc tái tạo sức lao động thơng qua việc bố trí thời gian nghỉ ngơi khoa học, nghỉ phép hàng năm Người lao động 89 - Bố trí xếp cơng việc phù hợp theo độ tuổi, lực, sức khỏe lao động Nữ, trường hợp lao động đến độ tuổi nghỉ hưu để Người lao động ln có tâm lý tốt, sức khỏe phù hợp với công việc Người lao động nhận quan tâm mặt đặc biệt cơng tác chăm sóc sức khỏe, chế độ ưu đãi có tinh thần hứng khởi để làm việc mang lại hiệu quả, suất chất lượng cao, góp phần hạn chế xảy toàn lao động, ổn định đời sống, kinh tế để xây dựng tập thể vững mạnh hướng tới phát triển bền vững Với mối quan tâm lớn đến môi trường làm việc NLĐ, đặc biệt, vai trị trách nhiệm Người làm cơng tác an tồn; giải pháp tăng cường chăm sóc sức khỏe NLĐ, tác giả muốn đề xuất Công ty thực quan trắc môi trường Việc thực quan trắc môi trường lao động nơi làm việc cung cấp liệu để có đánh giá khách quan việc đảm bảo môi trường làm việc tốt cho Người lao động Cơng ty (kết thí điểm thực quan trắc môi trường thực vào tháng 10 năm 2020 đính kèm phần phụ lục) 90 Tiểu kết chương Để đạt hiệu việc cơng tác quản lý An tồn hóa chất Công ty, Chương luận văn đưa giải pháp cụ thể, thực tế đảm bảo phù hợp với tình hình sản xuất, quản lý an tồn hóa chất giai đoạn giai đoạn phát triển năm cụ thể gồm: - Giải pháp nhận diện hóa chất đặc tính nguy hiểm đánh giá nguy an toàn, rủi ro xảy Công ty - Giải pháp kỹ thuật để giải nguy an toàn, rủi ro sử dụng, tiếp xúc với hóa chất cố mơi trường - Giải pháp quản lý An tồn hóa chất Công ty - Giải pháp giáo dục, tuyên truyền Người lao động Công ty - Giải pháp vệ sinh lao động - Giải pháp tăng cường chăm sóc sức khỏe cho Người lao động Các nội dung giải pháp đưa dựa thực trạng việc sử dụng quản lý hóa chất Công ty, chắt lọc đánh giá sát thực, phù hợp với điều kiện mơ hình sản xuất, môi trường làm viêc Công ty Từ nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn hóa chất, góp phần đảm bảo an tồn vệ sinh lao động nói chung hóa chất nói riêng đảm bảo sức khỏe cho Người lao động, hạn chế thấp xảy tai nạn, rủi ro, cố khác để tạo môi trường làm việc an toàn hiệu sản xuất 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tiếp cận sâu sát, gắn liền với thực tế với Người lao động, cơng đoạn sản xuất liên quan đến hóa chất Công ty cổ phần Môi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, tác giả thực công việc thu thập thông tin, đưa phân tích để đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, sử dụng hóa chất Cơng ty Với mục tiêu ban đầu đặt ra, đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý an tồn hóa chất Công ty Cổ phần môi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội”, thực nội dung sau: - Nghiên cứu Công tác quản lý công nghệ sản xuất Công ty - Nghiên cứu đánh giá Thực trạng công tác quản lý hóa chất Cơng ty cổ phần mơi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội: + Thực chấp hành pháp luật Nhà nước an tồn vệ sinh lao động, an tồn hóa chất Công ty + Thực trạng quản lý, sử dụng hóa chất, hoạt động triển khai việc ứng phó cố liên quan đến hóa chất - Dựa vào đánh giá thực tiễn điểm mạnh, điểm hạn chế cơng tác quản lý hóa chất để đưa giải pháp an tồn hóa chất Cơng ty bao gồm: + Giải pháp nhận diện đặc tính nguy hiểm hóa chất đánh giá nguy rủi ro, an toàn + Giải pháp kỹ thuật để giải nguy an tồn, rủi ro liên quan đến hóa chất cố môi trường + Giải pháp quản lý + Giải pháp tuyên truyền, giáo dục + Giải pháp thực an toàn, vệ sinh lao động - Giải pháp đưa nhằm: + Nâng cao hiệu công tác quản lý an tồn sử dụng hóa chất Cơng ty cổ phần môi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội 92 + Là tiền đề để Cơng ty có mơ hình quy trình cơng nghệ sản xuất tương đồng nói chung hệ thống Tổng công ty TNHH thành viên môi trường thị Hà Nội-URENCO áp dụng nhân rộng Từ kết nghiên cứu thực đề tài, tác giả luận văn muốn đưa nhìn sâu sắc thực trạng quản lý hóa chất Cơng ty, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản lý hóa chất, giải pháp tối ưu áp dụng phát triển bên ngồi Cơng ty Khuyến nghị Để nâng cao hiệu quản lý an tồn hóa chất sản xuất kinh doanh mơi trường xanh - - đẹp, chất lượng sống, môi trường làm việc cải thiện mong Công ty cần quan tâm áp dụng giải pháp quản lý an tồn hóa chất tác giả đưa Những nội dung đề tài thực hy vọng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý hóa chất Công ty Các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng hóa chất đưa luận văn Công ty áp dụng để góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty ngày phát triển bền vững Đóng góp đề tài Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác quản lý an tồn hóa chất Cơng ty URENCO 10, đề tài đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác quản lý an tồn hóa chất cho Cơng ty Những giải pháp Là tiền đề để đưa đề xuất nâng cao hiệu quản lý an tồn hóa chất Cơng ty URENCO 10 nói chung áp dụng cho Doanh nghiệp có quy mơ, lĩnh vực sản xuất tương đồng Các giải pháp đưa dựa sở thực tế qua khảo sát, phân tích số liệu, tiếp xúc trực tiếp, giúp người quản lý, điều hành đảm bảo yêu cầu pháp luật, tạo môi trường làm việc tốt đảm bảo an toàn cho người lao động Trong giải pháp trình bày phân tích, có giải pháp đánh giá quan trọng nhất, là: - Giải pháp nhận diện đặc tính nguy hiểm hóa chất đánh giá nguy rủi ro, an toàn - Giải pháp kỹ thuật để giải nguy an tồn, rủi ro liên quan đến hóa chất cố môi trường 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia (2002), “Hóa chất nguy hiểm - quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển”, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động, Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình hóa học mơi trường, Nhà xuất KH&KT Hà Nội Châu Loan (2015), “Tăng cường cơng tác quản lý an tồn hóa chất bảo vệ mơi trường”, Tạp chí mơi trường số 3/2015, Tr.15 Hồ Bá Nam (2018), “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý an toàn hóa chất cơng ty trách nhiệm hữu hạn Newtech Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công đồn, Hà Nội Thế Nghĩa (2006), “Quản lý hóa chất an toàn – thách thức thời đại”, Tạp chí Cơng nghiệp hóa chất, 2006, Tr.10 Phan Thị Phẩm (2010), “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phân phối sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 10 Quốc hội (2015), Luật an toàn vệ sinh lao động, số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 11 Quốc hội (2007), Luật Hóa chất, số 06/2007/QH12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 12 Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007), “Ảnh hưởng số hóa chất thơng dụng đến sức khỏe người”, Luận văn thạc sĩ hóa học chun ngành Mơi trường, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 94 Tiếng Anh 13 Elsa Nielsen – Grete Ostergaard – John Christian Larsen (2008), “Toxicological Risk Assessment of Chemicals, A Practical Guide”, Informa healthcare, London, 2008 14 International Programme on Chemical Safety, truy cập ngày 15/3/2020, https://www.ilo.org/global/topics/safety-and-health-at-work/resources library/WCMS_111391/lang en/index.htm 15 Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals PHỤ LỤC Phụ lục Ban huy Đội xung kích PCCC&CNCH Cơng ty DANH SÁCH BAN CHỈ HUY PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ TẠI CÔNG TY TT Họ tên Chức vụ/Nghề nghiệp Chức vụ BCH PCCC&CNCH Giám đốc Trưởng ban - Chỉ đạo chung Ơng Triệu Mạnh Tường Phó Giám đốc Phó trưởng ban thường trực Ơng Nguyễn Ngọc Quang Phó Giám đốc Phó trưởng ban Bà Vũ Thị Dịu Trưởng phịng Tổ chức -Hành Ủy viên thường trực Ơng Đinh Văn Cường Phó phịng Kỹ thuật - Tổng hợp (PTC) Ủy viên thường trực Bà Phạm Thị Kim Liên Kế tốn trưởng Ủy viên Ơng Nguyễn Thành Trang Phó phịng Kỹ thuật - Tổng hợp Ủy viên Ơng Trần Vũ Hiệp Phó phịng Kinh doanh Ủy viên Ơng Đinh Huy Đệ Phó phịng Kinh doanh Ủy viên 10 Ơng Vũ Văn Phục Phó phịng Kinh doanh Ủy viên 11 Bà Nguyễn Thị Vân Anh Phó phịng Kinh doanh Ủy viên 12 Ơng Nguyễn Đức Hồng Phó phịng Tài Kế tốn Ủy viên 13 Bà Phạm Thị Thoan Bí thư Chi đồn Ủy viên Ơng Tơ Hà TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (Đã ký) DANH SÁCH ĐỘI XUNG KÍCH PCCC VÀ CNCH TẠI CƠNG TY Đơn vị cơng tác Chức vụ Đinh Văn Cường Phó phịng Kỹ thuật-Tổng hợp Đội trưởng Nguyễn Thành Trang Phó phịng Kỹ thuật-Tổng hợp Đội phó TT Nguyễn Đức Hồng Phó phịng TC-KT Đội phó Nguyễn Văn Học Nhân viên phịng KT-TH Đội viên Ngơ Sĩ Đàm Nhân viên phịng KT-TH Đội viên Tạ Thuận Dương Nhân viên phòng KT-TH Đội viên Nguyễn Hồng Tùng Nhân viên phịng KT-TH Đội viên Nguyễn Ngọc Ánh Nhân viên phòng KT-TH Đội viên Nguyễn Như Tùng Nhân viên phòng KT-TH Đội viên 10 Nguyễn Quốc Hồn Nhân viên phịng KT-TH Đội viên 11 Trần Thanh Hải Nhân viên Phòng TC-HC Đội viên 12 Đỗ Đức Khánh Nhân viên phòng TC-HC Đội viên 13 Bùi Thị Mừng Nhân viên Y tế Phòng TC-HC Đội viên 14 Đinh Văn Thao Nhân viên phòng Kinh doanh Đội viên 15 Nguyễn Văn Nam Nhân viên phòng Kinh doanh Đội viên Nhân viên thủ kho Phòng TC-KT Đội viên 17 Tạ Văn Đan Nhân viên Phịng TC-KT Đội viên 18 Ngơ Sỹ Đồi Tổ trưởng Tổ xử lý đốt Đội viên Tổ phó Tổ xử lý đốt Đội viên 20 Nguyễn Văn Long Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên 21 Nguyễn Văn Kiên Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên 22 Nguyễn Thế Tuấn Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên 23 Nguyễn Văn Thiện Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên 24 Lưu Văn Diện Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên 25 Ngô Mạnh Trường Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên 26 Nguyễn Trung Hiếu Công nhân Tổ xử lý đốt Đội viên Tổ Trưởng Tổ xử lý hóa lý Đội viên 28 Nguyễn Quang Hiệp Tổ phó Tổ xử lý hóa lý Đội viên 29 Nguyễn Thanh Bình Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 30 Đặng Xn Quang Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên TT I Họ tên Tại Nhà máy Công ty 16 Trần Thị Liên 19 Đặng Quốc Hải 27 Phạm Văn Hoàng Ghi Đơn vị công tác Chức vụ 31 Lưu Văn Toan Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 32 Nguyễn Hữu Định Công nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 33 Lê Văn Sơn Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 34 Nguyễn Văn Hải Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 35 Nguyễn Văn Ngọc Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 36 Nguyễn Văn Đàm Công nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 37 Nguyễn Văn Chung Cơng nhân Tổ xử lý hóa lý Đội viên 38 Nguyễn Thị Hạnh Tổ phó Tổ xử lý trung gian Đội viên 39 Đỗ Văn Chung Công nhân Tổ xử lý trung gian Đội viên 40 Lưu Văn Quý Tổ phó Tổ xử lý hóa rắn Đội viên 41 Nguyễn Đức Hiệp Cơng nhân Tổ xử lý hóa rắn Đội viên 42 Nguyễn Văn Sơn Công nhân Tổ xử lý hóa rắn Đội viên 43 Nguyễn Văn Thắng Tổ trưởng Tổ CG&XL Đội viên 44 Nguyễn Văn Ngọc Tổ phó Tổ CG&XL Đội viên 45 Nguyễn Minh Sơn Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 46 Đỗ Ngọc Binh Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 47 Trần Văn Nam Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 48 Trần Văn Tám Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 49 Bùi Văn Hiền Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 50 Nguyễn Đăng Chiến Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 51 Tạ Quang Trụ Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 52 Ngô Quý Sơn Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 53 Trần Trọng Phương Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 54 Đăng Quang Hồng Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 55 Trịnh Văn Thắng Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 56 Nguyễn Viết Hưng Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 57 Nguyễn Bình Mười Cơng nhân Tổ CG&XL Đội viên 58 Lâm Văn Thành Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 59 Đỗ Phương Anh Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 60 Đỗ Hồng Sơn Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 61 Nguyễn Văn Thực Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 62 Nguyễn Văn Thao Công nhân Tổ CG&XL Đội viên TT Họ tên Ghi Đơn vị công tác Chức vụ 63 Nguyễn Văn Giang Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 64 Trần Văn Phong Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 65 Nguyễn Văn Tuyến Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 66 Nguyễn Quang Nghiệp 67 Nguyễn Hữu Hà Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 68 Nguyễn Công Nguyên Công nhân Tổ CG&XL Công nhân Tổ CG&XL Đội viên Đội viên 69 Trịnh Văn Huấn Cơng nhân Tổ CG&XL Đội viên 70 Nguyễn Chí Minh Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 71 Phạm Ngọc Anh Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 72 Nguyễn Quốc Trọng Công nhân Tổ CG&XL Đội viên 73 Nguyễn Ngọc Thắng Tổ Trưởng Tổ bảo vệ Đội viên 74 Nguyễn Văn Hà Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên 75 Trần Thanh Xuân Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên 76 Phạm Tuấn Lượng 77 Đỗ Trọng Đại Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên 78 Nguyễn Thanh Duy 79 Đoàn Văn Đạt 80 Nguyễn Văn Nam Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên Nhân viên Tổ bảo vệ Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên Đội viên 81 Dương Văn Tuấn Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên 82 Nguyễn Công Thảo Nhân viên Tổ bảo vệ Đội viên TT Họ tên Ghi II Tại văn phòng số Ngõ 15 An Dương Vương, Tây Hồ, Hà Nội 83 Trần Vũ Hiệp Phó phịng Kinh doanh Đội trưởng 84 Vũ Văn Phục Phó phịng Kinh doanh Đội phó TT 85 Ngơ Quốc Huy Nhân viên phòng Kinh doanh Đội viên 86 Phạm Quốc Trưởng Nhân viên phòng Kinh doanh Đội viên 87 Vũ Đình Anh Nhân viên phịng Kinh doanh Đội viên 88 Trần Bình Trọng Nhân viên phịng Kinh doanh Đội viên 89 Vũ Trường Giang Nhân viên phòng Kinh doanh Đội viên 90 Đỗ Hữu Anh Nhân viên phòng Kinh doanh Đội viên TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (Đã ký) ... tác quản lý hóa chất Công ty cổ phần môi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý an tồn hóa chất Cơng ty cổ phần môi trường. .. URENCO10, Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý an tồn hóa chất Cơng ty cổ phần môi trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội Chương TỔNG QUAN 1.1 Công tác quản lý an tồn... trường đô thị công nghiệp 10 - URENCO10, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý an tồn hóa chất, giảm thiểu nguy rủi ro an toàn lao động cố môi trường Công ty cổ phần môi trường đô thị

Ngày đăng: 07/04/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia (2002), “Hóa chất nguy hiểm - quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển”, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hóa chất nguy hiểm - quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển”
Tác giả: Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia
Năm: 2002
3. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình hóa học môi trường, Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học môi trường
Tác giả: Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội
Năm: 2006
4. Châu Loan (2015), “Tăng cường công tác quản lý an toàn hóa chất bảo vệ môi trường”, Tạp chí môi trường số 3/2015, Tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng cường công tác quản lý an toàn hóa chất bảo vệ môi trường”
Tác giả: Châu Loan
Năm: 2015
5. Hồ Bá Nam (2018), “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý an toàn hóa chất tại công ty trách nhiệm hữu hạn Newtech Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công đoàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý an toàn hóa chất tại công ty trách nhiệm hữu hạn Newtech Việt Nam
Tác giả: Hồ Bá Nam
Năm: 2018
6. Thế Nghĩa (2006), “Quản lý hóa chất an toàn – thách thức của thời đại”, Tạp chí Công nghiệp hóa chất, 2006, Tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý hóa chất an toàn – thách thức của thời đại”
Tác giả: Thế Nghĩa
Năm: 2006
7. Phan Thị Phẩm (2010), “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang
Tác giả: Phan Thị Phẩm
Năm: 2010
8. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2008
9. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2014)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
12. Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007), “Ảnh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người”, Luận văn thạc sĩ hóa học chuyên ngành Môi trường, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Năm: 2007
13. Elsa Nielsen – Grete Ostergaard – John Christian Larsen (2008), “Toxicological Risk Assessment of Chemicals, A Practical Guide”, Informa healthcare, London, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological Risk Assessment of Chemicals, A Practical Guide
Tác giả: Elsa Nielsen – Grete Ostergaard – John Christian Larsen
Năm: 2008
14. International Programme on Chemical Safety, truy cập ngày 15/3/2020, https://www.ilo.org/global/topics/safety-and-health-at-work/resourceslibrary/WCMS_111391/lang--en/index.htm Link
2. Bộ Y tế (2002), Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động, Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 Khác
10. Quốc hội (2015), Luật an toàn vệ sinh lao động, số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 Khác
11. Quốc hội (2007), Luật Hóa chất, số 06/2007/QH12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 Khác
15. Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w