Đánh giá thực trạng bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản kháng trị và nhu cầu sử dụng ứng dụng di động nhằm hỗ trợ quản lý bệnh

5 1 0
Đánh giá thực trạng bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản kháng trị và nhu cầu sử dụng ứng dụng di động nhằm hỗ trợ quản lý bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n01&2 FEBRUARY 2021 96 giá trị 3,16 cho giá trị dự đoán giãn lớn tĩnh mạch thực quản với độ nhạy 79,07%, độ đặc hiệu 68,75% và diện tích dư[.]

vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2021 giá trị 3,16 cho giá trị dự đoán giãn lớn tĩnh mạch thực quản với độ nhạy 79,07%, độ đặc hiệu 68,75% diện tích đường cong 0,738 Nghiên cứu Kraja B cho FIB-4 = 3,23 có khả dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản với độ nhạy 72%, độ đặc hiệu 58%, AUC 0,66 [5] Trong nghiên cứu Hà Vũ bệnh nhân xơ gan nói chung điểm cắt dự đốn giãn tĩnh mạch thực quản cao – cut-off 7,065 cho độ nhạy 98,5%, độ đặc hiệu 71,1% [2] Đối với SAAG, nghiên cứu nhận thấy khả dự đoán tối ưu với giá trị điểm cắt 1,9 có độ nhạy 88,37%, độ đặc hiệu 75,87% AUC đến 0,902 Đối với điểm Child-Pugh-đây thang điểm (bao gồm lâm sàng cận lâm sàng) đánh giá độ nặng bệnh gan nhiên giá trị tương quan dự đốn giãn tĩnh mạch theo thống kê tính khơng cao SAAG FIB-4 Nghiên cứu Sayyed SAAG APRI bệnh nhân có bệnh gan mạn cho thấy SAAG lớn phối hợp với APRI thấp số không xâm lấn hữu ích dự đốn giãn tĩnh mạch thực quản với độ nhạy lên đên 94% (tính riêng độ nhạy SAAG 77,6% APRI 74,1%) từ có lợi cho xác định sớm bệnh nhân cần chuyển cho phòng nội soi [4] Từ nghiên cứu nhận định rút việc sử dụng thông số SAAG FIB-4 sử dụng kết hợp hai làm tăng độ tin cậy việc dự đoán giãn tĩnh mach thực quản bệnh nhân xơ gan đặc biệt nhóm có nguy cao xơ gan cổ chướng Điều vừa giúp làm giảm chi phí khó chịu cho bệnh nhân xơ gan cổ chướng vừa làm giảm gánh nặng cho đơn vị nội soi V KẾT LUẬN Trong thang điểm, điểm Child-Pugh đánh giá độ nặng gan, nhiên giá trị tương quan dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản không cao SAAG FIB-4 thông số không xâm lấn với độ nhạy cao (lần lượt 88,37% 79,07%) để dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan cổ chướng có ích việc xác định bệnh nhân cần chuyển đến sở điều trị can thiệp nội soi TÀI LIỆU THAM KHẢO Murphy S.L, Xu J, Kochanek K.D, et al Mortality in the United States, 2017 NCHS Data Brief 2018, 328:1-8 Hà Vũ, Bùi Hữu Hoàng Giá trị số APRI FIB-4 tiên đoán giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 2015; 19(1):97-102 3 Vũ Bích Thảo, Trần Ngọc Ánh Giá trị chẩn đoán độ chênh Albumin huyết dịch màng bụng chẩn đoán phân biệt cổ trướng xơ gan với nguyên nhân khác Tạp chí Nghiên cứu Y học 2013; 82(2): 44-48 Sayyed J, Sharma D, Choudhary K, et al A Study on Correlation between SAAG and Platelet Count: Spleen Size Ratio for the Prediction of Esophageal Varices among Chronic Liver Disease Patients Indian Journal of Basic and Applied Medical Research 2015, (3): 502 - 508 Kraja B, Mone I, Akshija I, et al Predictors of esophageal varices and first variceal bleeding in liver cirrhosis patients World J Gastroenterol 2017, 23 (26): 4806-4814 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN KHÁNG TRỊ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG NHẰM HỖ TRỢ QUẢN LÝ BỆNH Đào Việt Hằng1,2, Trần Thị Ngọc Ánh2, Nguyễn Mạnh Duy2 TÓM TẮT 24 Khảo sát tiến hành từ tháng đến tháng năm 2020 nhằm đánh giá thực trạng bệnh lý trào ngược dày- thực quản (GERD) kháng trị thực hành lâm sàng nhu cầu sử dụng ứng dụng di động 1Trường 2Viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật Chịu trách nhiệm chính: Đào Việt Hằng Email: daoviethang@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 22.12.2020 Ngày phản biện khoa học: 22.01.2021 Ngày duyệt bài: 1.2.2021 96 (ƯDDĐ) hỗ trợ quản lý bệnh Có 101 bác sỹ tham gia nghiên cứu, 97% bác sỹ điều trị cho bệnh nhân trào ngược dày- thực quản, 88% bác sỹ gặp bệnh nhân không đáp ứng điều trị.71,7% bác sỹ ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân không đáp ứng điều trị thực tế ≥ 10% Phối hợp thêm thuốc, tăng liều hay thay đổi thuốc PPI xử trí phổ biến bác sỹ điều trị cho bệnh nhân GERD kháng trị 100% bác sỹ đồng ý với việc xây dựng ƯDDĐ quản lý bệnh trào ngược dày-thực quản cho bệnh nhân Tính bác sỹ mong muốn xây dựng ƯDDĐ bao gồm hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt, cung cấp kiến thức bệnh kênh tương tác bác sỹ bệnh nhân TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 499 - THÁNG - SỐ 1&2 - 2021 Từ khóa: trào ngược dày thực quản (GERD), kháng trị, ứng dụng di động, thông tin y tế SUMMARY CURRENT STATUS OF REFRACTORYGASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASEAND THE DEMAND FOR BUILDING MOBILE APPLICATION TO SUPPORT FOR MANAGEMENT The survey was conducted from 4/2020 to 8/2020 to assess the current situation of refractory gastroesophageal reflux disease (GERD) and the need of using a mobile application (app) to support patients in GERD management 101 doctors mainly from the internal medicine department in hospitals participated in the study, 97% of them have ever treated patients having gastroesophageal reflux disease, 88% of doctors have ever met patients who had refractory GERD 71,7% of doctors reported the rate of refractory GERD in clinical practice is ≥10% 100% of doctors agreed to develop a mobile application for GERD management Combining with other medications, increasing the dose or switching to another PPI are the most common strategies for refractory GERD patients The features that the doctors recommended for the app areinstructions on diet, daily activities, providing information about GERD, and buildingan interactive channel between doctors and patients Keywords: gastroesophageal reflux disease (GERD), refractory GERD, mobile application, health information I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trào ngược dày thực quản (GERD) tình trạng chất dịch dày trào ngược lên thực quản gây triệu chứng khó chịu có khơng kèm biến chứng Nếu khơng chẩn đốn điều trị, bệnh gây biến chứng nghiêm trọng viêm loét thực quản, barrett thực quản, đồng thời tăng nguy ung thư thực quản Tỷ lệ mắc GERD chung toàn giới chiếm khoảng 13%, cao Nam Á Đông Nam châu Âu, 7,4% khu vực Đông Nam Á[5] GERD kháng trị định nghĩa bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) liều tiêu chuẩn tuần không đáp ứng [6] Nguyên nhân dẫn đến tình trạng GERD kháng trị bao gồm bệnh nhân khơng tn thủ việc dùng thuốc, khơng có chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp trào ngược dịch khơng acid có số yếu tố nguy khác kèm theo vị hồnh, béo phì[6] Một ngun nhân phổ biến khiến bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị ghi nhận làdo có thuyên giảm triệu chứng sau 1-2 tuần[7] Do việc đánh giá tình trạng khơng đáp ứng với điều trị GERD cần xem xét tới nhiều yếu tố việc tuân thủ điều trị (uống đủ liều thuốc, theo hướng dẫn với loại thuốc), chế độ ăn uống, sinh hoạt yếu tố nguy kèm theo Tối ưu hóa điều trị việc đánh giá nguyên nhân trước tăng liều phối hợp thuốc[6] Có đến 45% bệnh nhân GERD khơng đáp ứng với điều trị cần tư vấn hỗ trợ can thiệp bác sỹ[8] Tuy nhiên, Việt Nam, tỷ lệ bác sỹ bệnh nhân cịn thấp với 0,76 bác sỹ/1000 dân thời gian bệnh nhân tư vấn chế độ sinh hoạt, ăn uống q trình uống thuốc bị ảnh hưởngcũng việc bác sĩ ghi nhận đầy đủ yếu tố nguy gặp nhiều khó khăn[1] Thực định việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào y tế Bộ Y tế, việc xây dựng ứng dụng di động (ƯDDĐ) y tế xu hướng mới, tiềm hỗ trợ bác sỹ việc tư vấn theo dõi bệnh nhân trình điều trị[2] Trên giới, có nhiều ƯDDĐ xây dựng phát triển nhằm hỗ trợ bệnh nhân đặc biệt nhóm bệnh nhân mắc bệnh lý mạn tính cần theo dõi triệu chứng hỗ trợ tư vấn chế độ ăn uống sinh hoạt Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng bệnh lý GERD kháng trị thực hành lâm sàng khảo sát nhu cầu sử dụng ƯDDĐ hỗ trợ quản lý bệnh GERD II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện Bộ câu hỏi thiết kế tảng trực tuyến gửi đến bác sỹ bệnh viện nước thông qua chia sẻ trực tuyến Thời gian mở biểu mẫu thu thập số liệu trực tuyến từ 4/2020 đến 8/2020 Biến số nghiên cứu: Bộ câu hỏi bao gồm phần Phần thông tin chung gồm câu hỏi vềđơn vị công tác, chuyên ngành kinh nghiệm điều trị bệnh nhân GERD Phần khảo sát thực trạng bệnh nhân GERD kháng trị gồm câu hỏi liên quan đến tỷ lệ gặp bệnh nhân GERD kháng trị xử trí bác sỹ Phần nhu cầu sử dụng ứng ƯDDĐ bao gồm câu hỏi tiêu chí xây dựng ứng dụng Bộ câu hỏi thiết kế nhóm chuyên gia tiêu hóa Viện Nghiên cứu Đào tạo Tiêu hoá, Gan mật Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, sau Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Đào tạo Tiêu hố, Gan Mật thơng qua Đối tượng nghiên cứu: Các bác sĩ làm việc chuyên ngành tiêu hóa, nội soi nội 97 vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2021 khoa chung bệnh viện nước đồng ý tham gia khảo sát Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu xuất làm phần mềm Microsoft Excel, phân tích phần mềm SPSS 22 Đạo đức nghiên cứu: Các bác sỹ tham gia khảo sát giải thích ý nghĩa, mục đích khảo sát tự nguyện đồng ý tham gia trả lời phiếu khảo sát trực tuyến Các thông tin người tham gia bảo mật, không thu thập thông tin định danh đơn vị y tế, bác sĩ bệnh nhân (tên, địa chỉ, số điện thoại) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia khảo sát Bảng cho thấy tổng số có 101 bác sỹ tham gia khảo sát, chủ yếu bác sỹ khoa Nội tiêu hoá (55.4%), khoa nội chung (34.6%), có 10% bác sỹ chuyên khoa khác Phần lớn bác sỹ đến từ BV tuyển tỉnh trở lên ngồi có 30% bác sỹ đến từ bệnh viện tuyến huyện đơn vị y tế tư nhân Viện nghiên cứu Trong số bác sỹ tham gia khảo sát, có đến 96% bác sỹ điều trị cho bệnh nhân mắc triệu chứng trào ngược dày-thực quản Bảng Bảng thông tin chung bác sỹ tham gia khảo sát Thông tin chung Tần số (n) 101 61 40 Tỷ lệ (%) 100 60,4 39,6 Tổng Nam Nữ Đơn vị công tác Bệnh viện hạng đặc biệt 37 36,6 tuyến trung ương Bệnh viện tuyến tỉnh 31 30,7 Bệnh viện huyện 15 14,9 Đơn vị y tế tư nhân (bệnh viện, 14 13,9 phòng khám) Viện nghiên cứu 2,0 Khác 1.98 Khoa công tác Nội chung chuyên khoa 35 34,6 khác hệ nội Nội tiêu hóa 56 55,4 Khác 10 10,0 Đã điều trị bệnh nhân GERD Có 97 96,0 Khơng 4,0 3.2 Trải nghiệm bác sỹ điều trị tư vấn cho bệnh nhân có bệnh lý trào ngược dày- thực quản Kết bảng Giới tính: 98 cho thấy số 101 bác sỹ tham gia khảo sát có đến 88 bác sỹ gặp bệnh nhân không đáp ứng điều trị Theo nhận định bác sỹ, tỷ lệ bệnh nhân không đáp ứng điều trị chiếm 10-30% tổng số bệnh nhân GERD mà họ tham gia điều trị Trên 70% tổng số bác sỹ nhận định nguyên nhân dẫn đến khơng đáp ứng điều trị bệnh nhân không tuân thủ hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt hướng dẫn uống thuốc Lựa chọn cách xử trí nhiều bác sĩ lựa chọn gặp bệnh nhân không đáp ứng điều trị phối hợp thêm thuốc, tăng liều chuyển loại PPI Bảng Thực trạng bệnh nhân điều trị bác sỹ Tần số Tỷ lệ (n) (%) Đã gặp bệnh nhân khơng đáp ứng điều trị Có 88 88 Khơng 12 12 Tỷ lệ nhóm khơng đáp ứng điều trị Dưới 10% 26 28,3 10%-30% 50 54,4 30%-50% 12 13,0 Trên 50% 4,3 Nguyên nhân dẫn đến không đáp ứng điều trị Không tuân thủ hướng dẫn chế 86 86,0 độ ăn uống, sinh hoạt Không tuân thủ hướng dẫn uống 69 69,0 thuốc (thời gian, liều lượng) Tự ý sử dụng thêm thuốc khác 39 39,0 Mức độ tổn thương nặng 25 25,0 Trào ngược dịch mật 26 26,0 Có tình trạng vị hồnh 37 37,0 kèm theo Yếu tố tâm lí 4,0 Xử trí cho bệnh nhân trào ngược khơng đáp ứng điều trị Tăng liều PPI 41 41,4 Chuyển sang loại PPI khác 44 44,4 Phối hợp thêm thuốc (antacid, 69 69,7 prokinetic v.v ) Chuyển cho bác sĩ chuyên khoa 23 23,2 Làm thêm thăm dò khác (vd 22 22,2 đo pH trở kháng 24 giờ) Cân nhắc định ngoại khoa 5,1 Khác 8,1 Hình thể câu hỏi bác sỹ chuyên khoa nhận nhiều từ bệnh nhân chế độ ăn uống (85%), chế độ sinh hoạt (66%) phương pháp điều trị (64%) Thơng tin chung TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 499 - THÁNG - SỐ 1&2 - 2021 Hình Câu hỏi thường gặp từ bệnh nhân 3.3 Các tiêu chí bác sỹ đề xuất nhằm xây dựng ứng dụng Hình cho thấy hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt, cung cấp thông tin kiến thức cho người bệnh bác sỹ gợi ý nhiều Ngoài ra, bác sỹ gợi ý xây dựng chức ứng dụng kênh tương tác bác sỹ- bệnh nhân Hình Tính bác sỹ mong muốn ứng dụng IV BÀN LUẬN Sự phát triển công nghệ thông tin hỗ trợ cho bệnh nhân bác sỹ giới trình điều trị quản lý bệnh lý mạn tính Khảo sát thực mơ tả thực trạng bệnh nhân GERD không đáp ứng điều trị Việt Nam đánh giá nhu cầu sử dụng ƯDDĐ quản lý GERD gợi ý tiêu chí cho xây dựng ứng dụng Khảo sát ghi nhận đa số bác sĩ nội tiêu hoá tham gia trả lời gặp bệnh nhân GERD không đáp ứng điều trị với 71,7% bác sĩ ghi nhận tỷ lệ ≥10% 54,4% bác sĩ lựa chọn tỉ lệ gặp thực tế 10-30% Tỷ lệnày gần tương tự với nghiên cứu tổng quan trước thu thập kết 19 nghiên cứu cho thấy 45% bệnh nhân GERD không đáp ứng điều trị[8] Theo khuyến cáo Hội Tiêu hoá Hoa Kỳ bệnh nhân GERD kháng trị cần phải tối ưu hóa điều trị cách chuyển thuốc, phối hợp thuốc, tăng liều điều trị Tuy nhiên, điều quan trọng cần xác định bệnh nhân có thật tuân thủ điều trị Khảo sát cho thấy nguyên nhân GERD kháng trị bệnh nhân bác sỹ tìm thấy thăm khám bệnh nhân có tham gia yếu tố liên quan đến tuân thủ ăn uống sinh hoạt không tuân thủ chế độ ăn uống, sinh hoạt, uống thuốc không theo hướng dẫn (thời gian, liều lượng) Những nguyên nhân trình bày tương tự nghiên cứu tiến hành Mỹ[9] Bên cạnh đó, câu hỏi bác sỹ gặp nhiều từ bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt phương pháp điều trị Tuy nhiên, thực tế bác sỹ lại lựa chọn việc điều chỉnh thuốc, cụ thể phối hợp thêm thuốc, tăng liều PPI thay đổi thuốc Hiện nay, Việt Nam có nhiều liệu liên quan đến thăm dò GERD kháng trị đo pH trở kháng 24 giờ, đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải caođể loại trừ số bệnh lý rối loạn nhu động thực quản có triệu chứng tương tự[3, 4] Kết cho thấy số bệnh nhân kháng trị có 56,7% trường hợp thật GERD bệnh lý[4] Điều cho thấy có khoảng cách việc xử trí thực hành lâm sàng khía cạnh chẩn đốn tối ưu hóa điều trị Trong khảo sát chúng tôi, 100% bác sỹ tham gia trả lời đồng ý với ý tưởng xây dựng ƯDDĐ hỗ trợ bệnh nhân GERD nhằm đảm bảo điều trị hiệu Hiện nay, giới, nhiều ƯDDĐ quản lý GERD phát triển đưa vào sử dụng Heartburn, Refluxlog, Reflux Tracker, GERD Relief Aid Mỹ nước châu Âu Các ứng dụng nhận nhiều phản hồi tích cực bác sỹ bệnh nhân tập trung vào số khía cạnh theo dõi triệu chứng trình điều trị, đánh giá chất lượng sống, tư vấn chế độ ăn uống sinh hoạt Tuy nhiên, Việt Nam chưa có liệu nhu cầu xây dựng ƯDDĐ quản lý GERD bác sĩ điều trị để có tiền đề cụ thể xây dựng chức phù hợp Khảo sát cho thấy hướng dẫn chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh nhân mắc GERD đồng thời cung cấp viết thông tin bệnh chức bác sỹ gợi ý nhiều để xây dựng ƯDDĐ Những gợi ý 99 vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2021 phù hợp với kết câu hỏi mà bác sỹ thường gặp bệnh nhân GERD Ngoài ra, bác sỹ kỳ vọng kênh tương tác bác sỹ bệnh nhân từ đảm bảo bệnh nhân tối ưu hóa tư vấn theo dõi điều trị Đây khảo sát bước đầu với số lượng bác sỹ tham gia hạn chế Tuy nhiên, khảo sát cung cấp nhìn ban đầu thực trạng nhu cầu sử dụng ƯDDĐnhằm hỗ trợ quản lý dày-thực quản, tiền đề cho nghiên cứu nhằm làm rõ nhu cầu thực tế sử dụng ứng dụng V KẾT LUẬN Tỷ lệ bác sỹ điều trị cho bệnh nhân GERD chiếm đến 98% tổng số bác sỹ tham gia khảo sát, 88% bác sỹ gặp bệnh nhân GERD kháng trị 100% bác sỹ đồng ý xây dựng ƯDDĐđể hỗ trợ quản lý GERD Bên cạnh đó, ứng dụng hỗ trợ quản lý trào ngược dàythực quản hướng đầy hứa hẹn giúp nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Y tế giới, Tổng quan quốc gia Nhân lực y tế Việt Nam 2018 Bộ Y Tế Ứng dụng công nghệ thông tin hướng tới xây dựng y tế thông minh 2019; Available from: https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieuquoc-gia/ /asset_publisher/ 7ng11fEWgASC/ content/ung-dung-cong-nghe-thong-tin-huong-toixay-dung-nen-y-te-thong-minh Đặng Thị Lõn, et al., Hình thái vùng nối dày thực quản áp lực thắt thực quản kỹ thuật HRM bệnh nhân có vị hồnh trượt nội soi Tạp chí Y Dược học Lâm sàng 108 2020 15(2) Đào Việt Hằng and Hoàng Bảo Long, Bước đầu đánh giá kết đo pH-trở kháng 24 bệnh nhân trào ngược dày-thực quản kháng trị Tạp chí nghiên cứu Y học, 2019 119(3): p 33-40 Vakil, N., et al., The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus Am J Gastroenterol, 2006 101(8): p 1900-20; quiz 1943 Fock, K.M., et al., Asia-Pacific consensus on the management of gastro-oesophageal reflux disease: an update focusing on refractory reflux disease and Barrett's oesophagus Gut, 2016 65(9): p 1402-15 Mermelstein, J., A Chait Mermelstein, and M.M Chait, Proton pump inhibitor-refractory gastroesophageal reflux disease: challenges and solutions Clin Exp Gastroenterol, 2018 11: p 119-134 El-Serag, H., A Becher, and R Jones, Systematic review: persistent reflux symptoms on proton pump inhibitor therapy in primary care and community studies Aliment Pharmacol Ther, 2010 32(6): p 720-37 Mermelstein, J., A.C Mermelstein, and M.M Chait, Proton pump inhibitors for the treatment of patients with erosive esophagitis and gastroesophageal reflux disease: current evidence and safety of dexlansoprazole Clin Exp Gastroenterol, 2016 9: p 163-72 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO NHÃN ÁP BẰNG VỚI MỘT SỐ LOẠI NHÃN ÁP KẾ Đỗ Tấn1, Phạm Thị Thu Thủy2, Hồng Thị lành3 TĨM TẮT 25 Mục tiêu: Đánh kết đo nhãn áp (NA) nhãn áp kế (NAK) Maclakov, NAK Goldmann NAK không tiếp xúc Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 702 mắt 352 bệnh nhân khám điều trị khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 11/2017 đến tháng 8/2018 Kết quả: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56,06 ± 16,88 (khoảng, 15 đến 90) Nhóm tuổi từ 60 - ≤ 80 có tỷ lệ 1Bệnh Viện Mắt Trung Ương Học Y Hà Nội 3Bệnh Viện Thanh Nhàn 2Đại Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Tấn Email: dotan20042005@yahoo.com Ngày nhận bài: 18.12.2020 Ngày phản biện khoa học: 25.01.2021 Ngày duyệt bài: 2.2.2021 100 cao chiếm 42,3 % Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao (55,4%) Trong số bệnh nhân nghiên cứu, glôcôm chiếm tỷ lệ cao 42,5% Với kết đo ba loại NAK, mắt nhóm glơcơm có NA trung bình cao nhất, mắt bong võng mạc có NA trung bình thấp Với NAK Maclakov, nhóm có NA khoảng từ 16 đến 21mmHg chiếm tỷ lệ cao (74,1%), mắt có NA cao ≥ 32mmHg có tỷ lệ thấp 2,6% Chênh lệch số NA NAK Maclakov NAK Goldmann với mức NA là: NA thấp < 16 mmHg: 2,397 ± 1,248mmHg; Bình thường 16 - 21mmHg: 2,604 ± 1,563 mmHg; Bình thường cao 22 - 25mmHg: 1,100 ± 3,460mmHg; Cao 26 – 31 mmHg: -2,043 ± 3,989 mmHg; Rất cao ≥ 32 mmHg: 3,611 ± 4,667 mmHg Chênh lệch số NA NAK Maclakov NAK không tiếp xúc với mức NA là: NA thấp < 16mmHg: 3,687 ± 2,741mmHg; Bình thường 16-21mmHg: 2,270 ± 3,070mmHg; Bình thường cao 22 - 25mmHg: -0,536 ± 4,960 mmHg; Cao 26 – 31mmHg: -3,207 ± 5,932mmHg; Rất cao ≥ 32 mmHg: -3,883 ± 4,913 mmHg Kết luận: Kết ... gặp bệnh nhân GERD kháng trị 100% bác sỹ đồng ý xây dựng ƯDDĐđể hỗ trợ quản lý GERD Bên cạnh đó, ứng dụng hỗ trợ quản lý trào ngược dàythực quản hướng đầy hứa hẹn giúp nâng cao chất lượng điều trị. .. trạng nhu cầu sử dụng ƯDD? ?nhằm hỗ trợ quản lý dày -thực quản, tiền đề cho nghiên cứu nhằm làm rõ nhu cầu thực tế sử dụng ứng dụng V KẾT LUẬN Tỷ lệ bác sỹ điều trị cho bệnh nhân GERD chiếm đến 98%... giá thực trạng bệnh lý GERD kháng trị thực hành lâm sàng khảo sát nhu cầu sử dụng ƯDDĐ hỗ trợ quản lý bệnh GERD II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát sử dụng thiết

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan