Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n02 april 2021 152 viên cử nhân trường đại học y tế công cộng năm 2017 – khảo sát bằng bộ công cụ Dass 21, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng,[.]
vietnam medical journal n02 - april - 2021 viên cử nhân trường đại học y tế công cộng năm 2017 – khảo sát công cụ Dass 21, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Huyền Trang (2013), Thực trạng stress sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Dũng (2015), Thực trạng stress sinh viên điều dưỡng Đại học Thăng Long năm 2015 số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội Stuart Keekman and HanNa Lim (2014), "Factors Related to Financial Stress among College students", Journal of Financial Therapy 5(1) ĐẶC ĐIỂM CƠ THẮT THỰC QUẢN TRÊN Ở NHÓM BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN VÀ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN ĐIỂN HÌNH Đào Việt Hằng1,2,3, Trần Thị Thu Trang3,4, Lưu Thị Minh Huế3 TĨM TẮT 39 Nghiên cứu mơ tả hồi cứu đặc điểm thắt thực quản (UES) kĩ thuật đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) nhóm bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ trào ngược họng – quản (LPR) trào ngược điển hình (GERD) Phịng khám Đa khoa Hồng Long từ tháng 6/2020 đến 9/2020 Kết nghiên ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân nhóm LPR, nhómGERD điển hình nhóm hỗn hợp 18,0%, 44,2% 37,8% Trung vị áp lực nghỉ áp lực cặn UES nhóm LPR 38,3mmHg 14,3mmHg Tỉ lệ bệnh nhân có giảm trương lực UES bất thường áp lực cặn UES 35,9% 64,1% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị đo UES, tỉ lệ bất thường trương lực áp lực cặn UES ba nhóm Co bóp khơng hiệu rối loạn nhu động thực quản thường gặp ba nhóm bệnh nhân khảo sát Từ khố: Cơ thắt thực quản trên, trào ngược họng quản, đo áp lực nhuđộng thực quản độ phân giải cao SUMMARY CHARACTERISTICS OF UPPER ESOPHAGEAL SPHINCTER IN PATIENTS WITH LARYNGOPHARYNGEAL REFLUX SYMPTOMS AND TYPICAL GASTROESPHAGEAL REFLUX SYMPTOMS A prospective study was conducted to describe the upper esophageal sphincter’s characteristics on highresolution manometry (HRM) among patients having symptoms suspected laryngopharyngeal reflux (LPR) 1Trung tâm nội soi - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đại học Y Hà Nội 3Viện nghiên cứu đào tạo Tiêu hóa, Gan mật 4Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội 2Trường Chịu trách nhiệm chính: Đào Việt Hằng Email: hangdao.fsh@gmail.com Ngày nhận bài: 22.2.2021 Ngày phản biện khoa học: 30.3.2021 Ngày duyệt bài: 12.4.2021 152 and those having typical symptoms of gastroesophageal reflux disease (GERD) Patients were recruited at Hoang Long Clinic between June 2020 and September 2020 The prevalence of patients in each group (LPR, typical GERD, and those with mixed symptoms) were 18.0%, 44.2%, and 37.8%, respectively The medians of resting and residual UES pressure were 38.3mmHg and 14.3mmHg, respectively The prevalence of patients having low resting UES pressure and abnormal residual UES pressure were 35.9% and 64.1%, respectively Ineffective esophageal motility was the most common motor dysfunction in the three groups Keywords: upper esophageal sphincter (UES), laryngopharyngeal reflux (LPR), high-resolution manometry (HRM) I ĐẶT VẤN ĐỀ Trào ngược họng-thanh quản (Laryngopharyngeal reflux - LPR) tình trạng trào ngược dịch dày qua thắt thực quản lên tới họng quản.1 Triệu chứng lâm sàng tình trạng thường khơng đặc hiệu với biểu thường gặp ho, rát họng kéo dài, khị khè, cảm giác có khối nghẹn cổ Cơ chế gây nên tình trạng LPR bao gồmnhiều yếu tố bất thường áp lực vùng thắt thực quản (UES) rối loạn nhu động kèm theo thực quản.1Trong đó, trương lực UES yếu tố chế chống lại dịch trào ngược từ dày lên đến vùng họng-thanh quản.2 Một số nghiên cứu trước cho thấy nhóm LPR có trương lực UES thấp bất thường giãn UES so với nhóm GERD điển hình nhóm chứng khỏe mạnh.3,4 Với đặc điểm giải phẫu phức tạp, chiều dài vùng UES ngắn hoạt động co bóp diễn nhanh, việc khảo sát đặc điểm áp lực hoạt động co bóp UES hạn chế sử dụng phương pháp đo áp lực nhu động truyền thống Sự đời kĩ thuật đo áp lực nhu động độ phân giải cao (HRM) sử dụng catheter TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 501 - THÁNG - SỐ - 2021 có nhiều thụ thể nhận cảm áp lực, khoảng cách thụ thể ngắn so với phương pháp đo truyền thốngcho phép tiếp cận, đánh giá vai trò UES xác thuận lợi Tại Việt Nam, chưa có nhiều liệu cơng bố tập trung vào đánh giá chức UES bệnh lý thực quản hầu họng Trên sở đó, nghiên cứu chúng tơi có mục tiêu khảo sát đặc điểm UES kĩ thuật đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao nhóm bệnh nhân có triệu chứng trào ngược thực quản II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Tất bệnh nhâncó triệu chứng trào ngược điển hình (GERD) triệu chứngnghi ngờ trào ngược họng quản (LPR) tiến hành đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) nội soi đường tiêu hóa trên, từ tháng 6/2020 đến tháng 9/2020 Phòng khám đa khoa Hoàng Long – Viện nghiên cứu đào tạo Tiêu hóa, Gan mật Trong đó: • Triệu chứng nghi ngờ trào ngược họng quản (LPR) bao gồm: viêm họng mạn tính, ho kéo dài cảm giác có khối cổ (globus sensation) • Triệu chứng trào ngượcđiển hình (GERD) bao gồm: nóng rát sau xương ức cảm giác trào ngược Đo áp lực nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) Kĩ thuật HRM tiến hành hệ thống Solar GI, với catheter loại bơm nước 22 kênh Catheter đặt qua đường mũi, tư ngồi Áp lực nghỉ thắt thực quản (UES) thắt thực quản (LES) đo thời gian tối thiểu 30 giây, sau thực 10 nhịp nuốt đơn (mỗi lần 5ml nước), lần nhịp nuốt Bảng 1: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm Giới: Nam Nữ Tuổi BMI BMI phân loại Thiếu cân (23 kg/m2) Kết nội soi Viêm thực quản trào ngược LA độ A LA độ B nhanh liên tục (bơm nhịp liên tiếp, nhịp 2ml nước) Mỗi lần thực cách 20 giây Chẩn đốn HRM dựa theo phân loại Chicago version 3.0 Áp lực nghỉ UES phân loại thành ba nhóm: thấp (104mmHg) Áp lực cặn (residual pressure) UES phân loại thành nhóm: bình thường (