Dương Văn Sơn Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 95(07): 33 - 36 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT SẮN KM94 Dương Văn Sơn* Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Sắn trồng truyền thống nơng dân Việt Nam có nhiều cố gắng cải tiến kỹ thuật trồng trọt đầu tư thâm canh, dừng mức thấp Vì vậy, đơi với giới thiệu giống sắn việc thâm canh bón phân nhằm phát huy tiềm năng suất giống vấn đề quan trọng để trì độ phì nhiêu đất, nâng cao suất, chất lượng sản lượng Trong khuôn khổ dự án Nghiên cứu có tham gia phát triển vùng cao (viết tắt tiếng Anh PRDU), dự án nghiên cứu Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) quản lý, thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất sắn KM94 thực xã Hùng Đức (huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) Mục đích thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống sắn KM94, giống sắn chủ lực giới thiệu trồng rộng rãi sản xuất, nhằm tìm lượng phân bón thích hợp cho đất trồng sắn địa phương Thí nghiệm gồm cơng thức, lần nhắc lại Công thức 1: phân chuồng + 360 kg NPK (5-103)/ha; Công thức 2: phân chuồng + 40 kg N + 40 kg P205 + 80 kg K2O/ha; Công thức 3: phân chuồng + 60 kg N + 40 kg P205 + 100 kg K2O/ha; Công thức 4: phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O/ha; Trong cơng thức 1: bón phân chuồng + 360 Kg NPK (510-3) nông dân áp dụng sử dụng làm đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy: Trong cơng thức tham gia thí nghiệm cơng thức bón lượng phân [7 phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O]/ha đạt 44,50 củ tươi/ha, cao đối chứng 11,1 tấn/ha Đây cơng thức có lợi nhuận cao (12,18 triệu đồng/ha), cao đối chứng 3,26 triệu đồng/ha; Các công thức cịn lại có lợi nhuận thấp đối chứng Từ khóa: Phân bón sắn, thâm canh sắn, sản xuất sắn, sản xuất bền vững ĐẶT VẤN ĐỀ* Sắn lương thực có phổ thích ứng rộng phạm vi tồn quốc Sắn đứng vững vùng khó khăn mà trồng khác khó đứng vững Ở vùng cao, sắn coi trồng mạnh có nhiều tiềm đất đai đầu tư, nên phù hợp với canh tác quảng canh vốn tập quán đồng bào Hiện sắn chuyển đổi vai trò từ lương thực thành nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tinh bột thức ăn chăn nuôi Nhu cầu nguyên liệu sắn cho công nghiệp chế biến tinh bột Việt Nam lớn Sắn có thị trường tiêu thụ, hình thành vùng nguyên liệu trở thành nguồn thu nhập địa * Tel: 0912 349765, Email: duongvanson60@gmail.com phương Sắn trở thành hàng hố có khả cạnh tranh cao, có giá trị thương mại sản phẩm chế biến tinh bột thức ăn gia súc lớn Nông dân Việt Nam có truyền thống trồng sắn từ lâu đời, có nhiều cố gắng việc cải tiến kỹ thuật trồng trọt, dừng mức độ tự phát suất thấp Nguyên nhân tượng thiếu biện pháp bảo vệ đất để trì độ phì nhiêu nơng dân đầu tư cho sắn cịn q thấp thiếu vốn Đi đôi với việc giới thiệu giống sắn vào sản xuất việc thâm canh nhằm phát huy tiềm năng suất giống vấn đề quan trọng để trì độ phì nhiêu đất, nâng cao suất, chất lượng sản lượng Trong khuôn khổ dự án Nghiên cứu có tham gia phát triển vùng cao (viết 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Văn Sơn Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ tắt tiếng Anh PRDU), dự án nghiên cứu Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) quản lý, thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất sắn KM94 thực xã Hùng Đức (huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) năm 2006 Mục đích thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống sắn KM94, giống sắn chủ lực giới thiệu trồng rộng rãi sản xuất, nhằm tìm lượng phân bón thích hợp cho đất trồng sắn địa phương BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơng thức bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức, cơng thức bón phân chuồng + 360 Kg NPK (5-10-3) nông dân áp dụng sử dụng làm đối chứng Công thức 1: phân chuồng + 360 kg NPK (5-10-3)/ha (bón nơng dân); Cơng thức 2: phân chuồng + 40 kg N + 40 kg P205 + 80 kg K2O/ha; Công thức 3: phân chuồng + 60 kg N + 40 kg P205 + 100 kg K2O/ha; Công thức 4: phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O/ha Sử dụng phân bón hóa học đơn cơng thức thí nghiệm, gồm Đạm U rê, Lân Supe Ka li Clorua Thí nghiệm qui nhắc lại lần nương sắn hộ gia đình ơng Lê Mạnh Hùng, thơn Khánh Hùng, xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Ngày trồng: 28/2/2006, thu hoạch tháng 12 năm 2006 Diện tích ô thí nghiệm 30 m 2/ô Mật độ trồng sắn m x m = 10.000 cây/ 95(07): 33 - 36 Thí nghiệm thực giống sắn KM94, giống giới thiệu trồng rộng rãi sản xuất Kỹ thuật bón phân phương pháp nghiên cứu: Kỹ thuật bón phân: + Bón lót tồn phân chuồng + 100% P205 + Bón thúc lần sau trồng 45 ngày bón 1/2 N + 1/2 K2O + Bón thúc lần sau trồng 120 ngày bón 1/2 N + 1/2 K2O Các tiêu phương pháp nghiên cứu: * Nghiên cứu số đặc điểm nơng học cơng thức thí nghiệm, bao gồm: chiều cao thân chính, chiều dài các cấp cành, chiều cao toàn thân, tổng số Khi thu hoạch chọn theo đường chéo góc đo đếm lấy số liệu trung bình * Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất củ tươi: đường kính củ, chiều dài củ, số củ/gốc, khối lượng củ/gốc, suất củ tươi * Nghiên cứu số tiêu hiệu kinh tế: tổng thu, tổng chi phí lợi nhuận với giá tính thời điểm thực thí nghiệm tỉnh Tuyên Quang KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tiêu nông học giống sắn KM94 thể bảng Qua số liệu bảng cho thấy: tất cơng thức tham gia thí nghiệm phân cành cấp 1, chiều cao dao động từ 262,66 cm cơng thức bón với mức phân [7 phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O]/ha đến 306,67 cm cơng thức bón với mức phân [7 phân chuồng + 40 kg N + 40 kg P205 + 80 kg K2O]/ha Bảng Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số tiêu hình thái nông học giống sắn KM94 Chiều cao Chiều dài Chiều cao Năng suất Công thức Tổng số Đường kính thân cành cấp I tồn thân thí nghiệm /cây (lá) gốc (cm) (cm) (cm) (cm) (tấn/ha CT1 (đ/c) 158,33 113,00 271,33 110,00 2,43 26,10 CT2 166,67 140,00 306,67 130,00 2,33 21,10 CT3 145,67 123,33 269,00 200,00 2,33 20,55 CT4 126,33 136,33 262,66 153,33 2,90 27,77 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Văn Sơn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 95(07): 33 - 36 Năng suất phản ánh cách tổng thể sinh trưởng, phát triển nên kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống sắn KM94 Chiều dài củ (cm) Đường kính củ (cm) Số củ/gốc (củ) Khối lượng TB/gốc (kg) Năng suất củ tươi (tấn/ha) CT1 (đ/c) 34,33 3,97 9,67 3,34 33,40 CT2 CT3 34,44 35,00 4,61 3,84 9,67 7,67 3,22 3,33 32,20 33,30 CT4 Cv% 31,44 4,10 11,33 4,45 44,50 12,00 Cơng thức thí nghiệm LSD05 5,74 Bảng Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế giống sắn KM94 Công thức thí nghiệm Năng suất củ tươi (tấn/ha) Tổng thu (triệu đồng) CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4 Cv% LSD05 33,40 32,20 33,30 44,50 12,00 5,74 15,03 14,49 14,99 20,03 Năng suất biểu kết cuối yếu tố cấu thành suất Từ số liệu bảng cho thấy cơng thức có yếu tố cấu thành suất (chiều dài củ, đường kính củ, số củ/gốc, khối lượng trung bình củ/gốc) cao cho suất cao Trong công thức nghiên cứu, cơng thức bón mức phân [7 phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O]/ha có suất đạt cao 44,50 tấn/ha, cao cơng thức bón phân nơng dân [7 phân chuồng + 360 kg NPK (5-10-3)]/ha 11,10 tấn/ha Trong cơng thức thí nghiệm cơng thức bón lượng phân [7 phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O ]/ha đạt hiệu kinh tế cao nhất, trừ chi phí sản xuất cịn lãi 12,18 triệu đồng/ha, cao cơng thức bón [7 phân chuồng + 360 kg NPK (5-10-3) ]/ha 3,26 triệu đồng/ha Các cơng thức cịn lại có lợi nhuận thấp đối chứng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong cơng thức tham gia thí nghiệm cơng thức bón lượng phân [7 phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O Tổng chi (triệu đồng) 6,11 7,04 7,43 7,85 Lợi nhuận (triệu đồng) 8,92 7,45 7,56 12,18 Chênh lệch so đối chứng (triệu đồng) -1,47 -1,36 3,26 ]/ha đạt 44,50 củ tươi/ha, cao đối chứng 11,1 tấn/ha Đây cơng thức có lợi nhuận cao (12,18 triệu đồng/ha), cao đối chứng 3,26 triệu đồng/ha; Các cơng thức cịn lại có lợi nhuận thấp đối chứng Khuyến nghị: - Khuyến cáo nơng dân bón phân để thâm canh sản xuất bền vững hiệu kinh tế với lượng bón cho sắn gồm phân chuồng + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O - Cần kết hợp bón phân với số biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn khác như: Sử dụng giống có suất cao, trồng xen với họ đậu áp dụng biện pháp quản lý xói mịn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000 Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ [2] Dự án Nghiên cứu có tham gia phát triển vùng cao (PRDU), 2007 Kết nghiên 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Văn Sơn Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ cứu sắn năm 2006 xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang [3] Dự án Nghiên cứu có tham gia phát triển vùng cao (PRDU), 2008 Báo cáo kết 95(07): 33 - 36 thí nghiệm dự án PRDU Tuyên Quang Hà Giang [4] CIAT, CIP IFAD, 2008 Nghiên cứu phát triển sắn Tuyên Quang hỗ trợ dự án PRDU Dự án PRDU Tài liệu khuyến nông sắn SUMMARY TRIAL RESULT OF FERTILIZER COMBINATION ON THE YIELD OF KM94 CASSAVA VARIETY Duong Van Son* College of Agriculture and Forestry - TNU Cassava is considered as traditional crop in Vietnam, and the farmers have been contributing their efforts to improve cultivation technologies, however, it seems very little, then cassava yield is still low Basically, main reason is lack of soil measures and management, and low investment due to lack of capital Therefore, accompanying with new varietal introduction, it is needed to intensification plays an important role in soil fertile conservation, yield increasing and root quality Within the framework of Participatory Research for Development in the Upland Project (PRDU), a project managed by the International Center for Tropical Agriculture (CIAT), a trial on Cassava fertilization based on KM94 was carried out at Hung Duc commune (Ham Yen district, Tuyen Quang province) aimed at to study the effectuation of fertilization combinations to the development and yield of KM94, a common variety in Cassava production at the research sites The trial consists of treatments, replicates Treatment 1: tons of cattle manures + 360 kg NPK (5-10-3)/ha; Treatment 2: tons of cattle manures + 40 kg N + 40 kg P205 + 80 kg K2O/ha; Treatment 3: tons of cattle manures + 60 kg N + 40 kg P205 + 100 kg K2O/ha; Treatment 1: tons of cattle manure s+ 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O/ha; Of which, treatment 1: tons of cattle manures + 360 Kg NPK (5-10-3) as farmer’s practice for the control of the trial The trial result showed that: among treatments, the treatment 4: tons of cattle manures + 80 kg N + 60 kg P205 + 120 kg K2O per has fresh root yield (44.50 tons/ha), higher than the control about 11.1 tons/ha This treatment also has highest net income (12.18 million VND per ha), higher the control, 3.26 million VND per only Key words: Cassava fertilization, Cassava intensification, Cassava production, Sustainable production Ngày nhận bài: 17/2/2012, ngày phản biện:28/2/2012, ngày duyệt đăng:27/7/2012 * Tel: 0912 349765, Email: duongvanson60@gmail.com 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn