1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ của làng nghề mộc xã nam tiến, huyện phú xuyên, thành phố hà nội

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA LÀNG NGHỀ MỘC XÃ NAM TIẾN, HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Thị Thủy Sinh viên thực : Nguyễn Thu Hiền Lớp : K62 - KT Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài vừa qua, nỗ lực thân, nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – trường Đại học Lâm nghiệp Các cán UBND xã Nam Tiến huyện Phú Xuyên Thành phố Hà Nội, gia đình bạn bè để tơi hồn thành tốt báo cáo Trước hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo – ThS Ngô Thị Thủy – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy cô, cô giáo môn kinh tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán công chức ủy ban nhân dân xã Nam tiến huyện Phú Xuyên hộ gia đình cộng tác chia sẻ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình vừa qua Cuối em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung hoàn thiện kiến thức, phục vụ tốt cho thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống 1.2 Tiêu chí xác định làng nghề, làng nghề truyền thống 1.3 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển nông thôn 1.4 Nội dung phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề 10 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất tiêu thụ làng nghề 12 1.5.1 Nhu cầu người tiêu dùng thị trường 12 1.5.2 Trình độ nghệ nhân đội ngũ lao động 12 1.5.3 Công nghệ sản xuất 13 1.5.4 Chính sách nhà nước 13 1.5.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 14 1.5.6 Các nhân tố khác 14 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LÀNG NGHỀ MỘC XÃ NAM TIẾN HUYỆN PHÚ XUYÊN 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình 16 2.2 Khí hậu, thủy văn 17 2.3 Các nguồn tài nguyên 18 2.4 Tình hình kinh tế - xã hội 19 ii 2.4.1 Dân số, lao động 19 2.4.2 Y Tế, Văn hóa, giáo dục 21 2.4.3 Cơ sở hạ tầng 22 2.4.4.Tình hình phát triển kinh tế địa phương 23 2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình hình phát triển xã Nam Tiến 25 2.5.1 Thuận lợi 25 2.5.2 Khó khăn 25 CHUƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ MỘC XÃ NAM TIẾN 27 3.1 Lịch sử hình thành làng nghề mộc thơn Chanh Thơn xã Nam Tiến 27 3.2 Thực trạng hoạt động sản xuất làng mộc xã Nam Tiến qua hộ điều tra 28 3.2.1.Thông tin chung chủ hộ 28 3.2.2.Vốn sản xuất 29 3.2.3 Cơ sở hạ tầng hộ làm nghề mộc 30 3.2.4 Tình hình lao động 32 3.2.5.Cơ cấu sản phẩm từ gỗ hộ điều tra 34 3.2.6 Nguyên liệu sản xuất sản phẩm hộ điều tra 35 3.2.7 Hiệu sản xuất sản phẩm gỗ từ hộ điều tra 36 3.2.8 Doanh thu loại sản phẩm từ gỗ 37 3.2.9.Hiệu sản xuất kinh doanh hộ 37 3.2.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng mộc từ hộ điều tra 38 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề mộc xã Nam Tiến 40 3.3.1 Các sách nhà nước phát triển TTCN, làng nghề 40 3.3.2.Nhu cầu thị trường 41 3.3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất 42 3.3.4.Trình độ tay nghề 42 3.3.5.Trình độ kỹ thuật công nghệ 43 iii 3.3.6.Giá thành sản phẩm 44 3.3.7.Thị trường tiêu thụ 44 3.3.8.Hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm 45 3.4 Định hướng giải pháp phát triển phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề mộc xã Nam Tiến năm tới 45 3.4.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm 45 3.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề 46 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt BCĐ Giải thích Ban đạo BQ Bình qn CC Cơ cấu CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa DVTM Dịch vụ thương mại GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã LNTT Làng nghề truyền thống NVL Nguyên vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất đai xã năm 2020 18 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số xã Nam Tiến năm 2020 20 Bảng 2.3 Tình hình lao động xã năm 2020 20 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất xã Nam Tiến giai đoạn 2018 - 2020 24 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chủ hộ làm nghề 28 Bảng 3.2 Lượng vốn bình quân hộ làm nghề mộc 30 Bảng 3.3 Trang thiết bị, máy móc diện tích nhà xưởng phục vụ sản xuất hộ điều tra 31 Bảng 3.4 Diện tích nhà xưởng bình qn hộ 32 Bảng 3.5 Tình hình lao động qua hộ điều tra 33 Bảng 3.6 Số lượng sản xuất số sản phẩm hộ điều tra 34 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất loại sản phẩm từ gỗ 36 Bảng 3.8 Doanh thu sản phẩm từ gỗ 37 Bảng 3.9 Hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm hộ/ năm 38 Bảng 3.10 Giá số sản phẩm gỗ hộ điều tra 40 Bảng 3.11 Nguyên nhân làm nghề hộ 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm mộc xã Nam Tiến 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, trọng phát triển ngành cơng nghiệp trọng yếu Bên cạnh đó, việc phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn nằm tầm nhìn chiến lược Đảng Nhà nước, lao động nơng thơn chiếm gần 70% lao động nước nhằm tiến tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài Lịch sử nông thôn Việt Nam từ bao đời gắn liền với phát triển nông nghiệp làng nghề thủ công Đây nét đẹp truyền thống kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn Việt Nam Nghề thủ cơng Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Các mặt hàng thủ cơng Việt Nam vô phong phú đa dạng Dưới bàn tay khéo léo tài hoa, óc quan sát tinh tế người thợ thủ công, từ nguyên liệu thô sơ, họ tạo sản phẩm có giá trị khơng kinh tế mà cịn có giá trị nghệ thuật to lớn Sản phẩm thủ cơng có sức thu hút lớn với người tiêu dùng Việt Nam người tiêu dùng nước Nhiều mặt hàng xuất thị trường nước ngồi Trong có sản phẩm đồ gỗ với lịch sử phát triển lâu đời Hiện nay, đồ gỗ mặt hàng mạnh Việt Nam: đạt tổng kim ngạch xuất đứng thứ năm sau dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản Thị phần đồ gỗ xuất Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới tập trung thị trường trọng điểm Mỹ, EU Nhật Bản Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam cho biết, Việt Nam vươn lên đứng thứ số nước khu vực xuất đồ gỗ thủ công vào thị trường Nhật Bản, sau Trung Quốc, Đài Loan Thái Lan Nhìn chung năm gần đây, ngành thủ cơng đồ gỗ có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước gìn giữ phát huy nét đẹp tinh hoa dân tộc Xã Nam Tiến xã có kinh tế phát triển huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội, có điều kiện thuận lợi phát triển làng nghề truyền thống Chanh Thôn thơn thuộc xã Nam Tiến có nghề sản xuất đồ gỗ từ lâu đời Nói đến sản xuất đồ gỗ xã không kể đến làng nghề điêu khắc gỗ truyền thống từ lâu đời sản phẩm Đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mã, sản phẩm đồ gỗ xã bước phát triển mở rộng thị trường nước mà xuất số nước như: Hà Quốc, Nhật Bản, nước Đông Âu,… đặc biệt Trung Quốc Trong năm gần đây, Trung Quốc bạn hàng lớn tách rời phát triển xã Tuy nhiên, mở rộng thị trường không hồn tồn có lợi lẽ sức mua Trung Quốc lớn, hàng sản xuất chủ yếu để xuất sang Trung Quốc, vơ tình bị phụ thuộc vào họ Tuy quy mô sản xuất đồ gỗ xã mở rộng phát triển với mơ hình sản xuất ngành thủ công nghiệp nên việc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm tồn nhiều khó khăn Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ để trả lời cho câu hỏi “sản xuất nào? Tiêu thụ đâu? Chất lượng sản phẩm sao? .”, chọn đề tài: “Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ làng nghề mộc xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: + Phân tích thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề mộc xã Nam Tiến, huyên Phú Xuyên +Đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề mộc xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên - Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận làng nghề phát triển làng nghề - Giới thiệu tổng quát làng nghề mộc xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên + Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ làng nghề mộc xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ làng nghề địa bàn xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: làng nghề mộc xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ địa bàn xã Nam Tiến huyện Phú Xuyên; Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, thời gian tới + Phạm vi không gian: thôn Chanh Thôn xã Nam Tiến , huyên Phú Xuyên + Phạm vi thời gian: đề tài sử dụng số liệu thứ cấp năm 2018 – 2020 Số liệu sơ cấp đề tài thu thập năm 2021 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển làng nghề - Những đặc điểm xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên - Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ địa bàn xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên - Những thuận lợi khó khăn tồn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp kế thừa từ báo cáo phát triển kinh tế xã hội hàng năm xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài ….có liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà thuê người đục máy, công đục tay lại để nhấn nét Và giá thành khơng nhỏ nên chủ hộ cập nhật nâng cấp trang thiết bị liên tục Chính vậy, quyền địa phương cần có biện pháp nhằm hỗ trợ cho người dân phát triền sản xuất đặc biệt vốn đề đầu tư công nghệ 3.3.6.Giá thành sản phẩm Bất sản phẩm giá thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến định mua khách hàng sản phẩm đồ gỗ xã Nam Tiến không ngoại lệ Người tiêu dùng nước giá thành sản phẩm mà sử dụng nên phần lớn sản phẩm xã sản xuất dành cho xuất Có thể nói, giá sản phẩm đồ gỗ xã Nam Tiến yếu tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu người tiêu dùng, giá sản phẩm Nam Tiến cao so với địa phương khác mặt dù loại sản phẩm, mẫu mã loại gỗ Bởi lẽ, sản phẩm Nam Tiến xem sản phẩm cao cấp với mẫu mã kỹ lưỡng, tính nghệ thuật cao sản phẩm Các hộ cần tính tốn lại giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm xuống để phù hợp với thu nhập người tiêu dùng, nên sản xuất nhiều mặt hàng có mức giá khác để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu túi tiền 3.3.7.Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ định sản lượng tiêu thụ hiệu sản xuất kinh doanh Đối với sản xuất đồ gỗ xã Nam Tiến năm qua có thị trường tiêu thụ nước điển Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, tương đối ổn định Tuy nhiên, để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm an toàn cho người sản xuất kinh doanh khơng nên phụ thuộc riêng vào thị trường định Vì cần phải mở rộng thị trường xuất sang nước khác giới Bên cạnh thị trường nước thị trường tiềm cần khai thác cách triệt để 44 3.3.8.Hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm Người tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm họ biết đến sản phẩm Sản phẩm Nam Tiến ngồi việc truyền miệng nhắc đến phương tiện thông tin đại chúng: báo, Tivi, internet… nhiên không nhiều Hiện nay, xã Nam Tiến chưa hình thành rộng rãi tổ chức tập thể quản lý, hiệp hội làng nghề nên chưa có chiến lược phát triển sản xuất marketing để trì tính ổn định chất lượng phát triển thị trường cho sản phẩm Sản phẩm đồ gỗ xã Nam Tiến chưa có bước tiến quảng bá rộng rãi sản phẩm nước, sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ cịn hạn chế cơng tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng, việc tổ chức hội chợ triển lãm để trưng bày giới thiệu sản phẩm có địa phương diễn dường khơng tích cực người dân chưa quen với việc quảng cáo sản phẩm Thường sản phẩm xã người mua đến tận sở xem mua chưa có hình thức quảng cáo Vì vậy, việc xây dựng nhãn hiệu tập thể cho làng nghề xã sản phẩm địa phương nhằm xác định tên tuổi chỗ đứng thị trường, tăng cường lợi cạnh tranh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế bền vững, tăng thu nhập cho người dân vấn đề cần quan tâm từ quan quản lý, cấp ngành địa phương 3.4 Định hướng giải pháp phát triển phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề mộc xã Nam Tiến năm tới 3.4.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ làng nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giữ gìn phát triển sản xuất kinh doanh xã Nam Tiến Có thể thấy nghề mộc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, có ảnh hưởng mạnh mẽ với kinh tế hộ gia đình xã, đặc biệt năm gần tỷ lệ thất nghiệp ngày cao Chính vậy, việc định hướng phát triển nghề mộc địa phương năm tới 45 điều cần thiết Một số hướng cụ thể cho làng nghề xã năm tới là: - Phát triển làng nghề đồ gỗ xã Nam Tiến phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển CN – TTCN huyện, tỉnh Đồng thời, cần có sách đầu tư liên kết hợp tác làng nghề với nhau, liên kết làng nghề với doanh nghiệp CN – TTCN lớn để hợp tác gia công tiêu thụ sản phẩm - Cần có tư marketing SXKD, khơng phải bán có mà bán khách hàng cần Công tác nghiên cứu va thiết kế sản phẩm phải phụ thuộc vào tín hiệu thị trường - Cần có biện pháp tích cực nhằm đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động xã, loại bỏ tư tưởng giấu nghề - Phát triển nghề gỗ địa phương theo hướng tích cực bền vững, phải vừa giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống mà khơng bị tụt hậu so với địa phương khác kèm với bảo vệ môi trường - Phải thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng giá thành sản phẩm, sản phẩm đồ gỗ xã phải có sức cạnh tranh với sản phẩm loại nước - Kết hợp mở rộng thị trường tiêu thụ với phát triển du lịch làng nghề xã 3.4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề 3.4.2.1.Giải pháp vốn - Vốn yếu tố định đến quy mô sản xuất phương hướng sản xuất lựa chọn loại mặt hàng phù gợp với điều kiện sản xuất sở làm nghề Theo kết điều tra cho thấy có đến 60% số hộ cho rằng, vốn nhân tố thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, 46 quyền địa phương cần có giải pháp hỗ trợ tăng cường vốn vay ưu đãi cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề như: - Tăng cường huy động vốn tiết kiệm dân cách thu hút tiền gửi người dân với lãi suất ưu đãi - Khuyến khích hình thức liên kết sở sản xuất kinh doanh làng nghề nhằm tăng khả sử dụng trao đổi vốn hộ - Giảm bớt thủ tục hành để tạo điều kiện cho người sản xuất vay vốn dễ dàng - Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cách nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh sử dụng vốn mục đích 3.4.2.2 Yếu tố chọ nghề vai trị thu nhập Bảng 3.11 Nguyên nhân làm nghề hộ Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Nhu cầu tăng thu nhập 18 40 Theo xu hướng chung làng 20 44,44 Nguyên Nhân Khác 15,55 Tổng 45 100 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2021) Từ bảng số liệu cho thấy,hộ gia đình lựa chọ nghề theo xu hướng chung làng nghề chiếm tỷ lệ cao (44,44%), người chung nguyên nhân khơng có cơng việc ổn định chạy theo xu hướng người khác Tiếp chiếm tỷ lệ thấp nguyên nhân khác chiếm 15,55% 3.4.2.3.Giải pháp thị trường tiêu thụ Các hộ gia đình sản xuất làng nghề gỗ xã Nam Tiến tiếp cận với thị trường dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin nên tiêu thụ đễ gặp tình trạng ép giá làm ảnh hưởng đến việc đầu tư cho chu kỳ sản xuất Qua điều tra cho thấy, 45 hộ có 15 hộ, chiếm 33,33% tổng số hộ 47 cho thị trường yếu tố định tồn phát triển làng nghề đồng thời yếu tố khó khăn Để giải vấn đề cần có quan tâm hỗ trợ cấp quyền, tổ chức đồn thể địa phương sơ khía cạnh như: - Nâng cao nhận thức người sản xuất vai trị thơng tin thị trường hoạt động xúc tiến bán hàng kinh tế - Nâng cao nhận thức hộ sản xuất việc sử dụng phương tiện thơng tin nhiều - Nâng cao vai trị cấp quyền địa phương việc tìm kiếm thị trường cho sản phẩm từ gỗ Đồng thời cần hỗ trợ làng nghề tổ chức buổi triển lãm, hội chợ để mở rộng thị trường tiêu thụ - Trong làng nghề cần tạo mối liên kết hỗ trợ lẫn hộ sản xuất để tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề để đảm bảo uy tín nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường 3.4.2.4.Giải pháp nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm Trong kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm tiêu chí định tồn phát triển sản xuất kinh doanh Đối với sản phẩm đồ gỗ vậy, muốn mở rộng thị trường gây dựng uy tín việc nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm điều thiếu Để làm điều này, cần ý vấn đề sau: - Nâng cao trình độ tay nghề người thợ, giá trị sản phẩm nằm công đoạn chạm khắc - Quan điểm SXKD sở cần phải thay đổi Nhiều năm qua sản phẩm đồ gỗ địa phương mang tính đại trà, theo nhu cầu thời thị trường, hộ sản xuất sản phẩm có độ tinh xảo, nghệ thuật cao cịn lại ít, hộ thường giấu nghề, họ truyền lại cho họ Vì vậy, tinh tế sản phẩm dần bị mai Khách hàng nhanh nhàm chán với sản phẩm đại trà Do đó, cần 48 phải có trao đổi kinh nghiệm, tay nghề với nhau, bảo cho để phát triển - Cải tiến quy trình, kỹ thuật: Việc sản xuất sản phẩm gỗ thực thủ công việc áp dụng khoa học kỹ thuật thường Để nâng cao chất lượng sản phẩm cần quan tâm đến vấn đề xử lý gỗ trước sản xuất khâu phun sơn đảm bảo kỹ thuật Việc áp cơng nghệ máy móc vào sản xuất làm tăng suất lao động, giảm thiểu công việc nặng nhọc cho người lao động - Thị trường nước thị trường vô tiềm chủ yếu thị trường nước có nhu cầu hàng nội thất Trong sản phẩm đồ gỗ địa phương tập trung vào đồ trưng bày Vì vậy, sở sản xuất cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để cải tiến mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời khôi phục sản xuất sản phẩm truyền thống trước khẳng định uy tín thị trường như: sập gụ, tủ chè, đồ thờ cúng với hoa văn tinh xảo, kỹ lưỡng 3.4.2.5.Giải pháp sở hạ tầng Để phát triển làng nghề sở hạ tầng cần phải hồn chỉnh Như việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề diễn thuận lợi Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ đến hộ dân tham gia sản xuất Vậy nên, nhà nước cần đầu tư vốn hỗ trợ địa phương hồn thiện hệ thống điện, đường, giao thơng phục vụ cho nhu cầu lại người dân nói chung việc tiêu thụ sản phẩm từ gỗ làng nghề nói riêng Hỗ trợ chi phí lắp đặt giá điện phục vụ sản xuất hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ địa bàn xã Nam Tiến 3.4.2.6.Giải pháp nguồn lao động Phần lớn chủ sở sản xuất đồ gỗ xuất phát từ thợ thủ công, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, trình độ văn hóa, chun mơn thấp, số có trình độ cao đẳng, đại học Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới 49 quan chức cần phải có biện pháp nhằm nâng cao trình độ cho đối tượng Một số biện pháp: - Tăng cường công tác đào tạo bổi dưỡng đội ngũ cán quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ sở ngành nghề kiến thức thị trường - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức nghiệp vụ tổ chức quản lý SXKD - Mở rộng quy mô đa dạg hóa hình thức dạy nghề, truyền nghề - Nhận thức rõ vai trò đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi phát triển đồ gỗ nội thất truyền thống địa bàn xã để tránh chạy theo số lượng mà lãng quên tay nghề - Cung cấp thông tin khoa học, thị trường chủ trương, sách Nhà nước có liên quan đến ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ - Tổ chức đợt tham quan mơ hình điển hình phát triển thủ cơng mỹ nghệ địa phương khác - Thành lập câu lạc bộ, hiệp hội nghề gỗ nhằm thu hút nhân tài 3.4.2.7.Giải pháp sách nhà nước địa phương Chính quyền quan chức thời gian tới cần tiếp tục thực cách sách hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ Đó tiếp tục hỗ trợ sách thuế Làm việc với tổ chức tín dụng để giúp đỡ sở sản xuất tháo gỡ khó khăn vốn, nguồn vốn sách ưu đãi Mặt khác có biện pháp để giúp cho sản phẩm địa phương có điều kiện quảng bá rộng rãi thị trường thông qua chương trình xúc tiến thương mại quốc tế, giới thiệu kêu gọi đầu tư từ tổ chức kinh tế ngồi nước Chính quyền cần đạo quan chức nhanh chóng triển khai quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề phê duyệt 50 KẾT LUẬN Tại xã Nam Tiến, nghề mộc Thôn Chanh Thơn hình thành giúp giải khác nhiều lao động, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân góp phần góp phần xóa đói, giảm nghèo mức độ chênh lệch đời sống, vật chất tinh thần khu vực nơng thơn Trong q trình phát triển, làng nghề mộc bước phát triển vững Số hộ làm nghề ngày tăng, sản phẩm đa dạng, mẫu mã phong phú, chất lượng cao…Thu nhập hộ lao động làng nghề ngày nâng cao Tuy nhiên, trình phát triển sản xuất tiêu thụ làng nghề gặp số khó khăn: hoạt động sản xuất hộ dừng lại mức gia đình với quy ô nhỏ lẻ phân tán Làng nghề chịu ảnh hưởng qua yếu tố khách quan chủ quan sách nhà nước, nguồn nguyên liệu đầu vào Vì hiệu nghề mộc đem lại chưa tương xứng với tiềm khai thác Hầu hết hộ sản xuất thiếu vốn bị hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hộ hạn chế, lực lượng lao động chủ yếu làng nghề chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền lại hệ trước mà chưa qua đào tạo Nhận thức người lao động người sử dụng lao động an tồn chưa quan tâm q trình sản xuất Nguồn nguyên liệu gỗ ngày khan Bên cạnh đó, q trình tiêu thụ sản phẩm gặp số khó khăn cạnh tranh làng nghề mộc khác, giá bán sản phẩm cao, cạnh tranh từ sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu… Trong năm tới, để làng nghề mộc xã Nam Tiến ngày phát triển, cần có đồng lịng Nhà nước, địa phương thân hộ làm nghề 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Luyến (2012), “Tình hình sản xuất tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ hộ xã Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, Khoa kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Ninh Thị Mai (2014), “Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phảm gỗ mỹ nghệ xã Yên Ninh, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định” Khóa luận tốt nghiệp, Khoa kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội UBND xã Văn Nhân (2018) Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội UBND xã Văn Nhân (2019) Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội UBND xã Nam Tiến ( 2020) Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội Bùi Văn Vượng, (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn Hóa Dân tộc, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Nhóm đối tượng: Các hộ làng nghề) Nhằm thực tốt việc nghiên cứu đề tài tốt nghiệp” Phát triển nghề mộc xã Nam Tiến huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội”, tiến hành điều tra vấn đề liên quan đến làng nghề Mong ơng/bà trả lời khách quan, xác nội dung phiếu điều tra Rất mong nhận hợp tác ơng/bà Thơn/xóm xã/Thị trấn Ngày vấn: Huyện: Phú Xuyên Thành phố: Hà Nội Họ tên người vấn: I.Thông tin chủ hộ: 1.Họ tên chủ hộ: 2.Nam/nữ: 3.Dân tộc: 4.Tuổi: 5.Trình độ văn hóa: 6.Trình độ chuyên môn: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học Nghề nghiệp chủ hộ □ Cán bộ, công chức □ Nông dân □ Thành phần khác Số nhân Nam Nữ Số lao động độ tuổi gia đình 10 Số người gia đình tham gia nghề II Thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề mộc hộ điều tra 11 Hộ gia đình làm nghề chế tác gỗ năm: 12 Thời gian sản xuất trung bình hộ/năm: 13 Gia đình làm nghề vì: □ Nhu cầu tăng thêm thu nhập □ Theo xu hướng chung làng Khác: 14.Tổng diện tích đất hộ: .𝑚2 - Diện tích đất ở, vườn nhà: 𝑚2 - Diện tích nhà xưởng, mặt sản xuất: 𝑚2 15 Hình thức nhà xưởng sản xuất: □ Hiện đại □ Kiên cố □ Tạm bợ □ Kết hợp với nhà 16 Trang thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất: TT Trang thiết bị máy móc ĐVT Số lượng Giá trị (1.000 đồng) Tổng cộng 17 Hiện gia đình th lao động: người Trong đó: -Lao động thường xuyên: Người -Lao động thuê theo thời vụ: người Ghi -Thu nhập bình quân lao động thườn xuyên: đồng/tháng -Thu nhập bình quân lao động thời vụ: đồng/tháng 18 Tình tình sản xuất sản phẩm từ gỗ * Loại sản phẩm : Số lượng Loại sản phẩm *Chi phí sản xuất: Loại SP SP SL ĐV Giá GT SP SL ĐV Giá GT SP SL ĐV Giá GT Tổng DT CP NVL Điện nước CP nhân công CP khác 19 Tổng vốn đầu tư phục vụ cho sản xuất: đồng -Vốn tự có: .đồng -Vốn vay: .đồng Mục đích vay vốn: □ Mua nguyên vật liệu/phụ liệu/công cụ sản xuất □ Th mát móc mặt sản xuất □ Mua cơng cụ, máy móc sản xuất Khác: 20 Hộ gia đình có tập huấn kỹ thuật cách làm sản phẩm từ gỗ khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, tên chương trình tập huấn: Cơ quan tổ chức nào: 21 Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình *Kênh tiêu thụ Nơi bán Sản lượng Đại lý Bán trực tiếp thị trường Xuất Khác *Giá bán sản phẩm Loại sản phẩm Giá bán III Ý kiến hộ gia đình việc sản xuất sản phẩm từ gỗ 22 Gia đình có dự định quy mơ sản xuất tại? 1) Mở rộng/Lý 2) Giữ nguyên/Lý 3) Thu hẹp/ Lý 23 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu gia đình sản xuất? Các yếu tố Thuận lợi Khó khăn Vốn Diện tích Tiêu thụ sản phẩm Áp dụng KH – KT Thông tin thị trường Các dịch vụ hỗ trợ sản xuất Các yếu tố khác 24 Nguyện vọng ơng/bà sách hỗ trợ nhà nước? ( đánh dấu X vào sách mà ông/bà muốn nhận hỗ trợ) - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: - Được vay vốn ngân hàng: Các kiến nghị khác: Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w