Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG BẰNG CUROSURF TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG BẰNG CUROSURF TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trung Kiên THÁI NGUYÊN – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Thủy, học viên chuyên khoa II - Khóa 10 - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây đề tài thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Trung Kiên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Khi giao thực đề tài này, tơi cảm thấy người may mắn tơi có hội làm nghiên cứu, học hỏi thêm nhiều điều lĩnh vực mà tơi đam mê Trong q trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ q báu từ phía Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu gia đình Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Phạm Trung Kiên, người trực tiếp hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, tồn thể Thầy Cơ giáo môn Nhi, bác sĩ Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng ban mơn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn yêu thương đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, người bên cổ vũ, động viên khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Học viên Trần Thị Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMT: Bệnh màng CS Cộng CPAP: Continuous Positive Airway Pressure (thở áp lực dương liên tục) FiO2: Fractional concentration of inspired oxygen (nồng độ oxy khí thở vào) INSURE: INtubation-Surfactant-Extubation (đặt nội khí quản-bơm surfactant-rút nội khí quản) nCPAP: Nasal Continuous Positive Airway Pressure (thở áp lực dương liên tục qua mũi) NKQ: Nội khí quản PaCO2: Partial pressure of carbonic, arterial (áp lực riêng phần cacbonic máu động mạch) PaO2: Partial pressure of oxygen, arterial (áp lực riêng phần oxy máu động mạch) SHH: Suy hô hấp RDS: Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ sinh non tháng đặc điểm hô hấp trẻ sơ sinh non tháng 1.1.1 Sơ sinh non tháng 1.1.2 Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ đẻ non 1.2 Hội chứng suy hô hấp (Bệnh màng trong) 1.2.1 Khái niệm lịch sử nghiên cứu 1.2.2 Tỉ lệ mắc hội chứng suy hô hấp 1.3 Lâm sàng cận lâm sàng hội chứng suy hô hấp 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.4 Điều trị hội chứng suy hô hấp .10 1.4.1 Điều trị triệu chứng 10 1.4.2 Điều trị nguyên nhân 12 1.5 Phòng bệnh RDS .19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.3 Các biến số, số nghiên cứu .24 2.3.1 Biến số nghiên cứu 24 2.3.2 Chỉ số nghiên cứu 27 2.3.3 Đánh giá kết điều trị 28 2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.4.1 Các bước tiến hành 28 2.4.2 Liều dùng cách dùng Curosurf 29 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 32 2.6 Xử lý phân tích số liệu 32 2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 34 3.3 Kết điều trị .38 CHƯƠNG BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 47 4.3 Đánh giá kết điều trị Curosurf .51 KẾT LUẬN 57 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 57 Kết điều trị hội chứng suy hô hấp 57 KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Thành phần liều dùng số chế phẩm surfactant 14 Bảng 2.1 Chỉ số Silverman 25 Bảng 2.2 Chỉ số khí máu bình thường 27 Bảng 2.3 Cỡ ống NKQ chiều dài ống NKQ vào tính từ mơi 30 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi thai bệnh nhi 33 Bảng 3.2 Mức độ suy hô hấp theo cách sinh, thời gian vỡ ối màu sắc ối sinh34 Bảng 3.3 Mức độ suy hô hấp theo tuổi thai trẻ .35 Bảng 3.4 Mức độ suy hô hấp theo cân nặng sinh 35 Bảng 3.5 Tần số dấu hiệu lâm sàng theo cân nặng sinh 36 Bảng 3.6.Tần số dấu hiệu lâm sàng theo theo tuổi thai 36 Bảng 3.7 Đặc điểm khí máu bệnh nhi trước bơm Curosurf 37 Bảng 3.8 Phân độ X-quang theo tuổi thai .38 Bảng 3.9 Thời gian từ sinh đến lúc bơm surfactant theo tuổi thai .38 Bảng 3.10 Thay đổi nhịp tim nhịp thở trước sau điều trị .39 Bảng 3.11 Chỉ số khí máu thời điểm trước sau bơm Curosurf 41 Bảng 3.12 Thay đổi phân độ X-quang phổi trước bơm Curosurf .42 Bảng 3.13 Số lần bơm Curosurf theo mức độ suy hô hấp 43 Bảng 3.14 Tỉ lệ thành công phương pháp bơm Curosurf theo tuổi thai .43 Bảng 3.15 Kết điều trị theo mức độ nặng mức độ suy hô hấp .44 Bảng 3.16 Tỉ lệ biến chứng theo cân nặng 44 Bảng 3.17 Số ngày nằm viện trung bình theo nhóm tuổi thai .45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm cân nặng sinh trẻ 33 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mẹ điều trị corticoid trước sinh 34 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm khí máu bệnh nhi đo qua da theo tuổi thai 37 Biểu đồ 3.4 Chỉ số Silverman trước sau bơm Curosurf 39 Biểu đồ 3.5 Chỉ số SpO2 trước sau bơm Curosurf 40 Biểu đồ 3.6 Chỉ số FiO2 thời điểm trước sau bơm Curosurf 40 Biểu đồ 3.7 Thay đổi số kiềm dư trước sau bơm Curosurf 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hơ hấp tình trạng bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh nhiều nguyên nhân, hay gặp bệnh màng trong, gọi hội chứng suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome – RDS) thiếu chất trì sức căng bề mặt phế nang (surfactant) phổi Tại Mỹ, ước tính hàng năm- có khoảng 40.000 trẻ sơ sinh mắc bệnh, chiếm 1,0% tổng số trẻ sinh ra, có tới 50% trẻ có tuổi thai 28 tuần Bệnh thường xuất sớm sau đẻ với biểu suy hô hấp mức độ khác nhau, bệnh thường tiến triển nặng dần lên vòng 24 sau đẻ tử vong khơng điều trị kịp thời [14] Trước đây, hạn chế việc điều trị, nên tỉ lệ tử vong bệnh màng cao, để lại di chứng nặng nề loạn sản phổi, xuất huyết não - màng não [19],[46] Hiện nay, với phát triển khoa học - kỹ thuật y học, việc điều trị bệnh màng đạt kết khả quan, đặc biệt với việc sử dụng chế phẩm thay surfactant cứu sống nhiều trẻ sơ sinh không may mắc bệnh nguy hiểm [31] Năm 1980, Fujiwara người điều trị thành công bệnh màng surfactant từ phổi bị [34] Những năm sau đó, Thế giới có nghiên cứu tác Eibisbenrger M [32], Mohamed Garib [35], Rangasamy Ramanathan [44] … sử dụng chất thay surfactant điều trị bệnh màng Tại Việt Nam, có số nghiên cứu sử dụng chế phẩm thay surfactant điều trị bệnh màng cho trẻ sơ sinh Năm 2005, Khu Thị Khánh Dung cộng (CS) sử dụng surfactant điều trị cho 60 trẻ suy hô hấp sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, kết cứu sống 32 trẻ [7] Năm 2009, Trần Diệu Linh sử dụng surfactant điều trị 116 trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương thấy tỉ lệ thành công 78,4% [9] Trần Yến Linh CS điều trị cho 35 trẻ sơ sinh bị suy hô hấp Huế thấy tình TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ mơn Nhi trường Đại học Y Hà Nội (2013), "Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh", Bài giảng Nhi khoa Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 167-177 Bộ môn Sinh lý học (2011), "Sinh lý hô hấp", Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 157-184 Bộ Y tế (2016), "Bơm surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh", Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa, tr 174-176 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn Quốc Gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, chủ biên, Hà Nội, tr 112-113 Hoàng Thị Đàn (2017), Kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Dern R Hess Robert M.K (2009), "Tổn thương phổi máy thở gây nên", Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 17-27 Khu Thị Khánh Dung Hoàng Thị Thanh Mai (2006), "Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14(2), tr 96-100 Nguyễn Thị Xuân Hương Hồng Thị Huế (2012), "Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên năm (2008 – 2010)", Tạp chí Y học thực hành 810, tr 7-10 Trần Diệu Linh Phạm Thị Thanh Mai (2009), "Điều trị surfactant cho trẻ có hội chứng suy hơ hấp khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006", Tạp chí Y học thực hành 677(7), tr 44-46 10 Trần Thị Yến Linh, Lê Thị Hảo Lê Thị Hằng (2011), "Hiệu công tác chăm sóc trẻ sơ sinh sử dụng surfactant phịng sơ sinh khoa Nhi - Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 15(Phụ 3), tr 58-63 11 Phạm Thị Ngọc (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu Curosurf điều trị bệnh màng trẻ đẻ non bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hải Phòng 12 Phạm Nguyễn Tố Như Lâm Thị Mỹ (2010), "Mô tả kết điều trị bệnh màng trẻ sinh non surfactant qua kỹ thuật INSURE", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14, tr 155-161 13 Lê Phúc Phát (1997), "Bệnh màng trong- nhận xét qua 159 trường hợp khoa Giải phẫu bệnh bệnh viện BVSKTE", Kỷ yếu cơng trình nghien cứu khoa học viện BVSKTE, tr 63-66 14 Trần Thị Bích Phượng (2012), "Đánh giá hiệu điều trị surfactant điều trị bệnh màng trẻ sinh non khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng Nai", Đề tài nghiên cứu khoa học nhân văn cấp tỉnh Đồng Nai năm 2012 15 Lê Nguyễn Nhật Trung (2015), "Kết điều trị trẻ sơ sinh non 26 – 34 tuần tuổi thai Bệnh viện Nhi đồng 2", Bệnh viện Nhi đồng 16 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Gia Khánh Lê Phúc Phát (2010), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh màng trong", Tạp chí Y học thực hành 709(3), tr 38-41 TIẾNG ANH 17 Altirkawi K (2013), "Surfactant therapy: the current practice and the future trends", Sudan J Paediatr 13(1), p 11-22 18 Anadkat J.S and et al (2012), "Increased risk for respiratory distress among white, male, late preterm and term infants", J Perinatol 32(10), p 780-785 19 American Lung Association (2013), "Respiratory Distress Syndrome (RDS)", State of Lung Disease in Diverse Communities, p 73-77 20 Avery M and Mead E (1959), "Surface properties in relation to atelectasis and hyaline membrane disease", AMA J Dis Child 97(5), p 517-523 21 Ballard J.L, Khoury J.C, Wedig K (1991), "New Ballard Score, expanded to include extremely premature infants", J Pediatrics, p 417-423 22 Bancalari E, Claure N (2008), "Weaning preterm infants from mechanical ventilation", Neonatology 94(3), p 197-202 23 Bohlin K and et.al (2008), "Continuous positive airway pressure and surfactant", Neonatology 93(4), p 309-15 24 Bonanno C., Wapner R J (2012), "Antenatal corticosteroids in the management of preterm birth: are we back where we started?", Obstet Gynecol Clin North Am 39(1), p 47-63 25 Brix N and et al (2014), "Predictors for an unsuccessful INtubationSURfactant-Extubation procedure: a cohort study", BMC Pediatrc 26 Canada Pediatric Society (2005), "Recommendations for neonatal surfactant therapy", Paediatr Child Health 10(2), p 109-116 27 Chang W.C., Jong H.H and et.al (2005), "Comparison of Clinical Efficacy of Newfactan® versus Surfacten® for the Treatment of Respiratory Distress Syndrome in the Newborn Infants", J Korean Med Sci 20(4), p 591-597 28 Cherif A., Hachani C and Khrouf N (2008), "Risk factors of the failure of surfactant treatment by transient intubation during nasal continuous positive airway pressure in preterm infants", Am J Perinatol 25(10), p 647-52 29 Chun J and et al (2017), "Prophylactic versus Early Rescue Surfactant Treatment in Preterm Infants Born at Less than 30 Weeks Gestation or with Birth Weight Less than or Equal 1,250 Grams", J Korean Med Sci 32(8), p 1288-1294 30 Cogo P E and et.al (2009), "Dosing of porcine surfactant: effect on kinetics and gas exchange in respiratory distress syndrome", Pediatrics 124(5), p e950-7 31 Dani C (2012), "Surfactant replacement in preterm infants with respiratory distress syndrome", Acta Biomed 83(1), p 17-20 32 Eibisberger M and et al (2015), "Surfactant Replacement Therapy in Extremely Low Gestational Age Newborns", Indian Pediatr 52(3), p 227-230 33 Fanaroff AA, Rodriguez RJ and Martin RJ (2002), "Respiratory distress syndrome and its management", Martin RJ (Eds.) Fanaroff AA, chủ biên, Neonatal-perinatal medicine: diseases of the fetus and infant , Mosby, St.Louis, p 1001-1011 34 Fujiwara T, Maeta H and et al (1980), "Artificial surfactant therapy in hyaline membrane disease", Lancet, p 55-59 35 Garib M and et al (2015), "Early versus late extubation after surfactant replacement therapy for respiratory distress syndrome", Egyptian Pediatric Association Gazette 63, p 1-5 36 Halliday H.L (2017), "The fascinating story of surfactant", J Paediatr Child Health 53(4), p 327 – 332 37 Jobe A H (2006), "Mechanisms to explain surfactant responses", Biol Neonate 89(4), p 298-302 38 Kim SM and et al (2014), "Early Prophylactic versus Late Selective Use of Surfactant for Respiratory Distress Syndrome in Very Preterm Infants: A Collaborative Study of 53 Multi-Center Trials in Korea", J Korean Med Sci 29(1), p 1126-1131 39 Madhavi D M N., Jhancy M and Satyavani A (2014), "Role of Surfactant by INSURE Approach in Management of Preterms with Respiratory Distress Syndrome", Scholars Journal of Applied Medical Sciences, p 756-760 40 Mussavi M., Mirnia K and Asadollahi K (2016), "Comparison of the Efficacy of Three Natural Surfactants (Curosurf, Survanta, and Alveofact) in the Treatment of Respiratory Distress Syndrome Among Neonates: A Randomized Controlled Trial", Iran J Pediatr 26(5), p 5743 41 Nilgün K., Uygur O and Mehmet Y (2014), "The use of surfactant in the neonatal period - the known aspects, those still under research and those which need to be investigated further", Türk Ped Arş 49, p 1-12 42 Obladen M (2005), "History of surfactant up to 1980", Biol Neonate 87(84), p 308-316 43 Polin R.A and et al (2014), "Surfactant replacement therapy for preterm and term neonates with respiratory distress", Pediatrics 133(1), p 156-163 44 Ramathan R and et al (2004), "A randomized, multicenter masked comparison trial of Curosurf versus Survanta in the treatment of respiratory distress syndrome in preterm infant", American Journal of Perinatology 21(3), p 109-119 45 Reininger A and et al (2005), "Surfactant administration by transient intubation in infants 29 to 35 weeks' gestation with respiratory distress syndrome decreases the likelihood of later mechanical ventilation: a randomized controlled trial", J Perinatol 25(11), p 703-8 46 Robert M.K (2016), "Hyaline membrane disease", Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier, p 850 – 858 47 Rojas MK (2009), "Very early surfactant without mandatory ventilation in premature infants treated with early continuous positive airway pressure: a randomized, controlled trial", Pediatrics 123(1), p 137-142 48 Sankar M J and et al (2016), "Efficacy and safety of surfactant replacement therapy for preterm neonates with respiratory distress syndrome in low- and middle-income countries: a systematic review", J Perinatol 36 Suppl 1, p S36-48 49 Singh D., Brig K and Surg M (2011), "Role of prophylactic surfactant in preterm infants", Med J Armed Forces India 67(2), p 138-1421 50 Sun H and et al (2013), "Characteristics of Respiratory Distress Syndrome in Infants of Different Gestational Ages", Lung 191, p 425-433 51 Sweet D.G and et al (2017), "European Consensus Guidelines on the Management of Respiratory Distress Syndrome – 2016 Update", Neonatology 111(2), p 107-125 52 Thome U H and Ambalavanan N (2009), "Permissive hypercapnia to decrease lung injury in ventilated preterm neonates", Semin Fetal Neonatal Med 14(1), p 21-7 53 Verder H and et al (1999), "Nasal continuous positive airway pressure and early surfactant therapy for respiratory distress syndrome in newborns of less than 30 week’s gestation", Pediatrics 103(2), p 1-6 54 Warburton D (2017), "Overview of lung development in the newborn human", Neonatology 111(4), p 398-401 55 Wright J R (2004), "Host defense functions of pulmonary surfactant", Biol Neonate 85(4), p 326-32 TRƯỜNG ĐHYD THÁI NGUYÊN PHIẾU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘ MÔN NHI CUROSURF ĐIỀU TRỊ RDS Phiếu số:………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………Mã vào viện : Giới: □ nữ □ nam Ngày, tháng, năm sinh:………… /……… / Ngày nhập viện:……… /…………./ Địa gia đình: SĐT liên hệ: II THÔNG TIN VỀ MẸ CÂU HỎI TRẢ LỜI Họ tên mẹ ………………………………………… Tuổi ………………………… Nghề nghiệp Số cân nặng tăng mang thai ……kg Bệnh tật mang thai Điều trị dự phòng corticoid trước sinh Mũi tiêm cuối trước sinh trước 24 Mũi tiêm cuối trước sinh sau 24 Không tiêm Cách sinh Đẻ thường Mổ đẻ Cán viên chức Nông dân Buôn bán, nội trợ Khác Tăng HA Đái tháo đường Suy tim Bệnh khác…………………… Can thiệp khác…………………… Thời gian vỡ ối Sớm trước 12 Sau 12 Tình trạng nước ối sinh Trong Đục/Bẩn III THÔNG TIN VỀ CON VÀ ĐIỀU TRỊ CÂU HỎI TRẢ LỜI Con thứ …………………… Tuổi thai ……………………tuần Cân nặng sinh …………………gram Số lần bơm Curosurf 1 lần 2 lần Thời gian từ sinh đển bơm Curosurf ……… Điều trị hỗ trợ CPAP Thơng khí học Oxy liệu pháp Thở máy IV DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Diễn biến triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Thở rên Ngừng thở >10S Tần số thở Tần số tim Tím (mơi, chi) Nhiệt độ Phản xạ sơ sinh Điểm silverman Refill Sau bơm Surfactant Trước bơm curosurf 1giờ 24 48 Chỉ số khí máu, X-quang Trước Chỉ số Sau bơm Surfactant bơm 1giờ curosurf 24 48 SpO2 FiO2 PEEP X-quang phổi (độ) Không làm Không làm pH PaCO2 PaO2 HCO3BE Biến chứng sau bơm Curosurf Biến chứng Có Khơng Xuất huyết phổi Tràn khí màng phổi Đánh giá kết sau điều trị □ Thành công □ Thất bại Số ngày nằm viện: (ngày) GIÁM SÁT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số Apgar Điểm Không nghe < 100 ≥ 100 Hô hấp Không thở Thở chậm, rên Khóc to Trương lực Giảm nặng Giảm nhẹ Bình thường Khơng cử động Ít cử động Cử động tốt Trắng Tím đầu chi Hồng hào Dấu hiệu Nhịp tim Cử động Màu sắc da Tổng số điểm từ: -10: bình thường - 6: Ngạt nhẹ 0- 3: Ngạt nặng Phụ lục 2: Chỉ số silverman Điểm Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực 50mm Khơng nếp gấp Nếp đỏ mờ Chỉ có vài vạch ngang phía Nhiều vạch 2/3 Vạch khắp bàn chân Vú Khơng cảm nhận Rất khó cảm nhận Núm phẳng Khơng lên mặt da Nhìn rõ, núm lên mặt da 1- 2mm Núm rõ lên mặt da 3-4mm Núm mặt da 5-10mm Mắt/ tai Mắt nhắm: Lỏng: -1 Chặt: -2 Mắt mở Vành tai mỏng Có nếp gấp Vành tai cong Bật lại chậm, nhẹ Vành tai cong nhiều Mềm bật lại Hình dạng cố định Bật lại nhanh, dễ Sụn dày Vành tai cứng Bìu Bìu phẳng, mềm mượt Tinh hoàn chưa xuống Nếp nhăn nhẹ Tinh hồn phía ống bẹn Có nếp nhăn Có tinh hồn xuống Có vài nếp nhăn Tinh hoàn xuống hạ nang Nếp nhăn tốt Tinh hoàn xuống, đu đưa Nếp nhăn sâu Môi lớn Âm vật nhô lên âm hộ phẳng Âm vật nhô lên Âm hộ nhỏ Âm vật nhô, môi nhỏ mở Môi lớn môi nhỏ nhô lên Môi lớn rộng Môi nhỏ bé mơi lớn Mơi lớn to, trùm kín môi nhỏ TỔNG ĐIỂM CỦA SỰ TRƯỞNG THÀNH SỰ TRƯỞNG THÀNH THẦN KINH CƠ Điểm Đánh Dấu hiệu -1 Tư Góc cổ tay Sự trở lại cánh tay Góc khoeo Dấu hiệu khăn quàng Gót – tai TỔNG ĐIỂM THẦN KINH CƠ giá BẢNG ĐIỂM CỦA SỰ TRƯỞNG THÀNH Tổng điểm Tuần thai (thần kinh + trưởng thành) -10 20 -5 22 24 26 10 28 15 30 20 32 25 34 30 36 35 38 40 40 45 42 50 44 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ LUBCHENCO