Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
899,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Thúy Tô Thị Quỳnh Giang Họ tên: Nguyễn Diệu Linh Ngày sinh: 16/02/1999 Lớp: Bồi dưỡng cho giáo viên THCS dạy mơn Lịch sử - Địa lí Đơn vị cơng tác: Trường THCS Vĩnh Quỳnh Hà Nội, tháng năm 2022 ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Câu 2: (2 điểm) Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Phân tích? Câu 3: (2 điểm) Khái qt chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Câu 4: (2 điểm) Định hướng kiểm tra, đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Câu 5: (2 điểm) Những định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Câu 1: (2 điểm) Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Bài làm: Chương trình giáo dục phổ thông văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội b) Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình c) Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế Câu 2: (2 điểm) Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Phân tích? Bài làm Ngày 26.12.2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình có số điểm sau: Hệ thống môn học thiết kế theo định hướng bảo đảm cân đối nội dung lĩnh vực giáo dục, phù hợp với cấp học, lớp học; thống lớp học trước với lớp học sau; tích hợp mạnh lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; tương thích với mơn học nhiều nước giới Tên môn học gọi dựa theo mơn học chương trình hành, có điều chỉnh để phản ánh tốt nội dung, tính chất, ý nghĩa giáo dục môn học cấp học Do đó, tên mơn học thay đổi cấp học, chẳng hạn: Môn học cốt lõi lĩnh vực giáo dục đạo đức – cơng dân có tên: Giáo dục lối sống (tiểu học), Giáo dục công dân (trung học sở) Công dân với Tổ quốc (trung học phổ thông) Cốt lõi lĩnh vực giáo dục khoa học (khoa học tự nhiên khoa học xã hội) có môn học Cuộc sống quanh ta (các lớp 1,2,3); tách thành mơn học Tìm hiểu Xã hội Tìm hiểu Tự nhiên (các lớp 4, 5); tương ứng với môn học Khoa học Xã hội Khoa học Tự nhiên (trung học sở) Cấp trung học phổ thơng, để hài hồ học phân hố định hướng nghề nghiệp với học tồn diện, mơn Khoa học Xã hội với mơn Vật lý, Hố học, Sinh học dành cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên, môn Khoa học Tự nhiên với môn Lịch sử, Địa lý dành cho học sinh định hướng khoa học xã hội; đồng thời học sinh tự chọn chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng cá nhân Khắc phục chồng lấn môn Điểm chương trình giáo dục phổ thơng mới, theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, có riêng “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể”, giống kế hoạch chung cấp học Đó phương hướng kế hoạch khái quát toàn Chương trình giáo dục phổ thơng, quy định vấn đề chung giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể gợi ý cho chương trình mơn, bảo đảm hài hịa, thống môn học, môn học, lớp, cấp lớp, cấp học Từ đó, khắc phục tình trạng chương trình cắt khúc, chồng lấn môn học với môn học khác Chuyển sang phát triển phẩm chất lực Đó chuyển từ coi trọng trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực sở trang bị kiến thức Trước đây, chương trình cũ chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh; thực lại chủ yếu quan tâm định hướng mặt nội dung; không đặt yêu cầu cụ thể cần đạt phẩm chất lực cấp học Chương trình mới, mục tiêu cấp học viết cụ thể Theo đó, chương trình cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho việc phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực nêu mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng; định hướng vào giá trị gia đình, dịng tộc, quê hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt; có kiến thức kỹ để tiếp tục học THCS Chương trình giáo dục cấp THCS nhằm giúp học sinh trì nâng cao yêu cầu phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành lực tự học, hồn chỉnh tri thức phổ thơng tảng để tiếp tục học lên THPT, học nghề bước vào sống lao động Chương trình giáo dục cấp THPT nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc sở trì, nâng cao định hình phẩm chất, lực hình thành cấp THCS; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên học nghề bước vào sống lao động Coi trọng trải nghiệm sáng tạo Chương trình trọng việc rèn luyện cho học sinh động, có tư độc lập, có khả phát hiện, giải vấn đề, hợp tác làm việc theo nhóm Về mặt thiết kế chương trình, ngồi mơn học tiếp tục phát huy, cịn có yêu cầu tăng cường hoạt động xã hội học sinh Đó hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thiết kế cách khoa học, phong phú nội dung hình thức tổ chức hoạt động, phù hợp với mục tiêu điều kiện thực Ngồi hoạt động thiết kế riêng môn học coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phù hợp với đặc trưng nội dung môn học điều kiện dạy học Ví dụ mơn Ngữ văn coi trọng khả sử dụng Tiếng Việt tốt, giáo dục công dân thơng qua tình Giúp học sinh hứng thú với học tập Với chương trình mới, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phong phú hơn, theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học Học sinh không ngồi suy nghĩ lớp học mà cịn ngồi lớp, gia đình, di tích, danh lam thắng cảnh Đánh giá học sinh không dựa kiến thức em học mà việc vận dụng kiến thức Từ thay đổi cách thức đề thi, giúp học sinh thích học, có hứng thú với học tập Phân hóa dần cấp Nếu trước đây, chương trình có mạch, từ lớp - 12, việc phân luồng khó khăn Đến nay, Chương trình phổ thơng 12 năm chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp THCS năm); Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT năm) Liên quan đến nội dung có dạy học tích hợp phân hóa Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống Dạy học phân hóa dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, để phát huy cao khả học sinh Hai yếu tố then chốt để thực dạy học tích hợp phân hóa nội dung dạy học phương pháp dạy học Về nội dung, muốn tích hợp phải dạy phối hợp nhiều kiến thức liên quan đến Nếu trước - mơn, thành môn học; hay phân môn khác mơn học; muốn phân hóa cần có nội dung học khác cho đối tượng học sinh khác Về phương pháp, để tích hợp phải rèn luyện cho học sinh biết huy động, vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng; câu hỏi nào, dạy nào, đặt tình để học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng; muốn phân hóa cần có cách thức hướng dẫn, yêu cầu khác nhau, phù hợp với sở thích, lực học sinh Như vậy, cấp học phải ý đến phương pháp; riêng nội dung, ý để trọng tích hợp cấp phân hóa dần lên cấp học Thực nghiệm mới, khó Chương trình giáo dục phổ thơng tiến hành thực nghiệm trình xây dựng chương trình tác giả chương trình thực Nội dung thực nghiệm tập trung vào vấn đề so với chương trình hành, đặc biệt trọng thực nghiệm hình thức hoạt động giáo dục, dạy học mới; yêu cầu cần đạt chương trình mơn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo; xác định mức độ phù hợp yêu cầu cần đạt chương trình với khả nhận thức điều kiện học sinh Câu 3: (2 điểm) Khái qt chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS chương trình giáo dục phổ thơng 2018? I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC: - Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn học có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí, II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH: Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo 10 Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng, toàn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức học sinh, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực học sinh, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH: - Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung - Môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hoá diễn không gian thời gian; tương tác xã hội lồi người với mơi trường tự nhiên; giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực 11 tiễn; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế IV NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái qt Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở gồm phân môn Lịch sử phân mơn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Mức độ tích hợp thể ba cấp độ: tích hợp nội mơn (trong nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí); tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mạch nội dung phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại đại Trong thời kì, khơng gian lịch sử tái từ lịch sử giới, khu vực đến Việt Nam để đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Mạch nội dung phân mơn Địa lí xếp theo logic khơng gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp V PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung a) Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập 12 trung rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp học tập, lực tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hố cần thiết cho thân b) Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Đa dạng hố sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học: Kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học ngồi thực địa, học theo dự án học tập, Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng mơn học c) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng, sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học như: mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, sơ đồ, thống kê, so sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; phần mềm dạy học, nhằm minh hoạ giảng giáo hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh: a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: - Thông qua nội dung môn học hoạt động thu thập, phân tích liệu, tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa, tiếp xúc với nhân chứng lịch sử,… hình thành bồi dưỡng học sinh nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển quốc gia, đất nước người Việt Nam Từ đó, hình thành phát triển học 13 sinh phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; ý thức, niềm tin hành động việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hố nhân loại; biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung – Năng lực tự chủ tự học hình thành, phát triển học sinh thơng qua việc tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập; tự tìm kiếm, tổ chức phân tích nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; đặt trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; thực nhiệm vụ phân cơng tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác – Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển học sinh thông qua việc thực phối hợp thành viên khác nhóm, lớp thực nhiệm vụ phân công học tập, thảo luận, nghiên cứu, tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa,… – Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành, phát triển học sinh thông qua việc thực hoạt động học tập tích cực, như: nghiên cứu tài liệu, thu thập phân tích tư liệu, làm dự án nghiên cứu, thuyết trình, tranh luận,… Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử, lực địa lí: a) Phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử Năng lực lịch sử học sinh hình thành, phát triển thơng qua việc tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc hiểu, giải mã văn lịch sử (kênh hình, kênh chữ, vật lịch sử, ), từ tái khứ, nhận thức thật lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, tiến hoá kiện, tượng, nhân vật lịch sử trình phát triển lịch sử; trở thành “người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo 14 hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam giới vào tình học tập thực tiễn sống b) Phương pháp hình thành, phát triển lực địa lí - Để hình thành, phát triển lực địa lí cho học sinh, giáo viên lựa chọn kiến thức thực tế tiêu biểu, sử dụng hiệu phương tiện trực quan mơ hình, đồ, video clip,… để hình thành biểu tượng địa lí;… hướng dẫn học sinh học từ thấp đến cao mối liên hệ quan hệ nhân diễn thiên nhiên, xã hội mối quan hệ xã hội, người mơi trường - Để hình thành, phát triển lực địa lí cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia vào trình tìm kiếm, xếp, phân tích thơng tin cách khai thác tri thức từ nguồn tư liệu đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu,… kết hợp với quan sát thực địa; trọng phát triển tư khơng gian, với câu hỏi: “Cái gì?”, “Ở đâu?”, “Như nào?”, “Các hình mẫu khơng gian?”, “Các đặc trưng địa phương, quốc gia?”; khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, thái độ tích cực phát triển bền vững; rèn luyện khả thói quen liên hệ với thực tế địa phương, đất nước để phát triển tư địa lí;… - Một biện pháp quan trọng để học địa lí rèn luyện kĩ sử dụng cơng cụ học tập như: đồ, atlat, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, số ứng dụng điện thoại la bàn, đồ đường, hệ thống định vị tồn cầu, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế,… tranh ảnh, đĩa DVD tra cứu tài liệu đa phương thức, sách e-book, - Các hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng hoá: kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thực địa, học theo dự án học tập, 15 Câu 4: (2 điểm) Định hướng kiểm tra, đánh giá chương trình giáo dục phổ thông 2018? Định hướng phương pháp giáo dục Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc 16 độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế Định hướng đánh giá kết giáo dục Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Phạm vi đánh giá bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn môn học tự chọn Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế Cùng với kết môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn, kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình học tập Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá giáo viên, cha mẹ học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác Việc đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ phát 17 triển chương trình Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội Nghiên cứu bước áp dụng thành tựu khoa học đo lường, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lượng đánh giá sở giáo dục 18 Câu 5: (2 điểm) Những định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng 2018? Định hướng chung a) Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp học tập, lực tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho thân b) Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể - Phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) - Đa dạng hoá sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học: Kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học thực địa, học theo dự án học tập, Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng mơn học c) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học như: mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, sơ đồ, thống kê, so 19 sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; phần mềm dạy học, nhằm minh hoạ giảng giáo hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: - Thông qua nội dung môn học hoạt động thu thập, phân tích liệu, tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa, tiếp xúc với nhân chứng lịch sử,… hình thành bồi dưỡng học sinh nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển quốc gia, đất nước người Việt Nam - Từ đó, hình thành phát triển học sinh phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; ý thức, niềm tin hành động việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hoá nhân loại; biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung - Năng lực tự chủ tự học hình thành, phát triển học sinh thơng qua việc tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập; tự tìm kiếm, tổ chức phân tích nguồn thông tin, tri thức bổ sung; đặt trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác - Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển học sinh thông qua việc thực phối hợp thành viên khác nhóm, lớp thực nhiệm vụ phân công học tập, thảo luận, nghiên cứu, tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa,… 20