1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty chế tạo máy điện việt nam hungari

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Thúc Đẩy Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam Hungari
Trường học Trường Đại Học
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 77,64 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Giới thiệu chung công ty Lịch sử hình thành trình phát triển công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari .3 1.1 Một số thông tin chung công ty 1.2 Lịch sử hình thành .3 1.3 Quá trình phát triển 1.3.1 Giai đoạn 1978-1980 .6 1.3.2 Giai đoạn 1981 - 1986 .7 1.3.3 Giai đoạn 1987 – 1988: 1.3.4 Giai đoạn 1988 - 1993 1.3.5 Thời kì 1994 – 1998 1.3.6 Thời kì 1999 – 2003 .10 1.3.7 Thời kì 2004 tới .11 Cơ cấu tổ chức công ty 12 Kết sản xuất kinh doanh .16 3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp .16 3.1.1 Chỉ tiêu doanh thu 16 3.1.2 Chỉ tiêu chi phí .18 3.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận 18 Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm công ty .20 Các nhân tố ảnh hưởng .20 1.1 Đặc điểm sản phẩm chất lượng sản phẩm 20 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm 20 1.1.2 Chất lượng sản phẩm .21 1.2 Giá sản phẩm 22 1.3 Mạng lưới phân phối doanh nghiệp 24 1.4 Dịch vụ trước, sau bán hàng 26 1.5 Đối thủ cạnh tranh 28 1.6 Các nhà cung ứng 30 1.7 Khách Hàng 31 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm công ty 32 2.1 Kết tiêu thụ công ty năm 2006 2007 2008 32 2.1.1 Phân tích tổng mức tiêu thụ sản phẩm : 38 2.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty 39 2.2 Thực trạng công tác tiêu thụ 43 2.2.1 Nghiên cứu dự báo thị trường doanh nghiệp 43 2.2.2 Lựa chọn sản phẩm thích ứng 45 2.2.3 Chính sách giá hoạt động tiêu thụ 47 2.2.4 Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm 50 Đánh giá khái quát công tác tiêu thụ 52 3.1 Những thành tựu đạt .52 3.2 Những mặt hạn chế 52 Chương Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công ty VIHEM 54 Định hướng phát triển chung công ty 54 Giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm số kiến nghị với công ty .56 2.1 Tăng cường hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường dự báo thị trường, tạo điều kiện vững cho hoạch định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 56 2.2 Không ngừng đầu tư đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh .58 2.3 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành làm sở để hạ giá bán sản phẩm 60 2.4 Xây dựng sách giá linh hoạt 62 2.5 Đa dạng hóa hình thức toán, đồng thời tăng kỷ luật toán 63 KẾT LUẬN 64 Danh mục tài liệu tham khảo Lời mở đầu Trong kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm chiếm vị trí quan tâm hàng đầu tất doanh nghiệp nhà quản lí kinh tế vĩ mơ Tiêu thụ sản phẩm trình hoạt động doanh nghiệp nhằm thực việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, qua đạt mục tiêu đề doanh nghiệp Kết việc tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới tất hoạt động khác doanh nghiệp ngược lại Tiêu thụ sản phẩm không mang lại cho doanh nghiệp khả thu hồi vốn kinh doanh, thực lợi nhuận, tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh mà cịn đảm bảo vị cạnh tranh, phản ánh đắn mục tiêu chiến lược kinh doanh, phả ánh kết cố gắng doanh nghiệp thương trường ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế vĩ mô Cũng vật tượng khác, thị trường biến động biến đổi không ngừng để giải mâu thuẫn vốn có nó, tiêu thụ sản phẩm khơng cịn vấn đề mẻ ln mang tính thời cấp bách, mối quan tâm tất nhà sản xuất kinh doanh, nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, quản lí kinh tế Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề tiêu thụ sản phẩm em lựa chọn đề tài “Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari” để nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Đề án thực tập em gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung công ty Chương 2: Thực trạng vấn đề tiêu thụ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công ty VIHEM Vì Thời gian trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế hạn chế, làm đề án khó tránh khỏi sai sót, em mong thầy giáo bạn góp ý để em hồn thiện kiến thức Để hồn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Ngô Thị Việt Nga tận tình hướng dẫn em, Ban lãnh đạo công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari tạo điều kiên thuân lợi để em tiếp xúc trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cung cấp cho em số liệu quý giá em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn!! Chương 1: Giới thiệu chung cơng ty Lịch sử hình thành q trình phát triển cơng ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari 1.1 Một số thông tin chung công ty Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari thành viên Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam thuộc Bộ công thương nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, thành lập ngày 04/12/1978 Tên giao dịch là: Vietnam- Hungari electric machinery manufacturing join stock company Tên viết tắt là: VIHEM.JSC Địa công ty: Tổ 53,thị trấn Đông Anh,huyện Đông Anh,TP Hà Nội Điện thoại: 84-04.38823256, 38823284, 38823287; Fax: 84- 04.38823291 Email: Vihem@vihem.com.vn – kd@vihem.com.vn– vanphong@vihem.com.vn Tài Khoản: 102010000064402 MST: 010010125 1.2 Lịch sử hình thành Cơng ty chế tạo máy điện Việt Nam-Hungari hình thành sở giúp đỡ cộng hòa nhân dân Hungari Ngày 27/12/1965 phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa phủ nước cộng hịa nhân dân Hungari kí nghi định thư trao đổi hai phủ việc phủ nước cộng hòa nhân dân Hungari giúp xây dựng nhà máy chế tạo động điện Ngày 25/2/1966, Thủ tướng chỉnh phủ định giao cho công nghiệp nặng sửa đổi thiết kế Hungari xây dụng nhà máy,tổ chức đoàn cán sang Hungari thực tập chế tạo máy điện hai công ty EVIG GANZ Năm 1969, ban thiết kế nhà máy động điện Việt – Hung thành lập chuẩn bị cho việc khởi công xây dụng nhà máy.Do điều kiện vật tư, thiệt bị xây dựng bị phân tán nhiều nơi, chiến tranh phá hoại không quân Đế quốc Mỹ trở lại (tháng 4/1972) ngày ác liệt.Khu vực xây dựng nhà máy nơi thường xuyên bi đánh phá Do lực lượng thi công phải phân tán tới nhiều địa bàn để giảm bớt thiệt hại chiến tranh tàn phá Thực tế gây cản trở lớn cho việc khởi công xây dựng nhà máy Đầu năm 1973, sau Việt Nam kí hiệp định Paris chấm dứt can thiệp đế quốc Mỹ vào Việt Nam Công tác xây dựng nhà máy tiến hành trước yêu câù, nhiệm vụ, kế hoạch đề Vượt qua khó khăn mặt: Giải phóng mặt bằng, tiếp nhận thu hồi vật tư xây dựng, thiết bị dây chuyền công nghệ phân tán nhiều nơi thời kì chiến tranh phá hoại Khắc phục hậu chiến tranh để lại mặt thi công phát sinh khác lĩnh vực xã hội Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng,ngồi việc tăng cường thêm lực lượng, cơng tác chuẩn bị sản xuất bước vào hoạt động Đầu năm 1975, Bộ định 25 cán kỹ thuật cơng nhân đồn thực tập Hungari số kĩ sư trẻ tốt nghiệp ĐH Bách Khoa làm nhiệm vụ chuẩn bị sản xuất, thiết kế sản phẩm,công nghệ sản xuất, đưa thiệt bị vào nhà xưởng,đào tạo công nhân Đầu năm 1977,do u cầu cấp bách cần đưa cơng trình vào sản xuất Để tận dụng thiết bị hoạt động Bộ trưởng Bộ khí luyện kim định sáp nhập vào nhà máy chế tạo điện hà nội Sau năm không tiến triển được, tháng 5/1978 Bộ quyệt định tách khỏi nhà máy chế tạo điện Hà Nội giao nhiệm vụ cho ban chuẩn bị sản xuất chế tạo thử động điện 33kw-1000vg/ph theo kiểu AO Liên Xô Được giúp đỡ nhà máy chế tạo điện hà nội, đến tháng 11/1978 chế thử thành công động 33kw-1000vg/ph Việc chế thử thành công khẳng định cơng trình đưa vào sản xuất báo cáo cho phép thành lập nhà máy Bằng công sức sáng tạo nỗ lực phấn đấu CBCNV, giúp đỡ tận tình đồn chun gia Hungari, quan tâm đạo Bộ giúp đỡ, tạo điều kiện nhân dân,chính quyền địa phương,sau gần năm xây dựng nhà máy, phần lớn thiết bị dây chuyền sản xuất đưa vào vị trí, có 20% hoạt động tốt Nhà máy chưa đủ điều kiện để khánh thành bước vào giai đoạn vừa sản xuất vừa tiếp tục hoàn thiện Ngày 04/12/1978, Bộ trưởng Bộ khí luyện kim Nguyễn Văn Kha ký định số 1092/CL-CB thành lập nhà máy, lấy tên Nhà máy động điện Việt – Hung Địa điểm nằm phía bắc Đơng Anh(Km 25 quốc lộ đường Hà Nội, Thái Nguyên) Đây nhà máy có dây truyền cơng nghệ hồn chỉnh chế tạo động cơ, theo thiết kế Hungari có công suất từ 0,75kW đến 40kw, tốc độ 1500vg/ph, sản lượng 15.000 chiếc/năm Ngày 20/02/1995, theo định số 125/QĐ trưởng công nghiệp nặng, nhà máy đổi tên thành Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary Ngày 15/12/2003, Theo định số 216/2003/QĐ – BCN trưởng công nghiệp Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary đượcc chuyển thành công ty TNHH Nhà nước thành viên chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary Ngày 13/01/2006, Bộ cơng nghiệp có định số 3216/QĐ-BCN chuyển công ty TNHH nhà nước thành viên chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari thành Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari 1.3 Quá trình phát triển Từ thành lập tới công ty trải qua nhiều thăng trầm, phát triển.Ta tóm tắt q trình phát triển cơng ty qua thời kỳ sau: 1.3.1 Giai đoạn 1978-1980 Trong giai đoạn cơng ty có hai nhiệm vụ chủ yếu là: + Tiếp tục xây dựng lắp đặt thiết bị để hồn thành nhà máy + Tích cực sản xuất sản phẩm cung cấp cho kinh tế quốc dân Do chiến tranh phá hoại hầu hết thiết bị nhà máy phải di chuyển sơ tán nhiều nơi Khi thu hồi lại nhiều thiết bị thất lạc , cộng với giúp đỡ bạn đồng chưa khép kín Chính vậy, Ban lãnh đạo cơng ty lúc phải tìm kiếm khắp nơi hợp tác nhà máy địa phương Điều kiện sinh hoạt vô khó khăn Vật tư nhà nước cung ứng theo tiêu chưa ghi thức, hầu hết cắt xén từ đơn vị ngành Do vậy, loại có loại khơng Cơng ty phải xin, vay nhượng khắp nơi cân gang, cân thép, mét gen…Điện lưới triền miên,chủ yếu phải làm ca đêm, có đợt điện tháng Với tâm ban lãnh đạo tập thể CNVC, sau năm khẳng định vị trí kinh tế quốc dân Giá trị tổng sản lượng năm đạt bình quân 1,9 tỷ đồng /năm 1.3.2 Giai đoạn 1981 - 1986 Công ty bước vào sản xuất ổn định kinh tế kế hoạch hóa tập trung, gia tăng sản lượng đa dạng hóa sản phẩm đánh dấu bước trưởng thành Công ty Năm công ty vượt mức tiêu kế hoạch nhà nước giao với mức tăng trưởng năm sau cao năm trước Sản phẩm nhà nước phân phối hầu hết cho ngành kinh tế quốc phòng Với tâm tập thể lãnh đạo công nhân viên chức,công ty chủ động xây dựng nhiều phương án kế hoạch nhằm giải khó khăn việc làm cho người lao động như: -Kế hoạch sản xuất vật tư nhà nước cung cấp -Kế hoạch sản xuất vật tư tự tìm kiếm -Kế hoạch sản xuất phụ vật tư tận dụng tư liệu sản xuất Những sản phẩm sản xuất ngồi việc giao nộp theo tiêu phân bổ nhà nước, công ty sử dụng phần dùng trao đổi lấy vật tư để tiếp tục sản xuất phần sử dụng để trao đổi lấy lương thực thực phẩm bổ sung thêm cho người lao động nhằm giảm bớt khó khăn Giá trị tổng sản lượng năm đạt bình quân 4,6 tỷ đồng/năm, gấp 2,42 lần sản lượng giai đoạn 1978 – 1980 1.3.3 Giai đoạn 1987 – 1988: Công ty bước vào thời kỳ đổi đất nước Chế độ bao cấp phần xóa bỏ Kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị lập trình quan chủ quản phê duyệt Sản phẩm công ty sản xuất không nhà

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w