1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án 1 nghiên cứu biến tần pv baphanối lưới

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU BIẾN TẦN PV BA PHA NỐI LƯỚI Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM MINH ĐỨC Sinh viên thực hiện: LÊ ĐÀO QUANG HUY MSSV: 2011259 Lớp: DD20KTD02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: … /BK Khoa: Điện – Điện tử Bộ môn: Cung cấp điện NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Họ tên: Lê Đào Quang Huy Ngành: Kỹ thuật điện Đề tài: Nghiên cứu biến tần ba pha nối lưới Nhiệm vụ: Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn: TS Phạm Minh Đức Phần hướng dẫn Nội dung yêu cầu thông qua Bộ Mơn TP.HCM, ngày…tháng…năm 2023 CHỦ NHIỆM BỘ MƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH PGS.TS TRƯƠNG PHƯỚC HỊA TS PHẠM MINH ĐỨC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 20… Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 20… Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Đồ án cơng trình thực cá nhân em với tảng kiến thức thầy cô trường Đại học Bách Khoa TP HCM cung cấp qua năm học Tuy vậy, thiếu kinh nghiệm thực tế, trình thực đồ án em gặp phải nhiều vấn đề khó khăn cần đến hướng dẫn giúp đỡ thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Phạm Minh Đức, thầy gợi ý cho em hướng đề tài thích hợp, tận tình hướng dẫn, lỗi sai mà em mắc phải giúp em tìm hướng khắc phục Em chân thành biết ơn thầy kế cận dạy, giải đáp thắc mắc truyền đạt kiến thức quý báu để em hồn thành tốt đồ án Em vô trân trọng giúp đỡ từ anh chị, bạn phịng thí nghiệm Điện tử công suất, môn Cung cấp điện, Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Bách khoa TP HCM Cảm ơn thầy cô trang bị cho em khơng kiến thức mà cịn nhiều kinh nghiệm q báu khác Đây hành trang quý giá em ln mang bên đường học thuật tương lai MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Nội dung CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BIẾN TẦN PV PHA NỐI LƯỚI 2.1 Giới thiệu chung hệ thống điện lượng mặt trời 2.2 Các thành phần hệ thống điện lượng mặt trời nối lưới CHƯƠNG 3: PIN PV HAY PIN QUANG ĐIỆN 3.1 Pin quang điện 3.2 Mô pin quang điện phần mềm PLECS 10 a Sơ đồ mạch mô pin quang điện 10 b Kết mô 13 CHƯƠNG 4: BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC 16 4.1 Bộ biến đổi DC-DC 16 4.2 Thuật toán điều khiển MPPT 18 a Thuật toán MPPT theo phương pháp P&O 19 b Mơ thuật tốn MPPT phần mềm PLECS 21 c Kết mô 21 CHƯƠNG 5: BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-AC 25 5.1 Bộ chuyển đổi DC-AC 25 5.2 Mô chuyển đổi DC-AC truyền thống phần mềm PLECS26 a Sơ đồ mạch mô chuyển đổi DC-AC truyền thống 26 b Kết mô 27 5.3 Điều khiển điện áp ba pha vòng hở 28 CHƯƠNG 6: BỘ LỌC LCL 36 6.1 Bộ lọc LCL 36 6.2 Mô lọc LCL phần mềm PLECS .38 a Sơ đồ mạch mô lọc LCL 38 b Kết mô 39 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TRÊN PLECS .41 7.1 Sơ đồ mô biến tần PV ba pha nối lưới .41 7.2 Kết mô 47 CHƯƠNG 8: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BA PHA VÒNG HỞ 58 CHƯƠNG 9: PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, nguồn cung cấp lượng chủ yếu dựa vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu, than đá, dầu, khí đốt giới hữu hạn có nhiều biến động Việt Nam tham gia cam kết quốc tế Mục tiêu phát triển bền vững - SDG việc chuyển đổi sang sản xuất tiêu dùng lượng sạch, đảm bảo khả tiếp cận lượng giá phải chăng, đáng tin cậy, bền vững đại cho tất người; SDG 13 hành động khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Quyết định số 1658QĐ-TTg ngày 01/10/2021 (trong giải pháp chiến lược có liên quan xây dựng sách thúc đẩy chuyển dịch lượng theo hướng xanh, sạch, tăng tỷ trọng lượng tái tạo (NLTT) đạt 15-20% tổng cung cấp lượng sơ cấp vào năm 2030…) Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị nêu rõ, tỷ lệ nguồn NLTT tổng cung lượng sơ cấp đạt 15-20% năm 2030 25-30% năm 2045, tương ứng tỷ lệ điện NLTT tổng điện sản xuất toàn quốc khoảng 30% năm 2030 40% năm 2045 Thực Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, đến Việt Nam xây dựng 100 trạm quan trắc để theo dõi liệu NLMT khắp lãnh thổ Việt Nam Cả nước có 76 dự án điện mặt trời trình triển khai đầu tư vào hoạt động Điện mặt trời nguồn NLTT phát triển mạnh Việt Nam có 88 dự án điện mặt trời với tổng cơng suất gần 6.000 MW hòa vào lưới điện quốc gia Điện mặt trời chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện nước, lớn nhiều so với quy mô dự kiến theo quy hoạch điện điều chỉnh cho năm 2020 850MW năm 2025 4.000MW Trong đó, dự án quy mô nối lưới đạt khoảng 4.500 MW, điện mặt trời mái nhà 31.570 dự án với tổng công suất 657,88 MWp Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Biến tần PV ba pha nối lưới” giúp sinh viên trang bị cho thân kiến thức chuyên ngành cần thiết để có Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy thể tham gia vào dự án nghiên cứu có liên quan đến hệ thống điện mặt trời tương lai không xa Những ưu điểm ứng dụng biến tần ba pha tương lai: ﹣ Kiểm soát tốc độ điều chỉnh công suất: biến tần ba pha cho phép điều chỉnh tốc độ công suất động điện pha Khả ứng dụng hệ thống sản xuất công nghiệp, hệ thống giao thông công cộng ngành công nghiệp khác ﹣ Tiết kiệm lượng: biến tần ba pha giúp tiết kiệm lượng cách điều chỉnh công suất tốc độ hoạt động thiết bị điện Khi sử dụng hệ thống điện để phù hợp với yêu cầu mạng lưới tối ưu hóa hiệu suất nguồn lượng tái tạo ﹣ Điều khiển ổn định lưới điện: biến tần ba pha nối lưới có khả điều khiển ổn định lưới điện Chúng tương tcas với lưới điện điều chỉnh tần số, điện áp hướng dòng điện Điều làm cho biến tần ba pha trở thành thành phần quan trọng hệ thống phân phối điện thông minh (smart grid), giúp tanwng cường ổn định hiệu mạng lưới điện ﹣ Điều khiển đa biến: biến tần ba pha điều khiển đa biến, tức điều chỉnh nhiều thông số lúc tốc độ, công suất điện áp Điều mang lại linh hoạt hiệu suất cao ứng dụng khác nhau, bao gồm hệ thống thủy lợi, hệ thống quạt máy nén ngành công nghiệp ﹣ Tích hợp hệ thống thơng minh IoT: biến tần ba pha có khả kết nối tương tác với hệ thống thông minh IoT 1.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành phân tích chi tiết cặn kẽ kết báo khoa học công bố thu thập từ sách khoa học kỹ thuật có chủ đề Các phương pháp phân tích bao gồm phân tích thống kê, phân tích nội dung, phân tích chuyên sâu khía cạnh cụ thể vấn đề nghiên cứu Sau đó, tổng hợp kết phân tích để tạo nhìn tổng quan đề tài nghiên cứu Quá trình tổng hợp bao gồm việc phân loại, phân nhóm, so sánh viết Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy báo cáo nhỏ phần thân tìm hiểu Phương pháp nghiên cứu giúp sinh viên dễ dàng việc tổng hợp kiến thức, cung cấp phương tiện để đánh giá chất lượng đồ án Bên cạnh tìm hiểu nguồn tài liệu bên ngoài, đồ án kết hợp thêm việc xây dựng sơ đồ mô tương ứng với phần nội dung Sau sử dụng kết mơ thu so sánh với kết tính tốn thơng qua lý thuyết để thấy rõ điểm giống khác thực tế lý thuyết Phương pháp so sánh giúp đối chiếu kết lý thuyết với thực tế cách chân thật nhất, thấy rõ điểm chung hay riêng từ phân tích cách xác, tổng quát đề tài nghiên cứu 1.3 Nội dung Bài báo cáo “Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới” bao gồm nội dung sau: ﹣ Giới thiệu chung hệ thống pin lượng mặt sử biến tần pha nối lưới ﹣ Tìm hiểu xây dựng mơ pin PV hay pin quang điện ﹣ Tìm hiểu xây dựng mô chuyển đổi DC-DC (DC-DC Converter) ﹣ Tìm hiểu xây dụng mơ chuyển đổi DC-AC (DC-AC Converter) ﹣ Tìm hiểu xây dựng mô lọc LCL ﹣ Xây dựng mơ phân tích biến tần PV ba pha nối lưới Với nội dung trên, báo cáo “Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới” chia thành chương sau: ﹣ Chương 1: Tổng quan ﹣ Chương 2: Giới thiệu biến tần PV ba pha nối lưới ﹣ Chương 3: Pin PV hay pin quang điện ﹣ Chương 4: Bộ chuyển đổi DC-DC ﹣ Chương 5: Bộ chuyển đổi DC-AC ﹣ Chương 6: Bộ lọc LCL ﹣ Chương 7: Kết mô PLECS Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy ﹣ Chương 8: Xây dựng mơ hình thực nghiệm hệ thống điều khiển điện áp ba pha vòng hở ﹣ Chương 9: Phần kết luận Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy cơng suất tăng dần dần ổn định giây thứ tính từ lúc bắt đầu chạy mô Thực mô theo giả định thứ hai Thiết lập mức xạ Mặt trời tăng dần từ 0.5 đến Hình 65 Thiết lập mức xạ mặt trời cho giả định thứ hai Tiến hành mô với thông số thiết lập thu kết sau: Hình 66 Đồ thị điện áp, dịng điện cơng suất hệ thống PV vừa khởi động 50 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 67 Đồ thị điện áp, dịng điện công suất hệ thống PV xạ tăng từ 0.5 lên Hình 68 Khảo sát điểm làm việc cực đại điểm PV 51 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Nhận xét: Tại điểm MPP, công suất làm việc hệ thống pin lượng lớn Sau mức xạ Mặt Trời tăng dần từ 0.5 lên 1, thuật tốn MPPT liên tục dị tìm điểm MPP, đưa công suất làm việc hệ thống MPP Hình 69 Đồ thị cơng suất pin lượng dòng điện nối lưới hệ thống khởi động Hình 70 Đồ thị cơng suất pin lượng dòng điện nối lưới mức xạ tăng từ 0.5 lên 52 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Nhận xét: Quan sát dao động ký thấy khoảng thời gian ngắn ban đầu công suất hệ thống pin lượng khơng thay đổi q nhiều cịn dịng điện lưới tăng dần dần ổn định giá trị 10A Sau mức xạ mặt trời tăng từ 0.5 lên 1, cơng suất hệ thống pin lượng tăng theo kéo theo giá trị dòng điện lưới, mức xạ dịng điện lưới khơng cịn tăng mà hoạt động ổn định mức ~20A Thực mô theo giả định thứ ba Thiết lập mức xạ Mặt trời giảm dần từ 0.5 Hình 71 Thiết lập mức xạ mặt trời cho giả định thứ ba Tiến hành mô với thông số thiết lập thu kết sau: 53 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 72 Đồ thị điện áp, dịng điện công suất hệ thống PV vừa khởi động Hình 73 Đồ thị điện áp, dịng điện cơng suất hệ thống PV xạ giảm từ xuống 0.5 54 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 74 Khảo sát điểm làm việc cực đại điểm PV Nhận xét: Tại điểm MPP, công suất làm việc hệ thống pin lượng lớn Sau mức xạ Mặt Trời giảm dần từ xuống 0.5, thuật tốn MPPT liên tục dị tìm điểm MPP, đưa công suất làm việc hệ thống MPP 55 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 75 Đồ thị cơng suất pin lượng dòng điện nối lưới hệ thống khởi động Hình 76 Đồ thị cơng suất pin lượng dòng điện nối lưới mức xạ giảm từ 0.5 xuống Nhận xét: Quan sát dao động ký thấy khoảng thời gian ngắn ban đầu công suất hệ thống pin lượng khơng thay đổi q nhiều cịn dịng điện lưới có giá trị ~20A Sau mức xạ mặt trời giảm từ xuống 0.5, 56 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy công suất hệ thống pin lượng giảm theo kéo theo giá trị dòng điện lưới, mức xạ dịng điện lưới khơng cịn giảm mà hoạt động ổn định mức ~10A 57 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy CHƯƠNG 8: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP BA PHA VÒNG HỞ Hình 77 Mơ hình thực nghiệm hệ thống điều khiển điện áp ba pha vòng hở Dưới hỗ trợ thầy Phạm Minh Đức, sinh viên hồn thành mơ hình thực nghiệm điều khiển điện áp ba pha vịng hở (như hình 77) sử dụng máy dao động ký để chụp lại đồ thị tín hiệu khóa Gate Driver đồ thị tín hiệu điện áp pha Dưới đồ thị tín hiệu thu qua dao động ký tiến hành chạy chương trình điều khiển điện áp ba pha vòng hở 58 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 78 Đồ thị tín hiệu khóa S1 S2 Gate Driver Với đồ thị tín hiệu hình 78, ta thấy khóa S1 khóa S2 Gate Driver đóng cắt ngược nhau, khóa S1 đóng khóa S2 mở ngược lại Hình 79 Đồ thị tín hiệu khóa S1 Gate Driver khóa S1 Gate Driver Với đồ thị tín hiệu hình 79, ta thấy khóa S1 Gate Driver khóa S1 Gate Driver mở lệch pha góc 120O 59 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 80 Đồ thị tín hiệu khóa S1 Gate Driver khóa S1 Gate Driver Tương tự với đồ thị tín hiệu hình 80, ta thấy khóa S1 Gate Driver khóa S1 Gate Driver mở lệch pha góc -120O Hình 81 Đồ thị tín hiệu điện áp pha A pha B Với đồ thị tín hiệu điện áp hình 81, ta thấy giá trị điện áp pha A pha B tương tự lệch pha góc 120O 60 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 82 Đồ thị tín hiệu điện áp pha A pha B Đồ thị tín hiệu điện áp hình 82 tương tự tín hiệu điện áp pha A pha B thị với có giá trị 2.5V Hình 83 Đồ thị tín hiệu điện áp pha A pha C Với đồ thị tín hiệu điện áp hình 81, ta thấy giá trị điện áp pha A pha C tương tự lệch pha góc -120O 61 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy Hình 84 Đồ thị tín hiệu điện áp pha A pha C Đồ thị tín hiệu điện áp hình 84 tương tự tín hiệu điện áp pha A pha B thị với ô có giá trị 2.5V 62 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy CHƯƠNG 9: PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu hoàn thành đồ án “Bộ biến tần PV ba pha nối lưới”, sinh viên hoàn thành việc nghiên cứu nội dung đặt cho đồ án Sinh viên học cách tra cứu, phân tích sàng lọc kiến thức cần thiết từ báo khoa học, luận án tài liệu tham khảo khác Bên cạnh đó, sinh viên cịn học cách sử dụng phần mềm PLECS để mô hệ thống điện tử công suất Nghiên cứu đặc điểm, cấu tạo nguyên lý số hệ thống điện lượng mặt trời điển hình Sau ứng dụng phần mềm PLECS việc mô chuyển đổi, giả thiết hoạt động pin lượng máy dao động ký để thu kết gần với thực tế nhằm so sánh với kết từ lý thuyết Quá trình mơ phỏng, sinh viên nhận thấy đặc tính làm việc hệ thống Pin quang điện phụ thuộc nhiều vào điều kiện xạ nhiệt độ môi trường Thuật toán MPPT đáp ứng tốt với thay đổi đột ngột môi trường đảm bào hệ thống làm việc mức công suất lớn Bên cạnh đó, phần mềm PLECS hỗ trợ sinh viên nhiều việc xây dựng quan sát hệ thống điện tử công suất Trong Đồ án tốt nghiệp tới, sinh viên tiếp tục nghiên cứu sâu phương pháp dị điểm cơng suất cực đại, viết chương trình điều khiển cho hệ thống pin mặt trời nối lưới hoàn chỉnh thực tế Sau sử dụng phần mềm PLECS để mơ qua thiết kế xây dựng hệ thống biến tần PV ba pha nối lưới ứng dụng vào thực tiễn 63 Đồ án GVHD: TS Phạm Minh Đức Nghiên cứu hệ thống PV ba pha nối lưới SVTH: Lê Đào Quang Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhờ, N V (2017), Điện tử công suất 1, NXB ĐHQG-HCM [2] Remus Teodorescu, Marco Liserre, Pedro Rodríguez (2011), GRID CONVERTERS FOR PHOTOVOLTAIC AND WIND POWER SYSTEMS [3] Trần Minh Đức, Lê Tiên Phong, Đoàn Kim Tuấn (2013), Nghiên cứu lọc LCL cho biến đổi nối lưới [4] Gabriel Fernandez (2021), Neutral Point Clamped Inverter (NPC) truy cập từ: https://imperix.com/doc/implementation/neutral-point-clamped-inverter [5] Neutral-Point Clamped Converter truy cập từ: https://www.plexim.com/de/support/application-examples/626 [6] I Vedasangamithra, N Selvarani (2014), Design and analysis of various MPPT algorithms for CHBMLI, International Journal of Advanced Research in Electrical, Electronics and Instrumentation Engineering [7] PLECS: Three-Phase Grid-Connected PV Inverter truy cập từ: https://www.plexim.com/sites/default/files/demo_models_categorized/plecs/thr ee_phase_grid_connected_pv_inverter.pdf [8] Hệ thống điện mặt trời gì, cấu tạo nguyên lý hoạt động truy cập từ: https://sunemit.com/he-thong-dien-nang-luong-mat-troi-lagi/#:~:text=cho%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di.,C%E1%BA%A5u%20t%E1%BA%A1o%20c%E1%BB%A7a%20h%E1%BB %87%20th%E1%BB%91ng%20%C4%91i%E1%BB%87n%20m%E1%BA% B7t%20tr%E1%BB%9Di,th%E1%BB%91ng%20%E1%BA%AFc%20quy%2 0l%C6%B0u%20tr%E1%BB%AF 64

Ngày đăng: 19/07/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN