1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ gia công hợp lý cho biên dạng tiện phay cnc phức tạp dựa trên sử dụng phương pháp taguchi

120 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Nghiệm Xác Định Chế Độ Gia Công Hợp Lý Cho Biên Dạng Tiện - Phay CNC Phức Tạp Dựa Trên Sử Dụng Phương Pháp Taguchi
Tác giả Lê Văn Danh, Ngô Khánh Toàn, Dương Minh Cường
Người hướng dẫn GVC.TS. Đặng Minh Phụng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 7,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠ KHÍ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ GIA CÔNG HỢP LÝ CHO BIÊN DẠNG TIỆN - PHAY CNC PHỨC TẠP DỰA TRÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TAGUCHI n GVHD: GVC.TS ĐẶNG MINH PHỤNG SVTH: LÊ VĂN DANH NGƠ KHÁNH TỒN DƯƠNG MINH CƯỜNG SKL011099 Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP n Đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ gia công hợp lý cho biên dạng tiện - phay CNC phức tạp dựa sử dụng phương pháp Taguchi” Giảng viên hướng dẫn: GVC.TS ĐẶNG MINH PHỤNG Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN DANH 19144236 NGƠ KHÁNH TỒN 19144033 DƯƠNG MINH CƯỜNG 19144232 Lớp: 191441A Khố: 2019 - 2023 TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP n Đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ gia công hợp lý cho biên dạng tiện - phay CNC phức tạp dựa sử dụng phương pháp Taguchi” Giảng viên hướng dẫn: GVC.TS ĐẶNG MINH PHỤNG Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN DANH 19144236 NGÔ KHÁNH TỒN 19144033 DƯƠNG MINH CƯỜNG 19144232 Lớp: 191441A Khố: 2019 - 2023 TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ II / năm học 2022 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: GVC.TS Đặng Minh Phụng Sinh viên thực hiện: Lê Văn Danh MSSV: 19144236 Sinh viên thực hiện: Ngơ Khánh Tồn MSSV: 19144033 Sinh viên thực hiện: Dương Minh Cường MSSV: 19144232 Đthoại: 0934851438 Đthoại: 0903732795 Đthoại: 0337458949 n Đề tài tốt nghiệp: - Mã số đề tài: 100370 - Tên đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ gia công hợp lý cho biên dạng tiện - phay CNC phức tạp dựa sử dụng phương pháp Taguchi Các số liệu, tài liệu ban đầu: Các báo, tài liệu nghiên cứu nước Nội dung đồ án: - Tổng quan cơng nghệ gia công CNC - Tổng quan phương pháp Taguchi - Xây dựng liệu số dựa vào phương pháp Taguchi cho phay tiện CNC Các sản phẩm dự kiến - Thuyết minh - Hai liệu thí nghiệm mơ hình chi tiết gia cơng dựa vào phương pháp Taguchi để tìm thơng số gia công phù hợp Ngày giao đồ án: Ngày nộp đồ án: Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Tiếng Việt  Tiếng Việt  TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Được phép bảo vệ …………………………………………… (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ gia công hợp lý cho biên dạng tiện phay CNC phức tạp dựa sử dụng phương pháp Taguchi - GVHD: GVC.TS Đặng Minh Phụng - Họ tên sinh viên: LÊ VĂN DANH + Địa sinh viên: 55/4 Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Chánh, Tp Thủ đức + Số điện thoại liên lạc: 0934851438 + Email: 19144236@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên: NGƠ KHÁNH TỒN + Địa sinh viên: 890 Nguyễn Duy Trinh, phường Bình Trưng Đông, Tp Thủ Đức + Số điện thoại liên lạc: 0903732795 + Email: 19144033@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên: DƯƠNG MINH CƯỜNG + Địa sinh viên: A9/3B, ấp 1, đường 1A, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh + Số điện thoại liên lạc: 0337458949 + Email: 19144232@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 10/07/2023 n - Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Ký tên ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài tốt nghiệp chúng em nhận giúp đỡ, bảo đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy Nhờ góp ý thầy chúng em có hội để mở rộng hiểu biết Chúng em xin kính gửi lởi cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Thầy GVC.TS Đặng Minh Phụng – thầy hướng dẫn tận tình trình nghiên cứu, thiết kế hỗ trợ nhiều thiết bị máy móc q trình thực nghiệm - Quý thầy cô giảng dạy trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh nói chung, thầy giảng dạy khoa khí Chế tạo máy giúp chúng em suốt trình học tập nghiên cứu trường - Ban giám hiệu trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em sinh viên trường học tập rèn luyên Với điều kiện thời gian lượng kiến thức kinh nghiệm hạn chế chúng em đồ án khơng thể tránh thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để chúng em có điều kiện bổ sung nâng cao mình, phục vụ tốt cho cơng tác thực tế sau n Nhóm xin chân thành cảm ơn! Lê Văn Danh Ngô Khánh Tồn Dương Minh Cường iii TĨM TẮT ĐỒ ÁN Trong đề tài nhóm tập trung vào việc tối ưu hố thơng số chế độ cắt cho gia cơng tiện – phay CNC dựa việc sử dụng phương pháp Taguchi Mục tiêu đề tài: Hướng đến việc tìm thông số gia công hợp lý cho gia công tiện với vật liệu Inox 316L, gia công phay với vật liệu thép SKD11 Đồ án tốt nghiệp nhóm là: “Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ gia công hợp lý cho biên dạng tiện - phay CNC phức tạp dựa sử dụng phương pháp Taguchi” hướng dẫn hỗ trợ thầy GVC.TS Đặng Minh Phụng Những công việc thực đồ án: - Tìm hiểu gia cơng tiện – phay CNC - Giới thiệu vật liệu Inox 316L, thép SKD11 - Xây dựng mơ hình thực nghiệm gia cơng - Tối ưu hố thơng số chế độ cắt dựa phương pháp Taguchi n - So sánh kết gia cơng thực tế mơ - Tìm thông số gia công phù hợp Sau thực xong đồ án, nhóm tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm việc gia công CNC, thiết kế, kĩ tra cứu tài liệu, kĩ phương pháp đo đạc, phương pháp làm việc nhóm Tuy khơng nhiều giúp nhóm tự tin áp dụng vào cơng việc thực sử dụng nguồn kiến thức học tập suốt trình vừa qua iv ABSTRACT In this topic, the group focuses on optimizing the cutting parameters for CNC turning and milling based on the Taguchi method The objective of the thesis is to find reasonable machining parameters for turning with Inox 316L material and milling with SKD11 steel material The group's graduation thesis is titled: "Experimental study on determining the reasonable machining parameters for complex CNC turning and milling using the Taguchi method," under the guidance and support of Dr Dang Minh Phung The following tasks were accomplished in the thesis: - Understanding CNC turning and milling processes - Introduction to Inox 316L and SKD11 materials - Building experimental models and performing machining - Optimizing cutting parameters based on the Taguchi method - Comparing actual machining results with simulations - Identifying suitable machining parameters n Upon completing the thesis, the group gained valuable experiences in CNC machining, design, document research skills, measurement techniques, and teamwork Though not extensive, these experiences have boosted the group's confidence in applying their knowledge to real-world projects and utilizing the learned knowledge v MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH ẢNH xii DANH TỪ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu n 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Các công cụ dùng để nghiên cứu 1.6 Dự kiến kết đạt CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TIỆN CNC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHOI 2.1 Giới thiệu trình tiện 2.2 Các loại dao tiện 2.3 Vật liệu làm dao 11 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám, kích thước, dung sai chi tiết tiện Inox 316L 12 2.4.1 Giới thiệu vật liệu Inox 316L 12 2.4.2 Tiện chi tiết Inox 316L 13 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt 14 2.5.1 Ảnh hưởng tốc độ trục (Spindle speed): 14 2.5.2 Ảnh hưởng lượng chạy dao (Feed rate) 15 vi 2.5.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt (cutting depth) 16 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến dung sai kích thước: 17 2.6.1 Ảnh hưởng tốc độ quay trục 17 2.6.2 Ảnh hưởng lượng chạy dao: 18 2.6.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt 19 2.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế gia công tiện 20 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TAGUCHI 22 3.1 Phương pháp Taguchi 22 3.2 Ưu điểm phương pháp Taguchi 22 3.3 Thiết kế thực nghiệm phương pháp Taguchi 23 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 26 4.1 Mục đích thực nghiệm 26 4.2 Mơ hình thực nghiệm 26 n 4.3 Điều kiện thí nghiệm 28 4.3.1 Máy tiện CNC 28 4.3.2 Dụng cụ cắt 29 4.3.3 Thiết bị đo tiêu đánh giá 30 4.4 Xây dựng quy hoạch thực nghiệm 34 4.4.1 Thông số đầu vào mức khảo sát 34 4.4.2 Tiến hành thí nghiệm thu thập liệu 37 4.4.3 Phân tích thực nghiệm: 39 4.5 Kết tính tốn Minitab 40 4.5.1 Ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám (Ra): 40 4.5.2 Ảnh hưởng chế độ cắt đến dung sai độ trụ 50 4.6 Thông số cắt tối ưu 56 vii 6.6.2 Kết dao R4 Bảng 6.12: Phản hồi cho tỉ lệ S/N độ nhám (R4) Level S t F 1.0393 2.8336 2.5449 -2.5572 1.0615 0.6867 4.1912 -1.2218 -0.5583 Delta 6.7484 4.0554 3.1033 Rank Bảng 6.13: Tỉ lệ cho độ nhám trung bình (R4) S t F 0.9363 0.7353 0.9503 1.4110 1.0173 0.9418 0.6455 1.2402 1.1007 Delta 0.7655 0.5048 0.1588 Rank n Level 88 n Hình 6.10: Ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám trung bình Ra Quan sát đồ thị ta thấy, yếu tố tốc độ trục (S) có tác động lớn đến chất lượng bề mặt chi tiết gia công Một cách cụ thể, lượng chạy dao tăng nhẹ từ 800 đến 1900 độ nhám tăng từ 0.9363 đến 1.411 𝜇𝑚 đại lượng có hàm mục tiêu có độ dốc cao so với hai hàm cịn lại Điều lý giải tăng tốc độ trục chính, tốc độ cắt cơng cụ tăng Điều gây lực cắt lớn Lực cắt mạnh gây rung động nhám bề mặt phay Nhưng tăng tốc độ trục từ 1900 đến 3000 độ nhám cải thiện đáng kể từ 1.411 đến 0.6455 Bởi tốc độ trục cao hỗ trợ tạo phoi nhỏ giúp cải thiện độ nhám Ngoài ra, tốc độ trục nhanh giảm thời gian tiếp xúc dao phôi, giúp hạn chế việc tạo vết dao phơi 89 n Hình 6.11: Ảnh hưởng chế độ cắt đến tỷ số S/N Trên hình 6.11 ta thấy ba đồ thị riêng biệt ảnh hưởng đến tỷ số S/N Cụ thể, yếu tố tốc độ trục (S) có ảnh hưởng lớn đến thay đổi tỷ số S/N (khi t thay đổi từ 1900 đến 3000) tỷ số S/N thay đổi từ -2.5572 đến 4.1912 Tiếp đến yếu tố chiều sâu cắt (t) có ảnh hưởng lớn thứ hai sau S với độ dốc tương đối lớn t thay đổi từ 0.325 đến 0.6 tỷ số S/N thay đổi từ 1.0615 đến -1.2218 Giá trị trung bình mức giá trị nhân tố bảng 6.12 xác định theo công thức: S S S S S1 = ∑ ( ) = (( ) +( ) +( ) ) = (5.208553-1.57638-0.51431) =1.0393 N i N N N 3 i=1 Tính tốn tương tự cho giá trị lại 90 Bảng 6.14: Bảng phân tích kết thực nghiệm xử ký kết yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám R4 Mức giá trị STT nhân tố Nhân tố Cơng thức tính 𝑆 𝜂𝑚𝑗 = 𝑀𝑒𝑎𝑛 ( ) 𝑁 𝑃 𝑆 = ∑( )𝑖 𝑃 𝑁 S t F 1.0393 2.8336 2.5449 -2.5572 1.0615 0.6867 4.1912 -1.2218 -0.5583 𝐼=1 2 𝑆 𝜂𝑚𝑗 = 𝑀𝑒𝑎𝑛 ( ) 𝑁 𝑃 𝑆 = ∑( )𝑖 𝑃 𝑁 𝐼=1 3 𝑆 𝜂𝑚𝑗 = 𝑀𝑒𝑎𝑛 ( ) 𝑁 𝑃 𝐼=1 n 𝑆 = ∑( )𝑖 𝑃 𝑁 Mean (m) (1+2+3+4)/4 0.8911 0.8911 0.8911 Max Max(1, 2, 3) 4.1912 2.8336 2.5449 Max – m 5–4 3.3001 1.9425 1.6538 % ảnh hưởng 6/ (Tổng hàng 6) 47.8525 28.16687 23.98063 Delta Max – 6.7484 4.0554 3.1032 Rank 91 n Hình 6.12: Đồ thị tương quan đại lượng tới độ nhám Ra: a Ảnh hưởng tốc độ trục với chiều sâu cắt đến độ nhám b Ảnh hưởng tốc độ trục với lượng chạy dao đến độ nhám c Ảnh hưởng lượng chạy dao với chiều sâu cắt đến độ nhám Bên cạnh đó, để có nhìn rõ ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám, ta xem xét đến đồ thị tương quan đại lượng tới độ nhám Ở đồ thị cho đánh giá rõ quan hệ đại lượng Hay nói cách khác, cho ta thấy đại lượng tác động lẫn dẫn đến chất lượng bề mặt nhám Ví dụ biểu đồ 6.12a Ảnh hưởng tốc độ trục với chiều sâu cắt đến độ nhám, ba chế độ cắt riêng biệt tượng trưng cho ba đường với ba màu riêng biệt (từ 800 đến 3000 rpm) Ngồi ra, đồ thị cịn biểu diễn trục tung độ nhám Ra, trục hoành chiều sâu cắt t Từ đó, ta nhận thấy: S = 1900 rpm với t = 0.325 mm cho ta độ nhám thấp Cũng chế độ S = 3000 rpm với t = 0.6 mm ta nhận thấy thay đổi đáng kể độ nhám Do đó, ta đánh giá đại lượng t có tác động lớn đến kết nghiên cứu Các đồ thị cịn lại, ta phân tích tương tự 92 (b) (a) n (c) Hình 6.13: Biểu đồ bề mặt độ nhám dao R4 a Ảnh hưởng tốc độ quay trục với lượng chạy dao đến độ nhám b Ảnh hưởng tốc độ quay trục với chiều sâu cắt đến độ nhám c Ảnh hưởng chiều sâu cắt lượng chạy dao tới độ nhám Bằng việc sử dụng tỷ lệ S/N để phân tích độ ảnh hưởng thơng số công nghệ đến độ trụ dao phay cầu R4, kết thực nghiệm cho thấy: tốc độ trục yếu tố ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến chiều sâu cắt lượng chạy dao Do bán kính dao lớn, áp suất cạnh cắt nhỏ hơn, giúp giảm thiểu đường gồ ghề 93 6.7 Thông số cắt tối ưu 6.7.1 Thông số cắt tối ưu độ nhám dao R3 Bảng 6.15: Bảng thông số tối ưu dao R3 Ra Solution S t F 800 0.05 0.05 0.57 800 0.05 0.08636 0.28292 800 0.05 0.12363 0.58997 0.9921 1136.1 0.05 0.10826 0.60383 0.9867 1675.2 0.05 0.084 0.78247 0.9164 Fit Composite Desirability 6.7.2 Thông số cắt tối ưu độ nhám dao R4 Bảng 6.16: Bảng thông số tối ưu dao R4 Ra Solution S t F 3000 0.6 0.05 0.2433 800 0.05 0.051 0.5405 0.9048 1900 0.05 0.15 0.6543 0.8294 n Fit Composite Desirability 6.8 Gia công thông số cắt tối ưu Tiến hành gia công phay thực nghiệm với thông số chế độ cắt tối ưu: 94 n Hình 6.14: Chi tiết gia công tối ưu Bảng 6.17: Bảng đo độ nhám chi tiết phay gia công tối ưu Bán kính dao Độ nhám (Ra) thực tế Độ nhám dự đốn R3 0.18 µm 0.28291 R4 0.2 µm 0.24333 Độ nhám gia công thực tế nhỏ nhiều so với độ nhám dự đoán minitab Đề tài hướng tới việc giảm độ nhám chi tiết gia công phức tạp việc độ nhám giảm nhỏ so với dự đoán nhiều yếu tố độ rung động máy gia cơng, chất lượng dao gia cơng, độ xác máy gia công,… 6.9 Kết luận Qua chương giải vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm trình phay yếu tố ảnh hưởng 95 - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám gia công phay CNC vật liệu thép SKD11 - Xây dựng ma trận thí nghiệm việc áp dụng phương pháp Taguchi cho việc nghiên cứu thông số phù hợp cho chi tiết phay làm vật liệu thép SKD11 với ba yếu tố đầu vào là: tốc độ trục chính, chiều sâu cắt lượng chạy dao Kết cho thấy: - Đối với dao phay cầu R3, thơng số có ảnh hưởng lớn chiều sâu cắt (47.65%), tốc độ trục (37.16%) lượng chạy dao (15.19%) Bên cạnh tìm thơng số cắt phù hợp để đạt độ nhám nhỏ nhất: S = 800 rpm, t = 0.05 mm, F = 0.05 mm/phút - Đối với dao phay cầu R4, thơng số có ảnh hưởng lớn tốc độ trục (47.8525%), chiều sâu cắt (28.167%) thấp lượng chạy dao (23.98%) Tương tự, tìm thơng số phù hợp để đạt độ nhám nhỏ là: S = 3000 rpm, t = 0.6 mm F = 0.05 mm/phút n 96 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đồ án nghiên cứu việc xác định chế độ gia công hợp lý cho tiện – phay CNC phức tạp dựa phương pháp Taguchi Các thực nghiệm, nghiên cứu, tính tốn trình bày đồ án kết sau: Nghiên cứu đặc điểm trình tiện – phay yếu tố ảnh hưởng Ứng dụng phương pháp Taguchi xác định mức độ ảnh hưởng thơng số đầu vào: tốc độ trục chính, chiều sâu cắt, lượng chạy dao đến chất lượng bề mặt độ xác gia cơng tiện - phay CNC Xây dựng đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến chất lượng bề mặt theo phương pháp Taguchi Xây dựng mối quan hệ toán học thực nghiệm chế độ cắt với chất lượng bề mặt Từ xác lập mối quan hệ thông số chế độ cắt với độ nhám bề mặt để người n làm công nghệ điều khiển máy gia cơng sử dụng chọn thơng số chế độ cắt theo độ nhám yêu cầu KIẾN NGHỊ Tiếp tục ứng dụng phương pháp Taguchi để đánh giá mức độ ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám gia công tiện – phay phương pháp khác vật liệu khác để bổ sung phong phú tài liệu gia công Ứng dụng kết phương pháp nghiên cứu đồ án vào gia công sản xuất thực tiễn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đặng Đức Bình, Ứng dụng phương pháp Taguchi để đánh giá mức độ ảnh hưởng chế độ công nghệ đến chất lượng bề mặt gia công, Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, 2018 [2] Hoàng Tiến Dũng,, Phạm Thị Thiều Thoa, Nguyễn Tuấn Linh, Quan Ngọc Cừ , Ứng dụng phương pháp Taguchi nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt góc xoắn dao phay ngón liền khối đến lực cắt phay vật liệu nhôm AL6061, 59 – 65, 2020 [3] Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tiến Đào, Kỹ thuật phay, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [4] Lê Mạnh Đức, Nghiên cứu xác định chế độ công nghệ hợp lý phay chi tiết hợp kim nhôm thành mỏng, Đại học Thái Nguyên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Thái Nguyên, 2019 [5] Nguyễn Thị Hoa, Nghiên cứu xác định chế độ cắt tối ưu cắt dây tia lửa điện lỗ hình rãnh n then thép 9CrSi qua tơi, Đại học Thái Nguyên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Thái Nguyên, 2019 [6] Trần Văn Khiêm, Phương pháp Taguchi ứng dụng tối ưu hóa chế độ cắt, 76 – 82, 2017 [7] Nguyễn Hữu Lộc Giáo trình Quy hoạch phân tích thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2021 [8] Nguyễn Viết Tiếp, Giáo trình máy tiện gia cơng máy tiện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2004 TIẾNG ANH [9] Ali Asghar Heidari, Rahim Ali Abbaspour, Ahmad Rezaee Jordehi, Gaussian bare-bones water cycle algorithm for optimal reactive power dispatch in electrical power systems, – 44, 2017 [10] Ali Riza Motorcu, The Optimization of Machining Parameters Using the Taguchi Method for Surface Roughness of AISI 8660 Hardened Alloy Steel, 391 – 401, 2010 98 [11] Ali Sadollah, Hadi Eskandar, Ardeshir Bahreininejad, Joong Hoon Kim, Water cycle algorithm with evaporation rate for solving constrained and unconstrained optimization problems, – 45, 2015 [12] Ali Sadollah, Hadi Eskandar, Joong Hoon Kim, Water cycle algorithm for solving constrained multi-objective optimization problems, – 20, 2014 [13] He Le Hoang Anh, Trinh Kieu Tuan, Nguyen Huu Quang, Nguyen Huu Luan, Tran Minh Truong, and Nguyen Thi Quoc Dung, Optimization of Milling Process by Taguchi-PSI Method, – 5, 2021 [14] Bala Murugan Gopalsamy, Biswanath Mondal, Sukamal Ghosh, Taguchi method and ANOVA: An approach for process parameters optimization of hard machining while machining hardened steel, 686 – 695, 2009 [15] C L Lin, Use of the Taguchi Method and Grey Relational Analysis to Optimize Turning Operations with Multiple Performance Characteristics, 209 – 220, 2004 [16] Ngoc Le Chau, Hieu Giang Le, Thanh-Phong Dao, Minh Phung Dang, Van Anh Dang, n Efficient Hybrid Method of FEA-Based RSM and PSO Algorithm for Multi-Objective Optimization Design for a Compliant Rotary Joint for Upper Limb Assistive Device, – 14, 2019 [17] Ngoc Le Chau, Ngoc Thoai Tran, Thanh Phong Dao, A multi-response optimal design of bistable compliant mechanism using efficient approach of desirability, fuzzy logic, ANFIS and LAPO algorithm, – 41, 2020 [18] Dennis Ochengo , Li Liang, Zhao Wei, and He Ning, Optimization of Surface Quality and Power Consumption in Machining Hardened AISI 4340 Steel, – 12, 2022 [19] Dhruv Kler, Pallavi Sharma, Ashish Banerjee, K.P.S Rana, Vineet Kumar, PV Cell and Module Efficient Parameters Estimation Using Evaporation Rate based Water Cycle Algorithm, – 39, 2017 [20] Eneko Osabaa, Javier Del Ser, Ali Sadollah, Miren Nekane Bilbao, David Camacho, Accepted Manuscript A Discrete Water Cycle Algorithm for Solving the Symmetric and Asymmetric Traveling Salesman Problem, – 34, 2018 [] Eyup Bagci, Şeref Aykut, A study of Taguchi optimization method for identifying optimum surface roughness in CNC face milling of cobalt-based alloy (stellite 6), 940 – 947, 2006 99 [21] Hadi Eskandar, Ali Sadollah, Ardeshir Bahreininejad, Mohd Hamdi, Water cycle algorithm – A novel metaheuristic optimization method for solving constrained engineering optimization problems, 151 – 166, 2012 [22] Harish Garg, A Hybrid GA-GSA Algorithm for Optimizing the Performance of an Industrial System by Utilizing Uncertain Data, 620 – 621, 2014 [23] Harish Garg, A hybrid PSO-GA algorithm for constrained optimization problems, 292 – 305, 2016 [24] Tran Thanh Hoang, Vu Thi Huyen, Tran Thi Thanh Mai, An investigation of dressing conditions when external cylindrical grinding to maximize material removal rate, – 8, 2023 [25] J.A Ghani, I.A Choudhury, H.H Hassan, Application of Taguchi method in the optimization of end milling parameters, 84 – 92, 2004 [26] K.Ramesha, S Prathap Singha, K.Gnanasekarana, A.Sathish Kumara, Optimization of turning process parameters in machining of heat, 2316 – 2323, 2020 [27] LEUCA Teodor, NOVAC Mihaela, STANCIU Bogdan, BURC Adrian,CODREAN Marius, Using Minitab-Box Benken Software to Optimize the Induction Heating Process, 73 – 76, 2014 n [28] Mahir Akgu, Fuat Kara, Analysis and Optimization of Cutting Tool Coating Effects on Surface Roughness and Cutting Forces on Turning of AA 6061 Alloy, – 12, 2021 [29] Mitsubishi Materials Corporation, Mitsubishi Materials Web Catalogue, link www.mitsubishicarbide.net/mhg/enuk/turning_inserts/no_srs/20046740 [30] Mohamad Syahmi Shahrom ,Nafrizuan Mat Yahya, Ahmad Razlan Yusoffa, Taguchi Method Approach on Effect of Lubrication Condition on Surface Roughness in Milling Operation, 594 – 599, 2013 [31] Mumin Tutar , Hakan Aydin, Celalettin Yuce, Nurettin Yavuz, Ali Bayram, The optimisation of process parameters for friction stir spot-welded AA3003-H12 aluminium alloy using a Taguchi orthogonal array, 789 – 797, 2014 [32] Minh Phung Dang, Hieu Giang Le, Ngoc Le Chau, Thanh‐Phong Dao, A multi‐objective optimization design for a new linear compliant mechanism, – 33, 2019 [33] Seyed Mehdi Abedi Pahnehkolaei, Alireza Alfi, Ali Sadollah, Joong Hoon Kim, GradientBased Water Cycle Algorithm with Evaporation Rate Applied to Chaos Suppression, – 47, 2016 100 [34] Shyam Kumar Karna, Dr Rajeshwar Sahai, An Overview on Taguchi Method, 11 – 18, 2012 [35] Shyh-Chour Huang, Thanh Phong Dao, Multi-objective Optimal Design of a 2-DOF Flexure-Based Mechanism Using Hybrid Approach of Grey-Taguchi Coupled Response Surface Methodology and Entropy Measurement, – 17, 2016 [36] Chi Thien Tran, Minh Phung Dang, Hieu Giang Le, Ngoc Le Chau, Thanh Phong Dao, Optimization of CNC Milling Parameters for Complex 3D Surfaces of SIMOLD 2083 Alloy Mold Core Utilizing Multiobjective Water Cycle Algorithm, – 11, 2021 [37] Bong Pham Van, Hoi Tran Viet, Application of Bat algorithm for Improvement of Surface Integrity in Turning of AISI 304 Austenitic Stainless Steel, 237 – 244, 2021 [38] W.H Yang, Y.S Tarng, Design optimization of cutting parameters for turning operations based on the Taguchi method, 122 – 129, 1997 [39] Y Shrivastava, B Singh, Assessment of stable cutting zone in CNC turning based on empirical mode decomposition and genetic algorithm approach, – 22, 2017 n 101 S K L 0 n

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w