(Đồ án hcmute) nghiên cứu chế tạo và thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng môi chất co2 cho hệ thống điều hòa không khí

110 1 0
(Đồ án hcmute) nghiên cứu chế tạo và thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng môi chất co2 cho hệ thống điều hòa không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT NHIỆT NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU ỐNG LỒNG ỐNG SỬ DỤNG MƠI CHẤT CO2 CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ GVHD: TS ĐỒN MINH HÙNG SVTH: NGUYỄN QUỐC HUY LÊ ĐỨC MINH HOÀNG CÁP HOÀNG SINH S K L0 1 Tp Hồ Chí Minh, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU ỐNG LỒNG ỐNG SỬ DỤNG MƠI CHẤT CO2 CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ SVTH: NGUYỄN QUỐC HUY MSSV: 19147109 SVTH: LÊ ĐỨC MINH HOÀNG MSSV: 19147104 SVTH: CÁP HOÀNG SINH MSSV: 19147020 GVHD: TS ĐỒN MINH HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 02, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU ỐNG LỒNG ỐNG SỬ DỤNG MÔI CHẤT CO2 CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ SVTH: NGUYỄN QUỐC HUY MSSV: 19147109 SVTH: LÊ ĐỨC MINH HOÀNG MSSV: 19147104 SVTH: CÁP HOÀNG SINH MSSV: 19147020 GVHD: TS ĐỒN MINH HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 02, năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật nhiệt TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2023 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Sinh viên: Nguyễn Quốc Huy MSSV: 19147109 Lê Đức Minh Hoàng 19147104 Cáp Hoàng Sinh 19147020 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật nhiệt Mã ngành đào tạo: 52510206 Hệ đào tạo: Hệ đại học quy Mã hệ đào tạo: Khóa: 2019 Lớp: CL1 Tên đề tài Nghiên cứu chế tạo thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng mơi chất CO2 cho hệ thống điều hịa khơng khí Nhiệm vụ đề tài (1) Tìm hiểu, lựa chọn môi chất kiểu thiết bị ngưng tụ (2) Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu chế tạo thiết bị (3) Lựa chọn kích thước, chiều dài ống đồng ống nhựa cho thiết bị (4) Chọn quạt bơm nước giải nhiệt (5) Chế tạo bố trí chi tiết thiết bị ngưng tụ (6) Nạp môi chất lạnh CO2 cho hệ thống (7) Vận hành hệ thống thu thập liệu (8) Tính tốn chu trình CO lý thuyết (9) Tính tốn chu trình CO thực nghiệm (10) Vẽ, dựng mơ hình 3D thiết bị ngưng tụ quạt giải nhiệt (11) Nghiên cứu đưa quy trình chế tạo kiểm tra (12) Viết báo cáo tổng kết đề tài Sản phẩm đề tài (1) Thiết bị chứa môi chất CO2 rắn để nạp cho hệ thống (2) Mơ hình hệ thống thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống quạt giải nhiệt (3) Dữ liệu thực nghiệm vận hành hệ thống (4) Các vẽ thiết kế 2D cho hệ thống thiết bị ngưng tụ quạt giải nhiệt (5) Mơ hình hệ thống 3D thiết bị ngưng tụ quạt giải nhiệt (6) Kết tính tốn lý thuyết chu trình điều hịa khơng khí CO (7) Kết tính tốn thực nghiệm chu trình điều hịa khơng khí CO (8) Bảng quy trình chế tạo kiểm tra (9) Quyển báo cáo tổng kết Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 01/11/2022 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 13/02/2023 TRƯỞNG BỘ MƠN (ký & ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật nhiệt PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên (1) Nguyễn Quốc Huy MSSV:19147109 Hội đồng: Họ tên sinh viên (2) Lê Đức Minh Hoàng MSSV:19147104 Hội đồng: Họ tên sinh viên (3) Cáp Hoàng Sinh MSSV:19147020 Hội đồng: Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng môi chất CO cho hệ thống điều hịa khơng khí Ngành đào tạo: Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt Họ tên GV hướng dẫn: TS Đoàn Minh Hùng Ý KIẾN NHẬN XÉT Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc sinh viên (không đánh máy) Nhận xét kết thực ĐATN(không đánh máy) 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) 2.3.Kết đạt được: 2.4 Những tồn (nếu có): Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không phép bảo vệ TP.HCM, ngày 19 tháng 02 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật Nhiệt PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ tên sinh viên (1) Nguyễn Quốc Huy MSSV:19147109 Hội đồng: Họ tên sinh viên (2) Lê Đức Minh Hoàng MSSV:19147104 Hội đồng: Họ tên sinh viên (3) Cáp Hoàng Sinh MSSV:19147020 Hội đồng: Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng môi chất CO cho hệ thống điều hịa khơng khí Ngành đào tạo: Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt Họ tên GV phản biện: ThS Nguyễn Lê Hồng Sơn Ý KIẾN NHẬN XÉT Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) Kết đạt được: Những thiếu sót tồn ĐATN: Câu hỏi: Đánh giá: Điểm tối đa Mục đánh giá TT Hình thức kết cấu ĐATN Điểm đạt 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không phép bảo vệ TP.HCM, ngày 19 tháng 02 năm 2023 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) động Nếu có số bất thường vượt mức cho phép, báo động dừng máy nén Bước 4: Các hiệu chỉnh cần thiết trình vận hành phải thực hiện, tiến hành điều chỉnh van tiết lưu để cân chỉnh lượng áp suất hút, áp suất đẩy, áp suất trước van tiết lưu, áp suất sau van tiết lưu phù hợp Bước 5: Sau máy nén khởi động cần kiểm tra thông số liên quan Yêu cầu thông số ban đầu áp suất đầu hút, áp suất đầu đẩy, áp suất sau van tiết lưu, áp suất trước van tiết lưu Nhiệt độ đầu đẩy không tăng cao nhanh sau khởi động, mà tăng từ từ Lắng nghe tiếng ồn bất thường máy nén hoạt động Kiểm tra độ rung máy nén, máy nén không phát độ rung mức phận độ đồng trục bình thường, cân thường nguyên nhân gây rung Bước 6: Khi hệ thống chạy bình thường cần quan sát thường xuyên để đảm bảo hệ thống chạy ổn định khắc phục có cố đột xuất Tiến hành ghi chép lại tất số liệu hệ thống - Áp suất hút máy nén - Nhiệt độ hút máy nén - Áp suất đẩy máy nén - Nhiệt độ đẩy máy nén - Áp suất trước van tiết lưu - Nhiệt độ trước van tiết lưu - Áp suất sau van tiết lưu - Nhiệt độ sau van tiết lưu - Nhiệt độ nước vào nước quạt 82 Bước 7: Sau thu thập số liệu tiến hành dừng hệ thống, tắt CB máy nén, sau khoảng thời gian tắt CB dàn lạnh, bơm quạt Tiến hành dọn vệ sinh khu vực mơ hình 83 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Phương pháp thực nghiệm Quá trình thực thu thập số liệu thực nghiệm: - Đo nhiệt độ phòng chưa bật hệ thống, nhiệt độ môi trường, nhiệt độ bầu ướt độ ẩm - Khởi động quạt giải nhiệt, dàn lạnh bơm nước để lượng nước chảy ổn định cuộn ống lồng ống sau bật máy nén - Ghi lại tất giá trị nhiệt độ áp suất trình vận hành hệ thống - Các giá trị nhiệt độ, áp suất ghi lại 10 phút lần - Số liệu thu thập vòng ngày, ngày lấy đủ 12 lần tiến hành dừng hệ thống Kết thúc trình lấy số liệu 4.2 Kết thực nghiệm 4.2.1 Thông số điểm nút thực nghiệm Hình Đồ thị p-h chu trình 84 Bảng Thơng số trạng thái điểm nút thực nghiệm hệ thống Điểm nút t (℃) P (MPa) v (m3/kg) h (kJ/kg) s (kJ/kg.K) 26.7 3.3 0.01394 471.77 1.996 84.6 7.07 0.00745 505.32 1.996 29.8 7.07 0.00168 304.24 1.343 29.4 7.07 0.00158 296.93 1.319 -2 3.3 0.00529 296.93 1.358 -2 3.3 0.01092 432.16 1.857 4.2.2 Tính tốn nhiệt Từ thơng số điểm nút chu trình, ta có: Năng suất lạnh riêng: 𝑞0 = ℎ1 − ℎ5 = 471.77 − 296.93 = 174.84 kJ/kg (4.1) 𝑙 = ℎ2 − ℎ1 = 505.32 − 471.77 = 33.55 kJ/kg (4.2) Công nén riêng: Năng suất nhiệt riêng: 𝑞𝑘 = ℎ2 − ℎ4 = 505.32 − 296.93 = 208.39 kJ/kg (4.3) Áp dụng phương trình cân nhiệt cho thiết bị ngưng tụ, ta có: 𝑄𝐾𝐶𝑂 = 𝑄𝐾𝑛ướ𝑐 Mà 𝑄𝐾𝑛ướ𝑐 = 𝐺𝑛ướ𝑐 × (ℎ𝑛ướ𝑐 𝑟𝑎 − ℎ𝑛ướ𝑐 𝑣à𝑜 ) (4.4) (4.5) Với 𝑡𝑛ướ𝑐 𝑣à𝑜 = 26℃ 𝑡𝑛ướ𝑐 𝑟𝑎 = 37℃, từ bảng nước nước bão hòa theo nhiệt độ, tra được: ℎ𝑛ướ𝑐 𝑟𝑎 = 154.96 𝑘𝐽/𝑘𝑔 85 ℎ𝑛ướ𝑐 𝑣à𝑜 = 108.99 𝑘𝐽/𝑘𝑔 Với lưu lượng nước giải nhiệt thực nghiệm 0.0263kg/s, có: 𝑄𝐾𝑛ướ𝑐 = 𝐺𝑛ướ𝑐 × (ℎ𝑛ướ𝑐 𝑟𝑎 − ℎ𝑛ướ𝑐 𝑣à𝑜 ) = 0.0263 × (155.8 − 109.41 ) = 1.22 𝑘𝑊 → 𝑄𝐾𝐶𝑂 = 1,22 𝑘𝑊 → 𝑄 𝐾𝐶𝑂 = 𝐺𝐶𝑂2 × 𝑞𝑘 ↔ 1.22 = 𝐺𝐶𝑂2 × 208.39 → 𝐺𝐶𝑂2 = 0.006 𝑘𝑔/𝑠 Công suất lạnh thiết bị bay hơi: 𝑄𝑜 = 𝐺𝐶𝑂2 × 𝑞0 = 0.006 × 174.84 = 1.05𝑘𝑊 (4.6) Công suất nhiệt thiết bị ngưng tụ: 𝑄𝑘 = 𝐺𝐶𝑂2 × 𝑞𝑘 = 0.006 × 208.39 = 1.25𝑘𝑊 (4.7) Cơng nén lý thuyết: 𝐿 = 𝐺𝐶𝑂2 × 𝑙 = 0.006 × 33.55 = 0.2𝑘𝑊 (4.8) Từ liệu thực nghiệm ta có hiệu suất nén hữu ích η𝑒 = 0.5 ÷ 0.65 Vậy cơng nén hữu ích máy nén: Ne = 𝐿 η𝑒 = 200 0.65 = 307.7 W (với ηe = 0.65) 86 (4.9) Công nén tiêu thụ máy nén: Nel = Ne ηtd ×ηel = 307.7 0.95×0.9 = 359.8 W (4.10) Trong đó: ηtd – Hiệu suất truyền động khớp, đai ηtd = 0,95 ηel – Hiệu suất động ηel = 0,8 ÷ 0,95 Đối với cơng suất động lấy thêm 25% dự trữ so với công suất tiêu thụ máy nén Vậy công suất máy nén là: 450 𝑊 Hệ số làm lạnh hệ thống: COP = 𝑄0 𝑁𝑒𝑙 = 1.05 359.8×10 −3 87 =3 (4.11) 4.2.3 Đồ thị kết vận hành Hình Sự thay đổi nhiệt độ nước vào nhiệt độ môi chất TBNT theo thời gian Từ đồ thị thấy nhiệt độ nước đạt giá trị cao 26.3℃ nhiệt độ môi chất 29.8℃, nhiệt độ nước đạt giá trị thấp 25.5℃ nhiệt độ mơi chất từ 29 ÷ 29.1℃ Như vậy, nhiệt độ nước tăng nhiệt độ mơi chất tăng nhiệt độ nước giảm nhiệt độ mơi chất giảm Tuy nhiên giá trị nhiệt độ môi chất đạt cực đại đạt cực tiểu thời gian thực nghiệm chênh lệch khoảng 0.7 ÷ 0.8℃ (chưa đến 1℃), điều cho thấy nước vào TBNT giải nhiệt tốt cho mơi chất CO2 88 Hình Sự thay đổi nhiệt độ môi trường theo thời gian Với thể đồ thị cho thấy nhiệt độ môi trường thay đổi thời gian dần cuối ngày Cụ thể thời gian bắt đầu lấy số liệu 13g nhiệt độ môi trường 29.7℃ thời điểm nhiệt độ đạt cao sau đồng hồ vào lúc 14g50 nhiệt độ xuống cịn 28.7℃ thời điểm nhiệt độ đạt thấp khoảng thời gian thực nghiệm, giảm khoảng 1℃ so với lúc 13g việc nhiệt độ mơi trường giảm có tác động đến thông số vận hành hệ thống 89 Hình 4 Độ chênh nhiệt độ nước vào môi chất khỏi TBNT theo thời gian Từ đồ thị cho thấy nhiệt độ nước giải nhiệt vào TBNT môi chất khỏi TBNT chênh lệch khoảng từ 3.4 ÷ 3.7℃ Tại thời điểm nhiệt độ môi trường đạt giá trị cao 29.7℃ độ chênh nhiệt độ đạt giá trị cao 3.7℃ vào lúc 13g nhiệt độ môi trường đạt giá trị thấp 28.7℃ (thấp 1℃ so với lúc 13g) độ chêch nhiệt độ đạt giá trị thấp 3.4℃ vào lúc 14g50 Còn khoảng thời gian từ 13g10 đến 14g40 độ chênh nhiệt độ ổn định khoảng 3.5 ÷ 3.6℃ Như vậy, hiệu độ chênh nhiệt độ giá trị cực tiểu giá trị cực đại thời gian thực nghiệm khoảng 0.3℃, giá trị chênh lệch Điều cho thấy TBNT làm tốt nhiệm vụ giải nhiệt cho môi chất CO2 hệ thống vận hành ổn định áp suất hút 34 kgf/cm2 áp suất đẩy 72 kgf/cm2 Trong nghiên cứu “Kiểm tra hiệu suất thiết kế thiết bị làm mát môi chất CO2 tích hợp vào hệ thống lạnh” tên tiếng anh “Performance investigation 90 of the CO2 gas cooler designs and its integration with the refrigeration system”, nhóm tác giả K.M Tsamos cộng thực nghiệm hai làm mát CO2 khơng khí với hai thiết kế khác (2 hàng ống hàng ống) Ở nghiên cứu này, hệ thống hoạt động với chu trình CO2 tới hạn với áp suất đẩy 76 bar tương đương 77.5 kgf/cm2, lưu lượng môi chất 0.004 kg/s, nhiệt độ khơng khí vào 27℃, công suất đạt 60% tương ứng 2400 l/s tổng công suất quạt Kết cho thấy làm mát với thiết kế hàng ống có hệ số COP cao đạt giá trị cao xấp xỉ 2.6 Hình Sự biến thiên COP với nhiệt độ khơng khí vào khác (3 hàng ống) Khi so với đề tài “Nghiên cứu chế tạo thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng mơi chất CO2 cho hệ thống điều hịa khơng khí” mà nhóm thực hệ thống vận hành với chu trình CO2 tới hạn áp suất hút 34 kgf/cm2 áp suất đẩy 72 kgf/cm2, lưu lượng môi chất 0.006 kg/s, nhiệt độ nước vào 26℃ COP đạt Điều cho thấy TBNT ống lồng ống sử dụng mơi chất CO2 cho chu trình tới hạn giải nhiệt nước đạt hiệu cao so với thiết bị làm mát CO2 giải nhiệt khơng khí với chu trình tới hạn 91 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với việc tập trung đánh giá khả giải nhiệt nước cho môi chất CO2 thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống, đề tài thu kết đáng mong đợi - Ống đồng có đường kính 3.94 mm, đường kính ngồi 4.76 mm lồng vào bên ống nhựa có đường kính 8mm đường kính ngồi 12 mm với tổng chiều dài cuộn ống lồng ống 20 m uốn thành vòng xoắn tròn - Hệ thống thực nghiệm có cơng suất giải nhiệt TBNT 1.25kW, nhiệt độ mơi trường trung bình 29.4℃ Độ chệnh nhiệt độ nước vào môi chất khỏi TBNT trung bình 3.53℃ cho thấy TBNT có khả giải nhiệt tốt cho môi chất - Hệ thống vận hành áp suất hút 34 kgf/cm2 áp suất đẩy 72 kgf/cm2 , lưu lượng môi chất CO2 0.006 kg/s, lưu lượng nước giải nhiệt 0.0263 kg/s COP đạt Trên sở thực nghiệm, đề tài tiền đề để tiếp tục mở rộng nghiên cứu kiểu thiết bị ngưng tụ tối ưu hơn, đưa mơi chất CO2 hoạt động áp suất tới hạn thấp so với mức áp suất đề tài này, đồng thời ưu nhược điểm kiểu TBNT khác để lựa chọn TBNT phù hợp sử dụng cho mơi chất CO2 ứng dụng cho điều hịa khơng khí tương lai 5.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian sai số dụng cụ đo, khả tự gia công với kiến thức chuyên sâu thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Với việc ứng cử viên sáng giá cho việc thay loại môi chất CO2 tương lai, nhóm thực đề tài kiến nghị tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp khắc nhược điểm TBNT kiểu ống lồng ống như: khó chế tạo, khó vệ sinh, khó phát rị rỉ mơi chất…hoặc tìm kiếm kiểu TBNT khác tối ưu TBNT kiểu ống lồng ống để thay đồng thời đưa áp suất vận hành môi chất CO2 xuống mức thấp để đảm bảo an toàn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Liang-Liang Shao, Chun-Lu Zhang (2016), “Thermodynamic transition from subcritical to transcritical CO2 cycle”, International Journal of Refrigeration [2] Ming Ma, Jianlin Yu, Xiao Wang, “Performance evaluation and optimal onfiguration analysis of a CO2/NH3 cascade refrigeration system with falling film evaporator– condenser” [3] Tzong-Shing Lee, Cheng-Hao Liu, Tung-Wei Chen (2006), “Thermodynamic analysis of optimal condensing temperature of cascade-condenser in CO2/NH3 cascade refrigeration systems”, International Journal of Refrigeration [4] R Cabello, D Sa´nchez, R Llopis, E Torrella (2008), “Experimental evaluation of the energy efficiency of a CO2 refrigerating plant working in transcritical conditions”, Applied Thermal Engineering [5] K.M.Tsamos, P Gullo, Y.T Ge, IDew Santosa, S.A Tassou, A Hafner (2017), “Performance investigation of the CO2 gas cooler designs and its integration with the refrigeration system” [6] Hồ Trần Anh Ngọc, (2014), “Nghiên cứu tính tốn q trình trao đổi nhiệt thiết bị ống lồng ống dạng xoắn”, Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng [7] Hồng Đình Tín (2013), “Cơ sở truyền nhiệt thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt”, Nhà xuất ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh [8] Hồng Đình Tín – Lê Chí Hiệp , “Nhiệt động lực học kỹ thuật”, Nhà xuất ĐHQG Trường Đại học Bách Khoa [9] Lê Xn Hịa (2007) , “Giáo trình Kỹ thuật lạnh” [10] Nguyễn Đức Lợi (2018), “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [11] Nguyễn Đức Lợi (2021), “Tính tốn thiết kế hệ thống lạnh”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [12] Gregory Nellis, Sanford Klein, “Heat Transfer”, Cambridge University Press, 2009 [13] Fujiice, “Giới thiệu đá khô”, fujiice.vn 93 PHỤ LỤC Hình Tính chất vật lý CO2 trạng thái lỏng đường bão hòa 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT VÀ XÁC NHẬN KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN (DÀNH CHO BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN, KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN) I Thông tin chung Tên sản phẩm học thuật: Nghiên cứu chế tạo thực nghiệm thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống sử dụng môi chất CO2 cho hệ thống điều hịa khơng khí Loại hình sản phẩm học thuật (Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên/khóa luận tốt nghiệp/luận văn thạc sĩ/luận án tiến sĩ): Khóa luận tốt nghiệp Mã số sản phẩm học thuật (nếu có): Thơng tin tác giả (ghi tất tác giả sản phẩm) STT Họ tên MSSV/MSHV Nguyễn Quốc Huy Lê Đức Minh Hoàng Cáp Hoàng Sinh 19147109 19147104 19147020 Vai trị (Chủ nhiệm/thành viên/tác giả chính/đồng tác giả…) Thành viên Thành viên Thành viên Thông tin giảng viên hướng dẫn Họ tên: TS Đoàn Minh Hùng Mã GV: 1242 Khoa: Đào tạo Chất lượng cao II Kết kiểm tra đạo văn Ngày nộp sản phẩm 14/02/2023 Ngày kiểm tra đạo văn 11/02/2023 % trùng lặp toàn nội dung 21 % trùng lặp cao từ nguồn Lưu ý: % trùng lặp nêu bảng khơng tính % trùng lặp danh mục tài liệu tham khảo III Cam kết Nhóm tác giả sản phẩm học thuật giảng viên hướng dẫn cam kết rằng: Nội dung sản phẩm học thuật nêu khơng vi phạm đạo đức liêm khoa học Kết % trùng lặp nêu mục II hồn tồn xác trung thực Bằng việc ký xác nhận vào mẫu này, nhóm tác giả giảng viên hướng dẫn cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm có liên quan đến sản phẩm học thuật nói Xác nhận đại diện nhóm tác giả (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan