Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ XÃ VINH TIỀN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 7760101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Thị Ngọc Thoa Sinh viên thực : Triệu Văn Điệp Mã sinh viên : 1654060509 Lớp : 61 - CTXH Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cột mốc đánh dấu đột phá sinh viên đường rèn luyện học tập bốn năm học Đại học Lâm nghiệp Trong q trình thực khóa luận em ln nhận giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy bạn bè Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh nhiệt tình giảng daỵ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Bùi Thị Ngọc Thoa người tận tình động viên, hướng dẫn cho em kiến thức, phương pháp khai thác vấn đề suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình viết khóa luận để có số liệu cụ thể chi tiết, em xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức chuyên trách Uỷ bân nhân dân xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ quan tâm, tạo điều kiện cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, số hạn chế định nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét, giúp đỡ quý thầy cô giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Triệu Văn Điêp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình phụ nữ 10 1.2 Chính sách Nhà nước bạo lực gia đình phụ nữ 15 1.2.1 Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 15 1.2.2 Quyền, nghĩa vụ chủ thể việc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 16 1.2.3 Trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 20 1.3 Các lý thuyết áp dụng 22 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu A.Maslow 22 1.3.2 Lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Rogers 23 1.3.3 Lý thuyết nhận thức Albert Ellis 25 1.4 Một số quy đinh pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 25 1.5 Vai trị nhiệm vụ nhân viên CTXH phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ XÃ VINH TIỀN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 29 2.1 Đặc điểm chung xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 ii 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.2 Đặc điểm phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 31 2.2.1 Đặc điểm phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 31 2.2.2 Đặc điểm phụ nữ bị bạo hành xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 32 2.3 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 35 2.3.1 Thực trạng số lượng bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 35 2.3.2 Nguyên nhân hậu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền 37 2.3.3 Thực trạng phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 40 Các yếu tố ảnh hưởng đến phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VINH TIỀN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 46 3.1 Đánh giá chung bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã Vinh Tiền 46 3.1.1 Đánh giá chung 46 3.1.2 Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 47 3.2 Một số giải góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 49 3.2.1 Công tác quản lý 49 3.2.2 Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình 50 3.2.3 Năng lực người phụ nữ 51 iii 3.3 Giải pháp nhân viên CTXH phòng chống BLGĐ đói với phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BĐG Bình đẳng giới BLGĐ Bạo lực gia đình CEDAW HĐND Hội đồng nhân dân LHQ Liên hợp quốc HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ HNGĐ Hơn nhân gia đình HPN Hội phụ nữ PCBLGĐ Phịng chống bạo lực gia đình 10 PN Phụ nữ 11 UBND Ủy ban nhân dân Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ v DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm phụ nữ xã Vinh Tiền 31 Bảng 2.2 Số lượng bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền 35 Bảng 2.3: Bảng số liệu nguyên nhân số vụ bạo lực gia đình phụ nữ 38 Bảng 2.4: Thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 41 Bảng 2.5: Sự quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ 43 Bảng 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng công tác PCBLGĐ phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 41 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá mức độ phù hợp nội dung tuyên truyền 42 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá mưc độ áp dụng hình thức tuyên truyền qua loa phát thanh, qua họp dân, qua hiệu 42 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ 43 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày cao, lĩnh vực đời sống xã hội phát triển kinh tế, trị, văn hoá, khoa học- kỹ thuật Sự phát triển xuất phát từ việc thoả mãn nhu cầu người, hay nói cách khác người trung tâm phát triển xã hội Trên giới nay, phụ nữ chiếm gần nửa dân số, lực lượng lao động to lớn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình đất nước, thúc đẩy tiến phồn vinh trái đất Tuy nhiên, chưa nước phụ nữ thực hồn tồn bình đẳng, chị em phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới nhiều nơi phụ nữ bị áp bức, bóc lột nặng nề Chính vậy, bình đẳng nam nữ cách toàn diện, triệt để lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Đầu kỷ XIX, nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp S Phurie cho rằng: Trình độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ phát triển xã hội Luận điểm tiếp tục khẳng định học thuyết Mác từ đời phát triển trình độ cao giai đoạn Những quan điểm cổ vũ cho nhiều phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ, trở thành mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia, dân tộc giới Phải nói thực trạng diễn mang tính tồn cầu, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Bộ văn hoá, thể thao du lịch Việt Nam năm tồn yếu ngành năm 2008, là: tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực người già, phụ nữ trẻ em gây nhức nhối công luận (theo báo thể thao hàng ngày số ngày 25/12/2008) Có thể nói vấn đề đấu tranh giải phóng cho phụ nữ vấn đề vô quan trọng xã hội mà cịn vấn đề xúc gia đình Việt Nam nói chung gia đình xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng Gia đình tế bào xã hội Gia đình có tốt xã hội ổn định phát triển Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội điều quan trọng phải thấy vị trí, vai trị gia đình có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình phụ nữ nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề phải quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao mặt dân trí cịn thấp phát triển khơng Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chưa xoá bỏ Họ phải chịu thiệt thòi mặt vật chất lẫn tinh thần, phải chịu bất bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Đặc biệt tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ gây nhiều xúc địa bàn xã Với lý nêu trên, em chọn đề tài: “Bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm khoá luận tốt nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận nghiên cứu Về mặt lý luận, đề tài hệ thống sở lý luận bạo lực gia đình phụ nữ Bên cạnh đó, thể vai trị cơng tác xã hội với phụ nữ Góp phần hoàn thiện nâng cao chất lượng thực hoạt động công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình 2.2 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần đánh giá bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ giúp cho quan quản lý nhận diện rõ nét thực trạng thực sách an sinh xã hội có điều chỉnh phù hợp sách an sinh xã hội với phụ nữ Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ đưa số giải pháp góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận bạo lực gia đình phụ nữ; Nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; Đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi: xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập địa phương qua năm 2019, 2020, 2021 khảo sát tháng kể từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 5.1.1 Đối với số liệu, tài liệu thứ cấp Kế thừa sở liệu quan quản lý địa bàn xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Kế thừa báo cáo, tổng kết xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 5.1.2 Đối với số liệu, tài liệu sơ cấp Khảo sát thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thông qua phiếu vấn chuẩn bị trước Đối tượng vấn phụ nữ bị bạo lực gia đình thôm xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Qua mơ hình cơng tác tun truyền đẩy mạnh, nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, phụ nữ bạo lực gia đình, luật phịng, chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình, cách ứng xử xây dựng gia đình hạnh phúc Thơng qua buổi hội nghị, tọa đàm, hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, Chi/tổ hội, giao lưu văn nghệ, thể thao sinh hoạt cộng đồng, hội thi Chỉ đạo thực cơng tác phịng chống bạo lực gia đình gắn với vận động xây dựng gia đình khơng sạch, có tiêu chí gia đình khơng có bạo lực gia đình: Mọi thành viên gia đình u thương, tơn trọng lẫn nhau, chia sẻ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm; khơng có bạo lực gia đình Thực tư vấn, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực can thiệp, bảo vệ giúp nạn nhân bị BLGĐ ổn định sống 3.1.2 Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.1.1.1 Nguyên nhân chủ quan Trước hết, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn hạn chế Do nhận thức chất, ý nghĩa, tầm quan trọng phòng chống BLGĐ chưa đúng, chưa đầy đủ, chưa nhận thức công tác vừa cấp bách vừa lâu dài dẫn tới chưa có tâm trị cao thực hiện, chưa đưa sách đủ mạnh để thực phịng chống BLGĐ Từ nhận thức khơng đúng, không đầy đủ, thực không liệt dẫn tới không đạt mục tiêu yêu cầu đặt Phần lớn kinh nghiệm lâu năm hoạt động nên ngại thay đổi, ngại tiếp xúc với môi trường dẫn tới khó khăn huy động tình nguyện việc phịng chống BLGĐ nói chung BLGĐ với phụ nữ nói riêng Thứ hai, trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật phận người dân thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tiếp tục xảy Nhiều người thiếu hiểu biết pháp luật nên cho cha mẹ có quyền đánh đập, chửi mắng cái, chồng có quyền đánh vợ…Nhiều phụ nữ, người già không nhận thức đầy đủ quyền 47 nên khơng dám đấu tranh mà cam chịu bạo lực Tuy nhiên, giống nguyên nhân kinh tế, bạo lực gia đình xảy gia đình mà thành viên có trình độ học vấn cao, am hiểu pháp luật Thứ ba, quan tâm cộng đồng tới phịng, chống bạo lực gia đình cịn chưa đầy đủ Cộng đồng gia đình coi bạo lực gia đình vấn đề riêng tư gia đình người ngồi khơng nên can thiệp Chính vậy, phản ứng cộng đồng hành vi bạo lực gia đình cịn thờ ơ, chưa mạnh mẽ Việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực gia đình cịn chưa kịp thời, nghiêm minh, bạo lực tiếp tục xảy mà không bị ngăn chặn 3.1.2.2 Nguyên nhân khách quan Xã Vinh Tiền xã có điều kiện phát triển kinh tế xã hội khó khăn, trình độ dân trí thấp Người dân nhận thức chưa cao tính cấp thiết, ý nghĩa, mục đích việc phịng chống BLGĐ nên cơng tác tun truyền phổ biến sách pháp luật phịng chống BLGĐ khó đạt hiệu mong muốn Cùng với nguyên nhân tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, đá gà…và nguyên nhân khác ngoại tình, ghen tng…cũng ngun nhân trực tiếp dẫn tới bạo lực gia đình phụ nữ Một là, bất bình đẳng giới nguyên nhân gốc rễ gây bạo lực nam/chồng nữ/người vợ gia đình Trong gia đình, người phụ nữ có vị quyền lực khơng nganh với nam giới, khơng có quyền tham gia vào định gia đình, khiến họ dễ bị bạo lực nam giới gây Thứ hai, khó khăn kinh tế nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình khó khăn kinh tế thường tạo áp lực, căng thẳng, bế tắc thành viên gia đình dễ dẫn tới mâu thuẫn, tranh chấp cách xử lý phù hợp gây nên bạo lực gia đình Tuy nhiên khơng phải có khó khăn kinh tế thiết phải có bạo lực gia đình Thực tế cho thấy nhiều gia đình có mức sống, thu nhập thấp 48 gia đình hịa thuận ngược lại có gia đình giả bạo lực xảy Ngồi cịn có số ngun khác như: ghen tng chuyện tình cảm, nghe theo câu nói người ngồi… 3.2 Một số giải góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phịng chống BLGĐ nói chung BLGĐ phụ nữ nói riêng vấn đề mang tính vừa cấp bách vừa lâu dài, để thực thành cơng địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao cá nhân, tập thể, tổ chức từ Trung ương đến địa phương với giải pháp phương thức thực cụ thể thực tế Thơng qua nghiên cứu tình hình thực tiễn xã Vinh Tiền tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống BLGĐ sau: 3.2.1 Công tác quản lý Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình, thực có hiệu quản lý Nhà nước cơng tác gia đình cần: Một là, phát huy tốt vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên việc thực cơng tác gia đình Các ngành, cấp cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống gia đình Việt Nam, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác gia đình thơng qua hình thức hoạt động phù hợp với ngành, lĩnh vực, loại hình câu lạc bộ, tổ hịa giải phương tiện thông tin đại chúng Hai là, củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực cán làm cơng tác gia đình cấp, xây dựng đề án cụ thể để thực cơng tác xã hội hóa gia đình Tăng cường trách nhiệm ngành, cấp việc hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế Lồng ghép chương trình đẩy mạnh hợp tác để phát triển kinh tế gia đình Phối hợp thực có hiệu mơ hình CLB phịng chống bạo lực gia đình, CLB gia đình hạnh phúc, CLB phịng chống tệ nạn xã hội 49 Ba là, bước tạo điều kiện cho gia đình địa bàn xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật Nâng cao chất lượng mở rộng sở phúc lợi xã hội Đặc biệt người trực tiếp tham gia công tác PCBL gia đình Với đặc thù xã có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân số thấp thực tuyên truyền nâng cao nhận thức, xây dựng hệ thống biển báo, thường xuyên tuyên tuyền loa đài khu Bên cạnh cần biện pháp thực tế gia đình xảy mâu thuẫn 3.2.2 Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Thứ nhất: Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội Phải nâng cao nhận thức hai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trị họ hàng Duy trì ổn định, đồn kết êm ấm gia đình; làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cần trang bị cho nạn nhân hiểu biết để tự bảo vệ như: có nghề nghiệp, độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy Thứ ba: đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma t để cơng nhận gia đình văn hóa Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định Nghị định số 110/2009/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 50 Thứ năm: thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành như: Có giải pháp cụ thể hố tiêu, mục tiêu phịng, chống bạo lực gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình Xây dựng thiết chế gia đình bền vững để phịng tránh bạo lực gia đình, đồng thời phải tăng cường vai trị Lãnh đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với quan, ban ngành, đoàn thể thực phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới 3.2.3 Năng lực người phụ nữ Phụ nữ ln ví phái yếu, việc trang bị cho thân kiến thức cần thiếp sống sinh hoạt ngày điều quan trọng Để hạn chế việc thân bị bạo hành, người cần Trước hết, nhận biết dấu hiệu bị bạo hành Thừa nhận đối tác người gây bạo lực Phụ nữ tư tưởng "xấu chàng hổ ai" nên không chịu thừa nhận họ người gây tổn hại đến thể xác tinh thần cho Nói cho hàng xóm biết để họ giúp đỡ Phòng bị điện thoại nhà để liên lạc với người bên Lưu danh bạ vài số điện thoại khẩn cấp cán khu phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ có bạo lực nghiêm trọng Thực gọi cho người thân Ghi nhận lại chứng: ghi nhận lại tất chứng - ngày, diễn bạo hành để làm có kiện tụng trước tịa Dự trù tài khoản bí mật cho riêng thấy cần thiết Nên im lặng vàng chồng say xỉn 3.3 Giải pháp nhân viên CTXH phịng chống BLGĐ đói với phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thông qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên 51 nghiệp Họ kết nối sở y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh, tiếp cận trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật, tiếp cận văn phòng trợ giúp pháp lý, luật sư quan tư pháp, lập kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân điều phối dịch vụ hỗ trợ dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu nạn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên CTXH không đủ khả giải quyết, họ hỗ trợ nạn nhân kết nối đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền Song song với hoạt động hỗ trợ, nhân viên CTXH góp phần trang bị kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm, tiếp cận với nhà tuyển dụng, phối hợp với quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ thiện để tạo việc làm cho nạn nhân Một vấn đề khó khăn nhiều thách thức nạn nhân vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, nhân viên CTXH tiến hành lập kế hoạch tái hịa nhập, hướng dẫn kỹ sống tích cực phối hợp hỗ trợ nạn nhân tham gia hoạt động vui chơi, giải trí để sớm tái hịa nhập với sống Hiện nay, ngành CTXH ban, ngành có liên quan tích cực phối hợp, hỗ trợ cấp sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật xây dựng mơ hình hoạt động phịng chống bạo lực gia đình có hiệu địa phương như: thành lập Trung tâm tư vấn, nhân rộng trì mơ hình CLB gia đình hạnh phúc, CLB tun truyền Luật phịng chống BLGĐ, Bình đẳng giới; CLB trợ giúp pháp lý, gia đình phát triển bền vững, tổ hòa giải; CLB làm chồng, làm cha tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội thi Qua mơ hình với hỗ trợ nhân viên CTXH góp phần nâng cao nhận thức người dân phịng, chống BLGĐ, từ cộng đồng, xã hội có hành động cấp bách lâu dài để ngăn ngừa đối phó với vấn đề BLGĐ 52 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, công tác PCBLGĐ phụ nữ cấp ủy đảng, quyền xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đặc biệt quan tâm thực bước đầu đạt số hiệu định Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó, cơng tác PCBLGĐ tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội đặt tình trạng bạo lực gia đình tồn phổ biến với mức độ hình thức ngày phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Bạo lực gia đình phụ nữ xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng đặc biệt giai đoạn nay, Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân Khóa luận phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật PCBLGĐ, vi phạm pháp luật PCBLGĐ để từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ đạt hiệu cao nữa; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào công xây dựng đất nước, đem lại trật tự, ổn định xã hội, vào nghiệp bảo vệ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển Khóa luận trình bày sở vận dụng lý thuyết học kết hợp trình định hướng, hướng dẫn khai thác vấn đề từ thực tiễn giảng viên hướng dẫn Tuy nhiên, vốn kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn thân nhiều hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiết sót Do tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến, nhận xét để khóa luận hồn thiện 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ- CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình; Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Liên Hiệp Quốc (1979), Cơng ước xố bỏ hình thức phân Nội; biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Philipphin; Chính phủ, Nghị định Chính phủ số 87/2001/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình; Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992; Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hơn nhân gia đình; 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2001), Luật tổ chức Chính phủ; 11 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 12 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; 13 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức; 14 Quỹ Dân số LHQ, Báo cáo bạo lực sở giới Việt Nam; 15 Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị; 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 54 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 18 Từ điển tiếng Việt (2003); 19 Tuyên bố Liên hợp quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ, ngày 20/12/1993; 20 Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình; 21 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 22 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 55 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ VINH TIỀN (Phiếu khảo sát nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu) Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………Tuổi:………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… … Phần 2: Nội dung khảo sát I Dành cho đối tượng phụ nữ địa bàn xã Câu 1: Chị bị bạo lực gia đình chưa? 󠄁 Có 󠄁 Khơng Câu 2: Nếu có, Chị cho biết bị bạo lực hình thức nào? 󠄁 Bạo lực thể chất ( tát, đấm, gây thương tích thể xác…) 󠄁 Bạo lực tình dục (ép buộc, đe doạ…) 󠄁 Bạo lực tinh thần ( chửi mắng, lăng mạ, đe doạ …) 󠄁 Bạo lực kinh tế ( bị chồng quản lý thu nhập, khơng có quyền định vấn đề chi tiêu…) 󠄁 Hình thức khác Câu 3: Số lần Chị bị bạo lực bao nhiêu? 󠄁 Chưa 󠄁 Từ lần trở lên 󠄁 Từ lần trở lên 󠄁 Rất nhiều lần Câu 4: Tình trạng sức khoẻ sau bị bạo lực Chị nào? 󠄁 Bình thường 󠄁 Kém 󠄁 Rất 56 Câu 5: Chị có bị thương tích sau lần bị bạo lực gia đình khơng ? 󠄁 Có 󠄁 Khơng Câu 6: Nếu có, Chị cho biết tình trạng thương tích cụ thể ? 󠄁 Tinh thần bị ảnh hưởng, căng thẳng 󠄁 Cơ thể bị đau, mệt mỏi 󠄁 Sinh hoạt công việc ngày bị ảnh hường 󠄁 Thương tích khác Câu 7: Chị đánh hậu bạo lực gia đình ? 󠄁 Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tinh thần 󠄁 Ly hôn, ly thân 󠄁 Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình 󠄁 Tinh thần bị tác động 󠄁 Gây trật tự an toàn xã hội 󠄁 Hậu khác Câu : Sau khị bị bạo lực, Chị có chia sẻ báo lại với người thân/ quan chức có thẩm quyền khơng ? 󠄁 Có 󠄁 Khơng Câu 9: Nếu có, Chị chia sẻ với ai? 󠄁 Bạn bè 󠄁 Anh/Chị ruột 󠄁 Bố mẹ đẻ 󠄁 Lãnh đạo địa phương 󠄁 Tổ hồ giải Câu 10: Chị có giáo dục pháp luật phịng chống bạo lực gia đình với phụ nữ khơng ? 󠄁 Có 󠄁 Khơng 57 Câu 11: Hãy nêu kiến nghị Chị với quan chức thực cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… II Dành cho đối tượng nam giới Câu 12: Anh có quan tâm đến vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ khơng ? 󠄁 Không quan tâm 󠄁 Quan tâm 󠄁 Rất quan tâm Câu 13: Anh thực hành vi bạo lực gia đình phụ nữ chưa ? 󠄁 Có 󠄁 Khơng Câu 14: Nếu có, Anh bạo lực hình thức ? 󠄁 Bạo lực thể chất ( tát, đấm, gây thương tích thể xác…) 󠄁 Bạo lực tình dục (ép buộc, đe doạ…) 󠄁 Bạo lực tinh thần ( chửi mắng, lăng mạ, đe doạ …) 󠄁 Bạo lực kinh tế ( bị quản lý thu nhập, không cho vợ quyền định vấn đề chi tiêu…) 󠄁 Hình thức khác Câu 15: Nguyên nhân khiến Anh thực hành vi bạo lực gia đình phụ nữ 󠄁 Do tác động chất kích thích : rượu bia, ma tuý… 58 󠄁 Bản thân cảm thấy nam giới nên kiểm sốt gia đình 󠄁 Áp lực kinh tế ( gia đình khó khăn, thiếu việc làm, đánh bài, nợ nần…) 󠄁 Tư tưởng truyền thống, gia trưởng 󠄁 Nguyên nhân khác Nếu câu trả lời nguyên nhân khác, xin Anh cho biết lý cụ thể gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… III Dành cho đối tượng cán thực cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã Câu 16: Anh/Chị đánh tầm quan trọng cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ ? 󠄁 Rất quan trọng 󠄁 Quan trọng 󠄁 Không quan trọng Câu 17: Trong tháng qua địa bàn xã Anh/Chị có tuyên truyền pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ hay không? 󠄁 Thường xuyên 󠄁 Không thường xuyên 󠄁 Khơng thực Câu 18: Anh (chị) có đào tạo pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ khơng? 󠄁 Có 󠄁 Khơng Câu 19: Anh/Chị thực giáo dục pháp luật phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ cho đối tượng nào? 󠄁 Phụ nữ 󠄁 Trẻ em 59 󠄁 Nam giới 󠄁 Người già Câu 20: Những hình thức mà Anh/Chị thực cơng tác phịng chống bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ gì? 󠄁 Tuyên truyền miệng trực tiếp tới người dân thông qua hội nghị, tọa đàm, tập huấn, tư vấn, trò chuyện 󠄁 Tuyên truyền hệ thống loa truyền xã, qua ti vi, báo đài… 󠄁 Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật phịng chống BLGĐ, tiểu phẩm, thơ ca, hò vè, hái hoa dâ chủ chủ đề phòng chống BLGĐ 󠄁 Biên soạn tài liệu tuyên truyền, in ấn, photo tờ rơi, tờ gấp phòng chống BLGĐ gửi tới tổ dân phố, hộ gia đình 󠄁 Hình thức khác:…………………………………………………………… Câu 21: Anh/Chị đánh giá hiệu công tác phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã nào? 󠄁 Hiệu 󠄁 Không hiệu Câu 22: Nếu không hiệu quả, Anh/Chị cho biết nguyên nhân ảnh hưởng tới cơng tác này? 󠄁 Nạn nhân bạo lực gia đình khơng tự nguyện khai báo 󠄁 Người dân hợp tác với quyền việc PCBLGĐ phụ nữ 󠄁 Thiếu kinh phí cho hoạt động PCBLGĐ phụ nữ 󠄁 Thiếu hiểu biết Luật PCBLGĐ 󠄁 Chưa lồng ghép việc PCBLGĐ phụ nữ vào chương trình phát triển địa phương 󠄁 Chưa có thống tổ chức việc đạo thực 󠄁 Thiếu văn luật hướng dẫn 60 Câu 23: Theo Anh/Chị cần có biện pháp để nạn chia sẻ với người sau bị bạo lực gia đình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Câu 24: Anh/Chị nêu biện pháp để cải thiện nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn xã ? …………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Câu 25: Hình thức tuyên truyền qua loa phát thanh, qua họp dân, qua hiệu có thường xun ấp dụng hay khơng 󠄁 Có 󠄁 Khơng 󠄁 Thường xuyên Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Người thực Triệu Văn Điệp 61