1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã đồng thắng, huyện đình lập, tỉnh lạng sơn

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Duy Lâm Họ tên : Nguyễn văn Thắng Lớp : k63 CTXH Msv : 1854060497 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Cơ sở lý luận phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.3 Ngun tắc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 11 1.1.4 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân việc bạo lực gia đình phụ nữ 14 1.1.5 Các hoạt động công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ 29 1.2.1 Các sách nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 29 1.2.2 Một số nghiên cứu phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nước 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ ĐỒNG THẮNG, HUYỆN ĐÌNH LẬP,TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn 36 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn 39 2.4 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn 44 i 2.4.1 Trình độ, lực chuyên ngành đào tạo cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội 44 2.4.2 Nhận thức bạo lực gia đình cơng tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình người dân cán ngành, đoàn thể 45 2.5 Một số nhận định hoạt động công tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn 46 2.5.1 Những thành tựu đạt 46 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn 50 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 50 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ ĐỒNG THẮNG, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 56 3.1 Giải pháp dành cho nạn nhân người có hành vi bạo lực gia đình phụ nữ 56 3.1.1 Giải pháp người phụ nữ làm có bạo hành xảy với 56 3.2 Những giải pháp cho quan chức có thẩm quyền việc nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng 58 3.2.2 Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi PCBLGĐ phụ nữ 59 3.2.3 Nâng cao lực PCBLGĐ phụ nữ cho cán phịng Văn hóa thơng tin xã Đồng thắng ban ngành, đồn thể có liên quan 61 3.2.4 Xây dựng sở liệu liên quan đến nội dung PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng 61 3.2.5 Xây dựng mạng lưới trợ giúp nạn nhân BLGĐ 63 3.2.6 Xây dựng, lồng ghép nội dung PCBLGĐ phụ nữ vào phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 64 3.2.7 Tăng cường pháp chế lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ bị địa bàn 37 Bảng 2.2 :Bảng số liệu tình hình bạo lực gia đình phụ nữ thơng qua khảo sát xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 2.3: Bảng số liệu thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn thông qua khảo sát 39 Bảng 2.4: Sự quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ 40 Bảng 2.5: Hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 41 Bảng 2.6: Những khó khăn cơng tác PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 42 Bảng 2.7: Trách nhiệm PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 43 Bảng 2.8: Các biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 43 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình lập, tỉnh Lạng Sơn 39 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ 40 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 41 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy BLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ: Bạo lực gia đình PCBLGĐ: Phịng chống bạo lực gia đình HNGĐ: Hơn nhân gia đình LHQ: Liên hợp quốc UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân HLHPN: Hội liên hiệp phụ nữ HPN: Hội phụ nữ BĐG: Bình đẳng giới CEDAW: PN: Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ Phụ nữ v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm thân yêu người, Bác Hồ nói: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, Tun ngơn Người đặt vấn đề quan tâm hàng đầu “Nam nữ bình quyền” Tuy nhiên, vấn đề tiềm ẩn gia đình vấn nạn vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việc phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề mang tính lịch sử tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Bước sang kỷ XXI, phòng, chống bạo lực giới mục tiêu thiên niên kỷ Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon tuyên bố: "Bạo lực phụ nữ không chấp nhận, không khoan dung, tha thứ " Chúng ta người kỷ 21 cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ lên án nạn bạo lực với phụ nữ góp phần vào nâng cao địa vị quyền người đáng phụ nữ gia đình xã hội Chúng ta biết bạo lực gia đình phụ nữ tượng xã hội không mới, lại lên bệnh xã hội nan giải giai đoạn Qua kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp lần so với khả bị người khác lạm dụng Bạo lực gia đình đình phụ nữ gây hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần người phụ nữ Tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn nơi em sinh lớn lên chứng kiến nhiều người đan ông vũ phu bạo lục gia đình, người tổn thương người phụ nữ Với lí nêu trên, mà em mạnh dạn chọn đề tài “ Công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ỹ nghĩa lý luận thực tiễn đề tài ý nghĩa lý luận đề tài Nghiên cứu đóng góp phần vào việc hệ thống hóa sở lí luận đề tài cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ ý nghĩa thực tiến đề tài Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích giúp nhà lãnh đạo xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn việc đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích sinh viên theo nghành công tác xã hội Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở khảo sát thực trạng hoạt động công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Qua đề xuất giải pháp để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiến cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đánh giá thực trạng hoạt động cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Trên sở khảo sát thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ qua đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận thực tiến cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ - Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Giải pháp để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 5.Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - phạm vi thời gian: thu thập giai đoạn 04/04/2022 đến ngày 12/06/2022 Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 phương pháp tổng quan tài liệu Nghiên cứu, sử dụng tài liệu có sắn nhằm phân tích tài liệu sắn có liên quan đến nội dung nghiên cứu để xây dựng sở lý luận, khung nghiên cứu, góp phần bổ sung làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Phân tích văn sách, chủ trương đảng nhà nước công tác xã hội với phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ Các báo cáo tổng kết, hội thảo, hội nghị đề liên quan đề tài Các tài liệu nước đề liên quan đến đề tài 6.1.2 Phương pháp sâu Sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm thăm dò trực tiếp vấn đề phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ Tiến hành vấn sâu với số lượng 10 mẫu có: phụ nữ, cán địa phương Trong vấn sâu số nội dung thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ, giải pháp phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa phương 6.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi điều tra soạn sắn với tiêu chí cụ thể hóa thành câu hỏi để thu nhập ý kiến người trả lời làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Lập câu hỏi trắc nghiệm sát thực việc phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi 6.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên mức độ tượng, phận tích biến động tượng qua hệ tượng với Phương pháp sử dụng để mô tả đặc điểm kinh tế, xã hội, trị xã Mô tả thực thực tế Công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn Phương pháp sử lý số liệu: dựa vào số liệu đá công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn thông tin phù hợp với nghiên cữu đề tài Toàn số liệu điều tra sử lý theo chương chình Microsoft Excel Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiến công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xây dựng đấu tranh PCBLGĐ; phát hiện, phê phán trường hợp vi phạm, xúi giục, cản trở, bao che hành vi BLGĐ - Tổ chức chiến dịch truyền thông PCBLGĐ nhân kiện như: ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ngày giới xóa bỏ bạo lực gia đình phụ nữ 25/11 hàng năm - Biên soạn, chụp tài liệu tuyên truyền có nội dung xây dựng củng cố tảng gia đình, giáo dục PCBLGĐ Xây dựng hệ thống panơ, áp phích với thơng điệp PCBLGĐ; tờ rơi tuyên truyền PCBLGĐ địa bàn triển khai mơ hình - Tổ chức hoạt động văn hóa thể thao để phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, phê phán hành vi BLGĐ, thực bình đẳng giới tơn trọng quyền phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi thành viên khác gia đình - Đối với Hội phụ nữ, cần đề cao vị trí, vai trị cấp Hội việc tun truyền pháp luật PCBLGĐ Hội phụ nữ phối hợp với quan chức tổ chức khoá tập huấn nâng cao cho chị em phụ nữ cấp kỹ tư vấn, hoà giải kỹ tự bảo vệ gia đình tình bạo lực gia đình - Đối với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật đảng nhà nước PCBLGĐ phụ nữ ; kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật PCBLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới; tham gia giám sát việc thực pháp luật PCBLGĐ Đối với Đoàn niên, phối hợp với quan quản lý, quan chức tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật PCBLGĐ hệ trẻ kỹ tư vấn, xử lý phòng ngừa bạo lực gia đình, tránh để xảy bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ xây dựng gia đình 60 3.2.3 Nâng cao lực PCBLGĐ phụ nữ cho cán phòng Văn hóa thơng tin huyện Nơng Sơn ban ngành, đồn thể có liên quan Thứ nhất, Tổ chức lớp tập huấn cho cán phịng Văn hóa thông tin huyện để lực lượng trở thành lực lượng nịng cốt thực cơng tác quản lý địa phương PCBLGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động PCBLGĐ hiệu Tham dự tập huấn coi bắt buộc tất cán phụ trách cơng tác gia đình, kể cán đương nhiệm cán phịng văn hóa thơng tin Thứ hai, Ngồi việc triển khai tập huấn cho cán phịng văn hóa thơng tin, phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng triển khai chương trình tập huấn cho cán phịng Tư pháp, Cơng an, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội kiến thức PCBLGĐ kỹ giúp đỡ, tư vấn cho nạn nhân bị BLGĐ Thứ ba, Nội dung tập bao gồm kiến thức PCBLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới, sách pháp luật Nhà nước PCBLGĐ phụ nữ, kỹ hỗ trợ nạn nhân cộng đồng, kỹ nhiệm vụ cán tổ hòa giải Thứ tư, Ủy ban nhân dân Huyện cử cán ngành Tư pháp, cơng an, đại diện quyền địa phương, thành viên tổ chức trị- xã hội Huyện trực tiếp tham dự lớp tập kiến thức PCBLGĐ phụ nữ, kỹ giúp đỡ, tư vấn nạn nhân bị bạo lực Trung ương tổ chức Thứ năm, Chính quyền Huyện thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, trách nhiệm PCBLGĐ phụ nữ Mỗi địa phương cần có sách khuyến khích kinh tế tinh thần làm cơng tác gia đình Có vậy, người làm quan nhà nước tích cực phát huy trách nhiệm hoạt động PCBLGĐ phụ nữ 3.2.4 Xây dựng sở liệu liên quan đến nội dung PCBLGĐ phụ nữ xã Đồng Thắng * Xây dựng sở liệu, thống kê bạo lực gia đình 61 - Cơ sở liệu, thống kê BLGĐ cần phải xây dựng trước hết cấp xã, thông qua việc thu thập thông tin ban đầu hành vi BLGĐ vấn đề có liên quan Cụ thể số lượng loại hành vi BLGĐ như: số nạn nhân phát trợ giúp, số vụ BLGĐ người gây bạo lực xử lý pháp luật, số người gây bạo lực tư vấn giáo dục (có tiến bộ, chưa có chuyển biến), số lượng hội viên tập huấn PCBLGĐ, ngân sách chi cho công tác PCBLGĐ địa phương… - Việc thống kê, cập nhật thông tin báo cáo PCBLGĐ ban văn hóa thơng tin xã thực hiện, sở phối hợp với ban Tư pháp Công an xã - Cung cấp trang thiết bị cần thiết cho cán địa phương phụ trách công tác thu thập, lưu trữ số liệu PCBLGĐ Các xã cần bố trí máy vi tính để lưu trữ thơng tin nguồn ngân sách địa phương * Xây dựng chế cập nhật thông tin - Thường xuyên cập nhật thông tin BLGĐ báo kinh tế xã hội có liên quan cấp sở - Cơng bố số liệu thống kê số lượng, loại hình, nguyên nhân khía cạnh khác liên quan đến BLGĐ hàng năm * Hướng dẫn thu thập phân tích thơng tin - Xây dựng chương trình cập nhật thơng tin PCBLGĐ triển khai chương trình nhập liệu ban đầu PCBLGĐ xã - Báo cáo thường xuyên thực trạng BLGĐ xã địa bàn huyên - Tổ chức tập huấn cho cán ban văn hóa thơng cấp xã phồng văn hóa thơng tin cấp huyện chương trình nhập liệu, phân tích xử lý thơng tin liên quan đến PCBLGĐ - Phân tích, đánh giá báo cáo thực trạng BLGĐ hiệu biện pháp can thiệp * Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, xử lý trường hợp bạo lực gia đình phụ nữ 62 - Hoạt động kiểm tra, giám sát giúp cho tình hình bạo lực gia đình cải thiện đáng kể Chính quyền Huyện nên thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ theo quý sau đưa kế hoạch, sách phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đối với trường hợp bạo lực gia đình phụ nữ xảy lần đầu, quan có thẩm quyền nên tiến hành hịa giải Nếu trường hợp cịn tiếp tục tiếp diễn đưa quần chúng nhân dân góp ý Căn vào tình tiết vi phạm mà có biện pháp xử phạt hợp lý - Đối với trường hợp cố ý vi phạm nhiều lần đưa góp ý trước cộng đồng, tiến hành biện pháp truy cứu trách nhiệm hình 3.2.5 Xây dựng mạng lưới trợ giúp nạn nhân BLGĐ - Phối hợp với tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương hình thành, phát triển mạng lưới hỗ trợ nạn nhân (địa tin cậy cộng đồng); xây dựng cam kết thành viên mạng lưới mạng lưới với quyền địa phương hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Đến năm 2015, có 60% xã, tồn huyện có mạng lưới địa tin cậy - Tăng cường lực, kỹ tư vấn cho thành viên mạng lưới - Hình thành đường dây nóng, báo nhanh, xử lý, ngăn chặn kịp thời hành vi BLGĐ Đến năm 2015, có 100% số xã tồn huyện có đường dây nóng Mỗi địa tin cậy có đường dây nóng PCBLGĐ - Về mơ hình PCBLGĐ phụ nữ: tiếp tục củng cố, trì thường xun rà sát hoạt động mơ hình PCBLGĐ phụ nữ xã, 39 thôn Như vậy, kịp thời phát hạn chế, khó khăn đề biện pháp khắc phục kịp thời Đồng thời, xã nguồn ngân sách để tiến hành triển khai nhân rộng mơ hình - Về sở vật chất hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: Phịng văn hóa thơng tin Huyện, phối hợp với phịng, ban, ngành, đồn thể có liên quan để xây dung sở vật chất, thực việc chăm sóc, tư vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình 63 phụ nữ, theo quy định Luật phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định 08/2009/NĐ-CP, ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình 3.2.6 Xây dựng, lồng ghép nội dung PCBLGĐ phụ nữ vào phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” * Lồng ghép nội dung PCBLGĐ phụ nữ vào tiêu chí bình xét gia đình văn hóa; ấp, khu phố văn hóa - Xây dựng gia đình văn hóa có tiêu chí: Vợ chồng bình đẳng, tơn trọng nhau, khơng có hành vi bạo lực, ni khỏe, dạy ngoan, đối xử công với con, khơng trọng nam khinh nữ, có tinh thần đồn kết, tương trợ cộng đồng dân cư, tích cực tham gia vào việc vận động, hòa giải mâu thuẫn tranh chấp thành viên gia đình - Xây dựng làng văn hóa có tiêu chí: Các gia đình thực tốt pháp luật Nhà nước, có Luật PCBLGĐ; đưa nội dung PCBLGĐ vào việc xây dựng thực quy ước địa phương; thông báo cho cộng đồng dân cư hành vi BLGĐ hướng dư luận xã hội lên án hành vi - Xây dựng xã văn hóa có tiêu chí: Thực tốt pháp luật Nhà nước, có Luật PCBLGĐ; tạo điều kiện giải tốt mối bất hòa xảy gia đình địa bàn xã * Lồng ghép nội dung PCBLGĐ vào nội dung sinh hoạt thường xuyên gia đình văn hóa - Hướng dẫn gia đình văn hóa sinh hoạt thường xun gia đình, giữ vững tiêu chí gia đình văn hóa, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình - Chính quyền cấp cần điều chỉnh, bổ sung tiêu chí thực Luật PCBLGĐ thôn, xã, thi trấn, cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương; tổ chức khen thưởng, biểu dương gia đình điển hình huyện 64 3.2.7 Tăng cường pháp chế lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ Pháp chế chế độ thực pháp luật nghiêm minh, thống tự giác quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước công dân Pháp chế lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ chế độ thực quy định pháp luật PCBLGĐ cách nghiêm minh, thống nhất, tự giác quan nhà nước, tổ chức trị - xã hơi, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước công dân Để tăng cường pháp chế lĩnh PCBLGĐ phụ nữ, cần thực nhiều biện pháp đồng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật PCBLGĐ, tổ chức thực tốt pháp luật PCBLGĐ, kịp thời đấu tranh kiên với hành vi vi phạm phạm pháp luật PCBLGĐ hành vi vi phạm pháp luật PCBLGĐ phụ nữ Để có hệ thống pháp luật PCBLGĐ phụ nữ đáp ứng tiêu chuẩn phải thực nhiều biện pháp như: phải thường xuyên hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật PCBLGĐ; kịp thời thể chế hố đường lối, sách Đảng thành pháp luật lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ Đưa xét xử nghiêm minh kịp thời hành vi ngược đãi, hành hạ phụ nữ, hành vi bạo lực gia đình Pháp luật chấp hành thực mức độ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định mặt chủ quan, ý thức pháp luật Vì vậy, để tổ chức thực tốt pháp luật, biện pháp có ý nghĩa định giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật cho cán bộ, cơng chức nhà nước, đồng thời "tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân" Khơng có ý thức pháp luật tự giác tuân theo chấp hành nghiêm chỉnh, áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình quản lý nhà nước, quản lý xã hội 65 KẾT LUẬN Lịch sử xã hội lồi người nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng chứng minh vai trị vơ quan trọng phụ nữ Trong cương vị nào, phụ nữ tỏ rõ lực Thấy rõ vai trị, vị trí phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Do đó, việc bảo vệ người phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển, lôi phụ nữ Việt Nam tham gia vào trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội cần thiết thiếu được, yêu cầu xã hội đại, văn minh phát triển Trong thời gian qua, công tác PCBLGĐ phụ nữ cấp ủy đảng, quyền xã đồng thắng nói riêng đặc biệt quan tâm thực bước đầu đạt số hiệu định Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó, cơng tác PCBLGĐ cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội đặt tình trạng bạo lực gia đình tồn phổ biến với mức độ hình thức ngày phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: " Công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn’’ có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ quan trọng đặc biệt giai đoạn nay, Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân Khóa Luận phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật PCBLGĐ, vi phạm pháp luật PCBLGĐ để từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ đạt hiệu cao nữa; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào cơng xây dựng đất nước, đem lại trật tự, ổn định xã hội, vào nghiệp bảo vệ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2001), Nghị định Chính phủ số 87/2001/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Trần Thị Hịe (2010), “Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Liên Hiệp Quốc (1979), Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Hà Nội Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 10.Quốc hội nước CHXHCNVN (2001), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội 11.Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 12.Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 13.Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Các bảng Bảng 1: Bảng số liệu thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thông qua khảo sát Bảng 2: Sự quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thơng qua khảo sát Bảng 3: Hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thơng qua khảo sát Bảng 4: Những khó khăn công tác PCBLGĐ phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thơng qua khảo sát Bảng 5: Trách nhiệm PCBLGĐ phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thông qua khảo sát Bảng 6: Các biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy BLGĐ với phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thơng qua khảo sát Các biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thực trạng tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thơng qua khảo sát Biểu đồ 2: Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thông qua khảo sát Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hình thức tun truyền pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thơng qua khảo sát Biểu đồ 4: Biểu đồ thể biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy bạo lực gia đình phụ nữ xã đồng thắng ,huyện đình lập, tỉnh lạng sơn, thông qua khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ đưa số giải pháp góp phần cải thiện, nâng cao hoạt động công tác xã hội chất lượng hoạt động đội ngũ cán làm việc lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình địa bàn xã, tơi tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài: “công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình lập, tỉnh Lạng Sơn” Mọi thơng tin đảm bảo bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xác nhận đồng ý tham gia trả lời:…………………………………………… Anh/chi vui lòng trả lời khách quan câu hỏi cách khoanh trịn vào trống phương án trả lời thích hợp ghi rõ câu trả lời vào chỗ trống tương ứng Rất cảm ơn hợp tác anh/chị! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính…………………Tuổi:………… Nơi : Dân tộc:…………………… Tình trạng nhân anh/chị nay? A Độc thân B Có vợ/ chồng C Ly thân/ ly D Góa Trình độ học vấn anh/ chị? A Tiểu học B Trung học sở C Trung học phổ thông D Trung cấp/ Cao Đẳng/ Đại Học sau Đại học E Khác PHẦN II: THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐỒNG THẮNG Theo anh chị hành vi hành vi bạo lực gia đình? A Đấm, đá, tát, đạp B Mắng chửi/ lăng mạ/ sỉ nhục C Không cho ăn D Đuổi khỏi nhà E Ép quan hệ tình dục F Cấm/ hạn chế giao tiếp, gặp gỡ với người G Cấm hạn chế tham gia hoạt động H Khác ( ghi rõ):……………………………………………… ……………… Tình hình bạo lực gia đình phụ nữ địa phương anh/chị ( xóm/ thơn/ xã) nào? - Thường xuyên xảy ra: - Đôi xảy ra: - Không xảy ra: - Khơng biết: Loại hình bạo lực (1) Mức độ tần xuất sảy (2) (3) (4) Bạo lực thể chất Bạo lực tinh thần Bạo lực tình dục Bạo lực kinh tế Anh/chị đá bij bạo lực gia đình chưa? Nếu có đá bị lần đời? A Chưa bị lần B lần C từ đến lần D Trên lần Theo anh/ chị đâu nguyên nhân bạo lực gia đình? A Do bia rượu B Do kinh tế gia đình nghèo túng C Do cờ bạc, lơ đề D Do khơng kiểm sốt thân E Do thiếu hiểu biết luật F Do nạn nhân có lỗi G Do bất bình đẳng giới gia đình gia đình anh/ chị hàng xóm xảy bạo lực gia đình, anh/ chị thường làm gì? A Đóng cửa khơng biết B Tìm cách chấm dứt, ngăn cản C ủng hộ bênh vực người bạo lưc D bảo vệ nan nhân trẻ em E báo cho quyền địa phương F gọi người tới giúp đỡ G lờ đi, không quan tâm Theo anh/chị, bạo lực gia đình gây ảnh hưởng đến ai? A Nạn nhân B Trẻ em gia đình C Gia đình nạn nhân D Người có hành vi bạo lực E Hàng xóm láng giềng F Cộng đồng xã hội, địa phương Trong tháng qua, địa phương anh/ chị có thường xuyên tun truyền phịng chống, bạo lực gia đình phụ nữ hay không? A Rất thường xuyên B Thường xun C Khơng thường xun D Khơng có Các hình thức tuyên truyền bạo lực gia đình phụ nữ địa phương anh/ chị? A Tuyên truyền qua họp B Tuyên truyền qua sinh hoạt tập thể C Tuyên truyền qua loa truyền D Tuyên truyền qua chương trình văn nghệ E Tất ý F Hình thức khác Anh/chị có hài lịng hình thức tun truyền bạo lục gia đình phụ nữ địa phương khơng? A Rất hài lòng B Hài lòng C Chưa hài lòng D Hồn tồn khơng hài lịng 10.Cán địa phương có quan tâm đến nạn nhân bị bạo lực gia đình khơng? A Rất quan tâm B Quan tâm C Khơng quan tâm 11.Anh/chị có cán địa phương cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe nạn nhân bị bạo lực hay không hay khơng? A Có B Khơng 12 Anh/chị có nắm kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ bị bạo lực gia đình quyền địa phương chia sẻ hay không? A Không nắm B Nắm chút/ hiểu sơ sài C Nắm vững D khác 13 anh/ chị đánh giá đội ngũ cán tham gia công tác xã hội hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình địa phương anh/ chị trình độ lực: - khơng có trình độ chun mơn: - trình độ thấp chưa đáp ứng yêu cầu: - trình độ chưa đủ đáp ứng yêu cầu: - trình độ cao đáp ứng yêu cầu: phẩm chất: - phẩm chất kém: - phẩm chất trung bình: - phẩm chất khá: - phẩm chất tốt: Các cán tham gia cơng tác phịng, Trình độ Phẩm chất chống BLGD phụ nữ lực đạo đức Các cán quyền Cán đảng ( bí thư thơn) Cơng an viên Cán nghành ý tế Cán lao động- xã hội Cán tư pháp Cán mặt chận tổ quốc Cán hội cựu chiến binh Cán hội phụ nữ Cán đoàn niên Người dân địa phương Người khác( ghi rõ) ………… 14 yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ tai địa phương anh/ chị? A trình độ lực chuyên ngành đào tạo cán nhân viên hạn chế B nhận thức bạo lực gia đình công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình cuả người dân cán ban ngành hạn chế 14 anh/ chị nêu số giải pháp để đạt hiệu cao hoạt động công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Anh/chị có kiến nghị để nâng cao, hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ địa phương? Chân thành cảm ơn anh/chị hoàn thiện phiếu khảo sát này!

Ngày đăng: 19/07/2023, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w