TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng KDC Nghĩa Dũng phục vụ tái định cư đường bờ Nam sông Trà Khúc, Tp Quãng Ngãi GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Huệ Nhóm 3 Trần Thị Kim Chi 1022036 Nguyễn Đăng Khoa 1022140 Phan Phương Nhung 1022210 Nguyễn Thị Tố Nhi 1022208 Dương Hồng Phúc 1022221 Lý Tiểu Phụng 1022227 Lê Nguyễn Thế Phương 1022228 Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243 Đoàn Ngọc Bích Tấn 1022257 Trần Hoài Thanh 1022261 Tp HCM, tháng 1 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng KDC Nghĩa Dũng phục vụ tái định cư đường bờ Nam sông Trà Khúc, Tp Quãng Ngãi GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Huệ Nhóm 3 Trần Thị Kim Chi 1022036 Nguyễn Đăng Khoa 1022140 Phan Phương Nhung 1022210 Nguyễn Thị Tố Nhi 1022208 Dương Hồng Phúc 1022221 Lý Tiểu Phụng 1022227 Lê Nguyễn Thế Phương 1022228 Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243 Đoàn Ngọc Bích Tấn 1022257 Trần Hoài Thanh 1022261 Tp HCM, tháng 1 năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên dự án XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ NGHĨA DŨNG (PHÍA ĐÔNG TỈNH LỘ 623C) PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN ĐƯỜNG BỜ NAM SÔNG TRÀ KHÚC, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI (GIAI ĐOẠN 1). 1.2. Chủ dự án Tên chủ dự án: UBND thành phố Quảng Ngãi Đại diện chủ đầu tư Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Người đại diện: Ông Hà Đức Thắng Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: số 09, đường Cao Bá Quát, thành phố Quảng Ngãi. Điện thoại: 055-3831908; 055-3831909 1.3. Vị trí địa lý của dự án 1.3.1. Vị trí địa lý Khu đất xây dựng công trình: Xây dựng khu dân cư Nghĩa Dũng (phía Đông tỉnh lộ 623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam sông Trà Khúc, thành phố Quảng Ngãi (giai đoạn 1). Khu vực xây dựng khu dân cư nằm ở phía Đông Tỉnh lộ 623C, thuộc địa phận xã Nghĩa Dũng, thành phố Quảng Ngãi. Toàn bộ diện tích khu đất là: 215.351,0 m2 Giới cận khu đất: + Đông giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu; + Tây giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu; + Nam giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu; + Bắc giáp : Tỉnh lộ 623C, Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu; Tọa độ ranh giới của dự án: - X = 1673490,15 ÷ X = 1673142,65; - Y = 590034,19 ÷ Y = 590701,13. (Bản đ môi trường ,Khu Dân Cư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
Lê Nguyễn Thế Phương 1022228
Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243 Đoàn Ngọc Bích Tấn 1022257 Trần Hoài Thanh 1022261
Tp HCM, tháng 1 năm 2014
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
Lê Nguyễn Thế Phương 1022228
Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243 Đoàn Ngọc Bích Tấn 1022257 Trần Hoài Thanh 1022261
Tp HCM, tháng 1 năm 2014
Trang 3MỤC LỤC
3
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
5
Trang 7CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 Tên dự án
XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ NGHĨA DŨNG (PHÍA ĐÔNG TỈNH LỘ 623C) PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN ĐƯỜNG BỜ NAM SÔNG TRÀ KHÚC, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI (GIAI ĐOẠN 1).
1.2 Chủ dự án
Tên chủ dự án: UBND thành phố Quảng Ngãi
Đại diện chủ đầu tư
Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi
Người đại diện: Ông Hà Đức Thắng
Toàn bộ diện tích khu đất là: 215.351,0 m2
Giới cận khu đất:
+ Đông giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
+ Tây giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
+ Nam giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
+ Bắc giáp : Tỉnh lộ 623C, Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
Tọa độ ranh giới của dự án:
7
Trang 81.3.2.1 Các đối tượng xã hội
Trong khu vực dự án gồm có các công trình giáo dục như trường tiểu học, trườngmầm non và Chùa Liên Bửu nằm trong khu dân cư Khu vực dự án không có nhà máyhay các công trình di tích, văn hóa lịch sử lớn
Khu vực nghiên cứu thiết kế dự án có khoảng 137 hộ dân sinh sống, với khoảng
415 nhân khẩu, là khu vực hình thành làng xóm tồn tại lâu đời
Một số hộ dân dọc theo đường hiện trạng sinh sống bằng kinh doanh nhỏ tại chỗ vàcác nghề phụ khác, kinh tế gia đình ít phát triển; còn lại một số hộ cư trú theo kiểu nhàvườn nông thôn, mặc dù rất gần với trung tâm đô thị nhưng mang đậm màu sắc nôngnghiệp
đi của dân tự phát theo bờ ruộng
b Công trình công cộng
Trang 9Trường tiểu học Nghĩa Dũng hiện trạng đã xây dựng tường rào cổng ngõ và 3 khốinhà lớp học vừa xây dựng xong với quy mô 2 tầng kiên cố và trường mầm non đã xâytường rào
c Nguồn cấp nước
Dân cư hiện trạng chưa có hệ thống cấp nước chung Nguồn nước chính hiện nayphục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân chủ yếu là nguồn nước ngầmqua hình thức giếng đào, giếng đóng, giếng khoan Nước được sử dụng thẳng khôngqua xử lý Mực nước trong các giếng dao động tuỳ theo khu vực địa hình, mực nước
có độ sâu khoảng 3 -7 m so với mặt đất tự nhiên Chất lượng nước và trữ lượng nướchiện chưa được đánh giá cụ thể và chi tiết Tuy nhiên, qua khảo sát một số giếng nướctại các hộ dân thì nguồn nước tương đối tốt phù hợp với tình hình trước mắt hiện nay,nhưng xét về lâu dài thì chất lượng nước và trữ lượng nước không đảm bảo cung cấp
do quá trình phát triển của xã hội Vì vậy, việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước làrất cần thiết
d Thoát nước mưa
Nước mưa tự chảy tràn từ vùng cao đến thấp thoát vào kênh hiện có ở phía ĐôngNam khu quy hoạch
e Thoát nước thải
Khu vực dự án chưa có hệ thống thoát nước thải Nước thải từ các hộ dân thải trựctiếp vào hệ thống thoát nước mưa hoặc tự thấm vào đất
f Cấp điện và chiếu sáng đô thị
Đường dây 22kVA đi xuyên khu vực dự án (cột BTCT, cáp bọc nhựa) cấp điện chokhu vực Phía Bắc khu dân cư và các khu vực lân cận;
Hệ thống cấp điện trong khu quy hoạch chưa được đầu tư đồng bộ, một số tuyến dây0,4kV chủ yếu cấp cho dân sinh hoạt, cấp điện chiếu sáng và cho trường Tiểu họcNghĩa Dũng
g Các dự án khác liên quan
Các dự án chuẩn bị đầu tư có liên quan: Dự án đường bờ Nam sông Trà Khúc
9
Trang 101.3.3 Hiện trạng khu đất dự án
Toàn bộ diện tích của khu đất đa số là đất nông nghiệp, một số ít là đất nghĩa địa,đất ở và đất trường học (trường Tiểu học Nghĩa Dũng, trường Mầm non NghĩaDũng) còn lại là đất đường giao thông nông thôn
Trong toàn bộ diện tích đất khu vực dự án thì đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất,rất thuận lợi cho việc chuyển đổi chức năng, tạo ra quỹ đất khá dồi dào cho pháttriển đô thị, dịch vụ trong tương lai
Bảng 1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất
Nguồn: Dự án đầu tư Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng (Phía Đông tỉnh
lộ 623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc,
TP Quảng Ngãi (GĐ 1)
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mục tiêu của dự án
Căn cứ quyết định số 2116/QĐ-UBND ngày 16/3/2010 của Chủ tịch UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phốQuảng Ngãi đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Quảng Ngãi, phù hợp với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Quảng Ngãi;
Quy hoạch xây dựng Khu dân cư mới nhằm tạo ra quỹ đất để phục vụ nhu cầu bốtrí đất ở và đất tái định cư cho các hộ dân bị giải tỏa thuộc dự án trên địa bàn thành
28,35,211,239,50,17,20,20,60,80,46,6
Trang 11phố nhất là Dự án: Đường bờ Nam sông Trà Khúc và đấu giá quyền sử dụng đất tạonguồn thu cho ngân sách;
Quy hoạch xây dựng Khu dân cư mới, hiện đại, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng
bộ, không gian kiến trúc cảnh quan đẹp, vệ sinh môi trường tốt; đảm bảo gắn kếthài hòa với cảnh quan và môi trường xung quanh; góp phần hoàn thiện hệ thống hạtầng kỹ thuật và diện mạo kiến trúc cảnh quan khu vực xã Nghĩa Dũng nói riêng vàthành phố Quảng Ngãi nói chung Góp phần đẩy nhanh công tác phát triển đô thị đểthành phố đạt các tiêu chí của đô thị loại II vào năm 2015;
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
1.4.2.1 Quy mô của dự án
Diện tích khu vực dự án: 215.351 m2
Dân số: 3.200 người
a Bố cục quy hoạch kiến trúc
Tuân thủ Quy hoạch chi tiết sử dụng đất Khu đô thị Nghĩa Dũng và Khu đô thịNghĩa Dũng tỷ lệ 1/2000 đã được phê duyệt;
Phương án tổ chức không gian tổng mặt bằng phải tính đến việc khớp nối các dự ánđang và đã triển khai có liên quan;
Tôn trọng tối đa về hiện trạng, tránh phá vỡ môi trường cảnh quan thiên nhiên
b Quy hoạch sử dụng đất
Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất của khu vực và các chỉ tiêu quy hoạch nghiêncứu đưa ra phương án cơ cấu tổ chức phân khu chức năng, tổ chức mạng lưới hạtầng kỹ thuật từ đó phân tích lựa chọn phương án sử dụng đất Nghiên cứu các hoạtđộng đặc trưng của hộ dân, gắn kết các mối quan hệ của khu dân cư với các khuvực lân cận, luận chứng lựa chọn phương án tối ưu
Phân chia các khu vực đất theo các đối tượng sử dụng và mục đích khác nhau vớicác loại nhà sau:
+ Công trình nhà ở: Đất ở TĐC tại chổ trong vùng dự án, đất ở TĐC đường bờNam sông Trà Khúc, đất ở dự trữ tái định cư;
11
Trang 12+ Công trình cộng cộng: Đất công trình công cộng cấp đô thị, đất công trình côngcộng cấp khu vực;
+ Công trình giáo dục: Trường tiểu học Nghĩa Dũng, trường mầm non NghĩaDũng;
+ Khu công viên cây xanh - TDTT
Các khu đất được phân chia trên cơ sở đánh giá vị trí địa hình và theo quy phạmquy hoạch Các công trình hạ tầng xã hội được bố trí ở các vị trí đảm bảo bán kínhphục vụ tốt nhất
c Cơ cấu tổ chức không gian chức năng quy hoạch
Các khu đất được phân chia trên cơ sở đánh giá vị trí địa hình và theo quy phạmquy hoạch Các công trình hạ tầng xã hội được bố trí ở các vị trí đảm bảo bán kínhphục vụ tốt nhất
Trang 13Bảng 1 Dự kiến cơ cấu quỹ đất xây dựng theo phương án chọn
24,80
11,307,705,80
2
Đất công trình công cộng
Đất công trình công cộng cấp đô thị
+ Đất trung tâm văn hóa đô thị
22,70
13,707,805,909,008,700,30
Nguồn: Dự án đầu tư Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng (Phía Đông tỉnh lộ
623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc, TP Quảng Ngãi (Giai đoạn 1)
d Các hạng mục đầu tư của dự án
Đầu tư xây dựng các hạng mục gồm:
+ San nền;
+ Đường giao thông;
+ Vỉa hè + cây xanh vỉa hè;
+ Hệ thống cấp điện (*);
+ Cấp nước; (ko triển khai trong GĐI)
+ Thoát nước;
13
Trang 14để dẫn nước ra cống thoát nước.
San nền toàn bộ diện tích quy hoạch của dự án (trừ phần khối lượng nền đườnggiao thông), để nâng cao độ khu đất phù hợp với cao độ các đường giao thông, làm
cơ sở cho việc xây dựng công trình nhà bên trên và thoát nước mưa cho khu vực
Tận dụng đất bóc phong hóa: khu vực xây dựng dân dụng, đắp lại các vị trí khôngbóc phong hóa (khu công viên cây xanh)
Chiều cao khối đất đắp dày trung bình 1,0 m
Tổng diện tích san nền là: 105.726,23 m2
Khối lượng thi công cần thiết:
+ Đào, trung chuyển đất phong hóa: 18.651,79 m3
+San đầm đất phong hóa: 17.431,58 m3
+ Đào, vận chuyển đất phong hoá còn thừa: 8.880,01 m3
+Đào, vận chuyển đất cấp III: 153.314,08 m3
+San đầm đất mặt bằng k = 0,9, khối lượng: 139.376,44 m3
Chiều cao san nền trung bình 1,3m
San đầm đất đồi với hệ số k=0,9
Cự ly vận chuyển đất đắp tạm tính là 15km, lấy tại mỏ đất ở Mộ Đức;
b Hạng mục: Đường giao thông
* Bình đồ - trắc dọc tuyến
Trang 15Hướng tuyến thiết kế đi qua các nút giao theo bản vẽ quy hoạch giao thông đã đượcphê duyệt Các tuyến đường giao thông được bố trí theo tọa độ khống chế của các nútgiao thông.
Đối với nền đường đào qua nền đất mái: 1:1
Đối với nền đường đắp mái: 1:1,5
Kết cấu nền đường bằng đất đồi đầm chặt K ≥ 0,95 dày tối thiểu 30 cm
Kết cấu mặt đường tính từ trên xuống như sau:
+ Bê tông nhựa hạt mịn dày 4 cm
+ Tưới nhựa dính bám 0,5 kg/m2
+ Bê tông nhựa thô dày 5 cm (hạt trung)
+ Tưới nhựa thấm bám 1,0 kg/m2
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp trên) Dmax = 25 mm dày 15 cm
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp dưới) Dmax = 37,5 mm dày 15 cm
+ Đất nền đường lớp trên cùng dày 50 cm, đầm chặt đạt K ≥ 0,98
15
Trang 16+ Độ dốc ngang mặt đường 2%.
Đối với tuyến đường nối bộ (Tuyến số 03; Tuyến số 3A; Tuyến số 04; Tuyến số 07; Tuyến số 08; Tuyến số 09; Tuyến số 10; Tuyến số 11; Tuyến số 12; Tuyến số 13; Tuyến số 14):
Kết cấu mặt đường tính từ trên xuống như sau:
+ Bê tông nhựa trung dày 7 cm
+ Tưới nhựa thấm bám 1,0 kg/m2
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp trên) Dmax = 25 mm dày 15 cm
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp dưới) Dmax = 37,5 mm dày 15 cm
+ Đất nền đường lớp trên cùng dày 50 cm, đầm chặt đạt K ≥ 0,98
+ Độ dốc ngang mặt đường 2%
* Bó vỉa
Bó vỉa bằng bê tông M300 đá 1x2 (đổ tại chỗ + lắp ghép)
Gờ chặn vỉa hè bằng bê tông M200 đá 1x2
Độ dốc ngang lề đường 1,5% (hướng vào lòng đường)
* An toàn giao thông
An toàn giao thông được thiết kế Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đườngbộ: QCVN 41:2012/BGTVT
Thiết kế đầy đủ hệ thống biển báo dọc tuyến tại những vị trí cần thiết
Trên vỉa hè bố trí các bồn hoa trồng cây xanh khoảng cách trung bình 10 m;
Kết cấu vỉa hè tính từ trên xuống như sau:
+ Lát gạch Terrazzo, KT(40x40x3) cm
+ Lớp đệm vữa tạo phẳng dày 2,5 cm
Trang 17+ Lớp đệm bê tông M150 đá 1x2 dày 5 cm.
+ Nền đất đầm chặt đạt K ≥ 0,95
* Cây xanh
Cây xanh trồng trên vỉa hè là loại cây xanh có bóng mát quanh năm, có bộ rễ ăn sâu
ít rụng lá, được bố trí trên vỉa hè có tác dụng vừa chắn bụi vừa tạo mát
Cây xanh được trồng trong bồn, cách mép bó vỉa 1 m
Cây trồng trên vỉa hè dùng cây Móng bò tím, cây Muồng vàng, cây Phượng vỹ
d Hạng mục: Cấp điện chiếu sáng
Phạm vi của đề án: Xây hệ thống chiếu sáng công cộng theo các tuyến đường nội
bộ và công viên của dự án
Chiều dài tuyến: 5100m Trong đó đường dây trên không đi chung trụ BTCT vớiđường dây 0,4kV và đường dây chiếu sáng đi bằng cáp ngầm
Đèn cao áp Sodium 250/150W-220V
Nguồn cấp điện: Dùng tủ điều khiển gắn tại các trạm biến áp theo quy hoạch của dự
án sẽ được Công ty Điện lực Quảng Ngãi đầu tư và đấu nối đến tủ điều khiển bằngcáp lực 600V CXV-4x16 mm2 qua công tơ trực tiếp 3 pha 220/380V 10A-40A, áp
tô mát tổng 3 pha 30A trong tủ điều khiển
Đấu nối vào đường dây 0,4kV tại trạm biến áp do Công ty Điện lực Quảng Ngãiđầu tư
Đi chung với đường dây 0,4kV do Công ty Điện lực Quảng Ngãi đầu tư Cần đèngia công bằng thép mạ kẽm nhúng nóng lắp lên trên cột của đường dây 0,4kV
Tại vị trí đi riêng sử dụng cột thép tròn côn 9 m
Phụ kiện: Trên tuyến đường dây dùng các loại phụ kiện như: Khóa néo dây, khóatreo dây, kẹp nối xuyên cách điện, kẹp treo cáp, nút bịt đầu cáp, phù hợp với loạidây dẫn
e Hạng mục: Cấp nước
Theo quy hoạch được duyệt, đảm bảo lưu lượng nước cấp là: 14,2m3/h
17
Trang 18 Toàn bộ tuyến đường ống 150, 100, 63 đi trên vỉa hè dọc theo các tuyếnđường khu dân cư; một số tuyến ống được đặt trong hào kỹ thuật và một số tuyếnđược đặt ngoài đất.
Khu vực tuyến đường ống đi qua thuộc vùng địa chất tương đối ổn định
Trước mỗi lô đất điều chờ sẵn một vị trí lấy nước rất thuận tiện cho việc cung cấpnước cho các hộ dân có nhu cầu sử dụng nước sạch
Điểm đấu nối: Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước chung của thành phố thôngqua đường ống Ф300 dọc theo đường bờ Nam sông Trà Khúc thuộc dự án nâng cấp
hệ thống cấp nước thành phố Quảng Ngãi công suất từ 20.000 m3/ng.đ lên 45.000
m3/ng.đ
Ống cấp nước chính dẫn nước dùng ống gang 150, 100 và ống HDPE 63.Mạng lưới đường ống nước thiết kế nối thành mạch vòng Các tuyến ống sau khilắp đặt được cố định vào đáy hào kỹ thuật bằng các cùm giữ ống
Trên tuyến ống gang 100 bố trí các trụ cứu hỏa với khoảng cách L ≤ 150 m
Kết cấu chính:
+ Ống 100 - 150 gang: nối ống bằng phương pháp nối Jioăng cao su
+ Ống 50 kẽm: nối ống bằng phương pháp măng xông
+ Áp lực công tác: 2,5kg/cm2, áp lực thử: 5 kg/cm2
+ Hố van cứu hỏa 100: đáy hố van bằng BT mác 150 đá 1x2, tường hố van được
đổ bằng bê tông đá 1x2 mác 200 Nắp đan bằng BT mác 200 đá 1x2 đúc sẵn
Trang 19f Hạng mục: Thoát nước
Nước mưa trên mặt đường sẽ được chảy vào đường ống thoát nước dọc đặt dưới vỉa
hè, thông qua các hố thu, hố ngăn mùi ngay tại bó vỉa, có máng dẫn xuống đườngống dọc
Tuyến cống tròn 400 qua đường dùng cống ly tâm chịu lực bố trí ngang các tuyếnđường giao thông thu nước mưa Độ dốc đáy cống i = 0,5%
Tuyến cống tròn 600, 800, 1000, 1200, 1500 bố trí dọc vỉa hè các tuyếngiao thông thu nước mưa Độ dốc đáy cống i = 0,1% - 0.2%
Các tuyến ống 400, 600, 800, 1000, 1200, 1500 qua đường dùng cống lytâm chịu lực qua đường
Điểm đấu nối thoát nước: thoát ra mương tiêu nội đồng
Kết cấu chính:
+ Cống tròn gồm 2 loại: cống thoát đặt trên vỉa hè 600, 800, 1000, 1200,
1500 và cống chịu lực qua đường 400, 600, 800, 1000, 1200, 1500 + Cống vỉa hè bằng BT mác 200 đá 1x2 đúc sẵn, cống qua đường bằng BT mác
300 đá 1x2 đúc sẵn theo phương pháp quay li tâm
+ Mối nối cống đường, trát ngoài bằng vữa XM mác 100 bằng dây đay tẩm nhựa + Hố ngăn mùi: Đáy và thành bằng BTCT mác 250 đá 1x2 đổ tại chổ, trên đậy đanBTCT, kích thước 70x70x8
+ Hố thu: Đáy và thành bằng BTCT mác 200 đá 1x2, BT lót sạn 4x6 mác 100.Trên đậy lưới thu rác bằng gang
+ Hố thăm: Đáy và thành BTCT mác 200 đá 1x2, BT lót sạn 4x6 mác 100 Trênđậy hố thăm bằng đan gang điển hình
g Hạng mục: Thoát nước thải
Hệ thống thoát nước thải của các hộ dân được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ra các hố
ga nội bộ sau đó dẫn vào cống ngầm tự chảy trên vỉa hè dẫn đến trạm xử lý nướcthải Độ dốc đáy cống i= 0,25 - 0,3%
Trong giai đoạn hình thành khu quy hoạch vì chưa xây dựng trạm xử lý nước thảinên nước thải sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa thoát ra mương tiêuthoát nước hiện trạng
19
Trang 20 Kết cấu chính:
+ Tuyến thoát nước thải sử dụng cống nhựa HDPE 1 vách 300, 400
+ Hố thăm: Đáy và thành BTCT mác 200 đá 1x2, BT lót sạn 4x6 mác 100 Trênđậy hố thăm bằng đan gang điển hình
h Hạng mục: Hào kỹ thuật
Tuyến trên vỉa hè trên đường nội bộ khu dân cư sát chỉ giới đường đỏ, mỗi hộ dân
có điểm đấu nối nước và cáp điện thoại Tuyến trên khu vực bố trí một số điểm đấunối cần thiết
Cách khoảng tối đa 100 m bố trí hố ga kỹ thuật để đấu nối tuyến qua đường vàluồng ống
Khu vực tuyến đường ống đi qua thuộc vùng địa chất tương đối ổn định
Hào kỹ thuật được bố trí dọc theo tuyến đường chính Trên tuyến bố trí hố thăm đểthi công và sửa chữa đường dây, đường ống
Kết cấu hào kỹ thuật:
+ Thành đổ BT đá 1x2 mc 200 dy 150mm, khung viền hố thu V80x80x8
+ Đan đậy hố ga đổ BTCT đá 1x2 mác 200 dày 70mm, khung viền đanV100x100x8
Cống hộp V60x40:
+ Tải trọng thiết kế H30-XB80
+ Chiều dài cống phụ thuộc từng vị trí công trình
+ Kết cấu bê tông cốt thép
+ Cống hộp đổ bằng BTCT M250 đá 1x2
+ Móng cống bằng BT M100 sạn 4x6 dày 30cm
Trang 21i Hạng mục: Vườn hoa
Đất xây dựng vườn hoa là nơi sinh hoạt vui chơi, giải trí, triển khai các hoạt độngvăn hoá quần chúng, tiếp xúc với thiên nhiên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầnphục vụ cho khu dân cư quy hoạch cũng như khu dân cư lân cận Trong vườn hoangoài việc bố trí đường đi dạo, khu sinh hoạt tập trung Tổng diện tích: 12.290,0 m2,gồm các lô đất cây xanh có ký hiệu A-CX1, A-CX2, A-CX3, B-CX1, B-CX2, B-CX3
1.4.3 Các loại máy móc, thiết bị của dự án
Bảng 1 Danh mục các thiết bị
1.4.4 T iến độ thực hiện
Thời
gian hoàn thành các thủ tục đầu tư xây dựng và chi trả tiền bồi thường đến31/3/2013
Thời gian tổ chức đấu thầu thi công xây dựng: Từ 01/4/2013 đến 01/5/2013
Thời gian khởi công xây dựng hoàn thành (8 tháng): Từ 01/5/2013 đến 31/12/2013
21
Trang 221.4.5 Vốn đầu tư của dự án
Bảng 1 Tổng chi phí vốn đầu tư của dự án
Nguồn: Dự án đầu tư Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng (Phía Đông tỉnh lộ 623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc, TP Quảng Ngãi (GĐ 1)
Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố và vốn từ khai thác quỹđất
3 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7.937.634.038 GTV
Trang 23CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Đặc điểm về địa hình, địa chất của dự án
Nhìn chung địa chất tương đối ổn định
Qua tài liệu gốc ở hiện trường, kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý trong phòng vàkết quả tính toán sức chịu tải của các lớp, rút ra kết luận và kiến nghị như sau:
Địa tầng từ mặt đất xuống độ sâu 5,0 m gồm các lớp đất sau:
+ Lớp 1b: Bùn màu nâu đen, xám tro Ở điều kiện thiên nhiên bão hòa nước, kếtcấu kém chặt, trạng thái chảy, bề dày khoảng 1-1,5 m, lớp này lộ ra trên bề mặt,
đề nghị bóc lớp này trước khi thi công công trình
+ Lớp 1: Sét pha màu nâu sẫm, nâu vàng đốm trắng Ở điều kiện thiên nhiên ít ẩm,kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo cứng, bề dày khoảng 1,8-5,0 m
+ Lớp 2: Cát pha màu nâu vàng, nâu sẫm Ở điều kiện thiên nhiên ít ẩm, kết cấukém chặt, trạng thái rời xốp, bề dày chưa được xác định (>1,6 m)
+ Lớp 3: Cát bùn màu nâu xám tro Ở điều kiện thiên nhiên ẩm ướt, kết cấu kémchặt, trạng thái rời xốp, bề dày chưa được xác định (>2,0 m)
23
Trang 24Theo trên địa tầng khu vực khảo sát có 4 lớp đất, lớp 1b đề nghị bóc bỏ, các lớpcòn lại có khả năng chịu tải trung bình Do vậy khi thiết kế cần tuân theo trạng tháichịu tải và biến dạng của đất nền
2.1.2 Điều kiện khí tượng
2.1.2.1 Khí hậu
Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và thành phố Quảng Ngãi nói riêng nằm trong khu vựcchịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt là mùakhô và mùa mưa
Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm, lượng mưa trung bình trongcác tháng mùa khô vào khoảng 86,6 mm
Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau, lượng mưa trung bình vào mùanày khoảng 459,7 mm
Các đặc điểm cụ thể về khí tượng được trình bày như sau:
a Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí tại Quảng Ngãi thay đổi theo mùa Chênh lệch nhiệt độ giữa 2mùa không lớn lắm, trung bình khoảng từ 1 - 30C Nhiệt độ không khí trung bình hàngnăm đạt giá trị khoảng 26,2oC Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn nhất vào cáctháng 5, 6, 7, 8, 9 khoảng 28,5oC - 29,8oC
Trang 25Bảng 2 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi
25
Trang 26Bảng 2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi
(Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi)
c Chế độ mưa
Tổng lượng mưa trung bình từ 2008 đến 2012 đạt khoảng 2824,36 mm Tháng 11
có lượng mưa trung bình tháng cao nhất, khoảng 617,6 mm Tháng 2 có lượng mưatrung bình thấp nhất, khoảng 17,38 mm Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng cólượng mưa lớn nhất và tháng có lượng mưa thấp nhất khá lớn
Trang 27Bảng 2. Lượng mưa trung bình tháng trong năm tại Quảng Ngãi
Trang 28Bảng 2. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm tại Quảng Ngãi
Thời kỳ xuất hiện các giá trị lớn của vận tốc gió thường là vào các tháng mùa mưa(khoảng tháng 9 đến tháng 12), đây là thời kỳ hoạt động của các cơn bão ở biển Đônggây ảnh hưởng đến các vùng ven biển
f Bão
Quảng Ngãi là tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều của bão, thường xuyên gánh chịu khoảng70% tổng số các cơn bão đổ bộ vào nước ta; có năm phải chịu tới 4 – 5 cơn bão như
Trang 29các năm 1984 và 1998 Các trận bão ở Quảng Ngãi thường xảy ra trong khoảng thờigian từ tháng 9 đến tháng 12 dương lịch nhất là vào hai tháng 10 và 11 Gió bãothường đi kèm với triều cường ven biển nên hậu quả gây ra đối với môi trường và đờisống sản xuất của nhân dân là rất lớn.
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Khi mưa lũ lớn thoát nước khu vực này còn bị hạn chế do cao trình thấp, nằm cạnhcác mương thoát nước nội đồng nên thường xảy ra hiện tượng ngập úng; do đó cần cógiải pháp hợp lý trong công tác thiết kế công trình tránh ảnh hưởng của nguồn nướcnày gây ra
Mực nước ngầm nằm ở độ sâu 3m và không có quan hệ với nguồn nước mặt
2.1.4 Hiện trạng môi trường của dự án
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Các số liệu được trích dẫn từ “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xãhội, An ninh – Quốc phòng năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013” củaUBND xã Nghĩa Dũng, Tp Quảng Ngãi như sau:
Trang 30Trong đó:
Cây lúa: Diện tích gieo sạ 258ha; năng suất bình quân 62 tạ/ha, sản lượng tấn1.599/1.619 tấn đạt 98,76% chỉ tiêu, so cùng kỳ năm trước năng suất lúa thấp 2tạ/ha
Cây bắp: Diện tích gieo trồng là 147 ha, năng suất bình quân là 56 tạ/ha, sản lượng
Đảm bảo được nước tưới cho cây trồng
Tổ chức ra quân lao động XHCN trồng 318 cây xanh trên các tuyến đường giaothông nông thôn trên địa bàn xã: Vận động nhân dân nạo vét trên 4.000m kênhmương nội đồng phục vụ tưới và tiêu nước cho cây trồng
b Chăn nuôi
Tiêm phòng văcxin tụ huyết trùng, lỡ mồm lâm móng 2 đợt cho đàn gia súc, tiêm phòngđợt 1 là 1375 liều/2716 con trâu bò, đợt 2 là 1500 liều/2716 con trâu bò; tiêm phòngvăcxin Nhị liên đợt 2 cho đàn heo, đợt 1 là 500 liều/ 3000 con heo, đợt 2 là 800 liều/3000con heo; tiêm phòng vắc xin Dịch tả là 3000 liều/3000 con heo Tiêm phòng dịch tả lợn bổsung 1000 liều/1000 con
Tiêm phòng văcxin cúm gia cầm H5N1 cho 7.500 con gà, vịt; phun thuốc tiêu độc khửtrùng môi trường phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 4, đã phun 226 lít thuốc cho
153 điểm phun, diện tích phun 14.750 m2
Tình hình dịch bệnh ở đàn gia súc, gia cầm từ sau Tết nguyên đán đến nay ổn định khôngphát sinh dịch bệnh, kiểm soát vệ sinh thú y đầy đủ số heo, bò giết mổ tại các cơ sở sảnxuất kinh doanh
2.2.1.2 Về sản xuất CN-TTCN và TM-DV
Tình hình sản xuất CN-TTCN: so với cùng kỳ năm 2011 công nghiệp, Tiểu thủ côngnghiệp trên địa bàn phát triển chậm, có 2 cơ sở phát triển mới, qua rà soát thống kê hiệnnay trên địa bàn xã có 67 hộ sản xuất CNTTCN
Trang 31 Về TMDV duy trì các hoạt động kinh doanh tại chợ Vạn Tượng và một số hộ buôn bántrên tuyến đường tỉnh lộ và một số nơi khác trong xã, trong năm phát triển mới 6 hộ Tổng
số hộ kinh doanh thương mại dịch vụ trên địa bàn có 360 hộ
2.2.1.3 Thu, chi ngân sách
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện 581 triệu đồng; thu cân đối quangân sách ước thực hiện 371 triệu đồng/313 triệu đồng, đạt 118,53% kế hoạch
Thu thuế thực hiện 250 triệu đồng/188 triệu đồng đạt 132,27% chỉ tiêu
Thu đóng góp theo quy định và nguồn thu hợp pháp khác để xây dựng cơ sở hạ tầng:
Vận động là GTNT: ước thực hiện 133 triệu đồng/406 triệu đồng, đạt 32,75% so với chỉtiêu
Thu tiền ki ốt lô sạp tại chợ Vạn Tượng: 5,9 triệu đồng
Tổng chi ngân sách xã ước thực hiện 3.830 triệu đồng/3.374 triệu đồng, bằng 113,51% sovới dự toán thành phố giao So cùng kỳ năm trước tăng 46,18%
Thi công dự án đầu tư thí điểm vùng sản xuất rau an toàn tại xã Nghĩa Dũng
Thi công nhà để xe, sân nền, bồn hoa, trụ sở UBND xã
Hoàn thành thủ tục đầu tư: (đã phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật), gồm 15 công trình,tổng mức đầu tư 13.596 triệu đồng
Những công trình được xã nâng cấp xây dựng là nâng cấp, cải tạo 10 phòng học trườngTHCS Nghĩa Dũng; nhà sinh hoạt cộng đồng phòng chống thiên tai thôn 6 xã Nghĩa Dũng;Điểm sinh hoạt văn hóa thôn 5; nâng cấp, cải tạo nhà bia ghi tên liệt sĩ; Xây dựng cầukênh thôn 1; Bê tông xi măng 4 tuyến đường; Lắp đặt 6 tuyến điện chiếu sáng công cộng
2.2.3 Tình hình văn hóa – xã hội
2.2.3.1 Về VHTT – TDTT và truyền thanh
Tổ chức thông tin, tuyên truyền phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị ở địa phươngtrong dịp Tết Nguyên đán Nhâm thìn 2012, tuyên truyền các hoạt động chào mừng kỷ
31
Trang 32niệm 82 năm ngày thành lập Đảng CSVN (03/02/1930 – 03/02/2012), ngày Quốc tế phụ
nữ 8/3, 65 năm ngày TBLS 27/7, 67 năm cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, tuyêntruyền Luật NVQS và công tác gọi công dân nhập ngũ năm 2012…
Tổ chức chấm điểm gia đình văn hóa năm 2012 kết quả có: 1322/1713 gia đình đạt giađình văn hóa, đạt 77,17%, so với năm 2011 tỉ lệ gia đình văn hóa giảm 4,14%, so vớithành phố giao năm 2012 giảm 7,78% Số gia đình đạt gia đình văn hóa 3 năm liền 2010 –
2012 là 227 hộ
Phối hợp cùng các tổ chức Hội đoàn thể tham gia các trò chơi dân gian như: kéo co, némbóng vào rỗ, kẹp bóng vào lưng …, nhân dịp các ngày lễ Duy trì hoạt động và phát triểncách câu lạc bộ, đội nhóm như: CLB Bốc xing, Hội cầu lông
Xây dựng 5 chưng trình thời sự phát trên đài truyền thanh xã và thành phố vào ngày 14 và
28 hàng tháng, thời lượng mỗi chương trình là 15 phút
Đã khám bệnh cho 5480 lượt người, trong đó có khám bảo hiểm y tế cho người cao tuổi,
hộ nghèo, trẻ em 920 lượt, khám thai 232 lượt, khám phụ khoa 140 lượt
Phối hợp với hội LHPN xã tổ chức các hoạt động nhân ngày gia đình Việt Nam 28/6
Cấp 140 thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi
Vận động quỹ bảo trợ trẻ em trên 4,4 triệu đồng
2.2.3.3 Về giáo dục
Tiếp tục giữ vũng công tác phổ cập giáo dục Tiểu học và THCS trên địa bàn
Các trường đã tổ chức tổng kết năm học 2011-2012 Kết quả học tập năm 2011-2012:
Trường THCS: tổng số học sinh: 377 em; về học tập giỏi 11,4%; khá 32,2%; trung bình47,3%; yếu 9,1%; 52 học sinh giỏi cấp trường; cấp thành phố 20 học sinh, cấp tỉnh 3 họcsinh; xét tốt nghiệp THCS 88/88 học sinh đạt 100%
Trường tiểu học: Tổng số học sinh là 489 em, học sinh khuyết tật là 3 em
Môn toán: Giỏi 73,7%, khá 18,1%, trung bình 7,6%, yếu 0,6%
Môn tiếng việt: Giỏi 57,6%, khá 29,2%, trung bình 13,2%
Trang 33 Trường Mẫu giáo: Tổng số trẻ em là 200 cháu, số 5 tuổi 92 cháu, đạt bé ngoan xuất sắc 60cháu, bé ngoan tiên tiến 80 cháu.
Hội khuyến học đã vận động quỹ hội được 15,4 triệu đồng, tổng quỹ hiện có 32,4 triệuđồng; Củng cố ban chủ nhiệm trung tâm học tập cộng đồng
33
Trang 34CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Việc phân tích, đánh giá các tác động môi trường trong quá trình triển khai thựchiện cũng như khi đưa vào sử dụng của Dự án “Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng(Phía Đông tỉnh lộ 623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc,
TP Quảng Ngãi (Giai đoạn 1)” sẽ giúp Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan có kếhoạch, biện pháp hữu hiệu trong việc giảm thiểu, phòng ngừa hoặc khắc phục các tácđộng tiêu cực đến môi trường
Đánh giá tác động môi trường Dự án được thực hiện dựa trên cơ sở xác định nguồngây tác động; đối tượng qui mô bị tác động và mức độ tác động trong cả 3 giai đoạn:Chuẩn bị mặt bằng; thi công xây dựng và giai đoạn xây dựng thứ cấp (các nhà thầuthứ cấp xây dựng các hạng mục công trình và người dân xây dựng nhà cửa), giai đoạn
dự án đi vào hoạt động
3.1 Đánh giá tác động môi trường
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt bằng của Dự án 3.1.1.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải
Công tác trong giai đoạn chuẩn bị Dự án là đền bù và giải phóng mặt bằng (trưng dụngđất, di dời hộ dân, di dời mồ mả, tái định cư, đào đất, rà phá bom mìn,…) Quá trình giảiphóng mặt bằng phát sinh các tác nhân gây ô nhiễm như: bụi, khí thải, chất thải rắn
a Nguồn phát sinh bụi và khí thải
Bụi đất do quá trình đập phá khoảng 137 ngôi nhà, đốt rác,… của các hộ dân trong diệngiải tỏa Bụi phát sinh từ quá trình này gây ảnh hưởng cục bộ đến khu vực dự án và có thểphát tán đến khu vực xung quanh nếu gặp gió mạnh
Bụi, khí thải do quá trình đào bốc, di dời mồ mả,… Trên khu vực dự án có khoảng 1.468ngôi mộ Trong quá trình đào và bốc xúc các khu mộ nếu gặp thời tiết ẩm ướt (trongnhững ngày mưa) sẽ phát sinh ra khí phosphine (PH3) là loại khí độc, không màu có mùirất khó chịu, liều lượng cho phép trong không khí là 0,1 mg/m3
Bụi, khí thải từ máy đào rà phá bom mìn, máy ủi, máy xúc,… trong quá trình san lấp mặtbằng Bụi, khí thải NO2, CO, SO2,… phát tán đến khu vực xung quanh dự án
Trang 35 Nguồn phát sinh bụi và khí thải trong giai đoạn chuẩn bị dự án gây ảnh hưởng đến môitrường không khí và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công cũng như chùa, trườnghọc, dân cư xung quanh khu vực dự án.
b Nguồn phát sinh nước thải
Quá trình đào, bốc xúc các ngôi mộ, phá dỡ nhà cửa và các công trình kiến trúc nếu gặptrời mưa sẽ cuốn theo chất bẩn, rác,… nhất là chất bẩn từ những khu mộ đang bốc dỡ gây ônhiễm khu nước mặt và nước ngầm Tuy nhiên, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp giảmthiểu hợp lý để hạn chế nguồn tác động này
c Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất rắn sinh hoạt trong thời gian này là không đáng kể, chủ yếu là lượng đất hữu cơ bềmặt bóc phong hóa được đào bỏ trước khi đổ đất san lấp mặt bằng và cây bụi chặt bỏ trongquá trình phát quang Lượng đất bề mặt đào bỏ theo thiết kế cơ sở của dự án là 27.531,81 m3.Chất thải rắn trong quá trình rà phá bom mìn, đập bỏ nhà, tháo dỡ nhà cửa như bom mìnrơi vãi, đất đá, gạch vỡ, gỗ,…khoảng (100 – 200)kg/ngày Lượng chất thải rắn này nếu khôngđược xử lý hợp lý sẽ gây mất vệ sinh khu vực, cản trở nguồn nước mưa gây hiện trạng ngậpúng
Chủ dự án thực hiện các biện pháp xử lý và quản lý chặt chẽ Nếu để lượng chất thải nàybừa bãi trên công trường sẽ phát sinh mùi, nước rò rỉ làm ô nhiễm môi trường không khí, đất,nước và ảnh hưởng đến công nhân cũng như người dân xung quanh
Như vậy, các nguồn tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án có ảnh hưởng đến môitrường Tuy nhiên những tác động này chỉ mang tính tạm thời Chủ dự án sẽ thực hiện cácbiện pháp giảm thiểu để hạn chế các tác động này, tránh gây ảnh hưởng cho công nhân vàngười dân xung quanh
3.1.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Giải phóng mặt bằng trong quá trình xây dựng và phát triển khu dân cư là công việc rấtphức tạp và tác động đến môi trường kinh tế - xã hội Công tác giải phóng mặt bằng đi kèmtheo là công việc tái định cư, xây dựng các công trình mới thay thế cho công trình bị giải tỏa.Công việc giải phóng mặt bằng gây thiệt hại lớn đối với dân cư bị giải tỏa, không những chỉ
là phí tổn di chuyển mà còn ảnh hưởng đến nghề nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài của họ.Chủ dự án thực hiện đền bù theo đúng pháp luật, tổng giá trị bồi thường, giải phóng mặt bằng
35
Trang 36của dự án là 147.537.076.000 đồng Một số hoạt động không liên quan đến chất thải tronggiai đoạn này bao gồm:
a Tác động do thu hồi đất và di chuyển nhà ở, mồ mả
Quá trình giải tỏa tái định cư cho người dân luôn có vấn đề tác động tiêu cực trong đờisống kinh tế xã hội Việc thu hồi đất và di chuyển nhà ở các hộ dân gây ảnh hưởng tạm thời
và lâu dài đến đời sống của những hộ có đất canh tác và nhà ở năm trong diện thu hồi
Hàng trăm hộ dân phải di chuyển đến nơi ở mới, phải sắp xếp chỗ ăn ở tạm, thay đổi nếpsống thói quen sinh hoạt, gây xáo trộn, bất ổn đời sống sinh hoạt,…
Trong thời kỳ chuyển giao sẽ tạo ra một lực lượng lao động dư thừa, thất nghiệp có tácđộng lớn đến tình hình kinh tế xã hội của khu vực Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đếnnguồn thu nhập của người dân, nhất là những hộ thuần nông
Ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội trong thời gian di dời và thu hồi đất: sẽ có hộ sẵnsàng di dời, giao đất đúng tiến độ và cũng có hộ chần chừ không ủng hộ, có thể xảy ra tranhchấp, khiếu kiện, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp làm ảnh hưởng đến nhiều tiến độ thực hiện
Về việc di dời mồ mả: đây là vấn đề nhạy cảm gây tác động đến tâm linh của người dân.Các ngôi mộ di dời đến vị trí khác có thể gây ảnh hưởng đến việc đi thăm và chăm non mộcủa một số người dân
Trang 37b Thay đổi mục đích sử dụng đất
Sự thay đổi về diện tích và cơ cấu sử dụng đất được xem là tác động mạnh mẽ nhất trongtoàn bộ dự án Quá trình thay đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp làm mất công ăn việclàm của người dân tại khu vực dự án Làm giảm nguồn thu cho ngân sách từ đóng thuế nôngnghiệp trên diện tích đất canh tác, ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội trong khu vực Đồng thờigây áp lực lớn về chuyển đổi ngành nghề trong các hộ dân trong khu vực Điều này cũng gây
ra tác động tới môi trường sinh thái trong khu vực khi diện tích thảm thực vật bị giảm đi.Diện tích đất bị bê tông hóa, mất diện tích đất tự nhiên dẫn đến giảm khả năng thấm hút vàthoát nước mưa, dễ gây ngập úng trong khu dân cư
Bên cạnh đó, việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất bằng việc chuyển đổi từ đất nông nghiệpsang đất xây dựng cũng có nhiều tác động tích cực như làm tăng hiệu quả sử dụng đất, nhất làtrong giai đoạn hiện nay khi giá trị sản lượng đất nông nghiệp còn thấp Trong khi đó, quátrình thay đổi mục đích sử dụng sẽ thúc đẩy quá trình đô thị hóa, phát triển và chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ, thu hút đầu tư, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần cho nhân dân trong vùng
c Nguồn phát sinh tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh do hoạt động phá dỡ nhà cửa, rà phá bom mìn, hoạt động của cácphương tiện máy móc, máy đào, máy ủi, Tuy nhiên, quá trình rà phá bom mìn, lượng côngtrình bị phá dỡ trong khu vực không nhiều và thời gian thi công ngắn nên nguồn ồn phát sinh
từ giai đoạn này chỉ mang tính tạm thời Chủ dự án thực hiện các biện pháp hạn chế tác độngcủa tiếng ồn phát sinh từ dự án đến chùa, trường học, người dân xung quanh
d Tác động đến kinh tế xã hội
Hoạt động giải phóng mặt bằng của dự án làm ảnh hưởng đến tình hình sinh hoạt hàngngày, ảnh hưởng đến viêc lưu thông đi lại của người dân
Sự tập trung công nhân có thể làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương
Vì dự án “Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng (Phía Đông tỉnh lộ 623C) phục vụ tái định
cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc, TP Quảng Ngãi (Giai đoạn 1)” nằm trong khu quyhoạch chi tiết thành phố Quảng Ngãi nên khi dự án hoàn thành tạo nên một khu dân cư vàdịch vụ hiện đại, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, không gian kiến trúc cảnh quan đẹp,
vệ sinh môi trường tốt; đảm bảo gắn kết hài hòa với cảnh quan và môi trường xung quanh,
37
Trang 38góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật và diện mạo kiến trúc cảnh quan khu vực xãNghĩa Dũng nói riêng và thành phố Quảng Ngãi Nói chung.
Trang 39Bảng 3 Bảng liệt kê nguồn tác động và loại tác động của từng hoạt động
Bụi, khí thải từ các xe san lấp
nguồn nước
Tức thời Không đáng kể
Bụi, khí thải từ việc san lấp Nước mưa chảy tràn cuốn đất cát, rác, dầu mỡ rơi vãi xuống nguồn nước
Tức thời Không đáng kể
Bụi, khí thải từ máy đào đất Nước mưa chảy tràn cuốn đất cát, rác, dầu mỡ rơi vãi xuống nguồn nước
Tức thời Không đáng kể
Tức thời Không đáng kể
…)
Tức thời Tiềm tàng
của công nhân
trường Nước thải sinh hoạt của công nhân Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân
Tức thời Tiềm tàng
39
Trang 40Bảng 3 Ma trận phân loại các tác động tiêu cực đến các thành phần môi trường trong giai đoạn giải tỏa
Hoạt động
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên
nguyên đất
Ô nhiễm đất
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm tiếng ồn
Vấn đề đền bù
Sức khỏe cộng đồng Tổng
Nước mặt ngầm Nước