1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac giai phap dau tu nang cao chat luong san pham 142219

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm Chơng i Lý luận chung đầu t chất lợng sản phẩm I Một số lý luận chung đầu t Các khái niệm đầu t Đầu t phạm trù kinh tế rộng, có mặt tất lĩnh vực kinh tế không quốc gia mà thể mối quan hệ song phơng đa phơng quốc gia giới Các nhà kinh tế vào tình hình đầu t (trong níc vµ ngoµi níc) cđa mét qc gia nh»m đa đánh giá kinh tế Vì việc sâu tìm hiểu nghiên cứu đầu t việc làm quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc để có đợc định đắn lĩnh vực đầy may rủi Mỗi hoạt động đầu t đợc tiến hành với nhiều công việc có đặc điểm kinh tế-kỹ thuật đa dạng Nguồn lực cần huy động cho hoạt động thờng lớn Thời gian thu hồi vốn đầu t đà bỏ ra, đem lại lợi ích cho xà hội trình có thời gian tơng đối dài Do đó, để sử dụng có hiệu nguồn lực đà chi cho công đầu t, đem lại lợi ích kinh tế xà hội lớn cho đất nớc nói chung, cho địa phơng, cho ngành cho sở nói riêng, vấn đề quan trọng có tính chất định ngời trực tiếp quản lý điều hành trình đầu t thực đầu t phải đợc trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế đầu t, nghệ thuật tiến hành quản lý công đầu t Điều khẳng định cần thiết phải nghiên cứu nắm vững kiến thức đầu t Để nghiên cứu vấn đề xung quanh việc đầu t, hÃy hiểu rõ khái niệm "Đầu t " gì? Đầu t đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau: - Đầu t hiểu theo nghĩa rộng, nói chung, hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết - Đầu t hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động sử dung nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Nếu xét góc độ tài chính, đầu t chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Nếu xét góc độ tiêu dùng, đầu t hình thức hy sinh hay hạn chế tiêu dùng để thu đợc mức tiêu dùng cao tơng lai Nếu xét góc độ doanh nghiệp, nhà kinh tế cho đầu t việc chi dùng vốn nhằm thay đổi qui mô dự trữ có Đặc điểm đầu t Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm - Nguồn lực cần huy động cho công đầu t thờng lớn, cần tích luỹ lâu dài, có nhiều hệ gộp lại Để hạn chế thấp thời gian nhàn rỗi vốn, nhân tố quan trọng nguồn lực cho đầu t, cha tích lũy đủ cha có hội đầu t may mắn cần phối hợp, huy ®éng tõ nhiỊu ngn cđa nhiỊu ngêi qua c¸c tỉ chức huy động vốn trung gian, đáp ứng nhu cầu cho nhà đầu t có hội đầu t nhng cha tích luỹ đầu t - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Cần nhận thấy thời gian tiến hành thực đầu t dài mát, rủi ro lớn Vì vậy, cần có biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý hạn chế thấp rủi ro nhà đầu t phải có lòng dũng cảm, dám chấp nhận rủi ro - Thời gian cần thiết để thu hồi vốn giá trị sử dụng khai thác thành đầu t thờng dài Một lợng vốn lớn bỏ sau chút thời gian đà thu hồi vốn đủ mà đòi hỏi phải kết thúc thời gian dài Mặt khác, vốn đà thu hồi đủ nhng giá trị sử dụng thành đầu t giá trị không giá trị đầu t công nghệ lạc hậu điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển - Các thành đầu t thờng gắn với vị trí địa lý định đợc thực nơi chúng đợc tạo nên chiụ chi phối điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý sở thích, sách kinh tế xà hội nơi tạo dựng nên thành Điều cho thấy cần tìm hiểu kỹ nơi định tiến hành hoạt động đầu t, tính toán đầy đủ yếu tố chi phối công đầu t dài hạn - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Vai trò đầu t 3.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc Đầu t có vai trò quan trọng phát triển quốc gia, kể quốc gia phát triển, quốc gai phát triển đặc biệt quốc gai yếu kém, Đầu t nhân tố có khả phá vỡ "vòng luẩn quẩn nghèo đói", chìa khoá cho tăng trởng quốc gia 3.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ Để tạo dựng sở vật chấ t cho đời sở sản xuất kinh doanh phải xây dựng văn phòng nhà xởng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị trình hoạt động sở vật chất bị h hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa Và để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trình đổi míi ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht, c¸c doanh nghiệp phải đổi cở sở vật chất kỹ thuật, quy trình công nghệ Tất hoạt động Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm hoạt động đầu t Ngay doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi phải đầu t để tiến hành sửa chữa lớn thực chi phí thờng xuyên Quá trình đầu t doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mặt sau : Thứ nhất: Đầu t tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Xà hội liên tục phát triển, kinh tế toàn cầu nói chung, kinh tế quốc gia nói riêng mà không ngừng vận động phát triển Sự phát triển đợc thể rõ đời sống dân c Nhu cầu xà hội tăng lên mặt lợng mặt chất, trớc ngời ta mong muốn đợc "ăn no, mặc ấm" ngày nhu cầu không phù hợp mà trở thành nhu cầu " ăn ngon, mặc đẹp", thị trờng ngày trở nên khắt khe, nhu cầu ngời phát triển đòi hỏi tiêu dùng nhiều hơn, hàng hoá phải có chất lợng cao hơn, mẫu mà đẹp đa dạng Vì mà doanh nghiệp muốn tồn chiến thắng chạy đua giành giật thị trờng phải có sách, chiến lợc phát triển phù hợp lấy nòng cốt đầu t phát triển Thứ hai: Đầu t tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh không mong muốn có lợi nhuận mà mong muốn tiền họ không ngừng tăng lên tức quy mô lợi nhuận ngày đợc mở rộng Mặt khác lợi nhuận lại đợc quy định doanh thu chi phí theo công thức sau : Lợi nhuận = doanh thu - chi phí Vì để có lợi nhuận cao phải tăng doanh thu, giảm chí phí đợc thực cách có hiệu đầu t đổi máy móc đại, quy trình công nghệ tiên tiến, đầu t nâng cao trình độ nguồn nhân lực Thứ ba: Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Để hoạt động đợc hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động có trình độ, kỹ xảo, kinh nghiệm Điều có ảnh hởng lớn tới trình sản xuất kinh doanh chất lợng sản phẩm Cùng với điều kiện sản xuất nh nhng lao động có trình độ cao tạo sản phẩm có chất lợng tốt Đầu t vào lao động bao gồm hoạt động nh đầu t đào tạo cán quản lý, tay nghề công nhân chi phí để tái sản xuất sức lao động Với hoạt động nh vậy, khẳng định đầu t góp phần nâng cao chất lợng lao động doanh nghiệp Thứ t: Đầu t góp phần đổi công nghệ, trình độ khoa häc kü tht s¶n xt s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng cïng víi phát triển nh vũ bÃo cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp thấy rõ vai trò to Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm lớn việc áp dụng loại máy móc công nghệ hiên đại trình sản xuất, mang lại phát triển bền vững cho doanh nghiệp Vì doanh nghiệp luôn trọng đến việc đầu t đổi công nghệ, máy móc thiết bị, trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh, bớc đại hoá máy móc thiết bị doanh nghiệp Các loại đầu t chất Trong công tác quản lý kế hoạch hoá hoạt động đầu t nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo nhiều tiêu thức khác Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng nhu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế khác Trong viết đề cập tới loại đầu t phân theo tiêu thức chất phạm vi lợi ích đầu t mang lại 4.1 Đầu t tài Là loại hình ®Çu t ®ã ngêi cã tiỊn bá cho vay mua chứng có giá để hởng lÃi suất định trớc lÃi suất tuỳ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức cá nhân đầu t 4.2 Đầu t thơng mại Là loại hình đầu ngời có tiền bỏ để mua hàng hoá sau bán với giá nhằm thu lợi nhuận chênh lệch mua bán Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không tính đến ngoại thơng) mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ 4.3 Đầu t phát triển Là hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động, trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thớng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động có sở tồn tiỊm lùc míi cho nỊn kinh tÕ - x· héi tạo việc làm nâng cao đời sống cho thành viên xà hội Vốn nguồn vốn đầu t 5.1.Vốn đầu t: a) Khái niệm: + Trên góc độ vĩ mô: Vốn đầu t nguồn tích luỹ đợc xà hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiết kiệm dân c đợc huy động từ nớc đợc biểu dới dạng tiền tệ, vật hữu hình ( máy móc, nhà xởng, ), vật vô hình ( bí công nghệ, nhÃn hiệu, ) hàng hoá đặc biệt khác ( vàng, bạc, cổ phiếu, ) + Trên góc độ vi mô Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm Vốn đầu t nguồn lực tự tích luỹ sở (tài sản thừa kế, lợi nhuận giữ lại, vốn góp, ) vay (trong nớc, nớc) đợc tài trợ, viện trợ từ nớc hay nớc Từ hai khái niệm đa khái niệm tổng quát vốn đầu t nh sau: Vốn đầu t phần tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn lực khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt xà hội sinh hoạt gia đình Nội dung: Để tiến hành công đầu t phát triển đòi hỏi phải xem xét khoản chi phí sau đây: + Chi phí chuẩn bị đầu t + Chi phí để tạo TSCĐ bảo dỡng hoạt động TSCĐ có sẵn + Chi phí để tạo tăng thêm TSLĐ + Chi phí dự phòng cho khoản chi phí phát sinh không dự kiến trớc đợc 5.2 Các nguồn hình thành vốn đầu t - Nguồn vốn đầu t nớc + Vốn đầu t Nhà nớc Tiết kiệm từ ngân sách Tiết kiệm nguồn hình thành vốn đầu t: Thu nhập nớc trình sử dụng đợc chia thành quỹ lớn quỹ bù đắp, quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng Trong đó, quỹ bù đắp, quỹ tích luỹ nguồn để hình thành vốn đầu t quỹ tích luỹ phận quan trọng Toàn quỹ tích luỹ đợc hình thành từ khoản tiết kiệm Xu hớng chung kinh tế phát triển tỷ lệ tích luỹ tăng Đối với nớc phát triển đặc biệt nớc có thu nhập thấp quy mô tỷ lệ tích luỹ thấp Trong đó, muốn phát triển kinh tế phải đòi hỏi có nguồn vốn lớn, chứng tỏ cần thiết phải có nguồn hỗ trợ vốn từ nớc Nh vậy, nớc số tiết kiệm có đợc tổng sè cđa tiÕt kiƯm níc vµ tiÕt kiƯm ngoµi nớc Nguồn vốn đợc sử dụng để đầu t cho dự án nghiên cứu hệ thống kinh tế kỹ thuật, kinh tế xà hội (dân số, giáo dục, y tế, bảo hiểm, văn hoá, an ninh, ) hỗ trợ dự án doang nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nớc, chi cho công tác lập thực dự ¸n quy ho¹ch tỉng thĨ, ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội, vùng lÃnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn + Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc Là hình thức độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Nó tập trung Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm vào đầu t dự án sản xuất kinh doanh theo hớng u tiên kế hoạch Nhà nớc Nhê ¸p dơng chÝnh s¸ch doanh nghiƯp kinh doanh “ tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực đà phát triển tốt, sản xuất hàng hoá dịch vụ có sức cạnh tranh Nguồn vốn có tác dụng làm giảm đáng kể sù bao cÊp vèn cđa Nhµ níc, chi phèi sù chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH, khuyến khích phát triển kinh tế xà hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc quốc gia, thực mục tiêu tăng trởng kinh tế phát triển xà hội + Vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc Bao gồm vốn ngân sách ( lấy từ phần tích luỹ ngân sách, vốn khấu hao bản, vốn viện trợ qua ngân sách ), vốn tự có doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết với cá nhân tổ chức nớc nớc Việc đổi chế đầu t cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh từ ngân sách Nhà nớc sang nhiệm vụ doanh nghiệp Nhà nớc tự huy động nguồn khấu hao bản, lợi nhuận sau thuế tự huy động từ nguồn vốn khác, đổi míi rÊt quan träng ®Ĩ tõng bíc ®iỊu chØnh mèi quan hệ Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc cách hợp lý Hiện nay, vốn doanh nghiệp Nhà nớc tự đầu t hạn chế hiệu hoạt động khu vực doanh nghiệp Nhà nớc thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên việc huy động nguồn vốn tự có phần lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Nhà nớc để đa vào đầu t khó khăn + Vốn khu vực t nhân: Vốn đầu t t nhân dân c đợc huy động từ nguồn tiết kiệm vốn nhàn rỗi dân c Nguồn vốn thờng đầu t gián tiếp vào kinh tế thông qua kênh tài đầu t trực tiếp vào ngành thơng mại dịch vụ, nông nghiệp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp, Quy m« cđa ngn vèn bị phụ thuộc thu nhập hộ, tập quán tiêu dùng dân c, sách động viên Nhà nớc thông qua sách thuế khoản đóng góp xà hội Đầu t t nhân khu vực dân c đà góp phần quan trọng vào việc tăng trởng kinh tế ổn định đời sống dân c, tạo công ăn việc làm cho nông thôn, thành thị + Thị trờng vốn Cốt lõi thị trờng chứng khoán, nơi thu gom nguồn vốn từ tiết kiệm dân, doanh nghiệp đến Chính phủ Trung ơng, Chính quyền địa phơng tổ chức tài - Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Đây lµ sù chu chun vèn tõ níc nµy sang níc khác tạo thành dòng lu chuyển vốn quốc tế Dòng vốn diễn dới nhiều hình thức, hình thức có đặc điểm, mục tiêu, điều kiện thực riêng + Nguồn viện trợ phát triển thức ( ODA ): Sinh viªn: Ngun Vinh Quang - Líp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm Là nguồn tài quan thức ( quyền Nhà nớc hay địa phơng) nớc tổ chức quốc tế viện trợ cho nớc phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xà hội nớc Đặc điểm: Thời hạn vay dài, số vốn lớn, lÃi suất u đÃi cao, cã Ýt nhÊt lµ 25% tỉng sè vèn vay nhng không hoàn lại, điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe, hay chi phối trị Nội dung: Viện trợ không hoàn lại: Thờng chiếm 25% tổng số vốn ODA Hợp tác kỹ thuật Cho vay u đÃi không lÃi suất với lÃi suất u đÃi từ 0.5 - 5%/năm trả vốn sau - 10 năm, hoàn vốn thời gian 10 - 50 năm Đây nguồn vốn tồn số khuyết nhợc điểm nh bị co kéo mà dàn trải, dở dang nhiều, mang nặng tính chất xin - cho , việc quy hoạch dự báo nhiều sai sót, mang nặng tính chủ quan, ý chí, lại chậm đợc điều chỉnh tình hình thay đổi, tổ chức thực thất thoát không nhỏ + Vốn tín dụng thơng mại: Đặc điểm: LÃi suất tơng ®èi cao øng víi thÞ trêng vèn qc tÕ, thđ tục vay vốn khắt khe thời gian trả nợ nghiêm ngặt, thời gian vay ngắn hạn thờng đợc dùng để đáp ứng xuất nhập khẩu, không gắn với ràng buộc trị xà hội Nguồn vốn tăng GDP tăng xuất tăng + Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI): Khái niệm: Là vốn doanh nghiệp, cá nhân nớc đầu t vào hay nhiều doanh nghiệp nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng, thu hồi vốn đà bỏ Đặc điểm : Đây nguồn vốn lín cã ý nghÜa quan träng víi ph¸t triĨn kinh tế, không cung cấp nguồn vốn mà thực trình chuyển giao công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật tìm thị trờng tiêu thụ ổn định, tạo khu vực kinh tế có trình độ thiết bị kỹ thuật công nghệ Mặt khác, vốn FDI gắn với trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn Trong điều kiện cạnh tranh nay, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc diễn gay gắt việc cải tạo môi trờng đầu t, tháo gỡ ách tắc cản trở từ thủ tục đất đai, chi phí đến thuế má có u đÃi, khuyến khích trì đẩy mạnh đợc nhịp độ thu hút nguồn vốn quan trọng + Thị trờng vốn quốc tế: Là liên kết với trung tâm tài giíi Sinh viªn: Ngun Vinh Quang - Líp Kinh tÕ đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm Đặc điểm: Huy động đợc số lợng vốn lớn thời gian dài, không bị ràng buộc điều kiện tín dụng, bên cho vay khó sử dụng quan hệ cho vay gây sức ép nớc huy động vốn quan hệ khác Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với thị trờng vốn quốc tế, hội tốt thúc đẩy thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển tơng lai II Lý luận chung chất lợng sản phẩm Khái niệm phân loại chất lợng sản phẩm 1.1 Khái niệm chất lợng sản phẩm Hiện nay, theo tài liệu nớc giới có nhiều định nghĩa khác chất lợng sản phẩm Mỗi quan niệm có khoa học thực tiễn khác có đóng góp định thúc đẩy khoa học quản trị chất lợng không ngừng phát triển hoàn thiện Tuỳ thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm nớc giai đoạn phát triển kinh tế - xà hội mục tiêu khác mà ngời ta đa nhiều khái niệm chất lợng sản phẩm khác Trớc đây, nớc hệ thống xà hôi chủ nghĩa nhận thức : "chất lợng sản phẩm tổng hợp đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng nhu cầu định trớc cho điều kiện xác định kinh tế - kỹ thuật" Về quan điểm phản ánh chất chất lợng Ta dễ dàng đánh giá đợc mức độ chất lợng sản phẩm đạt đợc, nhờ xác định rõ ràng đặc tính tiêu cần phải hoàn thiện Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm đợc xem xét cách biệt lập, tách rời với thị trờng, làm cho chất lợng sản phẩm không thực gắn với nhu cầu biến động nhu cầu thị trờng với hiệu kinh tế điều kiện cụ thể doanh nghiệp Khiếm khuyết xuất phát từ việc sản xuất theo kế hoạch, tiêu thụ theo kế hoạch níc x· héi chđ nghÜa S¶n phÈm s¶n xt không đủ cung cấp cho thị trờng chất lợng sản phẩm không theo kịp nhu cầu thị trờng nhng tiêu thụ đợc Hơn nữa, chế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế phát triển khép kín nên so sánh hay cạnh tranh sản phẩm hay chất lợng sản phẩm Bớc sang chế thị trờng, nhu cầu đợc coi xuất phát điểm hoạt động sản xuất kinh doanh (nh nhà kinh tế đà nói : sản xuất mà ngời tiêu dùng cần không sản xuất mà ta có) định nhĩa không phù hợp Quan điểm chất lợng phải đợc nhìn nhận cách khách quan, động Tức xem xét chất lợng sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu ngời tiêu dùng thị trờng, với chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp Những quan niệm đợc gọi quan niệm chất lợng sản phẩm hớng theo khách hàng Lý thuyết cho : "Chất lợng phụ thuộc vào nhìn ngời sử dụng, vậy, Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng khả thoả mÃn đòi hỏi, yêu cầu ngời tiêu dùng" Một số nhà kinh tế học phơng tây theo quan niệm đà định nghĩa chất lợng nh sau: - Theo Feigenbaum: " Chất lợng sản phẩm tập hợp đặc tính kỹ thuật, công nghệ vận hành sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm" - TheoJuran: "Chất lợng sản phẩm phù hợp với sử dụng, với công dụng" Phần lớn chuyên gia chất lợng kinh tế thị trờng cho chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu hay mục đích ngời tiêu dùng Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật phản ánh chất lợng sản phẩm chúng đợc thoả mÃn đợc đòi hỏi ngời tiêu dùng Chỉ có đặc tính đáp ứng đợc nhu cầu hàng hoá chất lợng sản phẩm Mức độ đáp ứng nhu cầu sở để đánh giá trình độ chất lợng sản phẩm đạt đợc Để phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế quan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế (ISO) đà đa khái niệm : "Chất lợng tập hợp đặc tính thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể khả thoả mÃn nhu cầu đà nêu tiềm ẩn" (Theo ISO 8402:1994) Dựa khái niệm này, Cục đo lờng chất lợng Nhà nớc Việt Nam đà đa khái niệm: "Chất lợng sản phẩm tổng hợp tất tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu xà hội điều kiện kinh tế - xà hội định, đảm bảo yêu cầu ngời tiêu dùng nhng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật khả sản xuất nớc" (TCVN 5814 1994) Về thực chất, khái niệm có kết hợp quan niệm kinh tế thị trờng đại Bởi vậy, khái niệm đà đợc chấp nhận sử dụng phổ biến Tuy nhiên, quan niệm chất lợng sản phẩm tiếp tục đợc phát triển, bổ sung Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhng theo đuổi chất lợng cao với giá mà có giới hạn kinh tế - xà hội công nghệ Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm loại chất lợng sản phẩm 1.2 Phân loại chất lợng sản phẩm 1.2.1 Phân loại theo mục đích công dụng Theo cách phân loại chất lợng sản phẩm đợc chia làm bốn loại: - Chất lợng thị trờng: chất lợng đảm bảo thoả mÃn nhu câu thị trờng mong đợi ngời tiêu dùng - Chất lợng thành phần: Là chất lợng đảm bảo thoả mÃn nhu cầu ngời định Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B 1 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm - Chất lợng phù hợp: Là chất lợng đảm bảo thiết kế tiêu chuẩn quy định - Chất lợng thị hiếu: Là chất lợng phù hợp với ý thích, sở trờng tâm lý ngời tiêu dùng 1.2.2 Phân loại chất lợng theo hệ thống ISO Theo cách phân loại chất lợng đợc chia làm loại: - Chất lợng thiết kế: Là giá trị tiêu đặc trng sản phẩm đợc phác thảo qua văn sở nghiên cứu nhu cầu thiết kế, điểm sản xuất tiêu dùng, đồng thời có so sánh tiêu chất lợng, mặt hàng tơng tự nhiều hÃng, nhiều công ty nớc - Chất lợng tiêu chuẩn: Là giá trị tiêu đặc trng đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Dựa sở nghiên cứu chất lợng thiêt kế, quan nhà nớc doanh nghiệp điều chỉnh xét duyệt tiêu chất lợng sản phẩm hàng hoá, chất lợng tiêu chuẩn có nhiều loại: + Chất lợng tiêu chuẩn quốc tế, khu vực, chất lợng tiêu chuẩn quốc gia + Chất lợng tiêu chuẩn ngành +Chất lợng tiêu chuẩn doanh nghiệp +Chất lợng tiêu chủân thực tế gồm: Chất lợng cho phép: Là mức độ cho phép độ lệch tiêu chất lợng sản phẩm chất lợng thực tiêu chuẩn chất lợng cho phép sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật, trình độ lành nghề công nhân, phơng pháp quản lý doanh nghiệp Chất lợng tối u: Là chất lợng mà lợi nhuận đạt đợc nâng cao chất lợng sản phẩm cao tăng lên chi phí cần thiết đạt đợc mức độ chất lợng Sản phẩm hàng hoá đạt đợc chất lợng cao tối u tiêu chất lợng sản phẩm phải thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng, có khả cạnh tranh với nhiều hÃng thị trờng đạt đợc hiệu qủa cao Phấn đấu đa chất lợng sản phẩm đạt mức chất lợng tối u mục tiêu quan trọng quản lý doanh nghiệp quản lý kinh tế nói chung Nguyên lý chất lợng Xuất phát từ thực tiễn sản xuất kinh doanh, để rhành công quản lý chất lợng đại, nhà sản xuất cần có quan điểm chất lợng sản phẩm sở số nguyên lý sau: - Chất lợng đạo đức, lòng tự trọng: Thực chất cách suy nghĩ, thái độ nhà sản xuất sản phẩm dịch vụ Việc định đa thị trờng sản phẩm dịch vụ có chất lợng nh phải dựa lựa chọn giá trị nghĩa nhà sản xuất phải biết xác định rõ ràng ảnh hởng xấu cộng đồng sản phẩm đợc sản Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B

Ngày đăng: 19/07/2023, 04:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w