Nghiên cứu và mô phỏng phương pháp định vị sự cố trên đường dây truyền tải theo công nghệ sóng lan truyền

70 0 0
Nghiên cứu và mô phỏng phương pháp định vị sự cố trên đường dây truyền tải theo công nghệ sóng lan truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu mô phương pháp định vị cố đường dây truyền tải theo cơng nghệ sóng lan truyền VƯƠNG VĂN LONG long.vv202414m@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật điện Chuyên ngành Hệ thống điện Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Tùng Chữ ký GVHD Khoa Điện, Trường Điện - Điện tử HÀ NỘI, 04/2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Vương Văn Long Đề tài luận văn: Nghiên cứu mô phương pháp định vị cố đường dây truyền tải theo cơng nghệ sóng lan truyền Chun ngành: Kỹ thuật điện-Hệ thống điện Mã số SV: 20202414M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27/04/2023 với nội dung sau: Đã hiệu chỉnh lỗi tả trang Lời mở đầu luận văn, 2 Đã bổ sung đơn vị bảng, hình vẽ tồn luận văn Đã bổ sung chủng loại dây trang 34 Đã hiệu chỉnh khớp hình vẽ với trình bày luận văn Đã chuẩn xác lại cách trình bày tồn luận văn Hà Nội, Ngày 18 tháng 05 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn Vương Văn Long TS Nguyễn Xuân Tùng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lê Việt Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu, tính tốn riêng tơi Các số liệu tính tốn xác, trung thực chưa cơng bố tài liệu khác Tác giả tham khảo số tài liệu ghi rõ ‘Tài liệu tham khảo’ Tác giả luận văn Vương Văn Long Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đại học Bách Khoa Hà Nội, Phịng Đào tạo, phận đào tạo Sau đại học, Trường Điện – Điện tử, khoa Điện, gia đình bạn học viên lớp cao học 2020B giúp đỡ, động viên trình em học tập thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Xuân Tùng tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức q báu để em hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 04 năm 2023 Vương Văn Long Tóm tắt luận văn thạc sĩ Đề tài: Nghiên cứu mô phương pháp định vị cố đường dây truyền tải theo cơng nghệ sóng lan truyền Tác giả luận văn: Vương Văn Long Khóa: 2020B Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Tùng Từ khóa: đường dây truyền tải, định vị cố, biến đổi wavelet, sóng truyền, Matlab Tóm tắt nội dung: a) Lý chọn đề tài Việc định vị cố xác đường dây truyền tải giúp giảm đáng kể thời gian tìm khắc phục cố, đặc biệt với đường dây qua địa hình phức tạp Có nhiều phương pháp định vị cố sử dụng, nhiên phương pháp định vị cố dựa theo tín hiệu sóng lan truyền có độ xác cao tính thời điểm Cơ sở khoa học việc phân tích cố dựa tượng sóng lan truyền có đột biến dòng điện điện áp cố gây Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tế cao công nghệ triển khai nhiều lưới b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nắm lý thuyết đường dây dài tượng truyền sóng Tổng hợp lý thuyết liên quan tới định vị cố nói chung đường dây khơng định vị cố theo phương pháp sóng lan truyền Thực mơ tượng sóng lan truyền từ lựa chọn cơng cụ tốn để xử lý tín hiệu, tìm thời điểm thu nhận tín hiệu phản xạ, khúc xạ để tính tốn vị trí cố c) Tóm tắt nội dung đóng góp tác giả - Tổng quan phân tích định vị cố - Lý thuyết chung đường dây dài tượng truyền sóng - Lựa chọn mơ hình đường dây thực mơ tượng truyền sóng Áp dụng mơ phân tích với mơ hình đường dây 500 kV Sơn La - Hiệp Hịa - Lựa chọn cơng cụ tốn để xử lý tín hiệu d) Phương pháp nghiên cứu Dựa theo lý thuyết phân tích sóng lan truyền phép biến đổi Wavelet, phần mềm Matlab/Simulink để mơ phỏng, tính tốn xác định vị trí cố Đồng thời áp dụng mơ phân tích thực tế đường dây truyền tải 500 kV Sơn La – Hiệp Hịa có chiều dài 269km e) Kết luận Luận văn giới thiệu chung loại cố, phương pháp định vị cố sâu nghiên cứu phương pháp định vị cố sóng lan truyền Mơ mơ hình đường dây dùng Matlab/Simulink, sau sử dụng cơng cụ wavelet để xử lý tính toán Luận văn xây dựng thuật toán định vị cố xác định vị trí cố theo phương pháp sóng lan truyền kiểu D & A Các thời điểm sóng tới/phản xạ đầu đường dây xác định nhờ phép biến đổi Wavelet Kết tính tốn cho sai số tương đối nhỏ Một số ưu điểm trội nêu sau: - Phép biến đổi Wavelet linh hoạt tính tốn xác, nhanh - Có thể ứng dụng cho nhiều tốn với cấu hình khác Ngồi tồn số hạn chế: Ảnh hưởng nhiễu mối nối sứ treo Chưa xét đến đường dây có nhiều nhánh khơng đồng Chưa xét tới sai số thiết bị đo lường BI, BU tới độ xác kết f) Hướng phát triển đề tài Trong tương lai đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng sau: - Thực tính tốn đường dây có phân nhánh không đồng - Nghiên cứu phương pháp đánh giá xác vận tốc truyền sóng đường dây thực tế - Học viên Vương Văn Long MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH ĐỊNH VỊ SỰ CỐ 1.1 Sự cần thiết việc định vị cố 1.2 Các phương pháp định vị cố Phương pháp định vị cố theo tín hiệu đo lường từ phía Phương pháp định vị cố theo tín hiệu đo lường từ hai phía Phương pháp định vị cố theo công nghệ sóng lan truyền Phương pháp định vị cố ứng dụng trí tuệ nhân tạo 10 1.3 Kết luận 16 CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐƯỜNG DÂY DÀI VÀ HIỆN TƯỢNG TRUYỀN SÓNG 17 2.1 Mơ hình đường dây dài 17 Lý thuyết chung đường dây dài (mạch có thơng số rải) 17 Phương trình đường dây dài (mạch có thông số rải) 18 Chế độ xác lập điều hòa 19 2.2 Hiện tượng truyền sóng 20 CHƯƠNG LỰA CHỌN MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY THỰC HIỆN MƠ PHỎNG HIỆN TƯỢNG TRUYỀN SÓNG 25 3.1 Giới thiệu phần mềm MATLAB 25 3.2 Giới thiệu Simulink 25 3.3 Mơ hình đường dây thực mơ 33 CHƯƠNG LỰA CHỌN CƠNG CỤ TỐN ĐỂ XỬ LÝ TÍN HIỆU 35 4.1 Biến đổi Wavelet 35 4.2 Ứng dụng wavelet để xác định thời điểm đột biến sóng truyền 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC KỊCH BẢN MÔ PHỎNG 44 5.1 Các kịch mô 44 5.2 Một số hình ảnh ứng dụng định vị sóng truyền thực tế 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 56 6.1 Các kết luận 56 6.2 Các hướng nghiên cứu tương lai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT FLA: Fault Location Algorithm DFT: GPS: Discrete Fourier Transform Global Positioning System STFLA: Single-terminal Fault Location Algorithm TTFLA: TWFLA: Two-terminal Fault Location Algorithm Travelling Wave Fault Location Algorithm TDR: DWT: Time Domain Reflectometery Discrete Wavelet Transform CWT: ANN: Continous Wavelet Transform Artificial Neural Networks XPS: FL: Expert System Techniques Fuzzy Logic Systems DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ khoảng cách Hình Đặc tính làm việc rơle bảo vệ khoảng cách Hình Sơ đồ nguyên lý đường dây bị cố với hai nguồn cấp Hình Sơ đồ thay đường dây cố Hình Quá trình lan truyền sóng điện từ có cố Hình Sơ đồ mạng thể sóng phản xạ khúc xạ sóng truyền có cố nửa đầu đường dây truyền tải (loại A) Hình Sơ đồ mạng thể sóng phản xạ khúc xạ sóng truyền có cố nửa sau đường dây truyền tải (loại A) Hình Sơ đồ mạng thể sóng truyền có cố đường dây truyền tải (loại B) Hình Hình minh họa cố ngồi vùng 10 Hình 10 Sơ đồ khối đơn giản hệ chuyên gia 11 Hình 11 Sơ đồ khối đơn giản phương pháp logic mờ 13 Hình 12 Sơ đồ kiến trúc lớp điển hình ANN truyền thẳng 14 Hình 13 Mơ hình nơron thần kinh 14 Hình 14 Cấu trúc đầu vào ANN để định vị cố 15 Hình 2.1 Đường dây ngắn (mạch có thơng số tập trung) 17 Hình 2.2 Đường dây dài (mạch có thơng số rải) 18 Hình 2.3 Mơ hình đường dây dài 18 Hình 2.4 Sóng điện áp truyền thuận chiều x 21 Hình 2.5 Sóng điện áp truyền ngược chiều x 21 Hình 2.6 Tổng hai sóng điện áp đường dây 22 Hình 2.7 Tổng hai sóng dịng điện đường dây 22 Hình 2.8 Biên độ q trình sóng lan truyền thuận 23 Hình 2.9 Biên độ q trình sóng lan truyền ngược 23 Hình Cửa sổ thư viện Simulink 26 Hình 3.2 Khối To Workspace 27 Hình 3.3 Khối From Workspace 27 Hình 3.4 Khối From File 28 Hình Khối Scope 28 Hình 3.6 Khối nguồn Electrical Sources 29 Hình Khối thiết bị điện Elements 30 Hình Khối đo điện áp, dòng điện pha` 30 Hình Khối đường dây thông số rải 31 Hình 10 Khối tạo cố 32 Hình 11 Thời gian lấy mẫu Matlab 32 Hình 12 Hình ảnh trạm biến áp đường dây 500 kV Sơn La - Hiệp Hịa 33 Hình 13 Mơ hình đường dây 500 kV Sơn La-Hiệp Hịa mơ MATLAB 34 Hình Tín hiệu với tần số Hz 35 Hình Tín hiệu với tần số 10 Hz 35 Hình Tín hiệu với tần số 50 Hz 35 Hình 4 Tín hiệu dừng (tần số khơng thay đổi theo thời gian) 36 Hình Biến đổi Fourier tín hiệu dừng 37 Hình Tín hiệu không dừng số 37 Hình Tín hiệu khơng dừng số 38 Hình Biến đổi Fourier tín hiệu khơng dừng 38 Hình Các lọc thông thấp thông cao 39 Hình 10 Một số hàm wavelet 40 Hình 11 Hộp cơng cụ Wavelet Toolbox 41 Hình 12 Thành phần chi tiết D1 tín hiệu 42 Hình 13 Lưu đồ thuật toán định vị cố sóng truyền loại D 42 Hình 14 Lưu đồ thuật toán định vị cố sóng truyền loại A 43 Hình Dạng sóng dịng điện phía Sơn La với cố A-N, cách 13.45 km 45 Hình Dạng sóng điện áp phía Sơn La với cố A-N, cách 13.45 km 45 Hình Dạng sóng dịng điện phía Hiệp Hịa với cố A-N, cách 255.55 km46 Hình Dạng sóng điện áp phía Hiệp Hịa với cố A-N, cách 255.55 km 46 Hình 5 Thành phần chi tiết D1 dịng điện phía Sơn La sau phân tích Wavelet 47 Hình Thành phần chi tiết D1 phía Sơn La đưa vào Workspace 48 Hình Thành phần chi tiết D1 dịng điện phía Hiệp Hịa sau phân tích Wavelet 48 Hình Thành phần chi tiết D1 phía Hiệp Hịa đưa vào Workspace 49 Hình Tín hiệu sóng phản xạ phía Sơn La sau phân tích Wavelet 50 Hình 10 Tín hiệu sóng phản xạ phía Sơn La đưa vào Workspace 50 Hình 11 Lắp đặt hệ thống định vị cố TAS2100E đường dây truyền tải thực tế 53 Hình 12 Kết nối hệ thống định vị cố thực tế công ty truyền tải điện PTC4 sử dụng rơ le bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL-411L 53 Hình 13 Bộ định vị thời gian GPS (SEL2407) 53 Hình 14 Sơ đồ mạng định vị cố công ty truyền tải điện – PTC4 54 Hình 15 Rơ le bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL411L 54 Hình 16 Mặt trước rơ le bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL411L 55 Hình 17 Mặt sau rơ lê bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL411L 55 Hình 18 Sơ đồ mạng định vị cố trạm 500 kV Tân Định 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC KỊCH BẢN MƠ PHỎNG 5.1 Các kịch mơ Các dạng cố mô gồm cố pha chạm đất, cố hai pha, cố hai pha chạm đất cố ba pha Tần số đường dây 50 Hz Bằng cách thay đổi thông số điểm cố điện trở cố, thời gian lấy mẫu thay đổi dạng cố khác ta xây dựng nhiều kịch Dòng áp hai đầu đường dây q trình mơ đồng mặt thời gian Giả sử ta thiết lập chế độ ban đầu sau: - Thời điểm cố: 0,02s - Tổng khoảng thời gian mô phỏng: 0,04s Ta tiến hành xây dựng kịch mô sau: - Điện trở cố thay đổi theo bước là: Ω; 10 Ω; 15 Ω Vị trí cố điểm: 13,45 km; 50 km, 100km Tải đường dây: {200 MW, 20 MVar} {400 MW, 40 MVar} Với trường hợp cố pha-đất, điện trở cố Ω cách phía Sơn La 13,45 km (5% chiều dài đường dây) dạng sóng thu sau chạy mơ Simulink có hình dạng bên 44 A s Hình Dạng sóng dịng điện phía Sơn La với cố A-N, cách 13.45 km V s Hình Dạng sóng điện áp phía Sơn La với cố A-N, cách 13.45 km 45 A s Hình Dạng sóng dịng điện phía Hiệp Hịa với cố A-N, cách 255.55 km V s Hình Dạng sóng điện áp phía Hiệp Hòa với cố A-N, cách 255.55 km 46 Tiến hành chạy chương trình phân tích Wavelet sau: Sau Wavelet phân tích, ta thu thành phần chi tiết D1 dòng điện hai đầu Sơn La Hiệp Hịa có dạng bên Số mẫu Hình 5 Thành phần chi tiết D1 dịng điện phía Sơn La sau phân tích Wavelet 47 Số mẫu Hình Thành phần chi tiết D1 phía Sơn La đưa vào Workspace Số mẫu Hình Thành phần chi tiết D1 dịng điện phía Hiệp Hịa sau phân tích Wavelet 48 Số mẫu Hình Thành phần chi tiết D1 phía Hiệp Hịa đưa vào Workspace • Tính tốn định vị cố theo phương pháp sóng truyền loại D: Vị trí cố cách Sơn La: Như vị trí cố cách Sơn La 13.6696 km 49 • Tính tốn định vị cố theo phương pháp sóng truyền loại A: Số mẫu Hình Tín hiệu sóng phản xạ phía Sơn La sau phân tích Wavelet Số mẫu Hình 10 Tín hiệu sóng phản xạ phía Sơn La đưa vào Workspace 50 Như vị trí cố cách Sơn La 13.2972km Tương tự, kịch mô thực cho dạng cố AN, AB, ABC tương ứng với điện trở cố thay đổi Ω; 10 Ω; 15 Ω, thời gian lấy mẫu 10^-5 10^-7 (s), tải thay đổi 200MW, 20Mvar 400MW, 40Mvar thu kết bảng 5.1 tới 5.3 Bảng Kết định vị cố dùng Daubechies4, thời gian lấy mẫu 10^-5s, kiểu D Vị trí Điện trở cố (km) cố (Ω) Sai số với dạng cố (%) AN AB ABC Sai số với phụ tải (%) 200MW 400MW 20 Mvar 40 Mvar 13.45 5, 10, 15 0.0508 0.0508 0.0508 0.0508 0.0508 50 5, 10, 15 0.3806 0.3806 0.3806 0.3806 0.3806 100 5, 10, 15 0.7657 0.3305 0.7657 0.7657, 0.3305, 0.7657 0.7657, 0.3305, 0.7657 Bảng Kết định vị cố dùng Daubechies4, thời gian lấy mẫu 10^-7s, kiểu D Vị trí Điện trở Sai số với dạng cố (%) cố (km) cố AN AB ABC (Ω) Sai số với phụ tải (%) 200MW 400MW 20 Mvar 40 Mvar 13.45 5, 10, 15 0.0816 0.0051 0.0271 0.0816, 0.0051, 0.0271 0.0816, 0.0051, 0.0271 50 5, 10, 15 0.0553 0.0068 0.0287 0.0553, 0.0068, 0.0287 0.0553, 0.0068, 0.0287 100 5, 10, 15 0.0336 0.0058 0.0278 0.0336, 0.0058, 0.0278 0.0336, 0.0058, 0.0278 Bảng Kết định vị cố dùng Daubechies4, thời gian lấy mẫu 10^-7s, kiểu A Vị trí Điện trở cố (km) cố (Ω) Sai số với dạng cố (%) AN AB ABC Sai số với phụ tải (%) 200MW, 400MW, 20 Mvar 40 Mvar 13.45 5, 10, 15 0.0568 0.0128 0.0091 0.0568, 0.0128, 0.0091 0.0568, 0.0128, 0.0091 50 5, 10, 15 0.0217 0.0100 0.0118 0.0217, 0.0100, 0.0118 0.0217, 0.0100, 0.0118 100 5, 10, 15 0.0433 0.0091 0.0127 0.0433, 0.0091, 0.0127 0.0433, 0.0091, 0.0127 Từ kết mô ta có số nhận xét sau: Với đường dây truyền tải 500 kV chiều dài đường dây 269km, vận tốc sóng truyền biết, thời gian chênh lệch xung sóng tới/phản xạ hai đầu đường dây xác định (định vị cố phương pháp sóng truyền kiểu D kiểu A) Kết thu cho ta thấy sai số nhỏ 400m thời gian lấy mẫu 10^7s Tuy nhiên, thời gian lấy mẫu tăng lên 10^-5 sai số lớn 51 5.2 Một số hình ảnh ứng dụng định vị sóng truyền thực tế Ngành điện nhiều nước giới Qualitrol (Hathaway Instruments Division – Anh), Nippon (Nhật Bản), Kinkei (Nhật Bản) Isa (Italia)…đã áp dụng công nghệ định vị cố đường dây Độ xác đạt tương đối cao, sai số phạm vi vài khoảng vượt, tùy thuộc vào thiết bị hãng chế tạo Nói chung hãng đưa sai số lý thuyết định vị cố không 500m, thực tế độ xác cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện lắp đặt vận hành, đặc biệt phụ thuộc vào nhiều độ tin cậy công nghệ hãng Công nghệ định vị cố hãng Isa (Italia) sử dụng đồng thời nguyên lý định vị cố cho thiết bị loại A, D E Trong cơng nghệ định vị cố hang khác (Nippon, Kinkei, Hathaway…) sử dụng phương pháp kiểu D, khơng định vị cố gặp cố đứt dây hay tuột lèo không áp dụng cho đường dây cụt Một hệ thống định vị cố thực tế thường bao gồm thiết bị sau: - Khối thu nhận sóng truyền - Server xử lý liệu - Phần mềm giao diện - Bộ định vị thời gian GPS - Phần mềm cho máy chủ 52 Hình 11 Lắp đặt hệ thống định vị cố TAS2100E đường dây truyền tải thực tế Hình 12 Kết nối hệ thống định vị cố thực tế công ty truyền tải điện - PTC4 sử dụng rơ le bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL-411L Hình 13 Bộ định vị thời gian GPS (SEL2407) 53 Hình 14 Sơ đồ mạng định vị cố cơng ty truyền tải điện – PTC4 Hình 15 Rơ le bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL411L 54 Hình 16 Mặt trước rơ le bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL411L Hình 17 Mặt sau rơ lê bảo vệ so lệch dọc đường dây SEL411L Hình 18 Sơ đồ mạng định vị cố trạm 500 kV Tân Định 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 6.1 Các kết luận Luận văn giới thiệu tổng quan phương pháp định vị cố sâu nghiên cứu phương pháp định vị cố sóng lan truyền Mơ mơ hình đường dây dùng MATLAB/SIMULINK, sau dùng cơng cụ wavelet (Daubechies4) để xử lý tính tốn Luận văn xây dựng thuật tốn định vị cố xác định vị trí theo phương pháp sóng lan truyền kiểu D & kiểu A Các thời điểm sóng tới hai đầu đường dây, sóng phản xạ xác định nhờ Wavelet (db4) Kết tính tốn cho sai số tương đối nhỏ Một số ưu điểm trội nêu sau: - Dùng cơng cụ phân tích Wavelet linh hoạt tính tốn với độ xác cao Có thể ứng dụng cho nhiều tốn với cấu hình khác Ngoài tồn số hạn chế: - Ảnh hưởng nhiễu mối nối sứ treo - Chưa xét đến đường dây có nhiều nhánh không đồng - Chưa xét tới sai số thiết bị đo lường BI, BU tới độ xác kết 6.2 Các hướng nghiên cứu tương lai Trong tương lai tác giả đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng sau: - Thực mơ hình đường dây nhiều nhánh không đồng nhất, đường dây phức tạp - Nghiên cứu phương pháp đánh giá xác vận tốc truyền sóng đường dây thực tế 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Xuân Tùng, Bài giảng bảo vệ hệ thống điện nâng cao, 2021 [2] VS.GS Trần Đình Long, Bảo vệ hệ thống điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [3] Nguyễn Bình Thành, Lê Văn Bằng, Phương Xuân Nhàn, Nguyễn Thế, Cơ sở kỹ thuật điện, tập III, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1972 [4] Nguyễn Công Phương, Lý thuyết mạch II [5] PGS.TS Trần Bách, Lưới điện & Hệ thống điện tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [6] PGS.TS Trần Bách, Lưới điện & Hệ thống điện tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [7] PGS.TS Trần Bách, Lưới điện & Hệ thống điện tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [8] Lương Thành ‘Công nghệ định vị cố’ , Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Điện, số 4/2013 [9] Dương Hòa An, Nguyễn Thị Thanh Thủy ‘Nghiên cứu q trình truyền sóng đường dây truyền tải sử dụng Matlab-Simulink’, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên [10] Th.S Nguyễn Hoàng Hải, Th.S Nguyễn Việt Anh, KS Phạm Minh Tồn, Th.S Hà Trần Đức, 'Cơng cụ phân tích Wavelet ứng dụng Matlab', Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [11] ‘IEEE Guide for Determining Fault Location on AC Transmission and Distribution Lines’ IEEE Std C37.114-2015 [12] Murari Mohan Saha-Jan Izykowski Eugeniusz Rosolowski (2010), Fault Location on Power Networks Springer [13] ‘Power system analysis’ 2002 J.C.Das [14] ‘Power system analysis’ September 2012 Goran Andersson [15] ‘Analysis of faulted power systems’.1973 Paul M.Anderson [16] https://www.evn.com.vn/d6/news/Dong-dien-thanh-cong-duong-day-500kV-Son-La-Hiep-Hoa-6-12-3250.aspx [17] https://www.npt.com.vn/d6/vi-VN/news/Tien-do-duong-day-500KV-SonLa-Hiep-Hoa-Khan-truong-vuot-nui-dua-dien-ve-xuoi-6-194-141 [18] https://www.npt.com.vn/vi-VN [19] Bộ công thương, viện lượng (tháng 2/2021), 'Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045' 57 [20] Matlab Wavelet Toolbox User's Guide, the MathWorks Inc., 2008 [21] Traveling wave fault location in power transmission systems: an overview, J.Electrical System 7-3 (2011): 287-296 [22] Fault location using Wavelets, IEEE Transaction on Power Delivery, November 1998 [23] Công nghệ định vị cố, Lương Thành, Ban kỹ thuật-NPT-KHCNĐ số 4/2013 [24] Detection of Fault Location in Transmission Lines using Wavelet Transform, Shilpi Sahu et al.Int.Journal of Engineering Research and Applications; Vol.3, Issue 5, Sep-Oct 2013, pp.149-151 [25] Fault Location in Transmission Lines using Travelling Wave Detection Method in PSCAD; Volume 5, Issue (April, 2018) E-ISNN: 2348-2273; PISSN: 2454-1222 [26] Ứng dụng wavelet daubechies phát thời điểm cố ngắn mạch đường dây dài; Hội nghị toàn quốc Điều khiển Tự động hóaVCCA-2011 58

Ngày đăng: 18/07/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan