Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục

192 2 0
Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng giáo dục luôn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội vì tầm quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát triển đất nước, quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Đất nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, giá trị của mỗi cá nhân, cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm của giáo dục. Theo đó, vấn đề đảm bảo chất lượng GDMN là mục tiêu hàng đầu, nhiệm vụ quan trọng đối với các trường MN nói chung và trường MNTT nói riêng. “Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam, thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi. GDMN nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” 44. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với GDMN là làm thế nào để việc chăm sóc, giáo dục trẻ ĐBCL, phấn đấu đáp ứng tiêu chuẩn theo và hướng đến xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm tồn xã hội tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước, định hình thành phát triển nhân cách người Đất nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, giá trị cá nhân, cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm giáo dục Theo đó, vấn đề đảm bảo chất lượng GDMN mục tiêu hàng đầu, nhiệm vụ quan trọng trường MN nói chung trường MNTT nói riêng “Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện người Việt Nam, thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi GDMN nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [44] Chính vậy, u cầu đặt GDMN làm để việc chăm sóc, giáo dục trẻ ĐBCL, phấn đấu đáp ứng tiêu chuẩn theo hướng đến xu hội nhập khu vực quốc tế Trong năm qua, thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước, công tác đẩy mạnh đạt số kết định, đặc biệt việc huy động tiềm nhân dân để xây dựng trường MNTT Hiện nay, hệ thống trường MNTT phát triển nhanh đô thị như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai Hệ thống có vai trị quan trọng GDMN, đáp ứng nhu cầu xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ, tăng tỉ lệ huy động trẻ đến trường; góp phần giảm áp lực ngân sách Nhà nước đáp ứng nhu cầu GDMN Thủ đô Tuy nhiên, sở giáo dục MNTT cịn nhiều khó khăn bất cập, vấn đề ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ, điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục có chênh lệch trường tư thục Bên cạnh số trường đạt CL cao so với mặt chung cịn tồn số hạn chế như: tình trạng số trẻ vượt quy định; điều kiện CSVC chưa đảm bảo theo quy định, số lượng CL đội ngũ CBQL, GV; CL chăm sóc, giáo dục trẻ cịn nhiều bất cập; lực cơng tác QL, kiểm tra, giám sát CBQL yếu; nhận thức ý thức chấp hành quy định pháp luật người đứng đầu hạn chế; chưa phát huy phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc chăm sóc, giáo dục trẻ [57] Phần lớn vụ việc liên quan đến việc khơng đảm bảo an tồn cho trẻ, bạo hành trẻ, chưa trọng mức đến CL chăm sóc, giáo dục trẻ … trường NMTT Ngoài ra, số lý trường MNTT cần thiết ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm nâng cao khả cạnh tranh, mang lại hài lòng cho trẻ em, cha mẹ trẻ xã hội; tín nhiệm cộng đồng Đồng thời, nâng cao tinh thần, động lực cho đội ngũ CBQL, GV nhân viên trường, song song với trì nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ Với lý trên, chọn đề tài: “Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ, luận chứng khoa học ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT, sở đó, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ; góp phần nâng cao chất lượng GDMN đáp ứng yêu cầu đổi GDĐT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Đảm bảo chất lượng cấp độ QLCL phù hợp với trường MNTT Nếu đánh giá thực trạng triển khai thực đồng giải pháp theo hệ thống ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể trì, bước cải tiến nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất; Thử nghiệm giải pháp Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ; Các giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội - Đối tượng điều tra, khảo sát: Khảo sát, thu thập số liệu CBQL GVMN trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: Hoàng Mai, Thanh Xuân, Long Biên Đông Anh) - Địa bàn nghiên cứu: Tổ chức khảo sát trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: Hoàng Mai, Thanh Xuân, Long Biên Đông Anh) - Thử nghiệm: Trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: Hoàng Mai, Thanh Xuân, Long Biên Đông Anh) Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động trường MN nói chung trường MNTT nói riêng có quan hệ mật thiết, biện chứng với hoạt động khác như: hệ thống ĐBCL bên nhà trường, hệ thống ĐBCL bên hệ thống hoạt động khác Do đó, muốn nâng cao hiệu ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ cần tiến hành thực đồng bộ, phối hợp hỗ trợ nhà trường 7.1.2 Tiếp cận hoạt động Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động cần thiết trường MNTT Muốn thực tốt hoạt động cần dựa vào tự giác, sáng tạo CBQL, GVMN nhân viên nhà trường Chủ thể QL cần chủ động nắm chất, cách thức thực ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ Từ đó, đề xuất giải pháp thay đổi nhận thức, cách làm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo đánh giá kết thực hoạt động Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, GVMN tạo điều kiện hỗ trợ cho việc triển khai hiệu hoạt động 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT cần đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với đặc trưng địa phương, vùng miền Để giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu cần thiết nghiên cứu thực trạng CL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội; phát yếu tố rào cản, nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với thực tiễn GDMN Thủ đô GDMN bối cảnh đổi giáo dục 7.1.4 Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Quản lý chất lượng tổng thể mô hình QLCL khuyến khích sử dụng QLCL giáo dục giai đoạn Mơ hình hướng tới người học, đòi hỏi thành viên nhà trường tham gia QLCL theo phần việc giao Hoạt động ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT cần xem xét theo tiếp cận QLCL tổng thể 7.1.5 Tiếp cận thị trường Tiếp cận thị trường (cung - cầu) xem xét hoạt động ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT mối quan hệ tác động qua lại nhà trường (cung nhân lực) thị trường (cầu nhân lực ) Các yếu tố tác động thị trường chi phí CL chăm sóc, giáo dục trẻ; lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu cha mẹ trẻ, nhu cầu xã hội… Theo quan điểm cận tiếp này, trình thực cần bám sát nhu cầu, thị hiếu khách hàng (cha mẹ trẻ, xã hội); nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu khách hàng Nhà trường cung ứng thêm dịch vụ giáo dục khác theo nhu cầu khách hàng khuôn khổ quy định Nhà nước Với quy luật cạnh tranh thị trường, trường MNTT không ngừng nâng cao CL đề xuất giải pháp đảm bảo tính khả thi 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Sử dụng phương pháp để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu liên quan đến CL ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ; xác định xếp thành sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2.1.2 Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập Phương pháp sử dụng để rút luận điểm có tính khái qt vấn đề nghiên cứu, quan điểm quan niệm độc lập 7.2.1.3 Phương pháp mơ hình hóa Đây phương pháp sử dụng để xây dựng mơ hình (lý luận thực tiễn) đối tượng nghiên cứu, từ tìm chất vấn đề nghiên cứu cần đạt 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi thu thập ý kiến đối tượng khảo sát (CBQL, GVMN) số trường MNTT thành phố Hà Nội nội dung sau: - Thực trạng CL chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT 7.2.2.2 Phương pháp trao đổi, vấn theo chủ đề Phương pháp sử dụng để tìm hiểu sâu vấn đề thực trạng CL ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội thông qua việc trao đổi trực tiếp với đối tượng khảo sát/chuyên gia 7.2.2.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp sử dụng để thu thập thơng tin thực tế, có ý nghĩa đề tài nghiên cứu 7.2.2.4 Phương pháp thử nghiệm Sử dụng đánh giá tính hiệu quả, khả thi giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội đề xuất 7.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức toán học áp dụng nghiên cứu giáo dục với mục đích xử lý kết khảo sát, phân tích kết nghiên cứu; đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra phương pháp thử nghiệm Sử dụng phần mềm SPSS xử lý số liệu Những luận điểm cần bảo vệ - Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cấp độ QLCL Vì vậy, nội dung, cách thức, quy trình ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT cần tuân theo nội dung, cách thức, quy trình QLCL nói chung phù hợp với đặc trưng CL trường MNTT thành phố Hà Nội nói riêng - CL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT chưa đáp ứng nhu cầu xã hội nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân bất cập ĐBCL Để trường MNTT bước nâng tầm đáp ứng yêu cầu ngày cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ, trường cần có giải pháp nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm loại hình trường bối cảnh đổi giáo dục - Xây dựng kế hoạch chiến lược CL phù hợp với điều kiện thực tiễn; Thiết lập hệ thống ĐBCL bên trong, nội dung CL chăm sóc, giáo dục trẻ; Tạo dựng mơi trường văn hóa CL Tăng cường điều kiện ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ cho CBQL GVMN Các giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT Những đóng góp luận án - Nghiên cứu góp phần bổ sung, hệ thống hóa sở lý luận ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MN nói chung trường MNTT nói riêng - Phân tích đánh giá khách quan thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT thành phố Hà Nội với điểm mạnh, yếu; rõ tồn tại, khó khăn nguyên nhân làm cho hoạt động ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT cịn hạn chế - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, nghiên cứu đề xuất 05 giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ trường MNTT Tính thực tiễn tính khả thi giải pháp khẳng định thông qua việc lấy ý kiến CBQL, GVMN trường MNTT việc tiến hành thử nghiệm 01 giải pháp Kết thử nghiệm giải pháp đem lại kết việc nâng cao lực ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ cho CBQL GVMN trường MNTT 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục nghiên cứu; Luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tư thục Chương Thực trạng đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội Chương Giải pháp đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ CỦA TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ln nhận quan tâm, nghiên cứu nhà giáo dục nhiều nước giới, kể đến số cơng trình sau: Tác giả Alison Elliott (2006) cho rằng, cách xác định CL việc thay đổi quản trị bối cảnh sách vấn đề lớn ngành MN Các yếu tố định CL chăm sóc, giáo dục trẻ em thiết lập cách tốt phát triển xã hội nhận thức Tác giả đưa 05 yếu tố liên quan đến CL chăm sóc, giáo dục trẻ, bao gồm: (1) cách tiếp cận tham gia, (2) chương trình giảng dạy CL sư phạm; (3) lực, trình độ CL đội ngũ GV, nhân viên; (4) công bằng; (5) khả chi trả tài trợ [76] Tác giả Chrishana M Lloyd Michael Bangser (2009) số yếu tố nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ như: quy mơ lớp học, cải cách chương trình ngoại khóa; hỗ trợ lương cho GV yêu cầu chứng nghề nghiệp GV Tập trung đầu tư chương trình GDMN, đội ngũ GV, mơi trường học tập, CSVC để có biện pháp can thiệp CL mang lại lợi ích lâu dài Các tác giả đồng quan điểm đánh giá cao vai trò tương tác, CL tương tác GVMN trẻ em quan trọng Tuy nhiên, có sách, nguồn lực đầu tư tốt trường MN phải đối mặt với thách thức việc trì CL chăm sóc, giáo dục trẻ Do đó, việc trì CL ĐBCL cần ưu tiên đến thành tố CL chăm sóc, giáo dục trẻ [78] Theo tác giả Lloyd Megan Millenkfy (2010), điều quan trọng trì yếu tố liên quan nhằm cung cấp hiệu dịch vụ chất lượng GDMN; đó, yếu tố tham gia đội ngũ GV có ý nghĩa quan trọng CL chăm sóc, giáo dục trẻ phụ thuộc phần lớn vào kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, kỹ xử lý tình GV trẻ em Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ, đòi hỏi đội ngũ GV nhân viên cần trang bị kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu chương trình GDMN [83] Dalli C, White E, Rockel J, & Duhn I (2011), yếu tố cấu thành CL chăm sóc, giáo dục trẻ bao gồm: thành phần nhóm, trình độ GV, nhân viên, điều kiện làm việc Theo đó, tiêu chuẩn mơi trường khơng gian đánh giá nhân tố thúc đẩy CL chăm sóc, giáo dục trẻ hiệu [79] Theo tác giả Yoshikawa cộng (2013) cho rằng: chương trình dạy học yếu tố quan trọng việc đảm bảo cho trẻ hoạt động, trải nghiệm với chương trình chăm sóc, giáo dục có CL Đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhận thức khả sẵn sàng học cho trẻ [93] Tại Mỹ, hầu hết chương trình GDMN tổ chức tư nhân QL Theo báo cáo hàng năm Văn phòng giáo dục Hoa Kỳ (2015), khoảng triệu trẻ em vào học mẫu giáo, cha mẹ trẻ cố gắng tìm kiếm hội cho tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, giáo dục ĐBCL vấn đề tăng học phí trường MN khiến phụ huynh gặp khó khăn Bên cạnh nhiều sở GDMN tư nhân tồn tại, số cha mẹ trẻ có khả chi trả học phí Chính phủ có nhiều nỗ lực để tài trợ cho chương trình dành cho trẻ em mà cha mẹ không đủ khả chi trả học phí sở Mặc dù, cạnh tranh trường MN cách giảm chi phí học phí nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ Tuy nhiên, Chính phủ cần có hành động định hướng GDMN dễ tiếp cận trẻ em thành phần xã hội thông qua việc đưa định tiêu chuẩn chăm sóc, giáo dục trẻ [91] Tác giả Moss A Pence (1994), “Định giá chất lượng dịch vụ trẻ em, cách tiếp cận để xác định chất lượng”, CL trở thành vấn đề ưu tiên tất dịch vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em Các tác giả đưa phương pháp tiếp cận xác định CL như: giá trị CL, xác định định giá CL phụ huynh Việc điều tra giá trị CL chăm sóc, giáo dục trẻ quy trình đánh giá CL bên liên quan thực [85] Theo tác giả V Joseph Hotz and Mo Xiao (2011), CL chăm sóc, giáo dục trẻ phụ thuộc vào sách đầu tư quy định tiêu chuẩn nhân lực, CSVC địa điểm nhà trường Tuy nhiên, theo tác giả này, yếu tố thu nhập bậc phụ huynh định trực tiếp đến việc lựa chọn dịch vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em [82] Như vậy, nói CL chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non vấn đề nhà giáo dục giới quan tâm, xem vấn đề có tính cấp thiết, tính thời GDMN 1.1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục Việt Nam giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ; có số cơng trình nghiên cứu sau đây: Theo tác giả Trần Thị Bích Trà cộng sự, nghiên cứu “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mẫu giáo ngồi cơng lập” đề xuất giải pháp nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ trường mẫu giáo ngồi cơng lập [65] cơng trình nghiên cứu “Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ từ đến tuổi gia đình” tác giả xây dựng sở lý luận CL chăm sóc, giáo dục trẻ từ đến tuổi gia đình số kinh nghiệm quốc tế áp dụng nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ từ đến tuổi gia đình [66] Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Ngọc Trâm, “Quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thời kỳ hội nhập” đề xuất 03 mơ hình sở GDMN ngồi cơng lập (dân lập, tư thục sở có vốn đầu tư nước ngoài) Xác định 06 giải pháp vĩ mô, bao gồm: (1) Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội GDMN sở GDMN công lập; (2) Xây dựng tổ chức thực quy chế hoạt động QL sở GDMN công lập; (3) Thực tốt việc phân cấp QL; (4) Chỉ đạo triển khai thực theo quy định văn quy phạm pháp luật QL sở GDMN ngồi cơng lập; (5) Đổi cơng tác giám sát theo hướng phát huy vai trò xã hội

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan