1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với người lao động nhập cư tại phường phúc xá – quận ba đình

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Di cư từ nông thôn lên thành phố được coi là xu thế tất yếu, một khía cạnh tự nhiên của quá trình phát triển. Luật Cư trú từ 2006 đã cho phép công dân Việt Nam được sinh sống ở những nơi họ muốn, do vậy số người đến và sinh sống ở Hà Nội gia tăng nhanh chóng, gây nhiều áp lực cho thủ đô về kinh tế xã hội, nhất là vấn đề bảo đảm an sinh xã hội, chất lượng cuộc sống, dân số và lực lượng lao động. Số người lao động phổ thông ở các tỉnh đổ về Hà Nội chiếm tỉ lệ rất lớn. Theo Niên giám Thống kê 2013, có khoảng 500.000 người di cư ra Hà Nội kiếm sống. Sau thu hoạch là lúc nông nhàn, họ ra thành phố tìm việc làm hoặc ở Hà Nội một thời gian ngắn rồi lại trở về quê. Họ thường tìm việc quanh các khu chợ lớn, bến xe, hoặc làm những công việc theo thời vụ với thu nhập thấp và không ổn định. Họ nhận làm tất cả mọi việc từ giúp việc gia đình, dọn vệ sinh, bán hàng rong, thu gom phế liệu đến phụ hồ, xe ôm… Đây là những công việc đang thu hút nhu cầu lao động trên thành phố, không cần đến trình độ tay nghề, kinh nghiệm.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư từ nông thôn lên thành phố coi xu tất yếu, khía cạnh tự nhiên trình phát triển Luật Cư trú từ 2006 cho phép công dân Việt Nam sinh sống nơi họ muốn, số người đến sinh sống Hà Nội gia tăng nhanh chóng, gây nhiều áp lực cho thủ đô kinh tế - xã hội, vấn đề bảo đảm an sinh xã hội, chất lượng sống, dân số lực lượng lao động Số người lao động phổ thông tỉnh đổ Hà Nội chiếm tỉ lệ lớn Theo Niên giám Thống kê 2013, có khoảng 500.000 người di cư Hà Nội kiếm sống Sau thu hoạch lúc nông nhàn, họ thành phố tìm việc làm Hà Nội thời gian ngắn lại trở quê Họ thường tìm việc quanh khu chợ lớn, bến xe, làm công việc theo thời vụ với thu nhập thấp không ổn định Họ nhận làm tất việc từ giúp việc gia đình, dọn vệ sinh, bán hàng rong, thu gom phế liệu đến phụ hồ, xe ôm… Đây công việc thu hút nhu cầu lao động thành phố, khơng cần đến trình độ tay nghề, kinh nghiệm Trong đời sống, họ phải đối mặt với mức sống thấp họ khó tiếp cận bị hạn chế tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, nhà Chính vậy, theo quan điểm nhà xã hội học lao động nhập cư đô thị đối tượng thuộc nhóm yếu Điều thể qua đặc điểm sau: Hầu hết làm nhiều nghề việc làm nặng nhọc, độc hại, điều kiện tồi tệ, sức lao động giản đơn, bán hàng rong, giúp việc gia đình… Đa phần sở sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phi thức Hầu họ không ký hợp đồng lao động, có hợp đồng lao động thường không tham gia BHXH, BHYT Thu nhập thấp không ổn định, đôi với tay nghề thấp Đa số phải sống khu nhà trọ rẻ tiền, với điều kiện tạm bợ tồi tệ Họ tham gia vào tổ chức đồn thể tổ chức xã hội tự nguyện nơi đến Địa vị pháp lý người di cư nơi đến yếu tố quan trọng định đến khả tiếp cận dịch vụ xã hội Địa vị gắn liền việc họ có đăng ký hộ thuộc loại Ở Hà Nội, người lao động nhập cư từ nông thôn thường khơng đủ điều kiện để có hộ thường trú (KT1, KT2, KT3) Trong trường hợp tốt nhất, họ đăng ký tạm trú ngắn hạn (KT4) với điều kiện hạn chế Vì vậy, khả hòa nhập vào cộng đồng dân cư nơi đến thường hạn chế Mặt khác, thân sở hạ tầng cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân đô thị y tế, giáo dục, nhà ở, vệ sinh môi trường…cũng bị tải Các sách quản lý lĩnh vực cịn nhiều bất cập Trong bối cảnh đó, người lao động nhập cư gia đình họ gặp nhiều khó khăn sống, cụ thể việc làm nhu cầu dịch vụ xã hội Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, nghiên cứu chuyên đề làm thông tin tảng, liệu cho hoạt động mơ hình CTXH can thiệp/hỗ trợ trực tiếp lao động nhập cư xuất phát từ nhu cầu, vấn đề thực tế họ gặp phải cịn thiếu Một số mơ hình can thiệp CTXH lao động nhập cư áp dụng chưa thực hiệu khơng mang tính bền vững Ngun nhân không nắm bắt nhu cầu thực tế rào cản mà họ gặp phải Phường Phúc Xá quận Ba Đình cửa ngõ chợ Đồng Xuân, Long Biên 36 phố phường – nơi buôn bán truyền thống sầm uất Hà Nội Số liệu lao động nhập cư địa bàn khó để có số liệu cụ thể hầu hết họ không đăng ký tạm trú số lao động nhập cư phường khơng ổn định họ đến lại Phường Phúc Xá coi điểm nóng người nhập cư quận Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc Xá – quận Ba Đình – thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống người lao động nhập cư đánh giá việc thực hoạt động công tác xã hội thực phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự di cư diễn ngày phức tạp cộng với tính dễ bị tổn thương kéo theo nhiều vấn đề môi trường, việc làm, thất nghiệp vấn đề an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vấn đề trợ giúp pháp lý… Gần có nhiều nghiên cứu di cư nhằm tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng trình di cư đến việc tiếp cận dịch vụ xã hội người di cư/nhập cư tự thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng…Có thể kể số nghiên cứu, chương trình tiêu biểu đây: a Trên giới: Các kết nghiên cứu di dân giới đáng ý cơng trình E.G Ravenstein (1885) lý thuyết xã hội học với di dân, tác giả xem xét quy luật di dân có liên quan đến quy mơ dân số, mật độ khoảng cách di dân Theo ông, động lực thúc đẩy di cư vùng khác biệt trình độ phát triển kinh tế , tiến trình cơng nghiệp hố phát triển thương mại khu vực quốc gia [26] Những năm sau đó, sở lý thuyết di dân lý thuyết lực hấp dẫn lý thuyết hội sống…ra đới Đáng ý lý thuyết Lewis (1954) cho khác biệt hội việc làm mức lương nông thôn thành thị trình phát triển kinh tế khuyến khích di dân từ nơng thơn thành thị.[25] Giai đoạn năm 1960 1970 nhiều nghiên cứu di dân công bố với nguyên nhân gắn với q trình thị hố phát triển Lee (1966) khẳng định nghèo đói, thiếu phương tiện mưu sinh đất đai, chất lượng sống thấp so với thành thị phồn vinh nguyên nhân thúc đẩy di cư từ nông thôn thành thị.[24] Đóng góp lớn nghiên cứu di dân từ nông thôn thành thị thuộc Harris- Todaro (1970) Nghiên cứu tập trung vào nước phát triển, nơi diễn q trình thị hố nhanh dịng di dân từ nơng thơn thành thị mạnh chênh lệch tiền lương hội việc làm ngày lớn Những vùng đô thị thiếu lao động có mức lương cao thu hút dịng di dân từ vùng nơng thơn có thu nhập thấp Harris Todaro cho định di chuyển kết hợp kỳ vọng người di cư tiềm khả thu nhập cho phép họ có thu nhập cao sống Hai tác giả cho người di cư mong chờ nhận việc làm tốt có thu nhập cao nên họ chấp nhận thất nghiệp hay thiếu việc để chờ đợi hội việc làm tốt tương lai.[23] Trong nghiên cứu trường hợp Andean, Bebbington (1999) mô tả tác động di cư sinh kế phụ thuộc vào yếu tố khác như: tài sản sẵn có, cấu xã hội, thể chế, thời gian xa nhà, mùa di cư thu nhập tiền mặt Di cư trình gắn liền với cấu thể chế (Guilmoto 1998) khơng phải lựa chọn mở cho tất người di cư nơi khác thường xuất với phương thức di cư trước mạng lưới thúc đẩy luân chuyển dòng tiếp sau (Masey 1990) Vì vậy, sinh kế định nhiều cấu gia đình, tình trạng kinh tế giới người di cư (Chant 1998) Đặc tính người di cư chọn lọc dẫn tới việc xem di cư lựa chọn cho sinh kế di cư khỏi lựa chọn phát triển (Deshingkar Start 2003, Kothari 2002) [18] b Tại Việt Nam Báo cáo Điều tra di cư nội địa Quốc gia, Tổng Cục Thống kê – Quỹ dân số Liên hiệp Quốc (tháng 12.2016) cho thấy: Có tới 42,6% di cư cho biết họ gặp khó khăn chỗ 60% số người di cư gặp khó khăn cho biết họ tìm giúp đỡ người thân thích (Tỷ lệ tìm giúp đỡ từ họ hàng 32,6% từ bạn bè 40,5%) giúp đỡ chủ yếu “động viên tinh thần” Vai trị quyền địa phương việc hỗ trợ người di cư gặp khó khăn tương đối mờ nhạt “Tình hình an ninh trật tự kém”, “mất cắp/trộm cắp/trấn lột”, “cơ sở hạ tầng kém”, “môi trường ô nhiễm/kém vệ sinh” lý chủ yếu khiến người di cư cảm thấy khơng an tồn/khơng hài lịng/khơng thoải mái nơi cư trú Trong số người cảm thấy khơng an tồn nơi cư trú mới, khoảng 50% cho “an ninh trật tự kém” bị “mất cắp/trộm cắp/trấn lột”; 25,2% người di cư khơng hài lịng sở hạ tầng nơi cư trú 24,5% số người di cư khơng hài lịng “mơi trường nhiễm/kém vệ sinh” Đối với người di cư khu vực thành thị, người đề cập đến khó khăn chỗ chiếm tỷ lệ cao (40,9%); tỷ lệ cao thứ hai thuộc người gặp khó khăn nguồn thu nhập (31,6%) thứ ba vấn đề việc làm (28,6%) người di cư đến sống nhà trọ xây tạm, nhà trọ chất lượng thấp trả tiền trọ hàng ngày sống nơi làm việc mà thường công trường xây dựng Họ cố gắng dành dụm tiền cho tương lai gửi cho gia đình chấp nhận giảm thiểu chi phí cho nhu cầu khác Họ sử dụng tiền cho việc ăn uống chăm sóc sức khỏe Thực tế dẫn đến điều kiện sống tạm không an toàn cho cư dân làm tăng nguy bệnh lây nhiễm sức khỏe Khi ốm đau, đa số (trên 70%) người di cư khơng di cư tìm đến sở y tế cơng bệnh viện/phịng khám nhà nước Chỉ có gần 20% tới điều trị bệnh viện/phòng khám tư nhân Kết điều tra phản ánh thực trạng chung khó khăn người lao động di cư lên thành phố kiếm sống so với người không di cư Đây sở để nhìn lại dịch vụ xã hội cung cấp cho đối tượng [16] Lê Văn Toàn – Học viện trị - Hành Quốc gia, nghiên cứu “Dịch vụ xã hội cho người nhập cư Hà Nội” đăng Tạp chí Dân số Việt Nam/số (108)/2010 ra: với khó khăn thu nhập thấp, người nhập cư thị có khả hội đến với hệ thống dịch vụ xã hội Họ thường phải trả tiền cho dịch vụ xã hội (tiền điện, dịch vụ y tế, giáo dục, vệ sinh mơi trường…) với mức chi phí cao Những chương trình y tế, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thường đến với người nhập cư, chí bị bỏ qua vị khơng thức họ mặt pháp lý (khơng có hộ khẩu) nơi nhập cư Bài viết thực trạng đời sống khó khăn mà người nhập cư tự gặp phải Tuy nhiên, viết chưa vào đánh giá dịch vụ xã hội bản,và chưa rào cản khiến người nhập cư không tiếp cận dịch vụ xã hội người dân địa [19] Nghiên cứu “Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người - Báo cáo phát triển người năm 2011 – UNDP” (Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc hợp tác với Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), đề cập đến vấn đề chênh lệch tiếp cận y tế, giáo dục nhóm dân nhập cư thành phố lớn rào cản lớn người di cư từ nông thôn thành thị tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục phụ thuộc vào hệ thống đăng ký hộ Người di cư tên hộ gia đình xã, phường gốc, thực tế lại sống tạm thời lâu dài đô thị nơi đến mà chưa đăng ký Những người di cư không đăng ký hộ nơi đến có hai lựa chọn: xin vào trường bán cơng tư thục với học phí cao hơn, trả thêm tiền để họ nhận vào trường công Nhiều người di cư để họ lại quê với gia đình hàng xóm chuyển tiền kiếm để hỗ trợ học hành chăm sóc cho Cách thức gây căng thẳng lớn tình cảm người di cư họ Tương tự vậy, người di cư khơng có hộ nơi người khơng phải cư dân gốc thường không đủ điều kiện để hưởng dịch vụ xã hội chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia, bao gồm khoản vay lãi suất thấp, khám chữa bệnh miễn phí miễn học phí Nhiều người lao động di cư nghèo sống điều kiện nhà tồi tàn khu định cư thu nhập thấp, phải đối mặt với rào cản tiếp cận bảo đảm quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, dịch vụ điện, nước vệ sinh Người di cư khu vực thị thường có sức khỏe tình trạng sức khỏe họ xấu nhanh cư dân thường trú Các vấn đề sức khỏe đặt gánh nặng lớn lên người di cư, đặc biệt người làm việc khu vực khơng thức với tiền cơng thấp Người di cư thường trả cho dịch vụ y tế nhiều đáng kể, họ khơng có bảo hiểm y tế để tránh chậm trễ tiếp cận dịch vụ y tế Những người không đăng ký hộ thường khơng có thẻ BHYT cho không nhận thông tin chương trình uống vitamin, tiêm vắc xin Các phát báo cáo rõ vấn đề mà người di cư/nhập cư gặp phải mà nguyên nhân liên quan đến vấn đề đăng ký hộ Tuy nhiên phát dừng lại tính chất mơ tả, vấn đề tồn chung chung, chưa đâu vấn đề thực họ quan tâm, đâu nhu cầu, mong muốn sử dụng dịch vụ xã hội người nhập cư tự do, cách thức cải thiện việc cung cấp dịch vụ cách tăng khả tiếp cận dịch vụ cho người nhập cư tự [7] Báo cáo khảo sát: “Nhu cầu trợ giúp pháp lý người lao động di cư tự khu Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội” Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển tiến hành, cho thấy, nhu cầu trợ giúp pháp lý người lao động di cư làm việc khu công nghiệp lao động tự cao Chỉ có loại quan mà người lao động di cư nói họ thường tìm gặp có “rắc rối” quan hệ lao động, quan cơng an quyền địa phương Về dịch vụ y tế, độ bảo phủ BHYT cịn yếu: Có tới 66,92% người lao động vấn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm y tế Người lao động làm khu cơng nghiệp, xí nghiệm, cơng ty thường thắc mắc việc đóng BHXH BHYT Người lao động tự xe ơm, bán hàng không quan tâm tới vấn đề Dịch vụ giáo dục: lao động làm công ăn lương, họ thường thắc mắc việc xin cho học mẫu giáo tiểu học trường công lập Đối với lao động tự khơng quan tâm thường học quê Các vấn đề kinh doanh nhỏ; thành lập doanh nghiệp, thuế : điều kiện công việc người lao động chưa có nhu cầu nên đa số người lao động hỏi trả lời họ nhu cầu tư vấn thân họ gia đình khơng bn bán, kinh doanh Chỉ có 9,23% lao động có nhu cầu tư vấn pháp luật hoạt động kinh doanh, bn bán khơng có địa điểm cố định có 3,85% muốn tư vấn pháp luật kinh doanh có cửa hàng cố định Về Hộ tịch- Hộ khẩu: Hầu hết người lao động cho việc khơng có hộ khẩu, họ gặp nhiều khó khăn lĩnh vực như: Tìm việc làm, tham gia bảo hiểm chế độ xã hội; hưởng dịch vụ y tế; giáo dục học nghề xin học cho con; khó khăn an ninh trật tự Có tới 47,69% người lao động hỏi trả lời khơng biết quy định hộ khẩu/đăng ký tạm trú/tạm vắng Trong số người hỏi có 52,31% số người có biết đến quy định mức độ sơ sài Những hiểu biết có người cho thuê nhà hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký tạm trú/tạm vắng cán phường phổ biến, công an khu vực yêu cầu Một số người lao động biết đến quy định buộc phải lên làm thủ tục với quyền địa phương Báo cáo Xu hướng hoạt động tố tụng, tư vấn trụ sở Trung tâm, hoạt động đạt kết cao Trợ giúp pháp lý lưu động Hoạt động ngày trở nên phổ biến tính hiệu cao, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người khó tiếp cận dịch vụ pháp lý, cần nhân rộng mô hình Đồng thời đề xuất: để hoạt động trợ giúp pháp lý cho lao động di cư có hiệu quả, Trung tâm trợ giúp pháp lý trọng mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng người dân đồng thời nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật Báo cáo chi tiết lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội dịch vụ trợ giúp pháp lý, số liệu đưa rõ ràng, chi tiết thực trạng, khó khăn rào cản nhu cầu cần trợ giúp pháp lý người di cư [22] Nghiên cứu “Tiếp cận An sinh xã hội (ASXH) người lao động nhập cư số khu vực đô thị” ActionAid Việt Nam (AAV) thực năm (2012) nhu cầu cần thiết phải đổi sách ASXH nhằm đảm bảo quyền lợi người nhập cư khu thị Có tới 90% người lao động nhập cư khu đô thị Việt Nam khơng tiếp cận chương trình an sinh xã hội (ASXH) nơi cư trú gần 80% người nhập cư lao động khu vực không thức gặp phải nhiều khó khăn việc tiếp cận bệnh viện công, theo kết nghiên cứu gần tổ chức ActionAid Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu rằng, từ 80% đến 90% người lao động nhập cư mang theo nhỏ tới nơi cư trú Tuy nhiên, chưa có sách cụ thể bảo đảm quyền giáo dục em họ đô thị, bảo đảm phù hợp với thời gian làm việc linh hoạt bà mẹ giáo dục chất lượng 10 miễn phí cho em người lao động nhập cư Bên cạnh đó, tỷ lệ người nhập cư lao động khu vực khơng thức tiếp cận bảo hiểm y tế thấp nhiều so với người lao động nhập cư thức Số người nhập cư lao động khu vực khơng thức khám sức khỏe định kỳ hàng năm đạt 10% Các sách ASXH Việt Nam cần phải chuyển từ cách tiếp cận khoanh vùng nhóm mục tiêu sang cách tiếp cận bảo đảm ASXH phổ quát, đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Khuynh hướng nữ hóa lực lượng lao động cần xem xét xây dựng can thiệp sách nhằm bảo đảm hỗ trợ cần thiết y tế giáo dục cho gia đình nhập cư Mặc dù nhiều hợp phần chương trình ASXH ưu tiên nhóm đối tượng nghèo, chứng thu thập lại khơng cho thấy chương trình mang lại tác động có lợi lớn đến đời sống người lao động nhập cư em họ [1] Bùi Sỹ Tuấn, báo cáo chuyên đề “Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư: Vấn đề cần quan tâm”, Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2012, Lao động di cư/nhập cư tự đối tượng thuộc nhóm yếu thế, tính bất trắc, thường dễ bị tổn thương gặp rủi ro, nên nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội nhóm đối tượng đáng Đa số lao động di cư/nhập cư tự không tham gia không hưởng chế độ BHXH; Hầu hết khơng có khơng hưởng chế độ bảo hiểm dành cho người lao động; Phần lớn khơng có khơng hưởng phúc lợi xã hội từ phía sở kinh tế (doanh nghiệp) mà họ làm việc Nhìn chung, họ khơng tiếp cận với chương trình, dự án hỗ trợ trợ giúp thức Nhà nước thơng qua quyền, tổ chức trị-xã hội sở kinh tế thức Chính phủ Việt Nam có nhiều sách hỗ trợ cho người di cư, nhiên sách hành tập trung cho lao động di cư có tổ chức cịn hình thức di cư tự – hình thức chủ

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w