1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) hoàn thiện công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sách sự nghiệp giáo dục của thành phố đà nẵng

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH lu an n va to gh tn HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN p ie CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP d oa nl w GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG nf va an lu z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng - Năm 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH lu an n va CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP p ie gh tn to HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN d oa nl w GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG lu nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN lm ul Mã số: 60.34.03.01 z at nh oi n o ọ PGS TS Trần Đìn K N uyên m co l gm @ ƣớn z N ƣờ an Lu Đà Nẵng - Năm 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn lu an n va Nguyễn Thị Hồng Hạnh p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn lu Kết cấu luận văn an n va Tổng quan tài liệu nghiên cứu TRONG CÁC TỔ CHỨC CÔNG gh tn to CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH p ie 1.1 LẬP DỰ TOÁN - MỘT NỘI DUNG CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở CHÍNH w QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG oa nl 1.1.1 Khái niệm d 1.1.2 Vai trị dự tốn cơng tác quản lý tài cơng lu an 1.2 CÁC MƠ HÌNH LẬP DỰ TỐN NGÂN SÁCH nf va 1.2.1 Mơ hình thơng tin từ xuống lm ul 1.2.2 Mơ hình thông tin từ dƣới lên 10 z at nh oi 1.2.3 Mơ hình thông tin phản hồi 11 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC LẬP NGÂN SÁCH 12 1.3.1 Lý thuyết qui chuẩn 12 z gm @ 1.3.2 Lý thuyết mô tả 13 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH TẠI CHÍNH l co QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 13 m 1.4.1 Lập dự toán dựa yếu tố đầu vào 13 an Lu 1.4.2 Lập dự toán theo phƣơng pháp gia tăng 16 n va ac th si 1.4.3 Lập dự tốn theo mức khơng 16 1.4.4 Lập ngân sách theo chƣơng trình 18 1.4.5 Lập dự toán sở kết đầu 19 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI NGÂN SÁCH 21 1.5.1 Chiến lƣợc phát triển kế hoạch hoạt động hàng năm 21 1.5.2 Cân đối nguồn lực tổ chức 21 1.5.3 Chất lƣợng đội ngũ lập dự toán 22 lu KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 an CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI va n THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA gh tn to THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG p ie 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ 25 nl w 2.1.1 Mục tiêu phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo thành phố Đà d oa Nẵng đến năm 2020 25 an lu 2.1.2 Đặc điểm quản lý tài lĩnh vực giáo dục 28 nf va 2.2 MƠ HÌNH LẬP DỰ TỐN CHI NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP GIÁO lm ul DỤC TẠI TP ĐÀ NẴNG 31 z at nh oi 2.2.1 Xây dựng định mức phân bổ ngân sách 31 2.2.2 Lập dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nghiệp giáo dục thành phố Đà Nẵng 34 z gm @ 2.2.3 Công tác phân bổ giao dự toán ngân sách chi nghiệp giáo dục 51 l co 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI THƢỜNG XUYÊN m NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TP ĐÀ NẴNG 55 an Lu 2.3.1 Những ƣu điểm 55 n va ac th si 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN 61 3.2 HOÀN THIỆN XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC NGÂN SÁCH TRONG MỘT THỜI KỲ NGÂN SÁCH 62 lu 3.2.1 Cơ sở xây dựng định mức ngân sách 62 an 3.2.2 Mơ hình lập dự tốn ngân sách 63 va n 3.2.3 Đề xuất lập dự toán chi khác nghiệp giáo dục 65 to gh tn 3.2.4 Một số đề xuất khác có liên quan 69 p ie 3.3 ĐỊNH HƢỚNG THỰC HIỆN LẬP DỰ TOÁN THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA 75 nl w 3.3.1 Định hƣớng hình thức kết đầu lĩnh vực giáo dục d oa đào tạo 75 an lu 3.3.2 Tổ chức thông tin kế toán để hỗ trợ lập ngân sách theo kết đầu nf va 78 lm ul 3.3.3 Những đề xuất với quan quản lý 83 z at nh oi KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC z m co l gm @ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT an n va p ie gh tn to THPT : Trung học phổ thông TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên SNGD : Sự nghiệp giáo dục TX : Thƣờng xuyên UBND : Ủy ban nhân dân BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ : Kinh phí cơng đồn GD&ĐT : Giáo dục đào tạo CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất : Mầm non nl w : Trung học sở oa lu THCS d MN nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Bảng Trang Tình hình chi ngân sách nghiệp giáo dục giai đoạn 2.1 26 2011-2016 Định mức phân bổ theo dân số độ tuổi đến 2.2 32 trƣờng lu Dự toán chi ngân sách trƣờng THPT Trần Phú năm an 2.3 39 va 2018 n Dự toán chi ngân sách khối trƣờng thuộc Sở giáo dục 43 quản lý năm 2018 gh tn to 2.4 ie Dự tốn khoản chi chƣơng trình, đề án thuộc Sở p 2.5 45 w giáo dục thành phố quản lý năm 2018 Định biên số ngƣời làm việc nghiệp giáo dục thuộc nl 48 oa 2.6 d quận, huyện năm 2018 lu 49 nf va (huyện) quản lý năm 2018 Tổng hợp dự toán chi thực sách, đề án lm ul 2.8 Dự tốn chi ngân sách khối trƣờng học quận an 2.7 50 z at nh oi khối quận huyện năm 2018 Dự toán chi ngân sách nhà nƣớc năm 2018 53 2.10 Dự toán chi ngân sách địa phƣơng năm 2018 55 Mức độ đáp ứng nguồn thu học phí khối tiểu học @ 57 l THCS quận Hải châu năm 2018 gm 2.11 z 2.9 Qui định mức thu học phí khu vực Đà Nẵng 3.1 Mức điều chỉnh ngân sách bổ sung khu vực 58 m co 2.12 an Lu 64 n va ac th si Số hiệu Tên bảng Bảng Trang 3.2 Dự toán chi ngân sách trƣờng THPT X… (Mẫu) 74 3.3 Bảng so sánh hai cách tiếp cận lập dự toán ngân sách 75 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Sơ đồ Trang 1.1 Mô hình thơng tin từ xuống 1.2 Mơ hình thơng tin từ dƣới lên 10 1.3 Mơ hình thơng tin phản hồi 11 Mơ hình lập dự tốn chi ngân sách nghiệp giáo dục 2.1 36 lu TP Đà nẵng an Trình tự tính giá thành trƣờng học theo hoạt động 82 n va 3.1 p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 76 Lập dự toán theo kiểu truyền thống nhƣ đề cập chƣơng đơn giản nhƣng thực tế không công sử dụng nguồn lực (vì khơng xét đến yếu tố nhƣ sở vật chất, điều kiện giảng dạy học tập, việc trang bị thiết bị phục vụ dạy học, điều kiện kinh tế vùng…) gây lãng phí việc sử dụng ngân sách không đáp ứng yêu cầu đặt thực nhiệm vụ Từ kinh nghiệm thân, cách lập đảm bảo mức chi trả đủ lƣơng cho đội ngũ giáo viên đội ngũ quản lý chi hoạt động giảng dạy học tập, nhƣng không tạo động lực lu phấn đấu tiết kiệm chi, sử dụng hiệu ngân sách nhà nƣớc (vì mức chi an khác đảm bảo mức tối thiểu cho chi hoạt động giảng dạy học tập, va n khơng có độ co giãn để tiết kiệm chi dành nguồn để đầu tƣ thêm cho gh tn to giáo dục tạo thu nhập tăng thêm cho giáo viên) Với cách làm dẫn ie đến tình trạng giáo viên đến kỳ nhận lƣơng mà không quan tâm cách thức p để nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh; dù muốn nâng cao chất nl w lƣợng nửa sở vật chất điều kiện dạy học không đáp ứng đƣợc đầy d oa đủ, có trƣờng có phần chi cho đội ngũ giáo viên lớn nhƣng số học sinh thực an lu tế khơng nhiều dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực Nhƣ vậy, với u nf va bất cập nhƣ yêu cầu đổi quản lý lập dự tốn cần phải chuyển đổi cách thức lập dự toán ngân sách lĩnh vực giáo dục ll oi m Trên sở tham khảo Thông tƣ 28/2009/TT-BGD&ĐT Qui chế z at nh làm việc giáo viên trƣờng tiểu học phổ thông; nhƣ kết từ vấn sâu với hiệu trƣởng, hiệu phó chun mơn số trƣờng, đề tài z đƣa số gợi ý kết đầu để làm dự toán nhƣ sau: @ l gm Kết đầu – Kết hoạt động giảng dạy trƣờng học giáo viên m co Kết đầu – Kết hoạt động nâng cao lực sƣ phạm an Lu Kết đầu – Kết hoạt động khác n va ac th si 77 Ý kiến chuyên gia đƣa kết hoạt động giảng dạy thành hai nhóm: Ở nhóm kết đầu thứ nhất: kết đƣợc hiểu tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp THPT hay THCS hay chuyển cấp Đó khơng phải tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi, lớp Các ý kiến chuyên gia thống dựa vào tiêu chí khơng liên quan đến chi tiền ngân sách nhà nƣớc, mà liên quan đến lực thực học sinh Nếu việc lập dự tốn dựa thành tích học tập dễ dẫn đến lu tƣợng tiêu cực thi cử Đa phần ý kiến hiệu trƣởng hay hiệu phó an chun mơn chung quan niệm: kết hồn thành nhiệm vụ giảng va n dạy theo chƣơng trình đào tạo cấp học Do đặc thù trƣờng học phổ gh tn to thơng nên cấp học có mục tiêu đào tạo riêng, nhƣng chia - Kết hoạt động giảng dạy khóa: hoạt động lập dự p ie thành hai nhóm: nl w tốn đơn giản việc xác định hoạt động có sở để tính tốn chi phí d oa cho hoạt động có tính khả thi an lu + Kế hoạch học tập tồn khóa cho học sinh môn, giáo u nf va viên + Giáo án giáo viên ll z at nh phân bố theo kế hoạch oi m + Khối lƣợng giảng dạy cho môn học theo chƣơng trình học tập + Cơng tác đánh giá điểm giáo viên theo kế hoạch (Miệng, 15 phút, z @ tiết, thi học kỳ) l gm - Kết hoạt động ngoại khóa trường m co Kết hoạt động ngoại khóa tùy thuộc vào trƣờng hợp Đó hoạt động thực hành, hoạt động lễ hội hàng năm trƣờng tổ chức, an Lu hoạt động học tập quân (ở trƣờng PTTH) n va ac th si 78 Ở nhóm kết đầu thứ hai: lý đƣa kết theo thơng tƣ 28/2009/TT-BGD&ĐT hàng năm, giáo viên trƣờng phải dành thời gian tuần (Tiểu học) tuần (THCS, THPT) cho việc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Bản thân trƣờng muốn nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đổi phƣơng pháp giảng dạy phải tổ chức cơng tác họp chun mơn có sản phẩm cụ thể Do vậy, việc đƣa kết học tập, nâng cao trình độ giáo viên có sở khoa học Việc lƣợng hóa hoạt động sở để xây dựng ngân sách cách rõ ràng qua lu kiểm tra đƣợc tình hình sử dụng ngân sách an Kết đầu thứ ba: có tính linh hoạt, tùy thuộc vào đặc thù va n cấp trƣờng thống quản lý ngành giáo dục thành phố Đà nẵng gh tn to hay quận, huyện Đó hoạt động dành cho tuần chuẩn bị trƣớc p ie năm học hay kết thúc năm học Nguyên tắc chung xây dựng kết đầu kết phải sử dụng, tiêu tốn nguồn lực có phát sinh chi phí đầu d oa nl w 3.3.2 Tổ chức thơng tin kế tốn để hỗ trợ lập ngân sách theo kết an lu a Phân loại chi phí theo hoạt động u nf va Khi lập dự tốn theo hoạt động (ví dụ hoạt động giảng dạy) cần ý đến tính chất trực tiếp (gián tiếp) chi phí đến hoạt động Chi phí ll oi m lĩnh vực giáo dục gồm có: giảng dạy Nó bao gồm: z at nh - Chi phí trực tiếp chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động z + Tiền lƣơng, phụ cấp khoản trích theo lƣơng giáo viên trực @ l gm tiếp đứng lớp Dự tốn lƣơng khơng phải gắn với số định biên đƣợc giao hiệu đội ngũ giáo viên lập dự toán m co nhƣ mà gắn với số lƣợng học sinh (số lớp học) để đảm bảo sử dụng an Lu + Chi phí vật liệu liên quan trực tiếp đến hoạt động giảng dạy n va ac th si 79 + Chi phí khấu hao phịng học (nếu có) + Chi phí trực tiếp khác - Chi phí gián tiếp chi phí chung, thƣờng liên quan đến toàn trƣờng đƣợc phân bổ cho hoạt động (thƣờng chi phí hành nhƣ điện, nƣớc, điện thoại, văn phịng phẩm, vệ sinh, khấu hao tài sản…) b Mơ hình khái qt lập dự toán theo kết đầu Theo cách thức truyền thống mà ngành giáo dục Đà nẵng triển khai dự tốn đƣợc xác định nhƣ sau: lu Dự toán chi Dự toán chi an = SNGD + ngƣời Dự toán chi khác (3) va n Theo cách tiếp cận dự toán đƣợc xác định nhƣ sau: tn to ie gh Dự toán chi p SNGD Dự toán chi Số hoạt động = cho hoạt x dự tốn hồn (4) động thành nl w Điểm khác biệt cách tiếp cận dự toán chi cho d oa loại hoạt động có chi ngƣời, chi khác yếu tố dài hạn (Dự án, an lu chƣơng trình) đƣợc đƣa vào năm tài u nf va Hoạt động cơng thức (4) đƣợc luận văn đề xuất Bảng 3.2 Do tính phức tạp vấn đề dự tốn sở kết đầu nên luận ll oi m văn không sâu vào điểm Luận văn gợi ý số điểm sau: z at nh - Nếu số tiết học chƣơng trình trƣờng khơng khác (ví dụ: số tiết giảng dạy chƣơng trình lớp lớp 9) hoạt động z l gm hoạt động cho chƣơng trình @ nên tính chung cho tồn trƣờng, tiện lợi cho lập dự tốn Ngƣợc lại tính chuẩn (35-40 em/lớp) khóa học m co - Tính số lớp học chƣơng trình Số lớp dựa vào số học sinh an Lu - Dự tốn chi phí (trực tiếp, gián tiếp) cho lớp học chƣơng n va ac th si 80 trình để áp dụng cơng thức (4) Đối với chi phí ngƣời, cần áp dụng định mức chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo giảng giáo viên năm; hay số lớp học đứng lớp để có sở tính tốn số giáo viên phù hợp Lĩnh vực giáo dục đƣợc xem lĩnh vực cung cấp dịch vụ cơng, học phí đƣợc chuyển sang chế giá dịch vụ nghiệp công, theo Luật Ngân sách 2015 học phí khơng cịn khoản thu ngân sách nhƣ thời kỳ ngân sách trƣớc Về nguyên tắc, giá dịch vụ nghiệp công giá phải đƣợc xây lu dựng sở tính tốn đầy đủ chi phí liên quan đến cung cấp dịch vụ an Thực tế nay, đổi đơn vị nghiệp công lập theo chế tăng va n dần tính tự chủ đơn vị nghiệp việc cấu dần chi phí dịch vụ gh tn to nghiệp công vào giá dịch vụ theo lộ trình, nhƣ thế, Nhà nƣớc khơng cịn ie “bao cấp” cho việc sử dụng dịch vụ công nhân dân, đảm bảo ngƣời p sử dụng dịch vụ phải trả chi phí nhƣ nhau, dành nguồn lực ngân sách nl w mà lâu nhà nƣớc bao cấp để dùng cho sách an sinh xã hội, d oa hỗ trợ cho ngƣời yếu Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục không nhƣ lĩnh an lu vực nghiệp khác chuyển đổi liền đƣợc, lĩnh vực nhạy cảm, có tác u nf va động xã hội lớn, nên mức thu học phí cấp học Nhà nƣớc quy định khống chế mức trần học phí, với mức trần Nhà nƣớc ll oi m bao cấp hầu nhƣ toàn cho hoạt động nghiệp giáo dục Mặc z at nh khác, chƣa có quy định hay hƣớng dẫn Trung ƣơng lộ trình cấu chi phí dịch vụ giáo dục vào học phí Do đó, việc đề xuất tính giá z thành cho hoạt động giáo dục góp phần nhỏ cho trình gm @ nghiên cứu lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp giáo dục l thực dự toán m co c Tổ chức tính giá thành hoạt động để làm sở đánh giá tình hình an Lu Hiện việc tổ chức thơng tin kế tốn đƣợc tiến hành đơn giản phục n va ac th si 81 vụ chủ yếu cho việc quản lý ngân sách theo yếu tố đầu vào Cụ thể kế toán trƣờng phản ánh chi phí vào tài khoản kế toán loại 6, tổng hợp báo cáo toán đƣợc thể theo mục lục ngân sách theo tiểu nhóm (chi tốn cho cá nhân, chi hàng hóa, dịch vụ) Trong tiểu nhóm đƣợc chia chi tiết theo mục, tiểu mục (chi toán cho cá nhân gồm: tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền thƣởng, khoản trích theo lƣơng); chi hàng hóa dịch vụ (thanh tốn dịch vụ cơng cộng điện, nƣớc, điện thoại, vệ sinh…; vật tƣ văn phòng; hội nghị; cơng tác phí…) lu Vừa qua, Bộ Tài có ban hành chế độ kế toán áp dụng cho an đơn vị hành nghiệp Đây bƣớc tiến để hỗ trợ lập va n dự toán quản lý dự toán theo kết đầu Qua nghiên cứu Thông tƣ - Sử dụng tài khoản 154 để tính chi phí dịch vụ trƣờng học Qua khảo sát thực tế trƣờng địa bàn Đà nẵng, tài khoản p ie gh tn to 77/2017/TT-BTC, tác giả có số đề xuất sau: nl w đƣợc chi tiết nhƣ sau: d oa TK 154 – Hoạt động giảng dạy (tùy theo cấp bậc đào tạo) an lu TK 154 – Hoạt động dịch vụ bán trú u nf va TK 154 – Các hoạt động khác (học tiếng Anh, khiếu…) Trong hoạt động hoạt động giảng dạy hoạt động quan ll oi m trọng đƣợc chi tiết tùy theo khả kế toán trƣờng học trƣờng học đƣợc thể nhƣ sau: z at nh Qua nghiên cứu Thơng tƣ 107/2017/TT-BTC, sơ đồ tính giá z m co l gm @ an Lu n va ac th si 82 TK 332,334 TK 154 Lƣơng khoản phụ cấp, trích theo lƣơng TK 152, 153 TK 632 Giá thành hoạt động dịch vụ Vật tƣ, CCDC xuất dùng cho hoạt động giáo dục hoạt động khác TK 214 lu an Tính khấu hao TSCĐ theo lộ trình NĐ 16 n va p ie gh tn to TK 111, 112 Các khoản chi khác tiền oa nl w d Sơ đồ 3.1 Trình tự tính giá thành trường học theo hoạt động lu va an Việc tổ chức tính giá thành hoạt động có số ý nghĩa sau: u nf + Giúp cho nhà trƣờng biết đƣợc chi phí thực tế hoạt động để ll quản lý tình hình thu – chi đƣợc tốt hơn, qua có cách thức quản trị chi phí m oi tốt nhất, góp phần tăng hiệu hoạt động trƣờng z at nh + Đối với quan quản lý nhà nƣớc (Phịng giáo dục, Phịng Tài quận, Sở giáo dục, Sở Tài chính), đơn vị qua tốn chi phí thực z l phí cho hoạt động gm @ tế nhận biết mức độ chi phí qua bƣớc đầu xây dựng định mức chi m co + Đó sở để xây dựng lộ trình cấu chi phí vào giá dịch vụ an Lu nghiệp giáo dục Theo đó, hoạt động xác định rõ chi phí liên quan đến hoạt động xác định đƣợc lộ trình cấu dần loại chi phí n va ac th si 83 vào giá dịch vụ theo mục tiêu đặt + Đó sở để đánh giá hiệu hoạt động giáo dục, giúp cho việc cân nhắc tiếp tục trì hay dừng thực hoạt động + Khi tính tốn đƣợc chi phí hoạt động, xác định rõ hoạt động ngân sách phải hỗ trợ, hoạt động xã hội hóa Đối với hoạt động ngân sách phải hỗ trợ, sau trừ phần chi phí cấu giá dịch vụ (học phí), phần cịn lại ngân sách cấp Nhà nƣớc chủ động việc cân đối lu ngân sách để cấp kinh phí đảm bảo cho hoạt động an 3.3.3 Nhữn đề xuất vớ qu n quản lý va n Trên số định hƣớng lập dự toán dựa kết đầu gh tn to Đây vấn đề phức tạp mà thân trƣờng học tự tiến hành ie lập dự tốn theo hình thức Để việc lập dự toán kết đầu đƣợc p thực cần phải tiến hành số điểm sau: d oa hoạt động nl w  Lựa chọn thí điểm trƣờng học để tiến hành lập dự toán theo an lu  Luật Ngân sách 2015 có giao cho Bộ, quan ngang Bộ, quan u nf va thuộc Chính phủ quan khác Trung ƣơng có nhiệm vụ ban hành định mức kinh tế kỹ thuật làm sở cho việc quản lý ngân sách theo kết ll oi m thực nhiệm vụ thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Nhiệm vụ z at nh phục vụ cho việc lập dự toán ngân sách theo kết đầu Hiện nay, Bộ Giáo dục Bộ tài q trình nghiên cứu nội dung z gm @ để ban hành văn quy định hƣớng dẫn cụ thể việc lập dự tốn theo kết thực nhiệm vụ Do đó, việc lập dự toán theo kết đầu m co l xu hƣớng tất yếu thời gian đến an Lu n va ac th si 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hồn thiện cơng tác lập dự tốn nội dung cơng tác kế tốn quản lý tài tổ chức cơng Thực tế cơng tác lập dự tốn chi thƣờng xuyên nghiệp giáo dục thành phố Đà nẵng thời gian qua số bất cập Chƣơng sâu vào đề xuất cách lập dự toán khoản chi khác theo nguồn lực số lƣợng giáo viên để xác định dự toán cho công hợp lý trƣờng địa bàn thành phố Đà nẵng Ngoài ra, luận văn gợi số định hƣớng ban đầu để lập lu dự toán sở kết đầu ra, gồm có xác định hoạt động đầu ra, an định phí hoạt động, mơ hình tập hợp chi phí để làm sở cho việc va n phân tích dự tốn sau p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 85 KẾT LUẬN Lập dự tốn giai đoạn q trình quản lý tổ chức, cho dù doanh nghiệp, đơn vị nghiệp hay quyền địa phƣơng Đây công cụ quản trị để phân bổ nguồn lực tài có hiệu kiểm sốt việc sử dụng nguồn lực Lĩnh vực nghiệp giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta xem mặt trận hàng đầu đƣợc ƣu tiên phân bổ ngân sách Do vậy, lập dự tốn ngân sách có ý nghĩa lớn cơng tác quản lý, mà thành phố Đà Nẵng nhiều năm lu qua coi trọng an Dựa vào đặc điểm phân cấp quản lý nay, cơng tác lập dự tốn ngân va n sách thành phố Đà nẵng đƣợc tiến hành theo mô hình từ xuống – dƣới gh tn to lên theo phân công Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào ie tạo quan tài cấp địa phƣơng Với định mức phân bổ ngân p sách 80% chi cho ngƣời 20% chi hoạt động giảng dạy học tập, nl w trƣờng học lập dự toán sở lao động thực tế định biên đƣợc giao d oa Các cấp có trách nhiệm liên quan kiểm tra, tổng hợp để lập dự toán tổng an lu hợp trình cấp thẩm quyền thơng qua phê chuẩn Q trình lập dự u nf va tốn nhƣ có ƣu điểm nhƣng nội có nhiều bất cập, đặc biệt không công trƣờng khu vực thuộc thành phố ll oi m cấp học Ngồi ra, lập dự tốn sở kết đầu hoàn z at nh toàn chƣa đƣợc quan tâm, dù Luật ngân sách đề cập Trên sở bất cập nói trên, luận văn đƣa hai hƣớng z hoàn thiện Hƣớng thứ liên quan đến hoàn thiện hệ thống định @ l gm mức phân bổ ngân sách liên quan đến hoàn thiện bổ sung mức m co cấp ngân sách, nhƣ cách xây dựng định mức chi hoạt động giảng dạy học tập Hƣớng thứ hai có tính chất gợi mở lập dự toán theo kết đầu ra, an Lu nhƣ cách thức tổ chức thông tin phục vụ cho cơng tác lập dự tốn n va ac th si 86 Luận văn có hạn chế chƣa đánh giá đƣợc nhu cầu chi tiêu thực tế cho công tác giảng dạy cấp học để đổi dạy học cấp học theo định hƣớng Bộ giáo dục Đào tạo Các kết đầu nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm chứng Hƣớng nghiên cứu cần xem xét cụ thể kết đầu cơng tác lập dự tốn 03 năm trung hạn lĩnh vực giáo dục để bƣớc hồn thiện lập dự tốn theo kết đầu lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Tôi tên là: Nguyễn Thị Hồng Hạnh, chuyên viên Sở Tài thành phố Đà nẵng Hiện tại, thực nghiên cứu để cải tiến cơng tác lập dự tốn theo kết đầu theo tinh thần đổi Luật ngân sách 2015 Xin q ơng (bà) dành thời gian để trả lời số câu hỏi, làm sở cải tiến cơng tác lập dự tốn năm tài Loại hình trƣờng học: lu an n va p ie gh tn to  THPT  THCS  Tiểu học  Mầm non Nguồn thu Trƣờng (có thể chọn nhiều ô tƣơng ứng)  Ngân sách nhà nƣớc cấp  Học phí học sinh  Tiền bán trú (nếu có)  Thu dịch vụ khác Hiện nay, Luật ngân sách chủ trƣơng lập ngân sách theo kết đầu thay lập ngân sách theo yếu tố đầu vào Xin ông (bà) cho biết kết đầu cần thiết trƣờng học mà ông (bà) quản lý: d oa nl w ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ll u nf va an lu oi m z at nh Xin trân trọng cám ơn! z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Cúc (2012), Hồn thiện cơng tác lập dự tốn Viễn Thơng Quảng Nam, Luận văn cao học Đại học Đà Nẵng [2] Phạm Văn Dƣợc (2007), Kế toán quản trị, NXB thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Vũ Thị Minh Huyền (2011), Nghiên cứu cơng tác lập dự tốn ngân sách Đài Khí tượng thủy văn khu vực Việt Bắc, Luận văn cao học lu an Đại học Nông nghiệp Hà nội n va [4] Huỳnh Lợi Nguyễn Khắc Tâm (2001), Kế toán quản trị, Nhà xuất tn to thống kê, Hà Nội p ie gh [5] Quốc hội (2015), Luật số 83/2015/QH 13 Luật ngân sách, ban hành ngày 25 tháng năm 2015 nl w [6] Stepphen (2001), Quản lý ngân sách, Nhà xuất tổng hợp, Thành Phố oa Hồ Chí Minh d [7] Nguyễn Đức Thanh (2004), Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự lu va an toán ngân sách nhà nước Việt nam, Luận văn cao học Đại học u nf Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ll [8] Trƣơng Bá Thanh cộng (2008), Giáo trình kế tốn quản trị, Nhà m oi xuất giáo dục, Hà Nội z at nh [9] Hồng Thi Thơ (2014), Cơng tác lập dự tốn Cơng ty TNHH MTV z Cảng Đà Nẵng, Luận văn cao học Đại học Đà Nẵng gm @ Tiếng Anh m co l [10] Boston, J., Martin, J., Pallot, J, and Walsh, P ,1991, Reshaping the State: New Zealand's Bureaucratic Revolution, Oxford University an Lu Press, Auckland n va ac th si [11] Botner, S 1970, Four Years of PPBS: An Appraisal, Public Administiation Review, Vol,30,No,4, tr.423-431 [12] Brumby, J 1999, Budgeting Reforms in OECD Member Countries, in Managing Government Expenditure, eds, Campo, S., and Tommasi, D,, Asian Development Bank Institution, Manila [13] Campo, S and Tommasi, D 1999, Budget Systems and Expenditiire Classification, in Managing Government Expenditure, eds Campo, S., and Tommasi, D., Asian Development Bank Institution, Manila lu [14] Danziger, J 1978, Making Budgets: Public Resource Allocation, SAGE an Publications Inc., Beverly Hills, CaUfomia va n [15] Draper, F and Pitsvada, B 1981, ZBB-Looking Back After Ten Years, to gh tn Public Administiation Review, Vol.41, No.l, tr 76-83 p ie [16] Dyer, J 1970, The Use of PPBS m a Public System of Higher Education: Is It Cost-Effective?, Academy of Management Journal, oa nl w Vol.13, No.3, tr 285-299 [17] Herzlfriger, R 1979, Zero-Base Budgetmg m tiie Federal Govemment: d an lu A Case Stiidy, Sloan Management Review, Vol.20, No,2, tr 3-14, u nf va [18] Knight, K and Wiltshfre, K 1977, Formulating Government Budgets: Aspects of Austialian and North American Experience, University of ll oi m Queensland Press, St Lucia, Queensland z at nh [19] Lee, R, and Johnson, R 1989, Public Budgeting Systems, Fourth Edition, Aspen Publishers, Inc., Maryland z gm @ [20] Lindblom, C 1959, The Science of Muddluig Through, Public Administiation Review, Vol.9, Spring, tr 79- 88 l m co [21] McTaggart, D 1997, Output Based Budgetmg in the Public Sector, in Competing Agendas: Impacting on Community Services, eds Evans, an Lu R and Stmthers, K., Queensland Council of Social Service Inc n va ac th si (QCOSS), Brisbane, tr 53-57 [22] Pallot, J and Ball, I 1996, Resource Accountmg and Budgeting: The New Zealand Experience, Public Administiation, Vol.74, No.3, tr 527-541, [23] Pattillo, J 1977, Zero-Base Budgeting: A Planning, Resource Allocation and Control Tool, National Association of Accountants, New York [24] Puritano, V, and Korb, L 1981, Sfreamlmmg PPBS to Better Manage National Defense, Public Administiation Review, Vol,41, No.5, tr lu 569-574 an [25] Robinson, M 1992, Program Budgeting: Costs and Benefits, Australian va n Journal of Public Administiation, Vol 51, No.l, tr 17-34 gh tn to [26] Rubm, I 1990, Budget Theory and Budget Practice: How Good tiie Fit?, p ie Public Administiation Review, Vol.50, No.2, tr 179-189 [27] Schick, A and Hatiy, H 1982, Zero Base Budgeting: The Manager's oa nl w Budget, Public Budgeting and Finance, VoL2, No.l, tr 72-87 [28] Schick, A and Stenberg, C 1978, The Road From ZBB, Public d an lu Administration Review, Vol.38, No.2, tr 177-180 u nf va [29] Wildavsky, A 1979, Budgeting: A Comparative Theory of Budgetary Processes, Little, Brown and Company Inc., Boston ll oi m [30] Williams, J 1981, Designing a Budgeting System with Planned z at nh Confusion, California Management Review, Vol,24, No.2, tr 75-85 z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w