1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ô nhiễm môi trường biển ở việt nam và các giải pháp khắc phục

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM _ VÕ QUANG TIẾN THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CHUYÊN NGÀNH: Quản lý hàng hải MÃ SỐ: 60840106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng TP HCM 08- 2019 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Mạnh Cường (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Nguyễn Công Vịnh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thông vận tải Tp HCM ngày 09 tháng 08 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Nguyễn Xuân Phương TS Nguyễn Mạnh Cường PGS.TS Nguyễn Công Vịnh PGS.TS Đặng Xuân Kiên TS Nguyễn Phước Quý Phong Chủ tịch Hội đồng; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, thư ký; Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA PGS.TS Nguyễn Xuân Phương PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng LỜI CAM ĐOAN Luận văn phần kết trình học tập học viên Đại Học Giao Thông Vận Tải, TP Hồ Chí Minh Đây kết q trình tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc học viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng giúp đỡ anh chị học viên trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM Học viên cam đoan cơng trình kết nghiên cứu nghiêm túc, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác, việc sử dụng thơng tin có trích dẫn nguồn tn thủ nguyên tắc khoa học nghiên cứu Học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Võ Quang Tiến LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Q thầy bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy, cô giáo Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM tận tình, chu đáo suốt trình giảng dạy truyền đạt kiến thức giúp em hồn thành chương trình Cao học PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng – giảng viên Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM tận tình quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn em trình thực luận văn Trân trọng cám ơn thành viên Hội đồng khoa học nghiên cứu, đánh giá luận văn học viên Trân trọng cám ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Võ Quang Tiến MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 10 Nội dung dự kiến luận văn 12 MỞ ĐẦU CHƯƠNG Khái quát chung môi trường biển 1.1 Một số thuật ngữ liên quan đến môi trường biển ……………………………… 13 1.1.1 Khái niệm môi trường ………………………………………………………13 1.1.2 Khái niệm môi trường biển ……………………………………………… 14 1.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường biển …………………………………….….15 1.1.4 Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường……………………………………….16 1.2 Vai trò biển đời sống người ……………………………… 17 1.3 Giới thiệu sơ lược môi trường biển ……………………………… 20 1.3.1 Môi trường biển giới ……………………………………………………….20 1.3.2 Môi trường biển Việt Nam …………………………………………………….21 Kết luận chương 1………………………………………………………………….….25 CHƯƠNG Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam 2.1 Tình hình nhiễm mơi trường biển …………………………… …….26 2.1.1 Ơ nhiễm mơi trường biển giới …………………………………………… 26 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam …………………………………………32 2.2 Các nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển …………………………42 2.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm tự nhiên …………………………………… .42 2.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm người ………………………………… ….43 2.2.3 Các yếu tố khí tượng thủy văn ảnh hưởng đến ô nhiễm biển .56 2.3 Hậu nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm gây ……………………….59 Kết luận chương 2…………………………………………………………………… 69 CHƯƠNG Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển 3.1 Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam tham gia ………70 3.2 Các biện pháp phịng chống nhiễm môi trường biển………………………… 77 KẾT LUẬN …………………………………………… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… ….97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khái quát vùng biển ven biển Việt Nam (tỷ lệ % tính theo tồn quốc)…23 Bảng 2.1: Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đơn vị diện tích vùng nước năm 2016………………………………………………………… 34 Bảng 2.2: Tổng hợp tai nạn hàng hải từ năm 2009-2014………………………… …52 Bảng 2.3: Phân loại tai nạn hàng hải………………………………………………… 52 Bảng 3.1: Điều kiện thải nước thải từ tàu ………… ……………………………… 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các quốc gia gây ô nhiễm nhiều nhất……………….………….…….…27 Biểu đồ 2.2: Lượng nước sinh hoạt thải vùng nước…………… 34 Biểu đồ 2.3: Thống kê vụ tràn dầu biển Việt Nam………………… 41 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ phần trăm nguồn gây ô nhiễm biển………………………… 43 Biểu đồ 2.5: Thống kê vụ tai nạn hàng hải biển Việt Nam từ 2009-2014… 53 Biểu đồ 2.6: Các nguyên nhân gây cố tràn dầu………………………………… 54 Biểu đồ 2.7: Những vụ tràn dầu lớn lịch sử………………………… … 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HST CNH HĐH ĐQKT TCMT TCVN BVMTB Tên đầy đủ Hệ sinh thái Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Đặc quyền kinh tế Tổng cục môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam Bảo vệ môi trường biển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong thời đại ngày nay, phát triển khoa học công nghệ cho phép người mở rộng khả khai thác tài nguyên, vượt qua giới hạn bình thường khơng gian độ cao, chiều sâu Cùng với sức ép bùng nổ dân số nhiều nước, vấn đề cạn kiệt tài nguyên bắt đầu song hành với nỗi lo Tài nguyên đất liền cạn kiệt, người bắt đầu hướng đến tài nguyên biển Hướng biển, tiến biển trở thành hướng phát triển loài người, chiến lược lâu dài nhiều nước giới Là đất nước có 3260 km bờ biển, với vị trí địa lý thuận lợi nên Việt Nam coi quốc gia có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển hàng hải, du lịch, dịch vụ, cơng nghiệp đóng tàu, khai thác hải sản, dầu khí với nhiều tài nguyên, khoáng sản quan trọng … Những lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tiềm kinh tế vùng biển nước ta đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những tiêu chí thể rõ tầm quan trọng biển Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nước Với đóng góp ngành kinh tế biển vào trình CNH-HĐH đất nước đánh dấu bước phát triển Việt Nam công “tiến biển” Thế sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số… nên biển bị suy thối nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động ngày gia tăng người Theo thống kê, ngày có hàng nghìn rác từ hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch, công nghiệp, nước thải sinh hoạt…đổ trực tiếp biển không qua xử lý, cố tràn dầu…đang khiến môi trường nước biển bị ô nhiễm nặng, khiến cho nguồn thủy sản cạn kiệt dần, nhiều loài hải sản đưa vào sách đỏ, hệ san hô, hệ động thực vật biển nguồn lợi hải sản, dầu khí có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng, thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày trầm trọng, nhiều bãi biển đẹp dần… Môi trường biển Việt Nam kêu cứu! Đến lúc biển q tải nhiễm mơi trường quay lại hủy hoại Xuất phát từ trăn trở cá nhân tác giả môi trường, đặc biệt môi trường biển ngày bị hủy hoại nghiêm trọng, xuất phát từ nhận thức muốn phát triển bền vững thiết phải gìn giữ, bảo vệ tốt mơi trường, có mơi trường biển, vấn đề sống cịn cấp bách mơi trường ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến đời sống, sản xuất, phát triển tồn quốc gia, dân tộc Vì thế, em muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào tiếng chng cảnh tỉnh chung bảo vệ môi trường biển; với mong muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam luật quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường biển để từ có nhìn sâu sắc quy định pháp luật quốc gia quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường; đồng thời, tìm điểm thiếu sót, bất cập, cịn hạn chế pháp luật, có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quốc gia cho phù hợp với luật pháp quốc tế Vì lý đó, em định chọn đề tài: “ Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam giải pháp khắc phục” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài địi hỏi khơng quốc gia có biển mà tất người phải chung tay, hành động để bảo vệ mơi trường biển lợi ích chung toàn nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường biển nay, nguyên nhân gây hậu đến giới nói chung Việt Nam nói riêng , đề xuất giải pháp cho vấn đề Từ hướng đến phát triển bền vững mơi trường biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong giới hạn cho phép, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường biển đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho môi trường biển giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp sưu tầm thống kê số liệu Để đề tài hoàn thành, việc sưu tầm tài liệu liên quan có ý nghĩa quan trọng, tài liệu nghiên cứu, thông tin dựa vào nguồn sách, tạp chí, báo chuyên ngành, website chuyên ngành môi trường ô nhiễm mơi trường biển giúp cho việc phân tích cặn kẽ Sau sưu tầm tài liệu tham khảo, người nghiên cứu phải chắt lọc thông tin cần thiết, thống kê số liệu theo thời gian cho phù hợp với đề tài chọn Phương pháp sưu tầm thống kê số liệu cho phép người nghiên cứu có nhìn khách quan vấn đề ô nhiễm môi trường biển Tuy nhiên nguồn tài liệu lấy từ nhiều kênh thông tin khác nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót 4.2 Phương pháp phân tích xử lí số liệu Phương pháp giúp phân tích số liệu liên quan đến đề tài Từ số liệu thống kê có, thơng qua chương trình Microsoft Office Excel, người nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá xác vấn đề nhiễm mơi trường biển 4.3 Phương pháp thực tế Việc nghiên cứu vấn đề khơng thể thiếu tìm hiểu từ thực tế Thơng qua hoạt động quan sát, tìm hiểu từ thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường biển nay, người nghiên cứu đưa minh chứng tốt cho vấn đề Từ đó, đánh giá thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường biển Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 5.1 Cơ sở khoa học luận văn - Biển có nhiều điều kiện tự nhiên ưu thế, khơng chịu ảnh hưởng đất liền, tài nguyên vị to lớn có lợi tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đa dạng sinh học hệ sinh thái biển đa dạng nguồn lợi; - Tuy nhiên, nay, môi trường biển phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số ô nhiễm môi trường Các hệ sinh thái biển vùng nước xung quanh đảo suy thoái nghiêm trọng, hệ sinh thái đảo bị tàn phá 10 ngăn dầu chuyên dùng dùng tre nứa kết thành phao ngăn sử dụng rào chắn vật liệu thấm hút dầu, sau nhanh chóng thu gom cách, từ bơm hút dùng thuyền để vớt thủ cơng; dùng rơm rạ loại vật liệu xốp dễ ngấm dầu thả xuống nước cho dầu thấm vào, sau vớt lên gom giữ vào nơi an tồn - Trường hợp tràn dầu ngồi khơi, xa bờ, xem xét dùng chất phân tán dầu nhằm ngăn khơng cho dầu có khả loang vào gây nhiễm đến bờ, khu vực thường khu vực nhạy cảm, nơi sinh sống loại động thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên ven biển, khu rừng ngập mặn cần ưu tiên bảo vệ - Khi dầu lan dạt vào bờ, cần nhanh chóng biện pháp, phương tiện, từ thô sơ (như xẻng, xô, chậu ) đại (như xe hút nước, bơm dầu, xe ủi, ô tô tải ) tổ chức thu gom dầu, váng dầu , cặn dầu - Dầu, váng dầu, cặn dầu vật liệu bám dầu (như đất, cát, cành cây, rác bám dầu v.v ) cần gom nơi, ngăn quây cách ly không cho thấm môi trường xung quanh quan chun mơn hướng dẫn xử lý - Ngồi biện pháp cần thiết khẩn cấp nêu trên, nước tiên tiến sử dụng công cụ hỗ trợ để giúp cơng tác khắc phục cố có hiệu như: sử dụng vệ tinh để theo dõi vệt dầu loang theo hướng gió thủy triều để có biện pháp xử lý kịp thời Dùng loại tàu phao chuyên dụng để rải chất phân tán ngăn chặn vết dầu loang giúp cho việc thu gom dễ dàng - Ngoài hóa chất phân tán, biện pháp khác dùng vi sinh vật tác nhân sinh học nhằm phân tán phân hủy dầu - Do dầu mỏ sản phẩm làm từ dầu gây nhiều nguy hại vậy, việc ngăn chặn các mối nguy hại cần thiết Khi sử dụng dầu mỏ, lượng dầu cần phải vận chuyển giảm đi, đồng nghĩa với việc có vụ tràn dầu biển sau Những việc đơn giản làm bao gồm:  Giảm bớt việc sử dụng sản phẩm từ dầu mỏ tràn lan Hãy đạp xe, bộ, sử dụng phương tiện công cộng thay cho xe máy ô tô 85  Thuyết phục gia đình, bạn bè,… hành động bạn Hãy giúp người xung quanh hiểu rằng, phụ thuộc nhiều vào sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ, vụ tràn dầu tiếp tục xuất hiện, sớm muộn hủy diệt đại dương Mỗi người góp phần nhỏ bé để giải vấn nạn - Do loại bỏ hồn tồn nguy tràn dầu q trình khai thác, chế biến vận chuyển dầu, cần phải có kế hoạch chi tiết để làm hạn chế tác động tiêu cực Tuy nhiên, với quy tắc quy định ngày nghiêm ngặt, với phát triển không ngừng nghiên cứu khoa học, số vụ tràn dầu mức độ thiệt hại nghiêm trọng giảm thiểu đáng kể 3.2.5 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền tai nạn tàu thuyền biển 3.2.5.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền a Các giải pháp giảm thiểu khí thải từ tàu biển Nhằm kiểm sốt tốt khí thải từ tàu hoạt động hàng hải mức độ cho phép, Việt Nam cần có sách, văn quy phạm pháp luật, quy định, quy chuẩn nhà nước cho tàu cá tàu vận tải giảm thiểu phát thải khí thải - đặc biệt khí thải nhà kính, khoa học cơng nghệ tàu biển, máy tàu, lị thu gom khí thải Đối với tàu vận tải, Việt Nam cần sớm xem xét tham gia đầy đủ phụ lục VI - “Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây ra” Cơng ước MARPOL 73/78 IMO Đồng thời, xây dựng số theo chuẩn mực IMO thiết kế hiệu lượng (EEDI) số thẩm định nhờ tính tốn thơng số thiết kế tàu Chỉ số phương tiện giúp chủ tàu so sánh hiệu thiết kế loại tàu có kích cỡ nhiều xưởng đóng tàu khác Ngoài ra, cần tổ chức đào tạo nhân lực, nâng cao nhận thức giảm thiểu khí thải từ tàu biển biến đổi khí hậu cho đối tượng liên quan đến hàng hải, thủy sản kinh tế biển; Đổi cơng nghệ đóng tàu biển theo tiêu chuẩn hàng hải xanh, giảm phát thải động - máy tàu, lò đốt rác; Ban hành sách đánh thuế, thu phí khí thải 86 tàu biển; Hợp tác trao đổi kinh nghiệm với tổ chức môi trường-hàng hải quốc tế lĩnh vực khí thải biển; Nghiên cứu, xây dựng, thiết lập số vùng “kiểm sốt khí thải” hay “đặc biệt” tàu biển khu vực hải cảng gần khu biển có giá trị đặc biệt mơi trường sinh thái vùng biển Việt Nam Theo đó, tất tàu biển cỡ lớn có lượng khí thải nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép hạn chế không cập cảng, theo chế độ hoa tiêu đặc biệt “Vùng kiểm sốt khí thải” thiết lập khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phịng Vũng Tàu - TP Hồ Chí Minh Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực Hàng hải quốc gia khác khu vực nhằm trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo công chức, viên chức quản lý đội ngũ sỹ quan, thuyền viên chuyển giao công nghệ liên quan đến thực Công ước MARPOL; thúc đẩy hợp tác song phương với quốc gia thành viên Công ước để tham khảo kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật nước b Các giải pháp giảm thiểu rác thải từ tàu biển Tất tàu có tổng dung tích từ 100 trở lên chứng nhận chở 15 người phải trang bị Kế hoạch quản lý rác Tàu có chiều dài từ 12 mét trở lên cơng trình biển cố định phải niêm yết bảng thông báo cho thuyền viên hành khách yêu cầu Phụ lục V, Cơng ước MARPOL 73/78 Tàu có tổng dung tích từ 400 trở lên cơng trình biển cố định phải có Sổ nhật ký rác theo mẫu quy định Phụ lục V, Công ước MARPOL 73/78 Nghiêm cấm việc thải biển vật liệu sau: + Tất loại nhựa dẻo, bao gồm không giới hạn dây tổng hợp, lưới đánh cá tổng hợp, túi đựng rác nhựa tro lị đốt từ sản phẩm nhựa chứa dư lượng kim loại nặng độc hại; + Tất loại rác thải khác bao gồm sản phẩm giấy, vải vụn, thủy tinh, kim loại, chai, sành sứ, vật liệu đúc, lót đóng gói; Cấm thải loại rác từ cơng trình biển cố định nổi, từ tàu cập vào phạm vị 500 mét tính từ cơng trình biển cố định Đồ ăn thải thải từ cơng trình biển cố định nổi, với điều kiện cơng 87 trình cách bờ 12 hải lý đồ ăn thải đưa qua máy nghiền máy xay cho chúng lọt qua lưới sàng với kích thước lỗ khơng lớn 25 milimét Cấm việc thải cặn hàng, chất làm phụ gia có nước rửa hầm hàng chứa chất phân loại độc hại môi trường biển Cấm thải rác xuống biển, trừ trường hợp cụ thể nêu việc thải phép thực tàu hành trình: Ở ngồi vùng đặc biệt • Đồ ăn thải thải cách bờ hải lý đồ ăn thải đưa qua máy nghiền máy xay Đồ ăn thải sau nghiền xay phải lọt qua lưới sàng với kích thước lỗ khơng lớn 25 milimét • Đồ ăn thải thải cách bờ 12 hải lý đồ ăn thải không đưa qua máy nghiền máy xay nêu • Cặn hàng khơng bao gồm chất phân loại độc hại môi trường biển thải cách bờ 12 hải lý • Các chất tẩy rửa hầm hàng, nước rửa boong bề mặt bên ngồi xả biển chúng không độc hại mơi trường biển • Xác súc vật thải cách xa bờ tốt phù hợp với quy định IMO Ở vùng đặc biệt • Đồ ăn thải thải cách xa bờ tốt, không 12 hải lý tính từ bờ dải băng gần • Cặn hàng thải với điều kiện: - Các chất tẩy rửa hầm hàng, nước rửa boong bề mặt bên ngồi khơng độc hại môi trường biển - Cả cảng rời cảng đến tàu vùng đặc biệt tàu khơng di chuyển ngồi vùng đặc biệt hành trình cảng - Khơng có phương tiện tiếp nhận thích hợp cảng nói - Việc thải nước rửa hầm hàng có cặn hàng thực cách xa bờ dải băng gần tốt, không 12 hải lý tính từ bờ gần dải băng gần 88 • Các chất tẩy rửa hầm hàng, nước rửa boong bề mặt bên xả biển chúng khơng độc hại môi trường biển c Các giải pháp giảm thiểu nước thải từ tàu biển Tàu không phép thải nước thải phạm vi hải lý tính từ bờ gần nhất, trừ trang bị thiết bị xử lý nước thải phù hợp Trong phạm vị đến 12 hải lý tính từ bờ gần nhất, nước thải phải nghiền khử trùng trước thải Để thoả mãn yêu cầu trên, tàu phải có trang thiết bị sau: thiết bị xử lý nước phải phê duyệt; hệ thống đường ống bích nối để thải lên trạm tiếp nhận Bảng 3.1: Điều kiện thải nước thải từ tàu Vùng biển Tiêu chuẩn thải Không thải trừ tàu có thiết bị xử Trong vùng hải lý từ bờ lý nước thải duyệt Không thải, trừ khi: Trong vùng từ đến 12 hải lý từ bờ gần - Tàu có hệ thống xử lý khử trùng nước thải duyệt - Thải theo qui định vùng từ đến 12 hải lý từ bờ gần nhất; hoặc: - Nếu nước thải không xử lý khử Vùng cách bờ gần 12 hải lý trùng phải thải tàu chạy với tốc độ không hải lý/ cường độ thải Chính quyền hành qui định Theo Cơng ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây năm 1973 (Công ước MARPOL) 3.2.5.2 Biện pháp giảm thiểu tai nạn tàu thuyền biển a Lập kế hoạch giám sát chuyến 89 Lập kế hoạch giám sát chuyến nghiêm ngặt, chi tiết, cụ thể từ cầu cảng đến cầu cảng Thực việc kiểm soát để đảm bảo tàu hành trình theo tuyến đường lập sẵn, nhiệm vụ người sỹ quan trực ca Nâng cao lực cho sỹ quan thuyền viên tàu Thường xuyên tổ chức thực tập tình hàng hải xảy để thuyền viên làm quen Ngoài ra, vấn đề giáo dục ý thức cho thuyền viên người điều khiển tàu việc tuân thủ quy định an ninh, an toàn hàng hải phải đặt lên hàng đầu b Thường xuyên xác định vị trí tàu Yêu cầu việc kiểm soát hành trình xác định vị trí tàu Có thể thực nhiều phương pháp khác nhau, từ phương pháp thị giác đơn giản đến việc sử dụng thiết bị điện tử Radar, GPS, máy đo sâu, hệ thống định vị khác Dù cách kết có vị trí tàu Một vấn đề quan trọng sỹ quan trực ca cần nhớ hành trình ven bờ vị trí xác định radar tin tưởng GPS Ngoài ra, tàu cá cần trang bị radar hàng hải để phát mục tiêu đêm điều kiện thời tiết xấu, đảm bảo an toàn cho tàu người biển Radar hàng hải thiết bị sử dụng sóng vơ tuyến để phát chướng ngại vật, giúp ngư dân nhận dạng hướng di chuyển mục tiêu xung quanh điều chỉnh hướng phù hợp Ngoài ra, radar hàng hải gắn tàu cá cịn ứng dụng nghề đánh bắt lưới rê bà ngư dân Với tầm quét lên đến 32-72 hải lý, radar phát hiển thị phao giữ lưới hình, giúp ngư dân dễ dàng phát tàu lạ theo dõi, quản lý vàng lưới tàu mình, hạn chế tình trạng lưới bị bị đứt va chạm với tàu khác Việc xác định vị trí khơng phải xác mà phải thực đặn với tần suất thích hợp cho vùng tàu qua để đảm bảo cho tàu ln chạy dải an tồn Việc xác định vị trí đặn cho phép ta kiểm tra lại vị trí tàu giảm sai số tích lũy Mỗi lần xác định vị trí tàu phương pháp đó, ta tính ln vị trí suy tính mà tàu đến lần xác định vị trí tiếp theo, từ ta tính tốc độ tàu Căn vào tốc độ tàu, ta tính vị trí dự tính Như vậy, ta có hội 90 để kiểm tra xem tàu nằm tuyến tốc độ định hay không Kinh nghiệm thực tế tốt xác định vị trí tàu, nên đồng thời đo sâu ghi độ sâu lên hải đồ bên cạnh vị trí xác định Nếu số máy đo sâu khác với số liệu hải đồ sỹ quan trực ca phải xem xét có phải số liệu hải đồ sai, hay tàu vào chỗ nguy hiểm Khi có vị trí xác định, sỹ quan trực ca biết tàu chệch khỏi đường kế hoạch phải xác định lại Nếu tàu tiếp tục hành trình chệch hướng vậy, có vào vùng nguy hiểm hay không phải áp dụng hành động để khắc phục tình Cục Hàng hải Việt Nam đề nhiều biện pháp trang bị thiết bị AIS - hệ thống thông tin liên lạc trợ giúp hàng hải, cho phép tàu trao đổi thông tin nhận dạng vị trí, hướng, tốc độ với trao đổi với trạm bờ Lực lượng chức tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng rãi, có chiều sâu đa dạng hóa hình thức tuyên truyền Hướng dẫn hàng hải cảnh báo nguy an toàn số tuyến luồng tàu biển khu vực thường xuyên xảy tai nạn c Nghiêm chỉnh tuân thủ Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va (COLREG-72) Mặc dù kế hoạch chuyến vạch kẻ hải đồ, sỹ quan trực ca tàu phải tuân thủ nghiêm ngặt Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển Sỹ quan trực ca muốn hiểu biết nắm tình trực ca phải hội đủ hai yếu tố, trước hết phải đảm bảo kỷ luật nghề nghiệp nghiêm túc để thực ca trực hiệu quả, mặt khác, phải tổ chức quản lý buồng lái tốt, khẳng định buồng lái trì cảnh giới liên tục hiệu Sự cảnh giới tốt khơng có nghĩa nhìn mắt thường xung quanh tàu Phải thường xuyên đánh giá đầy đủ hoàn cảnh nguy va chạm, mắc cạn nguy hiểm khác hàng hải, nhiệm vụ cảnh giới phải bao gồm việc phát tàu thuyền lâm nạn, nạn nhân đắm tàu, tàu đắm mảnh vỡ trơi dạt Người cảnh giới phải trì cảnh giới cách thích đáng, khơng giao thêm phân công nhiệm vụ khác làm trở ngại cho công việc cảnh giới Nhiệm vụ người cảnh giới người lái hoàn toàn riêng biệt 91 Trong khu vực giao thông dày đặc gần chướng ngại nguy hiểm, sỹ quan trực ca phải biết điều chỉnh để vừa điều động tàu đồng thời giữ tàu chạy đường kế hoạch d Có kế hoạch phịng tránh ứng phó tình cố khẩn cấp Tổ lái khơng hành động để đưa tàu vào tình khẩn cấp làm cho tàu bị đặt vào tình nguy hiểm Phải đưa tình ứng phó cố vào kế hoạch chuyến Việc nhận thức tình đánh giá cẩn thận thay đổi tình huống, kết hợp với kỷ luật tổ lái giúp tránh tình xấu xảy trở nên xấu e Xây dựng phương pháp quản lý làm việc theo nhóm Tổ chức cho thuyền viên làm việc theo nhóm, có tính kỷ luật Thực việc quản lý nhân lực buồng lái tốt trau dồi kiến thức chuyên môn, tiếng Anh Thơng thường, tổ lái bao gồm nhóm người có lực chun mơn khác làm việc với thiết bị cũ Mặc dù vậy, để thực thành cơng hành trình chuyến đi, địi hỏi tất sỹ quan phải cố gắng sử dụng hết khả nguồn lực mình, người thiết bị, thành viên tổ lái phải ý thức điều Một tổ lái tốt làm việc có hiệu đạt kết f Tổ chức buồng lái làm việc có kỷ cương, khoa học làm việc hiệu Tổ chức buồng lái có hiệu bao gồm quy trình sau: - Loại trừ nguy rằng, sai lầm người dẫn đến hậu làm tàu vào tình nguy hiểm, nhấn mạnh cần thiết trì cảnh giới tốt thường xuyên thực phòng ngừa đâm va - Sử dụng cách khác để xác định vị trí tàu, trường hợp cách khơng hiệu có cách khác Lập sử dụng kế hoạch chuyến hệ thống hành hải cho phép theo dõi phát kịp thời tàu chệch hướng - Đảm bảo tất sai số dụng cụ thiết bị biết hiệu chỉnh - Chấp nhận hoa tiêu thành viên tổ lái - Vị trí để thủy thủ cảnh giới tốt g Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm sau chuyến 92 Sau hoàn thành chuyến đi, thuyền trưởng nên tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm việc thực chuyến với thuyền Những điểm yếu mắc phải cần nhìn nhận cách thẳng thắn thảo luận để điểm yếu sửa chữa ý đến chuyến Thường xuyên theo dõi tin thời tiết, cảnh báo thời tiết nguy hiểm, tin cảnh báo an toàn hàng hải từ Hệ thống Đài duyên hải Việt Nam giúp ích nhiều cho tàu thuyền để có chuyến hành trình an tồn biển h Đối với chủ tàu - Tạo điều kiện tiếp nhận sinh viên thực tập tàu cơng ty để sinh viên có điều kiện thực hành nâng cao tay nghề thực tế, củng cố kiến thức học họ sau phục vụ hiệu cho công ty - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo rút kinh nghiệm vụ tai nạn hàng hải giới Việt Nam Đồng thời tổ chức huấn luyện, bổ túc cập nhật sỹ quan thuyền viên Bố trí nhân khả chuyên môn i Đối với sở đào tạo - Chúng ta nên cần tập trung nhóm giải pháp mang tính chiến lược sau đây: Nâng cao lực cho đội ngũ sĩ quan, thuyền viên tàu, đồng thời thường xuyên tổ chức huấn luyện, bổ túc cập nhật cho đội ngũ sĩ quan, thuyền viên; bố trí nhân khả chun mơn; ln cải tiến, cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy trường đào tạo huấn luyện thuyền viên, bảo đảm sinh viên, sĩ quan thuyền viên sau tốt nghiệp có đủ trình độ chun mơn, tác phong hàng hải, ngoại ngữ sức khỏe Ngoài cần nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán giảng dạy tăng cường sở vật chất phục vụ cho giảng dạy trường đào tạo hàng hải - Sát hạch thuyền viên đảm bảo công bằng, khách quan k Đối với quan quản lý vĩ mô hàng hải - Xuất ấn phẩm điều tra tai nạn hàng hải nước, thông tin rộng rãi đến công ty, trung tâm huấn luyện thuyền viên, sở đào tạo ngành hàng hải làm học kinh nghiệm 93 - Thường xuyên cập nhật thông tin hàng hải, phổ biến sâu rộng đến sở đào tạo, cơng ty vận tải biển - Có sách ưu tiên cho thuyền viên; 3.2.6 Bảo tồn, sử dụng hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm tài nguyên biển Nội dung quy định Điều 56, Luật bảo vệ môi trường 2005 với hoạt động cụ thể: - Các nguồn tài nguyên biển phải điều tra, đánh giá trữ lượng, khả tái sinh giá trị kinh tế phục vụ việc quản lý bảo vệ môi trường biển - Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khai thác nguồn lợi, tài nguyên biển hoạt động khác liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên biển phải thực theo quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phê duyệt - Hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng ngập mặn, di sản tự nhiên biển phải tuân theo quy chế ban quản lý, quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan - Nghiêm cấm việc sử dụng biện pháp, phương tiện, công cụ có tính huỷ diệt khai thác tài ngun nguồn lợi biển Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên biển hải đảo chưa thực có hiệu quả, cịn thiếu tính bền vững, trình độ khai thác tài nguyên biển nước ta tình trạng lạc hậu hẳn so với nước khu vực giới nên dẫn đến tình trạng lãng phí tài ngun, hiệu kinh tế chưa cao Vì vậy, cần phải nâng cao ý thức hành động người việc sử dụng, khai thác tài nguyên biển, ven biển hải đảo 94 KẾT LUẬN Qua luận văn trên, thấy khái niệm môi trường, môi trường biển tầm quan trọng biển đời sống người sinh vật khắp nơi Trái Đất Các quốc gia có biển tâm hành động tận dụng tiềm lợi biển để xây dựng bảo vệ đất nước Nhìn giới, thấy hầu có biển biết tận dụng khai thác lợi biển để trở thành nước giàu mạnh Mỹ, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nhật Một số nước vùng lãnh thổ khu vực Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc nước có tài nguyên đất liền nghèo nàn biết phát huy ưu địa lý biển trở thành nước công nghiệp phát triển Thế nhưng, sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số, khai thác bừa bãi tài nguyên biển tình hình nhiễm mơi trường biển giới Việt Nam bị thối hóa nhiễm ngày nghiêm trọng hoạt động ngày gia tăng người, từ hoạt động đất liền, không trung đến hoạt động biển Và hậu để lại thách thức vô to lớn, gây nguy hại đến đời sống, sinh hoạt, sức khỏe người môi trường sống lồi sinh vật Và Việt Nam cần tích cực tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đưa thực theo công ước Bên cạnh cần thực biện pháp đưa nhằm bảo vệ mơi trường biển mục đích chung tồn nhân loại Biển thực phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, di sản thiên nhiên dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho người dân Việt Nam hôm mai sau Biển coi vô rộng lớn bị tổn thương trước hoạt động người, đến biển khủng hoảng nhiều khu vực tồn cầu Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển Việt Nam, phịng chống nhiễm ngày chiếm vị trí quan trọng xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế 95 hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội vùng biển ven biển đất nước Qua 15 năm đổi đạt tiến đáng kể bảo vệ mơi trường biển Việt Nam, phịng chống nhiễm biển có bước tiến triển ban đầu đáng khich lệ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có phát triển nhanh, hiệu bền vững, đòi hỏi phải có bước mới, cách làm Mặc dù cịn có khó khăn, phức tạp, song có đóng góp đáng kể vào nghiệp chung bảo vệ môi trường sống đa dạng sinh học biển, góp phần cho phát triển đất nước 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bộ luật Hàng Hải Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Tài nguyên Môi trường, “Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1997; 1999; 2001 2002” Cục Hàng hải Việt Nam, “Báo cáo thống kê tai nạn hàng hải năm từ 1999 đến Quý I/2009” Cục Bảo vệ Môi trường, “Bảo vệ phát triền khai thác bền vững tài nguyên Biến Hội thảo Vì phất triền bền vững Việt Nam, Hà Nội 10/2003” Chính phủ (2007), “Nghị định số 101/2007/NĐ-CP ngày 13/6 việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên, môi trường biển, Hà Nội” Chính phủ (2007), “Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 5/7 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Hà Nội” Chính phủ (2007), “Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10 Thủ tướng Chính phủ Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội” Đỗ Văn Sen (2008), “Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (9), tr 74-80, 83 Đặng Hoàng Sơn (2003), “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Hồng Nhất Thống (2012), “Tăng cường kiểm sốt nguồn thải từ lục địa để giảm tải ô nhiễm vùng biển ven bờ Việt Nam” 11 Hứa Chiến Thắng, Nguyễn Ngọc Sinh Phạm Văn Ninh (1998), “Dầu tràn ô nhiễm dầu Việt Nam Môi trường biển Việt Nam, SIDA” - Cục Môi trường Việt Nam 12 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), “Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Liên hợp quốc (1969), “ Công ước quốc tế trách nhiệm dân ô nhiễm biển dầu (CLC 1969) Nghị định thư sửa đổi CLC 1969” 97 14 Liên hợp quốc (1982), “Công ước Luật biển (UNCLOS 1982)” 15 Liên hợp quốc (1990), “Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác nhiễm dầu (OPRC 1990)” 16 Nguyễn Bá Diến (2008), "Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển", Khoa học, (24), tr.224-238 17 Nguyễn Huy Tưởng (1999), “Tiếng kêu cứu Trái đất, Nhà xuất Giáo dục” 18 Ngô Phú Kha, Cục cảnh sát biển, “Những khó khăn bất cập cơng tác ứng phó cố tràn dầu vùng biển Việt Nam” 19 Nguyễn Thu Hà (2004), “Pháp luật phịng ngừa, khắc phục nhiễm mơi trường biển từ tàu biển Việt Nam (5)”, tr.33-41, Nhà nước pháp luật 20 Nguyễn Chu Hồi, “Đánh giá tình trạng nhiễm bẩn vùng nước ven biển Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998” 21 Nguyễn Lan Nguyên (2008), “Rà soát lại quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam- Một vấn đề cần thiết cấp bách, Khoa học”, (24), tr 181-184 22 Nguyễn Hồng Ly (2009), “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động dầu khí”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Thao (1997), “Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội” 24 Nguyễn Hồng Thao (2004), “Bảo vệ môi trường biển Việt Nam – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội” 25 Nguyễn Hồng Thao, “Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam – Luật pháp thực tiễn”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 26 Nguyễn Hồng Thao, “Những điều cần biết Luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2007” 27 Phạm Văn Minh, “Ô nhiễm dầu vùng biển ven bờ Việt Nam chưa rõ nguồn gốc”, Hà Nội, 1998 28 “Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008” 29 Quốc hội (2005), “Bộ luật Hàng hải, Hà Nội” 98 30 “Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa” 31 “Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Khung định biên an toàn tối thiểu cho tàu biển quy định tiêu chuẩn cho loại tàu thuyền chuyên dụng vận chuyển dầu khí” 32 “Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng phủ phê duyệt Kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001-2020” 33 “Thông tư 2262/TT-MTG ngày 29/12/1995 Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường việc khắc phục cố tràn dầu” 34 Vũ Trung Tạng – “Biến Đông -Tài nguyên Thiên nhiên Mơi trường” 35 Vũ Phi Hồng (1990), “Biển Việt Nam, tr.93, Nhà xuất Giáo dục” 99

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w