1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn su dung phuong phap phan tich chi phi loi ich mo

139 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Phân Tích Chi Phí Lợi Ích Mở Rộng Để Đánh Giá Hiệu Quả Việc Xây Dựng Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Của Nhà Máy Giấy Hoàng Văn Thụ
Tác giả Trần Thị Thu Hương
Trường học Khoa KT , QL Môi Trường Và Đô Thị
Chuyên ngành QL MT K39
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 181,25 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 Tiếp cận phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích Mở rộng (5)
    • I. Cơ sở lý luận về phân tích chi phí lợi ích mở rộng (5)
      • 1.1 Một số khái niệm cơ bản (5)
        • 1.1.1 Sự phát triển của CBA và mục đích của việc sử dụng CBA (5)
          • 1.1.1.1 Sự phát triển của CBA (5)
          • 1.1.1.2 Mục đích của việc sử dụng CBA (6)
        • 1.1.2 Phân tích kinh tế và phân tích tài chính (7)
          • 1.1.2.1 Phân tích tài chính (8)
          • 1.1.2.2 Phân tích chi phí lợi ích mở rộng (Phân tích kinh tế - tài chính) (11)
      • 1.2 Các phơng pháp sử dụng trong CBA mở rộng (18)
        • 1.2.1 Phơng pháp phân tích bằng biểu đồ, đồ thị (18)
        • 12.1.1 Nguyên lý (18)
          • 1.2.1.2 Néi dung (18)
          • 1.2.1.3 Ưu nhợc điểm (20)
        • 1.2.2 Phơng pháp phân tích kinh tế - tài chính (20)
          • 1.2.2.1 Các khái niệm liên quan (20)
          • 1.2.2.2 Các chỉ tiêu dùng để tính toán (23)
      • 2.1 Xem xét quyết định lợi ích của ai và chi phí nh thế nào (26)
      • 2.2 Lựa chọn danh mục các dự án thay thế (27)
      • 2.3 Liệt kê các ảnh hởng tiềm năng và chỉ số đo lờng (28)
      • 2.4 Dự đoán những ảnh hởng đến lợng trong suốt quá trình dự án tiến hành (28)
      • 2.5 Lợng hoá bằng tiền tất cả các tác động (29)
      • 2.6 Khấu hao khoảng thời gian để đa về dạng hiện tại (29)
      • 2.7 Tổng hợp các lợi ích và chi phí (29)
      • 2.8 Phân tích độ nhậy (30)
      • 2.9 Tiến cử phơng án đem lại lợi ích xã hội cao nhất (30)
      • 3.1 Đánh giá chi phí (31)
        • 3.1.1 Chi phÝ ®Çu t ban ®Çu (31)
        • 3.1.2 Chi phí hoạt động hàng năm (32)
        • 3.1.3 Chi phí môi trờng trong giai đoạn thi công lắp đặt (32)
      • 3.2 Đánh giá lợi ích (33)
        • 3.2.1 Cách tiếp cận giải quyết hậu quả của ô nhiễm môi trờng (33)
          • 3.2.1.1 Lợi ích có thể lợng hoá đợc bằng tiền (33)
          • 3.2.1.2 Lợi ích không lợng hoá đợc bằng tiền (36)
          • 3.2.1.3 Tổng lợi ích thu đợc = LI1 + LI2 + LI3 + LI4 (37)
        • 3.2.2 Cách tiếp cận theo chi phí giảm thải ô nhiễm (37)
  • Chơng II Tổng quan về nhà máy giấy hoàng Văn Thụ (41)
    • I. Mô tả về Hiện trạng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (41)
      • 1.1 Khái quát chung về nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (41)
        • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực (41)
          • 1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình (41)
          • 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu (42)
          • 1.1.1.3 Đặc điểm thuỷ văn khu vực (43)
        • 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên (46)
          • 1.1.2.1 Dân số và lao động (46)
          • 1.1.2.2 Tài nguyên (47)
          • 1.1.2.3 Phát triển kinh tế (48)
          • 1.1.2.4 Giáo dục và sức khoẻ cộng đồng (49)
      • 1.2 Hiện trạng sản xuất của nhà máy giấy Hoàng văn thụ (50)
        • 1.2.1 Mô tả quy trình sản xuất hiện nay của Nhà máy (50)
          • 1.2.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất (50)
        • 2.1.2 Trang thiết bị (54)
          • 1.2.1.3 Chất lợng sản phẩm (55)
          • 1.2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần ®©y (55)
        • 1.2.2 Công tác xử lý môi trờng ở nhà máy giấy hiện nay (56)
    • II. Hiện trạng chất lợng môi trờng tại khu vực nhà máy hiện nay (57)
      • 2.1 Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí (57)
        • 2.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí (57)
        • 2.1.2 Chất lợng không khí tại khu vực nhà máy (57)
          • 2.1.2.2 Kết quả đo đạc chất lợng không khí (58)
          • 2.1.2.3 Đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng không khí (59)
      • 2.2 Hiện trạng tiếng ồn (59)
        • 2.2.1 Các nguồn phát sinh tiếng ồn (59)
        • 2.2.2 Đánh giá hiện trạng môi trờng tiếng ồn (60)
          • 2.2.2.1 Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c (60)
          • 2.2.2.2 Kết quả đo đạc (61)
          • 2.2.2.3 Đánh giá môi trờng tiếng ồn (61)
      • 2.3 Hiện trạng môi trờng nớc (62)
        • 2.3.1 Các nguồn phát sinh nớc thải (62)
        • 2.3.2 Hiện trạng chất lợng nớc tại khu vực nhà máy (62)
          • 2.3.2.1 Hiện trạng chất lợng nớc cấp (62)
          • 2.3.2.2 Hiện trạng chất lợng nớc thải (63)
          • 2.3.2.3. Đánh giá chất lợng nớc thải (67)
    • III. Mô tả dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp công suất 15 000 tấn/ năm và hệ thống xử lý nớc thải (68)
      • 3.1 Mô tả quy trình công nghệ sản xuất (68)
        • 3.1.1 Khái quát (68)
        • 3.1.2 Dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp (68)
          • 3.1.2.2 Nớc cấp và nớc thải nhà máy sau khi đa dây chuyền công nghệ mới vào hoạt động (71)
      • 3.2 Mô tả công nghệ xử lý nớc thải (76)
        • 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ (76)
          • 3.2.1.1 Nớc thải dịch đen (sản xuất bột giấy) (76)
          • 3.2.1.2 Nớc thải dịch trắng (sản xuất giấy từ bột giấy) (77)
        • 3.2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ (77)
          • 3.2.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải dịch đen (77)
  • Chơng III: Phân tích chi phí lợi ích mở rộng (83)
    • 1.1 Tiêu chí xác định ô nhiễm (83)
      • 1.1.1 Các tiêu chuẩn môi trờng và tiêu chuẩn thải (83)
        • 1.1.1.1 Chất lợng nớc (83)
        • 1.1.1.2 Chất lợng không khí (83)
        • 1.1.1.3 Tiêu chuẩn tiếng ồn (84)
      • 1.1.2 Các tiêu chí để xác định mức ô nhiễm (84)
        • 1.1.1.2. Mức độ vi phạm các tiêu chuẩn (môi trờng, thải) bao nhiêu lần, có thể chia thành bốn mức độ khác nhau (84)
        • 1.1.2.3. Mức độ ảnh hởng đến sinh vật (85)
        • 1.1.2.4. Mức độ ảnh hởng đến giá trị thẩm mỹ (85)
        • 1.1.2.5. Thời gian ảnh hởng (85)
    • 1.2 Đánh giá ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng của hoạt động sản xuÊt (86)
      • 1.2.1 Thiệt hại về sức khoẻ cộng đồng (86)
      • 1.1.1 Thiệt hại về năng suất cây trồng (91)
      • 1.2.3 Thiệt hại chi phí phòng chống của dân c (92)
      • 1.2.4 Thiệt hại do ảnh hởng đến mỹ quan môi trờng (92)
    • 1.1 Lợng giá thiệt hại môi trờng trên cơ sở tính toán chi phí giảm thải (93)
    • 2.1 Khi cha tính đến lợi ích xã hội (104)
      • 2.1.1 Chi phí, lợi ích của dự án qua các năm (106)
        • 2.1.1.1 Lợi ích (106)
        • 2.1.1.2 Chi phÝ (107)
      • 2.1.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế (108)
        • 2.1.2.1 Giá trị hiện tại dòng (NPV - Net Present Value) (108)
        • 2.1.2.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C) (111)
      • 2.1.3 Biểu đồ chi phí - lợi ích (112)
    • 2.2 Khi tính đến lợi ích môi trờng (113)
      • 2.2.1 Bảng chi phí - lợi ích (113)
      • 2.2.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế (114)
        • 2.2.2.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV) (114)
        • 2.1.2.2 Tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C) (115)
    • III. Kết luận và kiến nghị (117)
      • 3.1 KÕt luËn (117)
      • 3.2 Kiến nghị (122)
  • Tài liệu tham khảo (123)

Nội dung

Tiếp cận phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích Mở rộng

Cơ sở lý luận về phân tích chi phí lợi ích mở rộng

Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng ( Cost benefit analysis - viết tắt là CBA) là một công cụ của chính sách, là cơ sở cho các nhà quản lý đa ra những chính sách hợp lý về sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những ảnh hởng tiêu cực phát sinh trong các chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Phơng pháp CBA sẽ làm phép so sánh những lợi ích thu về do các hoạt động phát triển đem lại với những chi phí và tổn thất do việc thực hiện chúng gây ra.

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Sự phát triển của CBA và mục đích của việc sử dông CBA

1.1.1.1 Sự phát triển của CBA

Khái niệm CBA đợc đa ra lần đầu tiên vào giữa thế kỉXIX nhng phải đến gần 100 năm sau ngời ta mới thực sự quan tâm và đa vào sử dụng Cách nhìn nhận của CBA là "toàn cục", không phản ánh lợi ích của bất cứ cá nhân, tổ chức hay nhóm nào Chính vì vậy mà công cụ CBA ngày càng trở nên phổ biến và đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

CBA có thể đợc dùng cho các chính sách, kế hoạch, chơng trình, dự án cũng có thể dùng rộng rãi trong các vấn đề nh thị trờng lao động, giáo dục, nghiên cứu khoa học và môi trờng đặc biệt CBA là công cụ hiệu lực đối với đánh giá tác động môi trờng cho dự án phát triển kinh tế, xã hội.

Tuy nhiên, đối với các dự án môi trờng thì việc lợng hoá đợc những chi phí, lợi ích là rất phức tạp, không dễ gì thấy đợc và thời gian tác động là bao lâu chính vì vậy việc đo lờng để lợng hoá kết quả là không đơn giản, thậm chí không có một th- ớc đo chung, hay một phơng pháp chung phục vụ cho việc tính toán Nhng CBA là kỹ thuật cho phép liệt kê tất cả các điểm đ- ợc và mất một cách hệ thống, cố gắng tiền tệ hoá cái đợc và cái mất đối với môi trờng, cân nhắc tầm quan trọng của chúng nếu phù hợp, thể hiện sự phân phối của cái đợc và cái mất giữa các nhóm ngời nh thấy rõ trong tranh cãi môi trờng và đánh giá môi trờng. Đối với các nớc đang phát triển, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên là biện pháp quan trọng, phổ biến để phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy phơng pháp CBA rất phù hợp trong điều kiện thực tế của các nớc này.

1.1.1.2 Mục đích của việc sử dụng CBA Đối với các nhà hoạch định chính sách, CBA là công cụ thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, tránh gây ra thất bại thị trờng (tức là giá cả hàng hoá không phản ánh đúng giá trị của nó) có thể xảy ra thông qua sự can thiệp hiệu quả của Nhà nớc.

Phơng pháp CBA có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể ở giai đoạn hình thành (exante), giai đoạn giữa (immedias- res) hoặc giai đoạn cuối (exposte) của dự án Chính nhờ quan điểm tiếp cận phong phú này sẽ cung cấp cho chúng ta những góc nhìn khác nhau Từ đó sẽ cung cấp cho chúng ta một lợng thông tin cơ bản về toàn bộ dự án, hay những bài học kinh nghiệm rút ra khi tiến hành một dự án tơng tự.

Muốn đa ra đợc phơng án đem lại hiệu quả cao nhất trong hàng loạt các phơng án đề xuất thì cần phải có một căn cứ, cơ sở nào đó dùng để so sánh Phơng pháp CBA sẽ cho chúng ta hình dung ra đợc toàn bộ những chi phí cũng nh lợi ích mà mỗi phơng án đa ra có thể đem lại, và dựa trên kết quả phân tích đó chúng ta sẽ lựa chọn đợc phơng án phù hợp với mục tiêu đề ra Kết quả của sự lựa chọn này sẽ đảm bảo độ tin cậy cao hơn Đây là một công cụ thực sự có hiệu lực thuyết phục khi đa ra một quyết định Tuy nhiên không nên chỉ dựa vào CBA mà đi đến một quyết định vì CBA cũng còn có những hạn chế cha khắc phục đợc, do đó nó chỉ là một ph- ơng pháp hữu hiệu trong số các phơng pháp hoạch định chính sách và ra quyết định.

1.1.2 Phân tích kinh tế và phân tích tài chính

Phân tích kinh tế và phân tích tài chính đều là phân nhất với nhau Tại sao lại nh vậy? Câu trả lời cuối cùng là ở mục đích của ngời sử dụng

Dới góc độ của nhà đầu t, thì ngời ta sử dụng phơng pháp phân tích tài chính vì mục tiêu cuối cùng họ muốn đạt đợc đó là tối đa hoá lợi nhuận (là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí) Để đạt đợc điều đó thì họ phải giảm đến mức tối thiểu chi phí sản xuất Và nh vậy, một cách vô tình hay cố tình, họ đã quên đi khoản chi phí đầu t cho xử lý môi trờng mà đáng lẽ họ phải trả Dới góc độ quản lý vĩ mô, hoạt động sản xuất là nhằm đảm bảo phát triển bền vững có nghĩa là đảm bảo phát triển đồng đều cả 3 cực: kinh tế - xã hội - môi trờng Chính vì vậy mà phơng pháp phân tích kinh tế đợc sử dụng, nói bao hàm rộng hơn, đây là phơng pháp phân tích kinh tế - tài chính có tính đến yếu tố môi trờng.

Phân tích tài chính dựa trên phân tích quá trình lu chuyển dòng tiền tệ trong đời dự án mà khi thực hiện dự án đó có thể xảy ra Trong phân tích tài chính ngời ta tập trung chủ yếu vào việc phân tích giá cả thị trờng và các dòng lu thông tiền tệ Mục đích đạt tới là phải tối đa hoá lợi nhuận, khả năng sinh lời về mặt tài chính càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t.

Ví dụ việc phân tích tài chính của dự án đầu t công nghệ sản xuất mới của nhà máy giấy Doanh thu và chi phí là 2 yếu tố cùng quyết định lợi nhuận.

- MR (Marginal revenue) : Doanh thu biên là số lợng doanh thu mà nhà máy nhận đợc từ việc bán 1 đơn vị sản phẩm (1 tÊn giÊy)

Vì yếu tố giá cả là do thị trờng quyết định nên doanh thu biên đối với mỗi tấn giấy là nh nhau, do đó đờng doanh thu biên biểu diễn trên đồ thị sẽ là một đờng thẳng nằm ngang.

- Chi phí đợc chia ra làm 2 loại: chi phí cố định và chi phí biến đổi.

+ Chi phí cố định: Là chi phí mà nhà máy phải trả cả trớc khi sản xuất và không đổi khi sản lợng thay đổi.

+ Chi phí biến đổi liên quan đến các khoản mục cần phải mua ngay khi sản xuất nh tre nứa, hoá chất, lao động do đó chi phí này biến đổi cùng với sự biến đổi của sản lợng.

Sự biến đổi này đợc thể hiện rõ trên đờng chi phí cận biên (tức biến phí của mỗi tấn giấy đợc sản xuất ra) - MVC (marginal vary cost) hay MC

+ Lợi ích cận biên cá nhân (MNPB = MR - MC ) là lợi nhuận hoạt động mà nhà máy thu đợc từ doanh thu biên sau khi đã trừ đi chi phí biến đổi cận biên.

Trần Thị Thu Hơng KT

Hình 1: Thu nhập và chi phí cho mỗi tấn giấy

: Lợi nhuận biên (= MR - MC), lợi nhuận thu về trên mỗi tấn giÊy cho tíi ®iÓm Q1.

: Số tiền bị lỗ (= MC - MR) khi sản xuất thêm một tấn giÊy khi qua khái ®iÓm Q1

O1 : Điểm hoà vốn (MR = MC), Q1 Là mức sản lợng tối u cho thị trờng.

AO1Q1O = tổng doanh thu của nhà máy khi bán Q1 tÊn giÊy.

O1Q1O = Tổng chi phí mà nhà máy bỏ ra để sản xuÊt Q1 tÊn giÊy

Tổng quan về nhà máy giấy hoàng Văn Thụ

Mô tả về Hiện trạng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ

1.1 Khái quát chung về nhà máy giấy Hoàng Văn Thô

1.1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực

1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình

Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đợc thành lập vào những năm đầu của thế kỉ, cho đến nay nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đợc coi là cái nôi khai sinh của nghành giấy Việt Nam Nằm tại phờng Quán Triều, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, nhà máy tiếp giáp với:

- Phía Đông nhà máy tiếp giáp với sông Cầu

- Phía Bắc nhà máy tiếp giáp với phờng Tân Long

- Phía Nam nhà máy tiếp giáp với phờng Quang Vinh.

- Phía Tây nhà máy tiếp giáp với quốc lộ 3.

(xem cụ thể ở phụ lục )

Tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập vào năm 1997 sau khi tách ra từ tỉnh Bắc Thái, có đờng biên giới chung với 5 tỉnh: Bắc Kạn,Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang Diện tích của toàn tỉnh là 3.566,63 km 2 Thành Phố Thái Nguyên nằm cách thủ đô Hà Nội 78 km về phía Bắc. Địa hình khu vực mang đặc trng của vùng rừng núi và giáp ranh giữa vùng rừng núi phía Bắc với những thửa ruộng bậc thang canh tác nông nghiệp xen kẽ giữa những đồi núi nhá.

Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du với đặc điểm khí hậu mang tính chất đặc trng của khu vực Trung du Bắc

Bộ Khí hậu có đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nền chung của khí hậu nóng ẩm nhng có một mùa đông khá lạnh và mùa hè ma nhiều.

Mùa hè (nhiệt độ trung bình trên 24 0 C) bắt đầu vào khoảng từ đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10, kéo dài khoảng 6 tháng: mùa đông (nhiệt độ trung bình dới 21 0 ) bắt đầu từ khoảng trung tuần tháng 11 đến trung tuần tháng 3 năm sau kéo dài hơn 4 tháng Thời gian còn lại thuộc các tháng

3 - 4, 10 - 11 đợc coi là thời kì chuyển mùa nhiệt hàng năm.

Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (0C)

 Giã Đặc trng biểu hiện trớc tiên là cơ chế gió mùa, hớng gió thịnh hành Đông Bắc trong các tháng mùa đông và hớng gió thịnh hành Đông Nam vào mùa hè Tốc độ gió trung bình khá nhỏ chỉ khoảng 2 - 3 m/s.

Ma ở mức ổn định thấp theo cả thời gian và không gian. Lợng ma có quan hệ mật thiết với cơ chế hoạt động của gió mùa Trên khu vực Thái Nguyên, lợng ma hàng năm khá lớn (trung bình 2.047 mm) Tổng lợng ma tháng và năm của khu vực trạm khí tợng Thái Nguyên đợc thống kê trong bảng 2:

Bảng 2: Tổng lợng ma tháng và năm (mm)

Bảng 3: Lợng bốc hơi trung bình tháng và năm (mm)1.1.1.3 Đặc điểm thuỷ văn khu vực

Con sông lớn nhất chảy qua khu vực là sông Cỗu có đặc ®iÓm thuû v¨n nh sau:

 Dòng chảy năm Đặc trng dòng chảy năm tại các trạm thuỷ văn trong lu vực sông Cầu

Bảng 4: Đặc trng dòng chảy của sông Cầu

Kết quả tính toán về tổng lợng chảy trung bình thời kì nhiều năm (W0) của sông Cầu nh sau:

- Tính đến trạm Thác Riềng: 0,546 km 3 / năm

- Tính đến trạm Thác Bởi: 1,6 km 3 / năm

Cũng nh các nơi khác ở Bắc Bộ, mùa ma ở lu vực sông Cầu thờng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9 ở thợng lu hay tháng 10 ở trung lu và hạ lu Lợng ma trong các tháng mùa m- a chiếm khoảng 65 - 85% tổng lợng ma trong một năm.

Dòng chảy sông suối cũng phân phối không đều trong năm và biến đổi theo mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ th- ờng bắt đầu từ tháng 5, 6 đến tháng 10 Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 80 - 85% tổng lợng dòng chảy toàn năm. Tháng 7 là tháng có lợng dòng chảy trung bình tháng lớn nhất. Mùa cạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4, 5 năm sau Lợng dòng chảy trong mùa này chỉ chiếm khoảng 20% tổng lợng dòng chảy năm, tháng 2 là tháng có lợng dòng chảy trung bình tháng nhá nhÊt.

Trong những năm gần đây, do rừng đầu nguồn bị tàn phá, nên dòng chảy sông suối ở đầu nguồn có xu thế cạn kiệt. Lợng nớc sông Cầu sử dụng rộng rãi cho sản xuất, đời sống và nhu cầu dùng nớc ngày càng tăng lên Để khai thác nguồn nớc, trong lu vực đã xây dựng một số hồ chứa Hồ Núi Cốc trên sông Công đợc xây dựng từ năm 1972 và hoàn thành năm 1978, có dung tích 175,5.10 6 m 3 Hồ Núi Cốc có nhiệm vụ cấp nớc tới cho hạ lu sông Công và cấp nớc bổ sung cho sông Cầu để cấp nớc cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên, các khu công nghiệp sông Công, Gò Đầm và tới cho hơn 20.000 ha ruộng ở Bắc Giang và Bắc Ninh Những năm vừa qua, đã đợc sử dụng ở Thái Nguyên nh sau:

- Tới ruộng: Lợng nớc 151.10 6 m 3 / năm dùng để tới cho 10.900 ha ở tỉnh Thái Nguyên.

- Nớc sinh hoạt: Cấp cho thành phố Thái Nguyên 0.7 m 3 /s(30.10 6 m 3 /n¨m).

- Sản xuất công nghiệp: Cấp cho khu gang thép Thái Nguyên 20.10 6 m 3 /năm (0,63 m 3 /s) trong năm 1996 và 12.10 6 m 3 /năm cho năm 1997 (do sử dụng hệ thống nớc tuần hoàn nội bộ), khu công nghiệp sông Công 0.32 m 3 /s (10.10 6 m 3 /năm) cho sản xuất và sinh hoạt.

Tuy tổng lợng nớc sông Cầu là khá lớn so với tổng nhu cầu dùng nớc, nhng do dòng chảy phân phối rất không đều trong năm, nên trong mùa cạn đã xảy ra thiếu nớc, nhất trong tháng 1 -

3 Theo tính toán sơ bộ, trong các tháng 1 - 3 thiếu 36.10 6 m 3 n- ớc để cung cấp cho tới ruộng ở Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và nớc sinh hoạt, sản xuất công nghiệp ở Thái Nguyên. Trong tơng lai nhi cầu dùng nớc cho sinh hoạt và sản xuất tăng lên mạnh mẽ, tình trạng thiếu nớc chắc chắn sẽ càng trầm trọng hơn nếu không có các biện pháp tốt để khai thác và bảo vệ nguồn nớc sông Cầu

1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên

1.1.2.1 Dân số và lao động

Thái Nguyên có 7 đơn vị hành chính trực thuộc: 1 thành phố (Thái Nguyên); 1 thị xã (Sông Công) và 7 huyện (Định Hoá, Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên) với tổng số 180 phờng và xã.

Dân số toàn tỉnh là 1.060.316 ngời với 8 dân tộc anh em (Kinh, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chay, H ' Mông) Nơi có mật độ dân số cao nhất tỉnh là thành phố Thái Nguyên 1.260 ng- ời/km 2 và thấp nhất là huyện Võ Nhai 72 ngời /km 2 Tốc độ gia tăng dân số vẫn còn ở mức tơng đối cao 1,97% Với nhịp độ tăng trởng kinh tế hàng năm nh hiện nay thì sự gia tăng dân số phải phấn đấu giảm xuống 1,2% đến 1,5% mới cho phép ở thế cân bằng ổn định.

Về lao dộng có khoảng 562.000 ngời trong độ tuổi lao dộng, trong đó có 64.995 lao dộng làm việc trong khu vực Nhà nớc Ngoài ra còn có 13.764 ngời sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Lao dộng nông nghiệp ở nông thôn là 373.994 ngời Số còn lại chủ yếu là kinh doanh nhỏ hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tế rải khắp địa bàn tỉnh.

Hiện trạng chất lợng môi trờng tại khu vực nhà máy hiện nay

2.1 Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí

2.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí

Khí thải nhà máy bao gồm các nguồn chủ yếu sau:

- Bụi do vận chuyển, chặt mảng và sàng nguyên liệu

- Khí thải ra từ nồi nấu trong lúc tháo liệu

- Khí thải từ các phơng tiện vận chuyển nghuyên liệu và sản phẩm

2.1.2 Chất lợng không khí tại khu vực nhà máy

Những chỉ tiêu về ô nhiễm không khí đợc theo dõi ở đây là các thông số cơ bản trong không khí xung quanh nh:

 Các hợp chất khí cơ bản trong không khí xung quanh:

 Các hợp chất khí phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các động cơ nổ và khuyếch tán xăng dầu nh: tổng HC; CO

 Các chất hạt: bụi lơ lửng.

Thông qua công tác đo đạc, và tiến hành phân tích mẫu chất lợng không khí tại các điểm khác nhau xung quanh khu vực nhà máy Trên cơ sở các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng Việt Nam đã đợc quy định, so sánh kết quả phân tích với các tiêu chuẩn tơng ứng đã đợc quy định và từ đó đánh giá chất lợng môi trờng không khí xung quanh khu vực nhà máy.

2.1.2.1 Giới hạn nồng độ cho phép các chất độc trong không khí ở cơ sở sản xuất

TT Chất gây ô nhiễm Dạng Đơn vị Nồng độ tối ®a cho phÐp

Bảng 7: Giới hạn nồng độ cho phép các chất độc trong không khí ở cơ sở sản xuất (Quy định của Bộ Y tế Việt Nam 505

BYT/QĐ ngày 13/4/1992)2.1.2.2 Kết quả đo đạc chất lợng không khí

Mạng lới đo đạc chất lợng không khí đợc tiến hành tại 4 điểm: Điểm nền (cách tờng nhà máy 500 m - đầu gió); Phân xởng lò hơi; Khu chặt nguyên liệu; Nhà dân (cách tờng nhà máy 30 m - xuôi gió).

Bảng 8: Kết quả đo đạc không khí tại các điểm khác nhau

Pb trong bôi (g/m 3 ) §iÓm nÒn 43.13 4.3 1.69 0.78 0.38 0.09

Phân xởng lò hơi 72.27 10.1 2.38 2.54 1.65 0.55 Khu chặt nguyên liệu 65.2 4.73 3.19 11.93 0.6 0.54

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng ) 2.1.2.3 Đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng không khí

Kết quả phân tích về chất lợng không khí tại khu vực nhà máy cho thấy một số chất khí và hơi vợt quá tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên mức độ ô nhiễm ở đây không quá lớn, do đó có thể nói hoạt động sản xuất của nhà máy ảnh hởng đến môi trờng không khí là không đáng kể.

2.2.1 Các nguồn phát sinh tiếng ồn

Các nguồn phát sinh tiếng ồn tại nhà máy sinh từ các bộ phận khác nhau trong dây chuyền công nghệ cũ và mới:

- Bộ phận chặt mảnh nguyên liệu

- Bé phËn nghiÒn thuû lùc

- Bộ phận sàng áp lực

- Hoạt động của thiết bị gia công giấy

2.2.2 Đánh giá hiện trạng môi trờng tiếng ồn Để đánh giá đợc hiện trạng tiếng ồn tại khu vực nhà máy xem mức độ ảnh hởng là bao nhiêu, dựa trên cơ sở là tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam về tiếng ồn và những thông tin thu thập đợc từ các khu vực quanh nhà máy.

2.2.2.1 Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c - mức tối đa cho phÐp TCVN 5949 - 1995

Bảng 9: Tiêu chuẩn tiếng ồn Đơn vị dB(A)

Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh (bệnh viện, th viện, nhà trẻ, )

Khu dân c, khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chÝnh

3 Khu thơng mại, dịch vụ 70 70 50

4 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu d©n c 75 70 50

Bảng 10: Kết quả đo đạc tiếng ồn tại khu vực nhà máy (Đơn vị dB(A))

Khu máy chặt 115.7 118.3 §Çu híng giã 71.7 74.7

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng )

2.2.2.3 Đánh giá môi trờng tiếng ồn

Tiếng ồn tại khu vực sản xuất, nhất là khu vực máy chặt cao quá tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm tiếng ồn chỉ giới hạn trong khu vực tờng rào nhà máy Kết quả đo đạc tiếng ồn tại khu vực xung quanh cho thấy mức độ tiếng ồn vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

2.3 Hiện trạng môi trờng nớc

2.3.1 Các nguồn phát sinh nớc thải

- Nguồn nớc thải từ nhà máy phát sinh từ các nguồn sau:

- Nớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

- Nớc thải sản xuất (nớc dịch đen, nớc thải rửa bột, nớc thải xeo giÊy)

- Nớc ma rửa trôi bề mặt khu vực

- Nớc vệ sinh máy móc thiết bị

- Nớc thải khi xảy ra sự cố.

2.3.2 Hiện trạng chất lợng nớc tại khu vực nhà máy

2.3.2.1 Hiện trạng chất lợng nớc cấp

Trạm bơm nớc cấp của Nhà máy hiện tại gồm 3 bơm có công suất 3 x 200 m 3 /giờ = 600 m 3 /giờ đủ cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của Nhà máy hiện nay (250 m 3 /giờ) và nhu cầu cung cấp nớc cho dây chuyền sản xuất mới (150 m 3 /giờ).

Nh vậy nhu cầu nớc là không thiếu.

Kết quả đo đạc chất lợng nớc cấp cho sinh hoạt cho thấy nồng độ các chất độc hại trong nớc sinh hoạt còn cao, không đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lợng nớc cấp, làm ảnh hởng đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên Nớc cấp cho sản xuất cũng không đảm bảo tiêu chuẩn chính vì vậy mà chất lợng sản phẩm nhà máy sản xuất ra còn bị hạn chế nhiều Do đó, nhà máy cần phải nghiên cứu và cải tạo hệ thống xử lý nớc cấp.

2.3.2.2 Hiện trạng chất lợng nớc thải

 N ớc thải sinh hoạt: Tổng lợng cán bộ công nhân viên của toàn nhà máy là 608 ngời Theo tính toán mức tiêu thụ nớc khoảng 120 lít/ ngời/ ngày thì lợng nớc cung cấp cho các nhu cầu sinh hoạt của toàn bộ công nhân nhà máy sẽ vào khoảng 73 m 3 /ngày và lợng nớc thải theo ớc tính khoảng 66 m 3 /ngày Nớc thải từ khu vực vệ sinh đợc tập trung về bể phốt chung của nhà máy Nớc thải sinh hoạt mang theo một lợng lớn các chất hữu cơ, các loại vi khuẩn (E Coli, vi rút các loại, trứng giun sán) sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc nơi nớc thải ra nhập Nớc thải sau khi ra khỏi bể phốt đợc đổ vào bể tập trung cùng với n- ớc thải khác của nhà máy trớc khi thải ra ngoài.

Bảng 11: Ước tính mức thải của mỗi ngời dân đến hệ thống cống rãnh

T Chất thải Mức thải (g/ngời/ngày) Lợng thải

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng)

Ngoài ra các chất thải còn chứa một loạt các dinh dỡng khác, dinh dỡng trong nớc thải là nguyên nhân gây ra hiện tợng phú d- ỡng trong các ao hồ, sông nơi tiếp nhận chất thải.

N ớc thải sản xuất: Trong các nguồn nớc thải kể trên , nguồn nớc thải từ khâu nấu bột (nớc dịch đen) đây là lợng nớc thải có màu rất đen, nhất là nớc rửa lần 1 của bộ phận nấu có màu đen kịt, có nồng độ kiềm rất cao (2600 - 7930 mg/l) và nồng độ COD đo đợc là 15 480 – 50 280 mg/l, BOD đo đợc là 4800 –

24 000 mg/l, chứa các thành phần khó phân huỷ sinh học (lignin và cellulose) Tuy nhiên tải lợng thải ra của lợng nớc thải dịch đen là không nhiều.

Nớc thải dịch trắng chủ yếu là do công đoạn xeo giấy sinh ra, theo số liệu đo đạc lu lợng nớc thải xeo giấy khoảng 2

000 – 2 500 m 3 /ngày đêm và điều hoà trong suốt thời gian hoạt động của nhà máy.

Thực tế khi hai loại nớc thải này đợc pha trộn với nhau đã tạo thành lợng nớc thải có lu lợng lớn (khoảng 3500 m 3 / ngđ) và nồng độ các chất ô nhiễm rất cao (COD khoảng 2.500 mgO2/L, pH = 8,5 - 9,2) có khả năng gây ô nhiễm nặng nề đến chất l- ợng nớc sông Cầu Với nồng độ chất hữu cơ cao, đặc biệt các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, lợng oxy hoà tan trong nớc sẽ giảm rất nhanh đến 0 do hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí phân huỷ các chất hữu cơ Trong điều kiện kị khí(không có oxy), các loại sinh vật nớc đều bị tiêu diệt, nhiều loại khí độc hại hình thành nh carbonic CO2, methane CH4, sulfua hydro H2S gây ô nhiễm môi trờng không khí và gây "hiệu ứng nhà kính" Đặc biệt là vấn đề cảm quan, do lợng lớn ligin và các sản phẩm hữu cơ, nớc thải có độ màu rất cao Độ màu của nớc thải đã làm tăng độ màu của nớc sông và do pH cao lớp bột dày tạo thành trên mặt nớc đã làm mất mỹ quan nguồn cấp nớc. Việc sử dụng nguồn nớc này không qua xử lý sẽ gây ngứa ngáy.

Bảng 12: Tổng lợng thải của nhà máy mỗi năm:

Công đoạn sản xuất Định mức nớc (m 3 /tấn sản phÈm)

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng)

Bảng 13: Kết quả phân tích chất lợng nớc thải của nhà máy giấy nh sau:

1 Nớc rửa 1( bộ phận nấu) Đen kịt 9,97 24.00

2 Nớc rửa 2( bộ phận nấu) Đen 8,95 4.800 15.48

3 Nớc thải xeo 1 Lờ nhờ 8,89 138 290 233

4 Nớc thải xeo 2 Lờ nhờ 9,21 180 350 248

5 Nớc thải xeo 3 Lờ nhờ 9,25 319 600 324

6 Nớc thải xeo rửa nấu Đen 10,2

7 Nớc thải tại cửa chính n.máy Đen 10,1

8 Nớc thải tại cửa xả ra s.CÇu

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng )

2.3.2.3 Đánh giá chất lợng nớc thải

Qua kết quả phân tích chất lợng nớc thải cho thấy nớc thải dịch đen có mức độ ô nhiễm rất cao, chỉ số COD lên tới 50

280 mg/l với nớc rửa phóng lần 1và 15 480 mg/l với các nớc rửa sau đó.

Nớc thải nhà máy đổ ra sông Cầu có mức độ ô nhiễm cao, chỉ số COD lên tới 1830 mg/l gấp hơn 37 lần tiêu chuẩn thải TCVN 5945- 1955 loại A, chỉ số BOD lên tới 500mg/l gấp 25 lần tiêu chuẩn thải TCVN 5945-1995 loại A.

Nh vậy, hiện trạng nớc sông Cầu đang ở mức báo động, khi mà mỗi năm nhà máy thải ra một lợng nớc thải khổng lồ với nồng độ các chất ô nhiễm quá cao nh vậy, lợng nớc này thải trực tiếp ra sông Cầu và hoà cùng dòng chảy qua 5 tỉnh thành, có thể kết luận rằng nguồn nớc thải của nhà máy đang là mối lo ngại lớn cho không chỉ cộng đồng dân c xung quanh nhà máy mà còn ảnh hởng đến cả c dân sống ở hai bên bờ sông Cầu, đe doạ đến hệ sinh thái dới nớc, và cây trồng ở hai bên sông.

Mô tả dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp công suất 15 000 tấn/ năm và hệ thống xử lý nớc thải

3.1 Mô tả quy trình công nghệ sản xuất

Giấy bao gói xi măng đợc sản xuất từ bột Kraft không tẩy (UKP): 30% và bột tre nứa tự nấu: 70% Chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn loại A giấy bao gói xi măng nhập khẩu hiện nay.

Giấy bao gói công nghiệp: Công nghệ sản xuất giấy bao gói công nghiệp dựa trên việc sử dụng hỗn hợp giấy loại và bột tre nứa tự nấu, tỷ lệ sử dụng giấy loại là 50% và bột tre nứa tự nấu là 50% Chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn loại A giấy bao gói công nghiệp.

Dây chuyền sản xuất và thiết bị đảm bảo các yêu cầu sau:

- Công nghệ đạt mức trung bình tiên tiến.

- Có hệ thống xử lý môi trờng.

Yếu tố đánh giá chất lợng và mức độ tiên tiến của công nghệ là:

- Định mức tiêu hao nguyên liệu vật liệu chủ yếu.

- Chất lợng nớc thải sau xử lý.

3.1.2 Dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp 3.1.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất.

BÓ xeo Sàng áp lực Máy xeo giấy

Lọc cát hình dùi nồng độ cao

Bể chứa Sàng li tâm

Sàng áp lực Cô đặc

Bột tre nứa tự nấu

Băng tải Thuû lùc Sàng thô

Lọc cát hình dùi nồng độ cao

Bể chứa Sàng áp lực Cô đặc

Bột kraft không tẩy (hoặc giấy loại)

Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy bao bì công nghiệp đợc trình bày ở hình 2 dới đây.

Hai dây chuyền chuẩn bị bột đợc thiết kế song song:

- Dây chuyền 1: Dùng để xử lý bột Kraft không tẩy và giấy loại.

- Dây chuyền 2: Dùng để xử lý bột tre nứa tự nấu.

Các dây chuyền chuẩn bị bột đều bao gồm: Băng tải đa nguyên liệu, máy đánh tơi thuỷ lực có kết cấu loại bỏ tạp chất tự động, máy sàng thô và hệ lọc cát thô, hệ thống lọc cát, sàng áp lực, máy cô đặc, hệ thống nghiền đĩa, bể chứa bột và toàn bộ hệ thống bơm bột tại từng công đoạn.

Bột giấy không tẩy đợc băng tải đa vào máy đánh tơi thủy lực, tại đây các tạp chất (nh băng dính, đinh ghim, tạp chất cơ học ) đợc loại bỏ Phần bột đợc bơm qua sàng tinh, sau sàng tinh bột đợc đa về bể chứa cấp 2 Từ đây bột đợc cấp cho hệ thống lọc cát Sau lọc cát bột đợc cô đặc và đa vào bể chứa tiếp theo Từ bể chứa này bột đợc bơm đi nghiền qua hệ thống nghiền đĩa sau đó vào bể chứa bột Tại đây bột đợc cho phụ gia cần thiết và đợc đa đi xeo Dây chuyền chuẩn bị bột tre nứa tự nấu cũng bao gồm các thiết bị tơng tự nh chuẩn bị bột giấy Kraft không tẩy nhng đợc tăng cờng thêm khâu sàng thô và rửa bột.

Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuÊt giÊy bao b×

Khi sản xuất giấy bao gói xi măng thì sử dụng nguyên liệu là hỗn hợp Kraft không tẩy và bột tre nứa tự nấu Khi sản xuất giấy bao gói công nghiệp thì sử dụng nguyên liệu là hỗn hợp giấy loại và bột tre nứa tự nấu.

3.1.2.2 Nớc cấp và nớc thải nhà máy sau khi đa dây chuyền công nghệ mới vào hoạt động a) Níc cÊp

Vấn đề cần quan tâm ở đây đó là nớc cấp và nớc thải của nhà máy đối với nớc cấp, nhà máy sẽ bổ sung hệ thống bơm nớc cấp với công suất 1 bơm 200 m 3 /h để dự phòng và cải tạo, củng cố lại trạm bơm, đờng ống để đảm bảo an toàn và đáp ứng yêu cầu cấp nớc cho sản xuất của Nhà máy Nhà máy cũng sẽ đầu t mới hệ thống xử lý nớc cấp đảm bảo yêu cầu chất lợng nớc cho sản xuất và sinh hoạt. b) Nớc thải Đối với nớc thải Nhà máy sẽ đầu t hệ thống xử lý nớc thải với mục tiêu nớc thải ra phải đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn tiếp nhận (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5945-1995) Bởi vì, khi nhà máy đa hệ thống dây chuyền công nghệ mới vào hoạt động mặc dù dây chuyền công nghệ này có những tiến bộ hơn lợng nớc thải/1 tấn sản phẩm sẽ giảm đi nhng do sản lợng tăng lên do đó tổng lợng nớc thải hàng năm của nhà máy sẽ tăng lên Và yếu tố môi trờng chịu ảnh hởng chính trong quá trình vận hành là yếu tố môi trờng nớc

Các thành phần môi trờng khác nh không khí, tiếng ồn không bị ảnh hởng lớn, vẫn nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên, nhà máy cũng sẽ cố gắng đầu t để đảm bảo môi trờng làm việc cho các cán bộ công nhân viên đợc tốt hơn.

Nớc thải công nghiệp (nớc thải từ sản xuất) của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ bao gồm nớc thải của các công đoạn sản xuÊt sau:

 Công đoạn nấu bột (nớc thải dịch đen)

 Công đoạn rửa bột (nớc thải dịch trắng).

 Công đoạn xeo giấy (nớc thải dịch trắng).

Tổng lợng nớc thải của nhà máy khi dây chuyền xeo giấy mới đa vào hoạt động sẽ đợc trình bày trong bảng sau.

Bảng 14:Ước tính tổng lợng nớc thải khi dây chuyền xeo mới đi vào hoạt động.

Công đoạn sản xuất Định mức nớc

Tổng lợng nớc thải (m 3 /năm)

Tổng lợng nớc thải công nghiệp từ nhà máy 2.047.500 (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng )

Theo thiết kế thời gian làm việc của nhà máy 300 ngày/năm thì lợng nớc thải trung bình ngày của nhà máy ớc tính vào khoảng 6825 m 3

Trong khi nớc thải dịch trắng bị nhiễm bẩn chủ yếu bởi các chất lơ lửng, hàm lợng các chất lơ lửng trong nớc trắng dao động trong khoảng từ 500 - 1200 mg/l và hàm lợng các chất hữu cơ hoà tan không lớn (BOD = 20 - 40 mgO 2 /l), không chứa các chất độc hại và pH trung tính.

Nớc thải dịch đen có pH rất cao (12.0 - 12.85) do ảnh h- ởng của xút (NaOH) trong quá trình nấu Hàm lợng các chất hữu cơ trong dịch đen rất cao (giá trị COD xác định lên tới 51 000 mg/l) Đặc biệt nớc thải thải dịch đen còn chứa lignin một hợp chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học với nồng độ cao, các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học nh tinh bột, đờng, protein.Với công suất sản xuất bột giấy nh hiện nay (20.000 tấn/năm) thì mỗi ngày công đoạn nấu bột thải ra khoảng 50 - 55 m 3 nớc dịch đen

Nớc thải dịch trắng trong giai đoạn này bao gồm nớc rửa bột và nớc thải từ quá trình xeo giấy Tổng lợng dịch trắng (nớc xeo giấy và nớc rửa bột) khi dây chuyền xeo mới hoạt động cùng với dây chuyền sản xuất cũ vào khoảng 1.830.000 m 3 /năm, trong đó nớc rửa bột là 350 000 m 3 /năm Nớc thải dịch trắng tuy có nồng độ ô nhiễm nhỏ , cặn lơ lửng dễ xử lý bằng quá trình lắng tự nhiên và lắng keo tụ, nhng lại có lu lợng rất lớn (khoảng 2 300 m 3 /ngđ) Cả hai loại nớc thải đều có khả năng gây ô nhiễm đến môi trờng

Bảng15: Tính toán tải lợng chất thải mang theo nớc thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ sau khi đã mở rộng

Quá trình nấu bột quá trình rửa bột Quá trình xeo giấy

Hệ thống xử lý n ớc thải từ công đoạn nấu, rửa Hệ thống xử lý n ớc thải xeo

Từ bảng tính toán kết quả trên nhận thấy lợng các chất thải mang theo cùng với nớc thải là khá lớn, tính theo COD là 6 983,5 tấn/năm Để giảm thiểu tác động của quá trình thải nớc thải giấy Hoàng Văn Thụ đến môi trờng nớc sông Cầu nhà máy sẽ đầu t xây dựng một hệ thống xử lý nớc thải song song với việc áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất (tái sử dụng nớc trắng của dây chuyền xeo giấy và nớc ngng từ hơi nớc) Theo đề xuất trong quy trình xử lý nớc, nớc thải từ công đoạn sản xuất bột giấy và xeo giấy sẽ đợc phân tách để tiến hành xử lý theo những quy trình công nghệ phù hợp Quy trình tách nớc, xử lý và tái sử dụng nớc nh đã trình bày theo sơ đồ sau:

Hình 10 : Quy trình tách nớc, xử lý và tái sử dụng nớc

3.2 Mô tả công nghệ xử lý nớc thải

3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ

Qua số liệu thành phần nớc thải có thể chia nớc thải thành

2 loại: nớc thải dịch trắng và nớc thải dịch đen Nớc dịch đen bị nhiễm bẩn chất hữu cơ cao, trong đó lợng chất rắn lơ lửng (TSS) chiếm một lợng khá cao, vì vậy việc xử lý nớc thải dịch đen sẽ chủ yếu dựa vào phơng pháp sinh học và phơng pháp hoá lý Nớc thải dịch trắng chủ yếu là chất lơ lửng sẽ chỉ sử dụng phơng pháp xử lý hoá lý Dây chuyền công nghệ vạch ra đợc dựa trên lu lợng và thành phần nớc thải đầu vào, đồng thời nớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn.

3.2.1.1 Nớc thải dịch đen (sản xuất bột giấy)

Nớc thải dịch đen xả ra từ nồi nấu bột trong phân xởng sản xuất bột giấy Nớc thải dịch đen đợc xả gián đoạn theo quy trình nấu - xả của bồn nấu bột giấy Trên cơ sở quy trình sản xuất bột giấy, nớc thải dịch đen đợc xả 3 lần:

Lần 1: Ngay sau khi kết thúc chu trình nấu, lợng nớc trong bồn nấu đợc thải ra ngoài, với khối lợng xút NaOH là 300 kg/tấn bột giấy, lợng nớc này còn chứa khá nhiều xút, vì vậy lợng dịch đen này thờng đợc tuần hoàn để tái sử dụng lợng xút d.

Lần 2: Sau khi xả vào bể chứa, bột đợc rửa bằng nớc sạch và xả ra ngoài, lợng nớc này thờng chứa lợng chất ô nhiễm rất cao.

Bể điều hoà Bể phản ứng IBể phản ứng II

Lần 3: Số lần rửa bột tuỳ thuộc vào công nghệ và chất lợng sản phẩm yêu cầu, lợng nớc này cũng đợc xả vào môi trờng.

3.2.1.2 Nớc thải dịch trắng (sản xuất giấy từ bột giấy)

Khác với nớc thải dịch đen, nớc thải dịch trắng đợc xả liên tục từ các máy xeo giấy Nớc thải dịch trắng tuy có nồng độ ô nhiễm không cao nhng có lu lợng thải rất lớn.

3.2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ

3.2.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải dịch đen

Trần Thị Thu Hơng KT

Hình11: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải dịch đen

Phân tích chi phí lợi ích mở rộng

Tiêu chí xác định ô nhiễm

Dựa vào các tiêu chuẩn môi trờng và các tiêu chuẩn thải để xác định mức độ ô nhiễm.Từ đó đánh giá mức độ vi phạm tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn thải là bao nhiêu lần thông qua những ảnh hởng tới con ngời, hệ sinh thái cùng phạm vi các ảnh hởng đó và thời gian bị ảnh hởng.

1.1.1 Các tiêu chuẩn môi trờng và tiêu chuẩn thải

Hiện nay nớc ta đã có những tiêu chuẩn chất lợng môi tr- ờng: tập 1-chất lợng nớc; tập 2- chất lợng không khí, âm học, chất lợng đất, giống các loại.

- Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt(bảng 1-phụ lục 1)

- Tiêu chuẩn chất lợng nớc ngầm(bảng 3- phụ lục 1)

- Tiêu chuẩn chất lợng nớc thải công nghiệp

- Tiêu chuẩn chất lợng nớc sinh hoạt.

Giá trị giới hạn thông số cơ bản trong không khí xung quanh ( bảng 5-phụ lục 1)

Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh (bảng 6- phụ lục 1)

Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (bảng 7- phụ lục 1)

- Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất hữu cơ (bảng 8- phụ lục 1)

1.1.2 Các tiêu chí để xác định mức ô nhiễm

1.1.1.2 Mức độ vi phạm các tiêu chuẩn (môi trờng, thải) bao nhiêu lần, có thể chia thành bốn mức độ khác nhau

- Từ 1,1 - 2 lần : chớm bị ô nhiễm (ô nhiễm nhẹ)

- Từ 2- 4 lần : bị ô nhiễm trung bình

- Từ 4-10 lần : bị ô nhiễm nặng

1.1.2.2- Mức độ ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng (SKCĐ)

Tuỳ yếu tố ô nhiễm và mức độ vi phạm tiêu chuẩn môi tr- ờng, tuỳ vào việc tiếp cận và sử dụng tài nguyên môi trờng mà có thể bị ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con ngời Những ảnh hởng này đợc thể hiện trên con số thống kê về số ngời mắc bệnh nghề nghiệp, số ngời bị mắc bệnh do việc sử dụng nguồn nớc, hít thở nguồn không khí ô nhiễmv v

Mức độ, thời gian ảnh hởng, phạm vi ảnh hởng đợc chia ra

1.1.2.3 Mức độ ảnh hởng đến sinh vật

Qua số liệu thống kê các loài vật( trâu, bò, lợn, gà), các loại cây trồng( cây lâu năm, lơng thực v v) bị bệnh, bị chết về số lợng, diện tích, năng suất mà có thể nhận ra các loại: nặng, nhẹ, trung bình, rất nặng.

1.1.2.4 Mức độ ảnh hởng đến giá trị thẩm mỹ.

Nhiều khi ảnh hởng của các thông số ô nhiễm cụ thể gây ra những ảnh hởng xấu đến cảnh quan xung quanh: màu của nớc ô nhiễm gây ảnh hởng đến màu của nớc sông, ao, hồ, giếng ; Khói bụi do hoạt động sản xuất gây ra làm cho cả một khu dân c bị nhiễm bẩn, cây cối xung quanh bị héo úa; chất thải rắn không đợc thu gom làm ảnh hởng đến vệ sinh khu vực , Một cách tơng đối chung cũng có thể chia ra làm 4 mức độ khác nhau: nhẹ, trung bình, nặng và rất nặng.

- Nhanh (Đơn vị tính ngày)

- Kéo dài (Đơn vị tính tháng)

- Rất dài (Đơn vị tính năm)

Đánh giá ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng của hoạt động sản xuÊt

Hoạt động sản xuất giấy của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ là một hoạt động cần thiết, không chỉ góp phần vào tăng trởng kinh tế, tăng tốc độ đô thị hoá v v của thành phố Thái Nguyên mà còn đấp ứng nhu cầu thiết yếu về giấy gói bao bì của thị trờng trong nớc Kết quả đo đạc, phân tích các thành phần môi trờng nớc ở khu vực nhà máy cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc ở đây đang ở mức báo động Lợng nớc thải từ quá trình sản xuất giấy có hàm lợng chất hữu cơ quá cao đợc thải trực tiếp ra sông Cầu Ô nhiễm nớc ở đây đang đe doạ đến sức khoẻ ngời sử dụng nguồn nớc sông Cầu đặc biệt là ngời dân thờng xuyên tiếp xúc với nớc thải.

1.2.1 Thiệt hại về sức khoẻ cộng đồng Đối tợng chịu ảnh hởng trớc hết là những ngời công nhân- những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất Do điều kiện lao động còn nhiều hạn chế, trang thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình sản xuất cha đạt tiêu chuẩn, môi trờng lao động còn cha đảm bảo (nh ở khu chặt mảnh, lò hơi v v), nên ngời công nhân sản xuất ở đây là những ngời phải chịu ảnh hởng độc hại trớc tiên Tổ lò hơi là khu cung cấp năng lợng chính cho cả nhà máy, vì ở đây nguyên liệu sử dụng chính là than đốt nên hàng năm ngời công nhân vận hành nồi hơi phải tiếp xúc với bụi than và khí độc Quá trình đốt than toả ra khí

CO2 và các chất xúc tác tạo ra axit sunfuric hydric rất có hại cho sức khoẻ ngời lao động.

Qua số liệu khám chữa bệnh hằng năm của nhà máy cho thấy sức khỏe của ngời lao động ngày càng giảm đi.

Bảng 16: Tình hình sức khoẻ cán bộ công nhân viên nhà máy

Năm Tổng số khám Loại I Loại II Loại III Loại IV

(Nguồn: Trạm Y tế nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ)

Bảng 17: Tỷ lệ mỗi loại sức khoẻ

Theo tiêu chí phân loại của Bộ Y tế:

Kết quả phân tích ở bảng số liệu sức khoẻ trên cho ta thấy chỉ trong 4 năm qua tình trạng sức khoẻ của cán bộ công nhân viên nhà máy có những thay đổi rõ rệt Năm 2000 sức khoẻ loại

I chỉ còn 11 ngời so với năm 1997 là 72 ngời Ngợc lại số công nhân có sức khoẻ loại IV lại tăng lên, cụ thể ở đây là tăng lên gấp 2 lần Điều này chứng tỏ một điều rằng môi trờng làm việc đang ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ cán bộ công nhân viên.

Số cán bộ công nhân viên mắc bệnh nghề nghiệp (bụi phổi Si02) là 17 ngời Nguyên nhân chính là do tiếp xúc với SiO2 trong quá trình làm việc.

Trong thời gian qua, nhà máy đã quan tâm đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên (CBCNV) bằng cách tổ chức khám bệnh hằng năm Tổng chi phí khám bệnh của CBCNV nh sau:

- Chi phí bình quân cho mỗi ngời khám/ 1 lần = 15000 đồng/ngời/1 lần.

Tổng chi phí khám C1 = 15.000 * 446 6.690.000 (đồng)

- Chi phí bồi dỡng cho mỗi ca khám bệnh / 1 lần = 30.000 đồng/ngời

Tổng chi phí bồi dỡng khám bệnh C2 = 30.000 * 446 13.380.000 đồng

- Chi phí tổ chức khám chữa bệnh (C3)

Mời cán bộ y tế về khám: 12.000.000 đồng

- Chi phí phục vụ : 7.000.000 đồng

Chi phí bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên sức khoẻ loại IV : 1.000.000 §

Tổng chi phí khám bệnh hàng năm: 1.000.000 * 27 27.000.000 §

C1 + C2 + C3 + C4 = 6.690 + 13.380 + 19.000 + 40.500 79.570.000 (đồng) Đây là tiền nhà máy bỏ ra để tổ chức khám sức khoẻ định kì cho cán bộ công nhân chịu ảnh hởng của môi trờng ô nhiễm Cũng theo kết qủa khám bệnh ở nhà máy thì số bệnh thờng gặp phải ở đây là mắt, đờng ruột, xoang đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 18: Bảng thống kê tình trạng sức khoẻ CBCNV nhà máy

STT Loại bệnh Số CBCNV bị bệnh

1 Đờng ruột, viêm dạ dày 23

3 Bệnh viêm xoang, mũi họng, thanh quản 104

6 Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng 30

9 Bệnh thận 28 Đối với dân c xung quanh khu vực nhà máy, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thuộc phờng Quán Triều và tiếp giáp với 2 phờng Quang Vinh và Tân Long, do đó các vùng này ít nhiều chịu ảnh hởng của ô nhiễm

Phờng Tân Long nằm tiếp giáp với nhà máy nhng do ở phía thợng lu chỗ gia nhập của nớc thải vào dòng chảy sông Cầu nên không chịu tác động Qua kết quả kiểm tra, đánh giá của bộ KHCNMT tỉnh Thái Nguyên thì số hộ dân nằm tiếp giáp với nhà máy phải chịu ảnh hởng không khí ( khí độc hại sinh ra từ khâu xử lý hoá chất)

Phờng Quang Vinh và Quán Triều trớc đây lấy nớc sông Cầu là nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu, và việc sử dụng nớc sinh hoạt từ nguồn nớc sông Cầu lên, chỉ qua một vài khâu xử lý cơ bản rồi đa vào sử dụng rất không đảm bảo vệ sinh Đây là nguyên nhân chính gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ. Vài năm trở lại đây các hộ dân do sự cấp thiết phải cải tạo môi trờng sống để đảm bảo sức khoẻ của chính bản thân đã đào giếng để lấy nớc sử dụng.

Nh số liệu cung cấp, phờng Quang Vinh có tổng số hộ là :

Số hộ sử dụng nớc giếng: 864 hộ

Số hộ sử dụng nớc máy : 425 hộ

Số hộ sử dụng giếng đất : 122 hộ

Số hộ sử dụng giếng khoan: 7 hộ Tuy chất lợng nớc có khá hơn so với nớc lấy từ sông Cầu nhng vẫn cha đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng Một số giếng đào lên không sử dụng đợc do nớc ở đây bị ô nhiễm, gây lãng phí tiền của của ngời dân ( trung bình một giếng đào là một triệu đồng) Số liệu thống kê tại trạm y tế phờng cho thấy ngời dân ở đây mắc một số bệnh nh đờng ruột, da, mắt, dạ dày Điều đó đã phần nào chứng minh đợc ảnh hởng của ô nhiễm nớc đến sức khoẻ của nhân dân 2 phờng.

1.1.1 Thiệt hại về năng suất cây trồng

Phờng Quang Vinh và Quán Triều là 2 phờng sử dụng hoàn toàn nớc sông Cầu để tới tiêu, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Qua con số thống kê của các phờng cho thấy năng suất lúa và hoa màu ở đây thấp hơn so với các phờng khác, nhng công sức bỏ ra để chăm sócc thì lại lớn hơn rất nhiều, các hộ dân ở đây để đạt đợc năng suất lúa là 38 tạ/ha đã phải sử dụng rất nhiều phân bón, thời gian, công sức để khắc phục phần nào những ảnh hởng của ô nhiễm đến năng suất cây trồng Hầu hết các ruộng sử dụng để cấy lúa ở đây bị bám mảng rất khó trong công đoạn cày bừa Nớc sông Cầu đợc lấy lên để tới ruộng đem theo rất nhiều những chất độc hại, ảnh hởng xấu đến sự tăng trởng của cây trồng dẫn đến giảm năng suất cây trồng.

Tỷ lệ súc vật nuôi ở đây thờng có tỉ lệ chết cao hơn, mặc dù cha cơ quan hay tổ chức nào quan tâm đến việc tìm hiểu nguyên nhân, nhng có thể nói rằng khi sống trong một môi trờng bị ô nhiễm, hàng ngày phải uống nguồn nớc độc hại từ các mơng dẫn nớc thì có thể thấy đợc một phần nguyên nhân ở đây là do môi trờng sống bị ô nhiễm.

1.2.3 Thiệt hại chi phí phòng chống của dân c

Tại hai phờng Quang Vinh và Quán Triều nhìn chung dân c đang phải sống trong một môi trờng bị ô nhiễm, chính và đang phải chịu đựng một số tác hại do ô nhiễm môi trờng trực tiếp của nhà máy nh khói bụi, mùi xử lý hoá chất rất khó chịu, nguồn nớc sinh hoạt cũng nh nớc phục vụ tới tiêu không đảm bảo. Nớc giếng hiện đang sử dụng vẫn còn chứa nhiều yếu tố độc hại không đạt tiêu chuẩn nớc sinh hoạt theo quy định, nhng do điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, do đó công tác phòng chống ô nhiễm của dân c trong khu vực là không đáng kÓ.

1.2.4 Thiệt hại do ảnh hởng đến mỹ quan môi trờng

Do nớc thải dịch đen của nhà máy có độ màu rất cao (đen kịt), chính vì vậy khi thải ra hệ thống sông Cầu đã gây ảnh hởng đến độ màu của nớc sông Cầu, cùng với các nhà máy ở ven hai bên bờ sông Cầu nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đạng làm mất đi vẻ đẹp của dòng sông Cầu Lợng bột giấy không đợc thu hồi hết theo dòng chảy ra sông Cầu, nhng do khối lợng quá lớn gây nên hiện tợng mảng bám, ảnh hởng đến mỹ quan khu vực xung quanh nhà máy

Lợng giá thiệt hại môi trờng trên cơ sở tính toán chi phí giảm thải

Theo phơng pháp "Lợng giá chi phí thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trờng" thì cần phải tập hợp đợc đầy đủ số liệu về tình trạng sức khoẻ của dân c trong khu vực chịu ô nhiễm, về thiệt hại mùa màng do tác động của ô nhiễm môi trờng gây nên, chi phí phòng chống, chi phí do ảnh hởng đến hệ sinh thái v.v Tuy nhiên công tác này, ở Việt Nam từ trớc tới nay cha đợc thực sự quan tâm thống kê con số cụ thể, cha quan tâm nghiên cứu hậu quả của những ảnh hởng ô nhiễm môi trờng gây nên do đó gây khó khăn cho việc lợng hoá theo phơng pháp trên Theo kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực nh Trung Quốc và Thái Lan, trên cơ sở tính toán những thiệt hại kinh tế mà các nhà máy gây ra cho xã hội và chi phí mà xã hội bỏ ra để khắc phục ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn thải cho phép. Phơng pháp tính toán theo chi phí giảm thải dựa trên mức độ gây ô nhiễm.

- Tổng lợng thải ra của một số chất gây ô nhiễm cụ thể hoặc một nhóm các chất gây ô nhiễm (tấn/ngày đêm).

- Nồng độ chất ô nhiễm cụ thể đợc thải ra (mg/l)

- Tổng khối lợng chất thải (m 3 /ngày đêm).

Nh vậy, phơng pháp này không tiếp cận theo cách tính toán thiệt hại mà chỉ dựa trên những chi phí mà xã hội phải bỏ ra để xử lý toàn bộ lợng nớc thải ô nhiễm đạt tiêu chuẩn thải trớc khi nó đợc thải ra môi trờng

Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ sau khi lắp đặt và đa dây chuyền công nghệ mới vào sử dụng thì tổng lợng thải của nhà máy và nồng độ các chất thải trong nớc thải của nhà máy đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng19: Tổng lợng thải của nhà máy mỗi năm khi vận hành dây chuyền sản xuất mới và cũ (đơn vị tính 1000 m 3 )

NÊu bét 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 Rửa bột 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 Xeo giÊy 700 700 700 700 700 700 700 700 700 700

Xeo giÊy 0 0 840 1080 1080 1080 1080 1080 1080 1080 Nớc tái sử dông 0 0 - 300 - 300 - 300 - 300 - 300 - 300 - 300 - 300 Tổng nớcxeo 700 700 1240 1480 1480 1480 1480 1480 1480 1480

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và T vấn Môi trờng)

Bảng 20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải nhà máy (đơn vị kg/m 3 ):

STT Loại nớc thải SS COD BOD

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và T vấn Môi trờng)

 Tổng lợng thải trong hai năm đầu:

Tổng lợng SS thải ra là:

Tổng lợng COD thải ra là:

Tổng lợng BOD thải ra là:

 Tổng lợng thải trong năm thứ ba (2002) khi dây chuyền mới bắt đầu đi vào hoạt động là:

Tổng lợng SS thải ra là:

Tổng lợng COD thải ra là:

Tổng lợng BOD thải ra là:

 Tổng lợng thải trong năm thứ t (2003) trở đi khi dây chuyền mới bắt đầu đi vào hoạt động là:

Tổng lợng SS thải ra là:

Tổng lợng COD thải ra là:

= 6 999 340 (kg/n¨m) Tổng lợng BOD thải ra là:

Nồng độ trung bình của toàn bộ lợng nớc thải đợc tính nh sau:

Nồng độ X = Lợng thải X/ Tổng lợng nớc thải * 100%

Bảng21: Kết quả tính toán nồng độ trung bình của các chất ô nhiÔm

Theo tiêu chuẩn thải loại C nồng độ các chất ô nhiễm cho phép là: SS: 0.2 kg/m 3 ; COD: 0.4 kg/m 3 ; BOD: 0.1 kg/m 3 đợc quy định trong tiêu chuẩn thải Việt Nam thì mỗi năm nhà máy sẽ đợc phép thải ra mỗi chỉ số SS, COD, BOD với tổng lợng nh ở bảng sau:

Lợng thải cho phÐp n¨m 2003 (kg/n¨m)

Bảng 22: Lợng thải tiêu chuẩn nhà máy đợc thải ra một năm

Với một nồng độ các chất gây ô nhiễm cao nh vậy và một lợng nớc thải khổng lồ thì chi phí hàng năm xã hội phải bỏ ra để khắc phục hay đầu t cho các thiết bị chống ô nhiễm và xử lý tại nguồn theo những quy định trong TCVN 5945 - 1995 đợc tính dựa theo mô hình đã xây dựng ở chơng I:

Vì trong COD đã bao hàm cả BOD5 do đó khi xử lý COD thì cũng đồng thời sẽ xử lý cả BOD5 Sử dụng số liệu tính toán ta cã:

Năm thứ nhất và thứ 2 khi dây chuyền mới bắt đầu hoạt động:

CPKP/ năm thứ 1, 2 = CPKP SS + CPKPCOD

Năm thứ 3 khi dây chuyền mới bắt đầu hoạt động:

Sử dụng số liệu tính toán ta có:

CPKP/ năm thứ 3 = CPKP SS + CPKPCOD

Chi phí khắc phục (CPKP)/ năm = ∑

Từ năm thứ 4 trở đi

Sử dụng số liệu tính toán ta có:

CPKP/ năm thứ 4 trở đi = CPKP SS + CPKPCOD

Nh vậy, trong trờng hợp nhà máy không xử lý nớc thải mà xả thẳng ra sông Cầu, để mong muốn có đợc một môi trờng sống trong lành thì cần phải bỏ ra một khoản tiền để đầu t cho công tác xử lý môi trờng, tổng chi phí giảm thải mỗi năm xã hội sẽ phải bỏ ra là:

COD (kg) 6 648 340 6 648 340 6 891 340 6 999 340 BOD (kg) 2 263 840 2 263 840 2 382 640 2 435 440 Tổng nớc thải

Bảng 23: Chi phí khắc phục mỗi năm xã hội phải bỏ ra

Tính toán theo kinh nghiệm của Thái Lan ta có:

Trần Thị Thu Hơng KT

C = 1446 Q + 5914 * SL BOD + 32000 pH + 1478 * SL COD +

Theo phơng pháp tính nh trên ta có số liệu cụ thể nh sau:

Số tiền mà xã hội chịu thiệt trong năm 2001 và năm 1002 là:

Tỉ lệ phí (đồng/kg/n ¨m)

Bảng 24: Tổng số tiền xã hội chịu thiệt năm 2001 và năm 2002

Theo phơng pháp này tổng phí phải trả là:

Số tiền mà xã hội chịu thiệt trong năm thứ 2003 là:

Tỉ lệ phí (đồng/kg/n ¨m)

Bảng 25: Tổng số tiền xã hội chịu thiệt năm 2003

Tổng phí phải trả là:

Trần Thị Thu Hơng KT

Số tiền mà xã hội chịu thiệt trong năm 2004 trở đi là:

Tỉ lệ phí (đồng/kg/n ¨m)

Bảng 26: Tổng số tiền xã hội chịu thiệt năm 2004 trở đi

Tổng phí phải trả là:

Theo phơng pháp tính toán trên thì hàng năm xã hội đã phải chịu khoản thiệt hại nh sau: Đơn vị tính: đồng

COD (kg) 6 648 340 6 648 340 6 891 340 6 999 340 BOD (kg) 2 263 840 2 263 840 2 382 640 2 435 440 Tổng nớc thải

Bảng 27: Tổng số tiền xã hội chịu thiệt qua các năm

Kết luận: Thông qua hai phơng pháp sử dụng để tính toán khác nhau, ta thấy với một lu lợng nớc thải khổng lồ nh vậy cùng với nồng độ các chất thải quá lớn nếu nh thải trực tiếp ra môi trờng hằng năm mà không qua xử lý thì sẽ gây ra cho xã hội một khoản thiệt hại khổng lồ và chi phí để xã hội xử lý cho lợng nớc thải có hàm lợng ác chất hữu cơ quá cao nh vậy là rất lớn ớc tính mỗi năm khoảng 25 đến 30 tỉ đồng Chính vì vậy để tồn tại và phát triển nhà máy không chỉ quan tâm đến lợi ích riêng của mình mà cần phải quan tâm đến vấn đề môi tr- ờng, phải có biện pháp xử lý môi trờng thật hiệu quả để đem lại lợi ích chung cho cả cộng động.

II/ Phân tích chi phí - lợi ích của dự án

Khi cha tính đến lợi ích xã hội

Khi chỉ xét trên góc độ lợi ích của cá nhân nhà máy mà cha xét đến lợi ích môi trờng do việc cải tạo, lắp đặt hệ Trần Thị Thu Hơng KT

& QL MT K39 thống dây chuyền công nghệ mới Đây là phơng pháp phân tích tài chính đơn thuần.

2.1.1 Chi phí, lợi ích của dự án qua các năm

Lơi ích thu về hàng năm của dự án chính là khoản doanh thu hàng năm mà nhà máy thu đợc từ việc bán sản phẩm của mình Từ năm thứ hai trở đi dự án đi vào hoạt động, do đó trong 2 năm đầu nhà máy sẽ cha có doanh thu Năm thứ 3 doanh thu là 77 tỉ đồng, năm thứ 4 đến thứ 6 là 99 tỉ đồng, năm thứ 7 đến năm thứ 10 là 93,6 tỉ đồng Tuy nhiên nhà máy vẫn tiếp tục duy trì hoạt động của dây chuyền sản xuất cũ do đó hàng năm dây chuyền sản xuất cũ sản xuất khoangr 3 500 tấn sản phẩm, doanh thu hàng năm của 35 000 tấn sản phẩm này là19,7 tỉ đồng/ năm.

Bảng 28: Doanh thu hàng năm của nhà máy Đơn vị: triệu đồng

Trần Thị Thu Hơng KT & QL MT K39

Các khoản mục mà nhà máy phải chi phí cho dự án bao gồm các khoản đầu t vốn cố định, vốn lu động và các khoản chi phí hàng năm mà nhà máy phải bỏ ra để hoạt động sản xuất cả trên dây chuyền công nghệ cũ và dây chuyền công nghệ mới Vì toàn bộ vốn cố định của nhà máy là vay từ Ngân hàng Đầu t Phát triển tỉnh Thái Nguyên do đó ngoài các khoản chi trả hàng năm nhà máy phải trả thêm khoản lãi suất vay ngân hàng, thuế thu nhập.

Bảng 29: Bảng tổng hợp chi phí của nhà máy qua các năm: Đơn vị tính: Triệu đồng

2.1.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế

2.1.2.1 Giá trị hiện tại dòng (NPV - Net Present Value)

Việc phân tích dự án đầu t thờng đợc tiến hành sau thuế, do vậy nếu dự án vay vốn để đầu t thì chi phí sử dụng vốn đợc làm căn cứ cho việc xác định tỷ suất "r" (chi phí sử dụng vốn vay sau thuế) Tỷ suất chiết khấu của dự án đợc tính theo công thức sau: r = rvay (1 - T) [2]

Trong đó: rvay: lãi suất vay (8%)

T: ThuÕ suÊt thu nhËp (32%) áp dụng tính toán có; r = 0.08 (1 - 0.32) = 0.054

Bảng 30: Bảng luồng tiền của dự án

Trần Thị Thu Hơng KT & QL MT K39

Sơ đồ dòng lu kim

Chọn mặt bằng tính toán tại thời điểm gốc

Chỉ tiêu NPV phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại (đầu thời kì phân tích), đợc xem là chỉ tiêu quan trọng để đáng giá dự án đầut Trong tính toán cho dự án trên NPV > 0  Điều đó chứng tỏ dự án sinh lãi  Dự án nên đầu t

Trần Thị Thu Hơng KT & QL MT K39

2.1.2.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C)

Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chi phí đợc xác định bằng tỉ số giữa lợi ích thu đợc và chi phí bá ra.

B/C > 1, khi đó tổng các khoản thu của dự án đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra của dự án  Dự án có khả năng sinh lợi

2.1.3 Biểu đồ chi phí - lợi ích

Hình 12: Biểu đồ chi phí - lợi ích của dự án

Trần Thị Thu Hơng KT & QL MT K39

Khi tính đến lợi ích môi trờng

Dự án xây lắp hệ thống xử lý nớc thải trong dây chuyền sản xuất mới của nhà máy, xử lý toàn bộ lợng nớc thải trớc khi thải ra môi trờng đạt đợc tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp theo tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam Vì vậy, nếu nh toàn bộ lợng nớc thải khổng lồ này đợc xử lý thì những ảnh hởng xấu do ô nhiễm môi trờng mà nhà máy gây ra sẽ giảm đi, nh thiệt hại về sức khoẻ sẽ giảm đi do bệnh tật hàng năm giảm, năng suất cây trồng vật nuôi sẽ tăng lên Vì vậy, lợi ích mà dự án đem lại sẽ không đơn thuần chỉ là mang lại lợi ích cho xã hội mà còn mang lại lợi ích to lớn cho cả cộng đồng nữa, đó là một môi trờng sống trong lành hơn.

2.2.1 Bảng chi phí - lợi ích

Bảng 31: Chi phí - lợi ích khi tính đến lợi ích môi trờng

2.2.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế

2.2.2.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV)

= 170 413 400 000 (đồng) NPV > 0  Khi có tính đến yếu tố lợi ích môi trờng thì NPV của dự án lớn lên rất nhiều Trần Thị Thu Hơng KT & QL MT K39

2.1.2.2 Tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C)

Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chi phí đợc xác định bằng tỉ số giữa lợi ích thu đợc và chi phÝ bá ra.

Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chi phí đợc xác định bằng tỉ số giữa lợi ích thu đợc và chi phÝ bá ra.

B/C > 1, khi đó tổng các khoản thu của dự án đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra của dự án  Dự án có khả năng sinh lợi

2 1.3 Biểu đồ chi phí - lợi ích

Hình13 : Biểu đồ chi phí - lợi ích khi tính đến lợi ích môi trờng

Trần Thị Thu Hơng KT & QL MT K39

Kết luận và kiến nghị

Qua việc phân tích cái "đợc - mất" của dự án đựa trên phơng pháp phân tích CBA mở rộng ta thấy rõ việc đầu t xây dựng hệ thống xử lý nớc thải là vô cùng cần thiết Nhất là hiện nay, khi môi trờng cũng nh các nguồn tài nguyên khác ngày càng trở nên khan hiếm, các tiêu chuẩn đặt ra cho môi trờng ngày càng chặt chẽ hơn, việc đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại, sử dụng dây chuyền sản xuất thân thiện hơn với môi trờng , lắp đặt hệ thống xử lý chất thải là điều bắt buộc đối với các tổ chức, các cá nhân có hoạt động sản xuất gây ô nhiÔm Điều 7 Luật BVMT đã quy định: " Tổ chức cá nhân sử dụng các thành phần môi trờng vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trờng hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệ môi trờng Chính phủ quy định các trờng hợp, mức và phơng thức đóng góp tài chính nói tại điều này". Điều 8 (Nghị định 175/CP) " Tất cả các tổ chức và cơ sở kinh doanh đều phải tuân thủ hoàn toàn quy định đóng góp - - -

- - - tài chính trong luật BVMT và phải bồi thờng các thiệt hại gây ra đối với môi trờng"

Luận văn này đã vận dụng phơng pháp phân tích chi phí

- lợi ích mở rộng , trên cơ sở nền tảng là những tiêu chuẩn, nghị định, luật BVMT đợc quy định ở Việt Nam để đánh giá quy mô, mức độ ảnh hởng của hoạt động sản xuất giấy ở nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến môi trờng Từ đó xác định đợc những thiệt hại mà nhà máy gây ra cho cộng đồng dân c xung quanh và cho xã hội, bằng những cách tiếp cận khác nhau để l- ợng hoá đợc những thiệt hại kinh tế đó Đây chính là một bớc quan trọng khác biệt với những phơng pháp khác của CBA.

Qua quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu nghiên cứu, báo cáo của các cơ quan khoa học, của nhà máy, Trung tâm vệ sinh dịch tễ Thái Nguyên Có thể nêu lên một số kết luận nh sau:

 Quy mô sản xuất không lớn, nhng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã thải ra sông Cầu một lợng nớc thải khổng lồ, góp phần vào việc làm biến đổi chất lợng nớc sông Cầu, gây ô nhiễm nguồn nớc, tiến tới là suy thoái, chi phí bỏ ra để khắc phôc rÊt lín.

Trần Thị Thu Hơng KT &

 So sánh với con số lợi nhuận hoạt động của nhà máy trong những năm trớc đây, thì việc đầu t xử lý chất thải cho môi tr- ờng vợt quá xa so với khả năng của nhà máy Chính vì mục tiêu xã hội (giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ nhà máy, cung cấp các loại giấy cần thiết phục vụ cho nhu cầu kinh tế, sinh hoạt của xã hội ) mà vấn đề bảo vệ môi trờng vẫn cha đợc thực sự chú trọng Việc gây ô nhiễm của nhà máy vẫn tiếp tục xảy ra

 Các cơ quan quản lý môi trờng thiếu sự quản lý và sự giám sát hoạt động của nhà máy kĩ càng, thiếu những biện pháp xử lý cụ thể, do đó dẫn đếntình trạng nhà máy gây ô nhiễm tiếp tục gây ô nhiễm mà không có biện pháp xử lý trong suốt một thời gian dài.

 Hoạt động sản xuất của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ gây ảnh hởng đến sức khoẻ không chỉ của cán bộ công nhân viên nhà máy mà còn gây ảnh đến sức khoẻ của dân c 2 ph- ờng Quán Triều, Quang Vinh, gây thiệt hại về mùa màng, cây trồng, vật nuôi

 Lợng bột giấy không đợc thu hồi hết theo dòng xả thải chảy ra sông Cầu gây nên hiện tợng mảng bám, nớc thải dịch đen hoà vào dòng chảy sông Cầu gây biến màu nớc sông làm mÊt mü quan.

Đầu t xây dựng hệ thống xử lý môi trờng của nhà máy trong thời gian tới là việc làm rất thiết thực, giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm do nớc thải nhà máy gây ra, bảo vệ môi trờng sống, làm việc không chỉ cho cán bộ công nhân viên nhà máy, cộng đồng dân c xung quanh, mà còn cho toàn xã hội

Chi phí cho việc lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý nớc thải là không quá lớn nhng lại đem lại một hiệu quả xã hội rất lớn Vì vậy, việc đầu t xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý môi trờng của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ trong thời gian tới là hoàn toàn phù hợp.

Tổng lợng nớc thải địch đen nhà máy thải ra mỗi năm (bao gồm nớc nấu bột và rửa bột) = 367 500 m 3 / năm.

Tổng lợng nớc thải dịch trắng nhà máy thải mỗi năm (nớc xeo giấy của 2 dây chuyền) = 1 780 000 m 3 /năm

Trần Thị Thu Hơng KT &

Tổng vốn đầu t xây dựng và lắp đặt = 8 275 317 000 (đồng) hệ thống xử lý nớc thải Theo kết quả tính toán toàn bộ chi phí xây dựng, lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý nớc thải của nhà máy, chi phí để xử lý một m 3 nớc thải cụ thể nh sau:

+ Chi phí xử lý cho 1 m 3 nớc thải dịch đen = 17 387 đồng/m 3

+ Chi phí xử lý cho 1 m 3 nớc thải dịch trắng = 2 714 đồng/m 3

Nh vậy, tổng chi phí xử lý nớc thải mỗi năm của nhà máy là:

+ CPXL nớc thải dịch đen = 17 387 * 367 500 = 6.39 (tỷ đồng)

+ CPXLnớc thải dịch trắng = 2 714 * 1 780 000 = 4.83 (tỷ đồng)

Tổng chi phí xử lý mỗi năm là = 11.22 (tỷ đồng)

Nh vậy, nếu nh nhà máy lắp đặt hệ thống xử lý nớc thải thì sẽ giảm đợc trên 1/2 chi phí xã hội bỏ ra để khắc phục lợng nớc thải của nhà máy hàng năm, đem lại một môi trờng sống trong lành hơn cho công đồng dan c xung quanh, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống.

Chi phí đầu t cho hệ thống xử lý nớc thải, cũng nh chi phí vận hành hàng năm gồm chi phí cho hóa chất, điện, nớc, lơng công nhân đối với nhà máy thì không phải là nhỏ nhng đem so với những lợi ích môi trờng mà nó đem lại thì ta thấy việc đầu t lắp đặt hệ thống xử lý nớc thải này là một việc làm cần thiết, cần phải khuuyến khích Chính vì vậy, để đảm bảo công tác quản lý và bảo vệ môi trờng thì:

 Nhà nớc cần phải có những công cụ hiệu quả để kiểm soát ô nhiễm nớc nh công cụ phí xả thải và sử dụng khoản tiền thu đợc phục vụ cho việc xử lý nớc thải, áp dụng nguyên tắc ng- ời gây ô nhiễm phải trả tiền Tuy nhiên, mức phí quy định là bao nhiêu thì cần phải nghiên cứu cụ thể , để đa ra những mức phí hợp lý, tránh trờng hợp đánh phí quá khả năng tài

Trần Thị Thu Hơng KT &

- - - chính của nhà máy, gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

- Để khuyến khích các nhà máy sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trờng , Nhà nớc nên có những chính sách, biện pháp khuyến khích cụ thể nh cho vay u đãi, giảm thuế,

- Sở Khoa học Công Nghệ và Môi trờng, Cục môi trờng -

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng thờng xuyên kiểm tra,giám sát, giúp đỡ các nhà máy trong công tác bảo vệ môi trờng.

Ngày đăng: 18/07/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w