So Sánh Ảnh Hưởng Của Bổ Sung Chế Phẩm Lactozyme Và Chế Phẩm Immunowall Đến Khả Năng Sinh Trưởng Trên Lợn Con Giai Đoạn Từ Cai Sữa Đến 60 Ngày Tuổi

54 1 0
So Sánh Ảnh Hưởng Của Bổ Sung Chế Phẩm Lactozyme Và Chế Phẩm Immunowall Đến Khả Năng Sinh Trưởng Trên Lợn Con Giai Đoạn Từ Cai Sữa Đến 60 Ngày Tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP LÊ ĐĂNG HÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP So sánh ảnh hƣởng bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến khả sinh trƣởng lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi trang trại lợn Công ty cổ phần nông sản Phú gia – xã Thiệu Phú - huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú Y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi ln nhận đƣợc quan tâm sâu sắc, tận tình chu đáo thầy giáo, cô giáo bạn bè Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo ThS Đỗ Ngọc Hà, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Bộ môn Khoa học vật nuôi, khoa Nông lâm - Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức góp ý bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Chủ trang trại, kỹ thuật công nhân trang trại lợn Công ty nông sản Phú Gia – xã Thiệu Phú - huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập trang trại Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập, nhƣ việc hồn thành khóa luận Xin kính chúc thầy giáo luôn mạnh khỏe để tiếp tục cống hiến sức lực, trí tuệ cho nghiệp trồng ngƣời Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Đăng Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii PHẦN1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Probiotic ứng dụng 2.1.1.1 Khái niệm Probiotic 2.1.1.2 Một số loại probiotic phổ biến 2.1.1.3 Cơ chế tác động 2.1.1.4 Vai trị probiotic hệ tiêu hóa 2.1.2 Prebiotic ứng dụng 2.1.2.1 Định nghĩa prebiotic 2.1.2.2 Phân loại prebiotic 2.1.2.3 Cơ chế tác động 2.1.3 Đặc điểm lợn 10 2.1.3.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa lợn 10 2.1.3.2 Đặc điểm tiêu hóa hấp thụ lợn 11 2.1.3.3 Sinh lý tiêu hóa lợn 12 2.1.4 Cơ sở khoa học sinh trƣởng lợn 14 ii 2.1.4.1 Sự sinh trƣởng tiêu đánh giá sức sinh trƣởng lợn 14 2.1.4.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng 15 2.1.5 Bệnh tiêu chảy lợn 18 2.1.6 Giới thiệu chế phẩm nghiên cứu 19 2.1.6.1 Chế phẩm Immunowall 19 2.1.6.2 Chế phẩm Lactozyme 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 22 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Thời gian, địa điểm 23 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.3.3 Các tiêu theo dõi 24 3.3.4 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 25 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hƣởng bổ sung chế phẩm lactozyme chếphẩm 27 4.1.1 Sinh trƣởng tích lũy 27 4.1.2 Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 29 4.1.3.Sinh trƣởng tƣơng đối 32 4.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowallvào thức ăn đến lƣợng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày) 33 4.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 35 4.6 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế 37 iii 4.7 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến sinh trƣởng tích lũy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (kg/con) 27 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung lactozyme chế phẩm immunowall đến sinh trƣởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày) 30 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến sinh trƣởng tƣơng đối lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 32 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến lƣợng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày) 34 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (FCR) 36 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 37 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowallđến bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 39 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lƣợng thể lợn thí nghiệm 29 Biểu đồ 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 31 Biểu đồ 4.3: Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 33 Biểu đồ 4.4: Lƣợng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm 35 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Từ viết tắt ADG - Tăng trọng trung bình ngày CFU - Đơn vị đo lƣờng cho giá trị chất CS - Cộng ĐC - Đối chứng FCR - Tiêu tốn thức ăn 1kilogam tăng trọng Đ - Đồng g - Gam kg - Kilogam KPCS - Khẩu phần sở m - Mét ml - Mililit TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam vii PHẦN1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong q trình cải biến di truyền, suất chăn ni lợn tăng lên đáng kể Việc tăng mật độ nuôi thách thức bệnh tật gia tăng bị nhiễm mầm bệnh khác nhau, đặc biệt vi khuẩn đƣờng ruột nhƣ E.coli, Salmonella ssp, Clostridium perfringens Campylobacter ssp Bệnh đƣờng ruột có ảnh hƣởng lớn đến ngành chăn nuôi Chúng làm giảm suất, tăng tỷ lệ chết nguồn nhiễm tiềm cho sản phẩm thịt, giảm an toàn thực phẩm cho ngƣời Sản phẩm thịt bị hạn chế xuất không đủ chất lƣợng hay tồn dƣ kháng sinh, chất kích thích sinh trƣởng (ngƣời chăn ni trộn vào thức ăn để kích thích sinh trƣởng, ngăn ngừa bệnh tật, giảm tiêu tốn thức ăn) Với ý thức ngày tăng ngƣời kháng thuốc vi khuẩn, nên việc sử dụng kháng sinh chữa bệnh, phòng bệnh cho lợn giảm dần Từ lâu có mối quan tâm đến việc tìm loại chất thay kháng sinh chăn ni.Vi sinh vật sống ống tiêu hóa vật ni có ảnh hƣởng sâu sắc đến vài q trình sinh lí vật chủ Vì vậy, điều quan trọng phải hiểu chế hệ vi khuẩn đƣờng ruột lợn, tìm chất thay chất kháng sinh Ở trạng thái bình thƣờng đƣờng ruột có cân vi khuẩn có lợi vi khuẩn có hại Nó bị ảnh hƣởng tƣơng tác quan hệ cộng sinh cạnh tranh Cộng đồng vi khuẩn khơng bảo vệ máy tiêu hóa mà cịn tăng khả sản xuất động vật chủ Probiotic prebiotic sản phẩm đƣợc nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng vào thức ăn cho lợn, nhằm thay chất kháng sinh, tăng cƣờng miễn dịch cho vật ni Ngày có nhiều chứng nghiên cứu cho thấy tác động có lợi việc sử dụng probiotic prebiotic Bổ sung probiotic prebiotic thức ăn động vật đƣợc nghiên cứu từ lâu, với mục tiêu làm tăng số lƣợng vi sinh vật có lợi đƣờng ruột Sử dụng vi sinh vật có lợi cản trở phát triển vi sinh vật có hại đƣờng ruột làm giảm hàm lƣợng sản phẩm trao đổi chất gây hại, gây hôi thối ruột phân Kể từ probiotic đƣợc sử dụng, việc cấm sử dụng kháng sinh giảm hàm lƣợng kháng sinh thức ăn đƣợc áp dụng nhiều quốc gia giới Do có nhiều loại probiotic tự nhiên tổng hợp đƣợc sản xuất bổ sung vào thức ăn tƣơng lai Với lợi ích to lớn nhƣ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“So sánh ảnh hưởng bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến khả sinh trưởng tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi trang trại lợn Công ty cổ phần nông sản Phú gia – xã Thiệu Phú - huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu So sánh đƣợc hiệu bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến khả sinh trƣởng tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu cần đạt Xác định đƣợc ảnh hƣởng bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến khả sinh trƣởng tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá đƣợc hiệu bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall vào thức ăn cho lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi, bổ sung liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu chất bổ sung vào thức ăn cho lợn cai sữa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu, đƣa khuyến cáo chế phẩm có hiệu cao bổ sung vào thức ăn cho lợn cai sữa đến 60 ngày tuổi nhằm cải thiện sức khỏe cho vật nuôi nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Probiotic ứng dụng 2.1.1.1 Khái niệm Probiotic Probiotic vi khuẩn nấm men đƣợc đƣa vào thể có nhiều tác động tích cực khơng với hệ tiêu hóa Tác dụng probiotic hệ tiêu hóa ngăn chặn khả bám dính tác nhân gây bệnh giảm lƣợng chất độc chúng biểu mơ ruột Probiotic có ích hỗ trợ khơi phục lại cân đƣờng ruột Chính vậy, chế phẩm sinh học chứa lợi khuẩn probiotic có vai trị quan trọng sức khỏe Nó trì trạng thái cân vi khuẩn đƣờng ruột, tăng cƣờng sức khỏe đƣờng ruột, nhƣng tăng cƣờng hệ thống miễn dịch 2.1.1.2 Một số loại probiotic phổ biến Bifidobacterium: thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+), có dạng hình que, phân nhánh, trực khuẩn kị khí, khơng sinh bào tử Do khơng có tiên mao nên bất động, ƣa ẩm, nhiệt độ sinh trƣởng tốt 310C – 400C Lên men lactic dị hình, sản phẩm acid acetic acid lactic, không sinh CO2 Lactobacillus: trực khuẩn Gram (+) khơng sinh bào tử Vi khuẩn có dạng hình que hay hình cầu Thuộc dạng hiếu khí hay kị khí, ƣa acid Xếp riêng lẻ thành chuỗi.Môi trƣờng sống chủ yếu chất chứa carbohydrate (lớp chất nhầy ngƣời động vật, chất thải thực phẩm lên men hay hƣ hỏng) Lactobacillus Bifidobacterium vi khuẩn Gram dƣơng, tạo acid lactic, tạo thành phần vi khuẩn đƣờng ruột thơng thƣờng ngƣời động vật Những vi khuẩn "thân thiện" đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh kháng lại sinh vật ngoại sinh sinh vật mang mầm bệnh 2.1.1.3 Cơ chế tác động Để hiểu đƣợc lý probiotic lại có tác dụng sức khỏe, trƣớc hết phải hiểu sinh lý, vi sinh vật đƣờng dày- ruột q trình tiêu hóa Q trình tiêu hóa bắt đầu thức ăn vào miệng tới dày; vi sinh vật đƣờng dày- ruột có lợi, có hại trung tính Vi sinh vật ruột non ruột già hồn thành nốt q trình tiêu hóa Một số vi sinh vật có khả sản xuất vitamin chúng vi khuẩn có ích (probiotics) Vai trị hệ vi sinh vật đƣờng ruột khỏe mạnh là: ngăn cản thâm nhập phát triển vi sinh vật gây bệnh, tăng sức đề kháng tự nhiên với bệnh truyền nhiễm đƣờng tiêu hóa Probiotics cịn có vai trị bảo vệ chất nhầy đƣờng ruột nhờ tổng hợp tiết peptit có tính kháng khuẩn, mucins, ngăn chặn bám dính vi sinh vật gây bệnh với biểu bì ruột Đƣờng dày- ruột có bề mặt lớn phủ chất nhày, đóng vai trị cầu nối ―nội thể‖ ―ngoại thể‖ Nhƣng vi sinh vật cƣ trú bình thƣờng đƣờng dày- ruột làm tăng cƣờng vai trò cản lọc đƣờng dày- ruột, làm giảm di chuyển đến bề mặt đƣờng dày- ruột nhƣ qua vi khuẩn, kháng nguyên từ ruột vào máu Vai trò có tác dụng làm giảm nhiễm trùng giảm dị ứng với kháng nguyên thực phẩm Bổ sung Probiotic cách đủ liều lƣợng giúp vật ni có hệ tiêu hóa sức đề kháng khỏe mạnh Probiotic dành cho vật ni nhỏ có nhiều loại men vi sinh có thị trƣờng Tuy nhiên, men vi sinh tốt cho vật nuôi nhỏ nên vừa phải chứa hệ vi khuẩn có lợi (Probiotic) Chất xơ (Prebiotics) – thành phần mang lại khác biệt chất lƣợng chúng nguồn thức ăn Probiotic, giúp Probiotic tăng trƣởng nhanh chóng phát huy tác dụng mạnh 2.1.1.4 Vai trị probiotic hệ tiêu hóa * Kháng khuẩn Nguyên lý chung: Tác dụng probiotic chăn nuôi để cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh, giảm số lƣợng vi khuẩn gây bệnh ngăn chặn mầm bệnh Vi khuẩn có lợi (Probiotic) đƣợc đƣa vào đƣờng ruột vật nuôi qua thức ăn, thành ruột, Probiotic cạnh tranh dinh dƣỡng với vi khuẩn gây bệnh, trình hoạt động vừa làm giảm sinh trƣởng vi khuẩn gây bệnh, vừa tiêu diệt vi khuẩn (Tùy thuộc vào thành phần loại Probiotic thức ăn chăn nuôi) Probiotic ngăn chặn bám dính mầm bệnh vào thành ruột, khiến chúng khơng thể sống sót tăng sinh thêm Mơ biểu bì ruột đƣợc tăng thêm liên kết nhờ tác động lợi khuẩn lên mơ biểu bì Probiotic thức ăn chăn ni kích thích tạo chất nhầy để phòng vệ trƣờng hợp hệ tiêu hóa bị vi khuẩn gây hại cơng *Tăng cƣờng miễn dịch Hệ miễn dịch vật nuôi dễ bị ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng, thời tiết thay đổi Khi có thay đổi này, vật nuôi nuôi theo cách công nghiệp thƣờng yếu ớt sức đề kháng hơn, hội tốt cho vi khuẩn gây hại bùng phát gây bệnh Probiotic thức ăn chăn ni đóng vai trị phân phát phân tử kháng viêm đƣờng ruột, giảm dị ứng,… Trong nhiều trƣờng hợp, vật nuôi đƣợc điều trị kháng sinh dẫn tới hệ vi sinh vật đƣờng ruột vật nuôi bị cân làm cho bệnh tiêu chảy hay táo bón kháng sinh bùng phát Probiotic thức ăn chăn nuôi nhằm cân lại hệ vi sinh này, tránh trƣờng hợp cân lâu dẫn tới bệnh đƣờng ruột nguy hiểm *Probiotic tác động hệ vi sinh đƣờng ruột Nhƣ đề cập phía trên, đƣờng ruột bị cân vi sinh cần phải khắc phục Probiotic đƣa vào thức ăn làm giảm pH hệ tiêu hóa, ức chế sinh trƣởng vi khuẩn có hại, tăng sinh vi khuẩn có lợi Việc đƣa Probiotic thức ăn chăn nuôi vào đƣờng ruột vật nuôi cách tạo hệ vi sinh tạm thời giúp vật ni khỏi dấu hiệu đầy hơi, khó tiêu, thời kỳ tiền bệnh số bệnh nhƣ tiêu chảy, táo bón 2.1.2 Prebiotic ứng dụng 2.1.2.1 Định nghĩa prebiotic Prebiotic đƣợc định nghĩa thành phần thức ăn có đặc điểm sau: (1) Khơng bị tiêu hóa enzym đƣợc tiết đƣờng tiêu hóa vật hầu nhƣ không bị biến đổi đến đoạn ruột già; (2) Kích thích có chọn lọc lên sinh trƣởng hoạt động lƣợng định vi sinh vật có lợi nhƣ Lactobacilli, Bifidobacteria; (3) Tăng cƣờng sức khỏe vật thông qua việc cải thiện hệ vi sinh vật kết tràng 2.1.2.2 Phân loại prebiotic Các prebiotic đƣợc sử dụng phổ biến sản phẩm thƣơng mại bao gồm fructan dạng inulin, isomaltooligosaccharide, fructooligosaccharide, xylooligosaccharide, galactooligosaccharide, lactulose, lactosucrose oligosaccharide từ đậu nành (stachyose, raffinose) Các oligoaccharide đƣợc tìm thấy thức ăn tự nhiên đƣợc tổng hợp enzym từ đƣờng đơn (glucose) đƣờng đôi (sucrose lactose) Phần lớn oligosaccharide chứa đến phân tử đƣờng, có biến động lớn số lƣợng phân tử đƣờng liên kết với Inulin có nguồn gốc từ rễ rau diếp xoăn chứa đến 60 phân tử đƣờng fructose, lactulose (một prebiotic tổng hợp) chứa đƣờng galactose liên kết với fructose Các phân tử đƣờng oligosaccharide thƣờng liên kết dạng β chúng không bị thủy phân enzym tiêu hóa nội sinh *Inulin fructooligosaccharide (FOS) Trong số prebiotic, inulin FOS loại prebiotic phổ biến đƣợc nghiên cứu nhiều nghiên cứu prebiotic Inulin fructan mạch thẳng phân tử đƣờng fructose, chiều dài chuỗi dao động từ đến 60 đơn vị đƣờng fructose liên kết khơng liên kết với phân tử đƣờng glucose đầu chuỗi Oligofructose loại fructan, có chiều dài chuỗi từ đến đơn vị đƣờng fructose Oligofructose diện số loài thực vật tự nhiên, nhƣng chúng đƣợc sản xuất từ thủy phân inulin enzym Về mặt hóa học, FOS oligofructose nhƣ nhau, có đến phân tử đƣờng fructose danh từ thƣờng đƣợc sử dụng qua lại để chất Về mặt ngữ nghĩa, FOS đƣợc dùng để oligosaccharide đƣợc sản xuất thƣơng mại qui mơ lớn từ đƣờng sucrose; đó, oligofructose đƣợc dùng để phân tử đƣợc sản xuất tự nhiên từ inulin enzym thủy phân Inulin đƣợc tìm thấy tự nhiên số loài thực vật nhƣ rễ rau diếp xoăn, atisô, măng tây, chuối, bồ công anh, lúa mạch đen, củ hành, tỏi, tỏi tây lúa mì *Galactooligosaccharide (GOS) Đây loại prebiotic đƣợc nghiên cứu nhiều, chiếm khoảng 10% nghiên cứu prebiotic Galactooligosaccharide đƣợc tạo từ đƣờng lactose dƣới xúc tác enzym β-galactosidase Enzym đƣợc ly trích từ thực vật (đào, mơ, hạnh nhân), động vật (ruột, não, mô da) vi sinh vật (nấm men, vi khuẩn, nấm mốc) Enzym từ vi sinh vật thƣờng cho hiệu cao việc sản xuất GOS *Isomaltooligosaccharide (IMO) Loại prebiotic đƣợc nghiên cứu gia súc gia cầm Nó đƣợc tạo thành từ phân tử đƣờng glucose nối với liên kết α-1,6 Sản phẩm IMO thƣơng mại đƣợc sản xuất từ tinh bột bắp chứa isomaltose, isomaltotriose panose Dƣới xúc tác enzym α-amylase pullulanase, tinh bột bị thủy phân thành IMO Sau đó, α-glucosidase xúc tác việc chuyển đổi liên kết α-1,4 IMO thành liên kết α-1,6 * Xylooligosaccharide (XOS) XOS chuỗi oligosaccharide phân tử đƣờng xylose nối với liên kết β-1,4 Các thành phần XOS chủ yếu xylobiose, xylotriose xylotetraose Trong tự nhiên, XOS đƣợc tìm thấy măng tre, trái cây, rau, sữa mật ong Sử dụng enzym thủy phân, XOS đƣợc sản xuất từ xylan có gỗ cứng, cùi bắp, rơm, bã mía, vỏ trấu, mạch nha cám * Lactulose Lactulose đƣờng đôi tổng hợp nhân tạo phƣơng pháp đồng phân hóa lactose, chứa galactose fructose.Lactulose thƣờng khơng có dạng tự nhiên, nhƣng lƣợng nhỏ lactulose đƣợc tìm thấy sản phẩm sữa đƣợc xử lý nhiệt mà không cần xúc tác enzym * Lactosucrose Đƣợc tạo từ hỗn hợp đƣờng lactose sucrose dƣới xúc tác enzym β-fructosidase * Stachyose and raffinose Hai loại oligosaccharide có nguồn gốc từ đậu nành, chiếm khoảng 10% nghiên cứu prebiotic Thú đƣợc cho ăn stachyose raffinose trạng thái nguyên vẹn hạt đậu nành dạng tinh chế 2.1.2.3 Cơ chế tác động Nhƣ đƣợc đề cập trên, việc bổ sung prebiotic vào thức ăn gia súc, gia cầm thú cƣng nhằm mục tiêu gia tăng số lƣợng vi sinh vật có lợi đƣờng ruột thú Sự gia tăng giúp tạo môi trƣờng đƣờng ruột lành mạnh cân bằng, dẫn đến tăng cƣờng sức khỏe suất vật ni Những lợi ích prebiotic đƣợc chứng minh chúng đƣợc bổ sung vào phần thức ăn gia cầm, heo, chó mèo, hiệu prebiotic không ổn định Do vậy, prebiotic đƣợc xem xét nhƣ giải pháp dinh dƣỡng tiềm để thay dần kháng sinh thức ăn, đặc biệt áp lực loại bỏ kháng sinh thức ăn ngày gia tăng Prebiotic đến ruột già nguồn cung cấp lƣợng cho sinh trƣởng hoạt động trao đổi chất vi sinh vật có lợi Hoạt động lên men vi sinh vật làm tăng hàm lƣợng axit béo mạch ngắn nhƣ acetic, propionic, butyric, v.v… Sau đó, vi sinh vật khác sử dụng axit cho hoạt động trao đổi chất chúng, làm tăng thêm hàm lƣợng đa dạng axit béo mạch ngắn đƣờng ruột Ví dụ, hàm lƣợng axit isobutyric, valeric, lactic capronic ruột heo tăng lên cho heo ăn FOS GOS Các axit béo mạch ngắn đƣợc sinh trình lên men vi sinh vật đóng vai trị quan trọng sinh trƣởng sinh lý mô ruột Cụ thể, chúng đáp ứng khoảng 60 - 70% nhu cầu lƣợng kết tràng Khoảng 20 - 75% lƣợng axit acetic đƣợc hấp thu phần lớn axit propionic đến gan, tham gia vào trình trao đổi chất chung thể Axit butyric nguồn cung lƣợng cho hoạt động tế bào kết tràng mà cịn điều tiết phân chia biệt hóa tế bào Chẳng hạn, bổ sung fructan cho heo làm tăng mật độ tế bào ruột, số lƣợng tế bào biểu mô tế bào hình ly (goblet) tiết chất nhày (mucin) Prebiotic làm tăng chiều cao nhung mao ruột tăng tỷ số chiều cao nhung mao so với độ sâu mào ruột tất loài đƣợc nghiên cứu Điều giúp tăng hấp thu dƣỡng chất Bên cạnh tác dụng vừa nêu, axit béo mạch ngắn giúp tăng cƣờng đáp ứng miễn dịch Những chó săn đƣợc cho ăn FOS làm hàm lƣợng IgM sữa đầu, sữa thƣờng máu tăng lên đáng kể Khi công cƣờng độc với Salmonella typhimurium, tế bào ruột chó ăn FOS inulin bị bong tróc hoạt động hấp thu glucose đƣợc trì Khi cơng cƣờng độc với Oesophagostonum dentatum, cho heo ăn inulin giúp số lƣợng giun trứng giun ruột heo giảm đáng kể Axit béo mạch ngắn, cụ thể axit butyric, có ảnh hƣởng đến hoạt động miễn dịch ruột toàn thân có lẽ tế bào miễn dịch nằm tổ chức lympho ruột nhận biết axit béo mạch ngắn qua thụ thể chúng Prebiotic kích thích sinh trƣởng vi sinh vật có lợi Những vi sinh vật có lợi tranh giành dƣỡng chất vị trí bám thành ruột với vi sinh vật có hại Khi thiếu dƣỡng chất cƣ trú thành ruột, sinh trƣởng vi sinh vật có hại bị hạn chế chúng bị đào thải mơi trƣờng bên ngồi với phân Ngồi ra, pH ruột giảm thấp axit béo sinh từ trình lên men phân giải prebiotic góp phần cản trở sinh trƣởng vi sinh vật gây hại Đa số nghiên cứu chó, mèo, heo gia cầm cho thấy hàm lƣợng vi sinh vật có hại giảm đáng kể cho thú ăn prebiotic Ở gia cầm, bổ sung prebiotic thức ăn làm giảm số lƣợng vi sinh vật có hại phân nhƣ Clostridia, Salmonella, Staphylococci, Echerichia coli, coliform, v.v…Ở heo, prebiotic làm giảm số lƣợng vi sinh vật có hại ruột nhƣ Enterobacteria, Clostridia, coliform Echerichia coli Prebiotic dƣờng nhƣ tạo điều hịa trao đổi chất, giúp cho q trình tiêu hóa diễn bình thƣờng Các nghiên cứu cho thấy prebiotic làm tăng dung khối độ đặc ổn định phân chủ yếu cách gia tăng sinh khối vi sinh vật phân Sự tăng sinh khối làm thời gian di chuyển thức ăn qua kết tràng ngắn Sự tái hấp thu nƣớc kết tràng giảm, phân trở nên mềm nặng hơn, số lần thải phân nhiều Do đó, chất gây hại, gây thối đƣợc sinh từ vi sinh vật có hại nhanh chống đƣợc thải ngoài, làm giảm nguy viêm ruột Quả thật, cho thú ăn prebiotic, lƣợng thức ăn ăn vào, tiêu hóa vật chất khơ, tiêu hóa chất hữu tiêu hóa protein giảm; phần trăm vật chất khô phân giảm nhƣng tổng khối lƣợng phân khô tăng Ngoài ra, bổ sung prebiotic vào thức ăn làm giảm hàm lƣợng axit béo có mạch nhánh, amonia, phenol indol phân ruột Do vậy, hàm lƣợng độc tố ruột giảm khả ruột bị viêm giảm điều làm cho đƣờng ruột thú khỏe mạnh Thông qua chế tác động trên, cho thú ăn prebiotic giúp cải thiện hệ sinh thái đƣờng ruột Prebiotic làm tăng vi sinh vật có lợi, giảm vi sinh vật có hại, tăng hàm lƣợng axit béo mạch ngắn, tăng phân chia biệt hóa tế bào ruột, tăng chiều cao nhung mao ruột, giảm pH đƣờng ruột, giảm chất gây độc giảm mùi hơi, điều hịa hoạt động trao đổi chất Ni gia cầm heo thức ăn bổ sung prebiotic giúp tăng trọng nhanh có hiệu sử dụng thức ăn tốt hơn, đáp ứng suất có biến động lớn Do vậy, tất ảnh hƣởng có lợi cho thấy prebiotic giải pháp dinh dƣỡng tiềm năng, giúp tăng cƣờng tổng thể sức khỏe suất vật nuôi 2.1.3 Đặc điểm lợn 2.1.3.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa lợn Theo Hoàng Toàn Thắng cs (2006) [9] cho biết dày lợn dày trung gian dày đơn dày kép, bao gồm phần nhƣ : dày đơn vùng thực quản(nhỏ), vùng manh nang, vùng thƣợng vị, vùng thân vị vùng hạ vị.Vùng thực quản khơng có tuyến, vùng manh nang thƣợng vị có tuyến tiết dịch nhầy khơngcó pepsin HCl Nguyễn Thiện cs (2007) [10], ruột non lợn dài gấp tới 14 lần chiều dài thể, gồm phần: Phần tá tràng, không tràng hồi tràng Ruột già dài khoảng 4-5m gồm đoạn: manh tràng, kết tràng trực tràng Hệ tiêu hoá lợn thay đổi khối lƣợng, kích thƣớc thể tích tuỳ theo giống, thức ăn phƣơng thức chăn nuôi Lợn nuôi theo hƣớng mỡ, chăn thả, 10 quảng canh ăn nhiều thức ăn thơ máy tiêu hố to hơn, dài so với lợn hƣớng nạc nuôi theo hƣớng công nghiệp Do đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa mà lợn có đặc điểm tạp ăn, chịu đựng kham khổ có khả lợi dụng thức ăn thô xanh cao, nơi giống lợn đƣợc chọn lọc Do ăn nhiều thức ăn thô xanh nên ruột già lợn tồn hệ vi sinh vậtcó khả tiêu hố phần celluloza Đặc điểm hoạt động thần kinh thể dịch q trình tiêu hóa lợn hồn hảo mà lợn có khả tiêu hố thức ăn cao Để sản xuất khối lƣợng thể, lợn sử dụng hết 1,5-2kg thức ăn, bị phải ăn hết 8-12 kg dê cừu phải ăn hết 6-10kg Dựa vào đặc điểm sinh học hệ tiêu hố nói nghiên cứu phối hợp phần ăn cho phù hợp với hệ tiêu hoá lợn, để nâng cao suất chăn nuôi lợn 2.1.3.2 Đặc điểm tiêu hóa hấp thụ lợn Đặc điểm bật quan tiêu hóa lợn phát triển nhanh song chƣa hoàn thiện Sự phát triển nhanh thể tăng dung tích khối lƣợng máy tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa lợn chƣa hoàn thiện thể số lƣợng nhƣ hoạt lực số enzyme đƣờng tiêu hóa lợn bị hạn chế Sự phát triển nhanh dung tích máy tiêu hóa đƣợc thể cụ thể dày lợn sơ sinh đạt 2,5ml nhƣng tăng lên 1815ml lợn 70 ngày tuổi tăng 70 lần Ruột non lợn lúc sơ sinh với dung tích 100ml lợn 70 ngày tuổi 6000ml tăng 60 lần Đối với ruột già, lợn sơ sinh có dung tích 40ml nhƣng tăng lên 50 lần lợn 70 ngày tuổi đạt 2100ml (Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, 2007) [10] Tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng tiến hành chủ yếu dày, ruột non Trong ngày đêm, dày phân giải 45% carbohydrate, 50% protein, 20 25% đƣờng Dạ dày ruột non phân giải hấp thu 85% đƣờng 87% protein, ruột già cịn khơng q 10 - 15% (Trƣơng Lăng, 2003) [6] Lợn sinh sống nhờ sữa mẹ, sau cai sữa sống tự lập nên phải trải qua q trình thay đổi khơng ngừng hình thái cấu tạo hoạt động sinh lý ống tiêu hóa để thích ứng với điều kiện Dung tích dày 11 lợn lúc 10 ngày tuổi gấp lần lúc sơ sinh, 20 ngày gấp lần 60 ngày tuổi gấp 60 lần dung tích dày lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít sau tăng chậm đến tuổi trƣởng thành đạt 3,5-4 lít Sau 25 ngày tuổi dịch vị lợn có HCl dạng tự enzyme pepsinogen khơng hoạt động đƣợc HCl hoạt hóa thành pepsin hoạt động có khả tiêu hóa Do thiếu HCl dạng tự nên lợn dƣới 25 ngày tuổi dễ bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào đƣờng tiêu hố Chúng ta kích thích tế bào vách dày lợn tiết HCl dạng tự sớm cách bổ sung thức ăn sớm cho lợn Nếu tập cho lợn ăn sớm từ 7-10 ngày tuổi HCl dạng tự đƣợc tiết từ 14 ngày tuổi (Võ Trọng Hốt cs, 2007) [10] 2.1.3.3 Sinh lý tiêu hóa lợn Để nâng cao khả sinh trƣởng, suất hiệu chăn nuôi lợn thịt, bên cạnh biện pháp chọn giống, lai tạo giống việc tìm hiểu nắm bắt đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn để tác động biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng, chế biến thức ăn… vấn đề quan trọng Ta biết lợn loài gia súc ăn tạp, dày chúng có cấu tạo trung gian dày đơn dày kép Trong trình phát triển đặc điểm cấu tạo chức dày lợn hoàn thiện dần từ bào thai tiếp tục phát triển đẻ ngồi mơi trƣờng Theo Kvasnhiski (1951) [2], quan tiêu hóa lợn phát triển quan khác, bào thai máy tiêu hóa hình thành đầy đủ, song dung tích cịn nhỏ bé Bộ máy tiêu hóa lợn bao gồm: Miệng, hầu, thức quản, dày, ruột non ruột già Ở miệng lợn có đầy đủ hai hàm để nhai nghiền có tuyến nƣớc bọt, nƣớc bọt có men tiêu hóa aminaza để tiêu hóa tinh bột, lợn ăn nhanh nuốt liên tục nên tiêu hóa miệng mà chủ yếu tẩm ƣớt thức ăn đẩy xuống dày, ruột để tiêu hóa Dạ dày lợn có tiết dịch vị, men tiêu hóa, thức ăn xuống dày trơn nhào trộn thức ăn, với men tiêu hóa thấm vào thức 12 ăn Men trypsinogen nhờ tác dụng axit HCl trở thành trypsin hoạt động, men thủy phân protid thành axit amin peptid để dày ruột non hấp thu Ở dày lợn nhu động yếu nên thức ăn có tƣợng xếp lớp thức ăn bên ngồi đƣợc tiêu hóa trƣớc Hàm lƣợng HCl dịch vị dày tăng dần để đạt tới ổn định gắn liền với hoàn chỉnh cấu tạo chức dày lợn Ở lợn hàm lƣợng HCl đạt 0,05-0,15%, lợn 90 ngày tuổi 0,2-0,25 %, lợn trƣởng thành hàm lƣợng HCl 0,35-0,40 % (NguyễnThiện cs, 1998 [10]) Ruột non lợn dài tới 14-18 m, tiêu hóa ruột non nhờ tác dụng dịch tiêu hóa nhƣ: Dịch tụy, dịch ruột, dịch mật dịch tiết từ quan tiêu hóa phía đƣa xuống Lợn có khối lƣợng 100 kg tiết lít dịch tụy ngày đêm phân tiết phụ thuộc vào loại thức ăn, cách chế biến cách cho ăn Theo Kvasnhiski (1951) [2] lợn 20-30 ngày tuổi, dịch tụy phân tiết ngày đêm 150-300 ml phân tiết tăng dần theo lứa tuổi: tháng tuổi 3,5 lít từ tháng tuổi trở lên 10 lít/ ngày đêm Sự biến đổi khả phân tiết dịch tụy theo tuổi trái với biến đổi dịch vị, thời kỳ thiếu HCl dịch vị, hoạt tính dịch tụy cao để bù lại khả tiêu hóa dày Ở lợn trƣởng thành dịch vị dày phân tiết có tính liên tục nhƣng khơng đều, ăn chúng tiết nhiều, khơng ăn tiết hơn, buổi sáng tiết buổi chiều Các nghiên cứu đặc điểm phân tiết loại dịch tiêu hóa, nhân tố ảnh hƣởng đƣợc tiến hành tác giả: Trần Cừ cs (1975) [3] tới nhận xét có ý nghĩa ứng dụng là: Số lƣợng chất lƣợng loại dịch tiêu hóa đƣờng tiêu hóa lợn thay đổi phụ thuộc vào loại thức ăn, phƣơng pháp cho ăn phƣơng pháp chế biến thức ăn Nếu thức ăn đƣợc chế biến tốt nâng cao đƣợc hiệu suất tiêu hóa, tỷ lệ lợi dụng thức ăn từ nâng cao khả sinh trƣởng lợn 13 2.1.4 Cơ sở khoa học sinh trưởng lợn 2.1.4.1 Sự sinh trưởng tiêu đánh giá sức sinh trưởng lợn - Khái niệm sinh trƣởng : Trong trình sinh trƣởng tăng số lƣợng tế bào tăng thể tích tế bào kết q trình đồng hóa quan trọng (Trần Đình Miên cs 1975 [13]) Quá trình phát triển thể q trình đồng hóa vật chất dinh dƣỡng, chất dinh dƣỡng lấy vào thể vừa điều kiện để tế bào sinh sơi, nảy nở, vừa sở để hình thành chất tế bào tế bào, protein, lipit, gluxit chất khống Đàm Văn Tiện cs (1992) [14] Chambers, 1990[3] cho rằng: trình sinh trƣởng tổng hợp sinh trƣởng phần thể nhƣ thịt, xƣơng, da, mỡ… Về mặt sinh học, sinh trƣởng lợn đƣợc xem tăng cƣờng tổng hợp protein mơ bào, thƣờng lấy việc tăng khối lƣợng kích thƣớc chiều làm tiêu đánh giá trình sinh trƣởng Quá trình thể ba mặt: Phân chia tế bào để làm tăng số lƣợng tế bào Tăng thể tích tế bào Tăng thể tích tế bào Ngƣời ta biết sinh trƣởng gia súc q trình mang đặc tính: tốc độ, thời gian tính chất diễn biến Tốc độ sinh trƣởng biểu thị tăng khối lƣợng, thể tích, kích thƣớc chiều thể khoảng thời gian định Thời gian sinh trƣởng khoảng thời gian xác định để cân đo tính tốc độ sinh trƣởng nói (Trần Đình Miên cs 1975 [15]) Một số tác giả khác nhƣ Clayton Powell (1979) [4]; Marco (1982)[1] cho biết: tốc độ sinh trƣởng tính trạng có hệ số di truyền cao (h2 = 0,4-0,5) liên quan chặt chẽ tới đặc điểm trao đổi chất đặc trƣng cho dòng, giống, cá thể Từ tất quan điểm trên, rút chất sinh học sinh trƣởng lợn nhƣ gia súc nhƣ sau: sinh trƣởng q trình tích lũy chất hữu đồng hóa dị hóa, tăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, thể tích, khối lƣợng quan phận toàn thể vật sở tính chất di truyền từ đời trƣớc truyền lại (Trần Đình Miên cs 1975 [15]) 14 - Các tiêu đánh giá sức sinh trƣởng: Trong chăn nuôi lợn gia súc, gia cầm ngƣời ta thƣờng dùng tiêu đánh giá tốc độ sinh trƣởng sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối + Sinh trƣởng tích lũy: tăng lên khối lƣợng thể, kích thƣớc theo thời gian khảo sát + Sinh trƣởng tuyệt đối: tăng lên khối lƣợng, thể tích kích thƣớc chiều thể khoảng thời gian lần khảo sát (TCVN, 1977) [16], đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối lợn có dạng Parabol + Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lƣợng, thể tích kích thƣớc chiều thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát (TCVN, 1977) [16] Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối lợn có dạng Hyperbol, tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần theo tuổi gia súc 2.1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng  Yếu tố bên Ảnh hƣởng di truyền dòng, giống cá thể: Ảnh hƣởng dòng, giống đến sinh trƣởng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu khẳng định loại gia súc gia cầm Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [7] cho biết: Yếu tố di truyền yếu tố có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục lợn Còn Nguyễn Thiện cs (2007) [10] cho rằng: Giống yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục suất lợn  Yếu tố bên ngồi Trong chăn ni lợn ngồi việc cải tiến giống thức ăn dinh dƣỡng yếu tố định đến khả sinh trƣởng phát triển - Thức ăn dinh dƣỡng: Trong chăn nuôi lợn dinh dƣỡng yếu tố định đến khả sinh trƣởng phát triển + Vai trò nhu cầu protein, axit amin lợn Theo Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khơi (1985) [2]:Protein nhóm chất hữu có phân tử lƣợng cao có chứa nitơ Protein đảm nhiệm nhiều chức 15 quan trọng nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào Quá trình sinh trƣởng lợn trình tăng lên khối lƣợng protein, hàm lƣợng protein thể cao Các quan phận khác có hàm lƣợng protein khơng giống Protein có nhiều từ 30-35% so với tổng lƣợng protein thể Lợn bú sữa có tốc độ phát triển nhanh hệ khả tích lũy protein lớn, địi hỏi số lƣợng chất lƣợng protein cao Nếu phần thiếu protein sinh trƣởng lợn giảm ngừng, khả sống Nhu cầu protein thức ăn bổ sung cho lợn 16-18% Trong trình chăn ni thâm canh ngƣời ta đề nghị hàm lƣợng protein phần 22-24% Axit amin thành phần cấu tạo protein Theo Từ Quang Hiển cs (2001) [5] vai trò axit amin thể đa dạng, thành phần chủ yếu protein, nhu cầu protein thể nhu cầu axit amin Cơ thể vật tổng hợp nên protein theo mức cân đối axit amin thức ăn, nhƣng axit amin nằm cân đối bị oxy hóa cho lƣợng Do vậy, cung cấp axit amin theo tỷ lệ cân đối nâng cao hiệu lợi dụng protein, tiết kiệm đƣợc protein thức ăn + Vai trò nhu cầu lƣợng lợn: Song song với việc cung cấp đầy đủ nhu cầu protein axit amin cần cung cấp đầy đủ cân lƣợng Năng lƣợng có ảnh hƣởng định đến việc sử dụng vật chất dinh dƣỡng thức ăn phù hợp với loài, giống, tuổi, chức sản xuất Năng lƣợng thức ăn đƣợc sử dụng cho hoạt động sống thể hình thành nên hợp chất hữu tế bào Chất cung cấp lƣợng chủ yếu gluxit nhƣ: Tinh bột, đƣờng, xơ Hàng ngày gluxit đảm bảo từ 70-80% nhu cầu dinh dƣỡng lợn Nếu thiếu lợn gầy yếu, còi cọc, chậm lớn + Vai trị nhu cầu khống chất lợn Theo Từ Quang Hiển cs (2001) [5]gia súc non cần đƣợc cung cấp đầy đủ khoáng chất để phát triển xƣơng đảm bảo cho q trình xảy thể Nếu tính theo mức tăng trọng khống chất chiếm 3-4% khối lƣợng thể tăng Nếu so với xƣơng khống chất chiếm 26% khối lƣợng xƣơng 16 Khả sử dụng khoáng chất thức ăn gia súc non tốt gia súc trƣởng thành Quá trình trao đổi khoáng mà chủ yếu trao đổi canxi photpho xảy mạnh mẽ gia súc non Khi gia súc cịn non khả tích luỹ canxi, photpho cao Tuổi tăng, khả tích luỹ giảm Nhìn chung, gia súc non yêu cầu canxi lớn photpho, lớn trƣởng thành nhu cầu can xi giảm, nhu cầu photpho tăng lên Để đảm bảo cho trình tiêu hoá hấp thu sử dụng canxi, photpho đƣợc tốt, tránh đƣợc tƣợng còi xƣơng Ở gia súc non cần ý cung cấp đầy đủ, cân đối canxi, photpho (đối với gia súc non tỷ lệ Ca/P thích hợp 1,5-2/1) + Vai trị nhu cầu vitamin lợn Vitamin loại vi chất dinh dƣỡng, cần thiết để xúc tác cho trình trao đổi chất cho sinh trƣởng động vật Trong loại Vitamin thì, Vitamin A Vitamin D hai loại Vitamin quan trọng cho sinh trƣởng.Trong Vitamin A xúc tiến q trình sinh trƣởng, thiếu vitamin A dẫn đến mù lịa, tốc độ sinh trƣởng giảm, lơng xù, gầy cịm, suất sinh sản thấp, gây bệnh bần huyết lợn con, xù lông, da khô lợn sinh trƣởng, Vitamin D cần thiết cho trao đổi can xi, photpho để phát triển xƣơng Nhu cầu lợn thịt Vitamin A D theo Từ Quang Hiển cs (2001) [11] là: tiêu chuẩn Tây Đức (DLG) cho kết tốt gồm vitamin A = 2000 UI/kg thức ăn, vitamin D = 2500 UI, vitamin E = 10-15mg Nhu cầu Vitamin lợn đƣợc thỏa mãn từ nguồn rau xanh, ngũ cốc Vitamin đƣợc tổng hợp bổ sung vào thức ăn dạng Premix - Nhiệt độ ẩm độ môi trƣờng: Nhiệt độ mơi trƣờng khơng ảnh hƣởng đến tình trạng sức khoẻ mà ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển thể Nếu nhiệt độ môi trƣờng khơng thích hợp khơng thể đảm bảo q trình trao đổi chất diễn bình thƣờng nhƣ cân nhiệt thể lợn - Nhiệt độ chuồng ni có liên quan mật thiết với ẩm độ khơng khí, ẩm độ khơng khí thích hợp cho lợn vào khoảng 70% 17 - Ánh sáng:Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển lợn Đối với lợn vỗ béo nhu cầu ánh sáng thấp hơn, đặc biệt sau lợn ăn xong Trong thực tế số trang trại, ngƣời ta giảm cƣờng độ chiếu sáng xuống mức tối thiểu cho lợn vỗ béo, đặc biệt cho giống lợn cao sản (do giống lợn sinh sản sinh trƣởng nhanh, thời gian ni ngắn) khơng có phát ảnh hƣởng thiếu ánh sáng lợn vỗ béo - Các yếu tố khác: Ngoài yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển lợn nêu cịn có yếu tố khác nhƣ vấn đề chuồng trại, chăm sóc, ni dƣỡng, tiểu khí hậu chuồng ni nhƣ khơng khí, tốc độ gió lùa, nồng độ khí thải Nếu cung cấp cho lợn yếu tố đủ theo yêu cầu loại lợn giúp cho thể lợn sinh trƣởng phát triển đạt mức tối đa 2.1.5 Bệnh tiêu chảy lợn - Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, tuỳ giai đoạn, lứa tuổi lợn mà có nguyên nhân khác + Điều kiện ngoại cảnh: khả phịng vệ thể lợn chƣa hồn thiện nên thời tiết thay đổi, mƣa nhiều, độ ẩm cao, trời lạnh, gió mùa… lợn thƣờng bị tiêu chảy + Dinh dƣỡng: Ở lợn con, máy tiêu hóa phát triển chƣa hồn chỉnh nên dinh dƣỡng ln vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu, đồng thời nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy + Hàm lƣợng, chất lƣợng chủng loại protein: lƣợng protein thức ăn lợn vƣợt 23% gây tiêu chảy Chủng loại protein khác có ảnh hƣởng đến phản ứng nhạy cảm bệnh tiêu chảy với nhiều mức độ khác Lợn dễ bị tiêu chảy protein cung cấp từ khô đậu tƣơng vƣợt 25% protein phần + Sự cân điện giải độ pH + Sự thiếu hụt khống chất vitamin: Thiếu kẽm gây viêm niêm mạc đƣờng ruột, làm rối loạn hoạt động chế phân tiết đƣờng ruột, giảm hoạt tính men tiêu hố, giảm tỷ lệ hấp thu thức ăn Hay nhƣ thiếu selen 18 vitamin E, dẫn đến chứng hoại tử gan, biểu rõ nét lợn lần lƣợt bị táo bón tiêu chảy ( Phạm Ngọc Thạch 2005 [8] ) + Bệnh tật: Một số bệnh gây tiêu chảy lợn nhƣ bệnh ký sinh trùng, dịch tả, phó thƣơng hàn… Vi khuẩn đƣợc coi nguyên nhân phổ biến thƣờng gặp gây tiêu chảy lợn con, đặc biệt loại vi khuẩn E.coli Salmonella - Hậu quả: Lợn tiêu chảy có đặc điểm lơng xù, bụng hóp, gầy gị, ăn có bỏ ăn… tiêu chảy lâu ngày không đủ sức đề kháng để kháng lại bệnh dẫn tới chết Vì cần đƣa biện pháp phòng điều trị triệt để - Biện pháp Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, ngƣời ta đƣa phác đồ phòng, trị bệnh tiêu chảy lợn khác Nhƣng cần quan tâm đến số biện pháp sau: - Tập trung giải vấn đề môi trƣờng, tiêu độc để hạn chế mầm bệnh; đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi 30-340C lợn theo mẹ 29-300C với lợn sau cai sữa - Nâng cao sức đề kháng cho lợn con: cho lợn bú sữa đầu, tiêm sắt phòng thiếu máu, cung cấp protein chất lƣợng cao, bổ sung chất điện giải, vitamin phần hàng ngày… Có thể bổ sung thêm men tiêu hoá, probiotic prebiotic giúp cân hệ vi sinh vật đƣờng ruột - Nếu nguyên nhân vi khuẩn, điều trị kháng sinh có phổ rộng nhƣ Ampicillin, Neomycin, Gentamycin… Có thể sử dụng kết hợp hai ba loại kháng sinh để nâng cao hiệu điều trị.Quá trình điều trị phải đảm bảo đủ liệu trình từ 3-5 ngày 2.1.6 Giới thiệu chế phẩm nghiên cứu 2.1.6.1 Chế phẩm Immunowall Chế phẩm immunowall công ty TNHH ECOVET sản xuất chế phẩm lactozyme công ty TNHHMTV thuốc thú y chế phẩm sinh học VEMEDIM sản xuất 19 +Mô tả sản phẩm: ImmunoWall® chất phụ gia giàu beta-glucans mannanoligosaccharides (MOS), có nguồn gốc từ vách tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae ImmunoWall® ngăn ngừa vi khuẩn xâm hại đƣờng ruột, kích thích hoạt động miễn dịch tế bào thực bào, tăng cƣờng hoạt động vi khuẩn có lợi nhƣ Lactobacillus Bi dobacterium, tạo thành miễn dịch chống lại bệnh tật Các yếu tố dẫn đến tăng hiệu thức ăn, tỷ lệ tăng trƣởng tăng giảm tỷ lệ loại thải + Cơ chế hoạt động: ImmunoWall® chứa beta-glucan tinh khiết kích thích lƣới nội chất Lƣới nội chất sản sinh số lƣợng lớn đại thực bào đóng vai trị quan trọng hệ miễn dịch.Chức đại thực bào hấp thụ tiêu diệt phần tử xâm hại thực bào ImmunoWall® nguồn mannanoligosaccharides (MOS) quan trọng đƣờng ruột vật nuôi, liên kết vi khuẩn công thành ruột nhƣ E coli MOS đƣợc sử dụng lactobacillus đƣợc xem nguồn lƣợng giúp làm tăng số lƣợng vi khuẩn có lợi + Thành phần hóa học: Protein Thơ 316,1 g/kg sản phẩm Carbohydrate 559,5 g/kg sản phẩm β Glucan (1-3,1-6) 328,2 g/kg sản phẩm Mannanoligosaccharides 209,4 g/kg sản phẩm Độ ẩm 53,5 g/kg sản phẩm Tro 42,3 g/kg sản phẩm Chiết xuất Ether 27,1 g/kg sản phẩm Xơ thô 3,10 g/kg sản phẩm + Liều dùng: 2g/kgTA 2.1.6.2 Chế phẩm Lactozyme + Mô tả sản phẩm: Lactozyme chất phụ gia có chứa vi sinh vật hữu ích enzyme tiêu hóa Lactozyme ngăn ngừa vi khuẩn xâm hại đƣờng ruột,cân hệ vi sinh đƣờng ruột, kích thích hoạt động miễn dịch tế bào thực bào, tăng cƣờng hoạt động vi khuẩn có lợi nhƣ Lactobacillus Bi dobacterium, tạo thành miễn dịch chống lại bệnh tật Các yếu tố dẫn đến tăng hiệu thức ăn, tỷ lệ tăng trƣởng tăng giảm tỷ lệ loại thải 20 + Thành phần hóa học: Lysine(min)……15000mg Protease(min)….25.000UI BacillusSubtilis:108CFU Saccharomycescerevisiae:……….109CFU VitaminB12(min)… 10mg Glucose vừa đủ:1000g +Liều dùng: 2g/kgTA 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu sử dụng probiotics bổ sung vào thức ăn cho lợn sau cai sữa có hiệu rõ rệt với lợn giai đoạn từ sau cai sữa 21 ngày đến 56 ngày tuổi khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trƣởng tăng, hiệu chuyển hoá thức ăn Đậu Ngọc Hào cs (2000)[17], tiến hành thí nghiệm bổ sung chế phẩm Saccharomyces cerevisiae cho lợn sau cai sữa, kết cho thấy, sau 14 ngày thí nghiệm lơ thí nghiệm tăng trọng so với lơ đối chứng 103%, sau 21 ngày 102%, sau 35 ngày 102% Theo Trần Quốc Việt cs (2007)[12], bổ sung chế phẩm probiotic đƣợc sản xuất từ chủng vi khuẩn lactic (Enterococcus faecium-6H2; Lactobacillus acidophilus-C3) chủng Bacillus (Bacillus subtilis-H4) có hiệu rõ rệt với lợn giai đoạn từ sau cai sữa 21 ngày đến 60 ngày tuổi khả tiêu hoá thức ăn (tỷ lệ tiêu hoá tăng từ 3,4 - 6%), tốc độ sinh trƣởng tăng (11,9%), hiệu chuyển hoá thức ăn (giảm tiêu tốn thức ăn 5,3%) Ở nƣớc ta nay, có nhiều phƣơng pháp bổ sung Probiotics để khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trƣởng tăng, hiệu chuyển hoá thức ăn Nhƣng chƣa nghiên cứu chuyên sâu khả sinh trƣởng tiêu chảy lợn sau cai sữa Đặc biệt nghiên cứu địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa với khí hậu nóng ẩm mùa hè, lạnh ẩm mùa đông ảnh hƣởng xấu tới sinh trƣởng phát triển lợn 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, sản phẩm vi sinh chăn ni nói chung probiotics nói riêng đƣợc sử dụng nhiều chăn nuôi gia súc Nhiều thí nghiệm sử dụng probiotics mức độ phù hợp có ảnh hƣởng tích cực tới hiệu chăn nuôi Theo Scheuemann (2000)[19], bổ sung probiotics thức ăn lợn cải thiện đƣợc tỷ lệ tiêu hoá protein - 6% Theo Saldana cs (2000) [19] thấy kết thúc 23 thí nghiệm nghiên cứu bổ sung probiotics chứa Lactobacillus spp vào phần ăn cho lợn đƣợc tiến hành từ 1997 đến 1999 thấy có thí nghiệm cải thiện đƣợc tốc độ sinh trƣởng lợn Xuan cs (2000)[19], nghiên cứu ảnh hƣởng việc bổ sung hỗn hợp probiotics đến khả sinh trƣởng, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dƣỡng, quần thể vi sinh vật sống lợn cai sữa đến 21 ngày tuổi Kết nghiễn cứu bổ sung 0,2% hỗn hợp probiotics vào phần ăn cho lợn tăng khối lƣợng ngày lƣợng thức ăn, ăn vào trung bình ngày lợn cao so với lợn ăn phần khác đối chứng 22 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc thực lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi, lợn lai giống máu (Duroc x LY) - Chế phẩm immunowall công ty TNHH ECOVET sản xuất - Chế phẩm lactozyme công ty TNHH MTV thuốc thú y chế phẩm sinh học VEMEDIM sản xuất - Thức ăn hỗn hợp ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn từ sau cai sữa đến 30kg GF02 công ty Phú Gia 3.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm immunowallvà chế phẩm Lactozyme đến khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60ngày tuổi - Ảnh hƣởng mức bổ sung chế phẩm immunowall lactozyme vào phần đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Thời gian, địa điểm - Thời gian: từ 04/01/2019 đến ngày 07/04/2019 - Địa điểm:trang trại lợn công ty nông sản Phú Gia - xã Thiệu Phú - Huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - 90 lợn cai sữa đƣợc bố trí theo mơ hình hồn toàn ngẫu nhiên vào nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần, lần lặp lại tƣơng ứng với chuồng gồm 10 lợn con.Lợn thí nghiệm đƣợc bố trí theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng khối lƣợng, tuổi tính biệt, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc ni dƣỡng… Ba nghiệm thức gồm: + Lô (đối chứng): Cho ăn phần sở + Lô (Immonowall): cho ăn phần sở bổ sung thêm chế phẩm immunowallvới liều lƣợng 2g/kgTA 23 + Lô (Lactozyme): cho ăn phần sở bổ sung thêm chế phẩm lactozyme với liều lƣợng 2g/kgTA - Lợn đƣợc nuôi ô chuồng sàn xi măng có núm uống tự động máng ăn tự động Trong chuồng có hệ thống đèn sƣởi, hệ thống làm mát tự động Lợn đƣợc tim vaccine đầy đủ so với số ngày tuổi - Khẩu phần ăn sở (KPCS): thức ănPG-555V hỗn hợp dạng viên cho lợn từ sau cai sữa đến 30kg công tyPhú Gia sản xuất Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhƣ sau: Hạng mục Lô Lô1 (Đối chứng) 2(Immonowall ) Lô (Lactozyme) Giống Duroc x LY Duroc x LY Duroc x LY Số lợn lô (con) 10 10 10 Chế phẩm Immonowall Lactozyme Liều dùng 2g/kgTA 2g/kgTA Cai sữa – 60 Cai sữa -60 Cai sữa – 60 Số lần lặp lại 3 Tổng số (trên lô) 30 30 30 Thời gian theo dõi (ngày tuổi) 3.3.3 Các tiêu theo dõi - Sinh trƣởng tích lũy - Sinh trƣởng tuyệt tối - Sinh trƣởng tƣơng đối - Lƣợng thức ăn thu nhận bình quân/ngày - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng - Chi phí thức ăn / kg tăng trọng - Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 24 3.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu - Sinh trƣởng tích lũy: cân xác định khối lƣợng lợn thời điểm bắt đầu thí nghiệm, 30, 45, 60 ngày tuổi Cân theo ô vào buổi sáng trƣớc cho ăn - Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày): cân khối lƣợng lợn lơ thí nghiệm thời điểm: bắt đầu thí nghiệm, 30, 45, 60 ngày tuổi Sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc tính cơng thức sau: P2 – P1 A = −−−−−−−− x 1000 T2 – T1 Trong đó: A: Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khối lƣợng lợn thời điểm T1 (kg) P2: Khối lƣợng lợn thời điểm T2 (kg) T1, T2: Thời điểm cân lần trƣớc lần sau (ngày) - Sinh trƣởng tƣơng đối (%): sở khối lƣợng lợn lơ thí nghiệm thời điểm: bắt đầu thí nghiệm, 30, 45, 60 ngày tuổi Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc tính cơng thức sau: P2 – P1 R (%) = −−−−−−− x 100 (P2 + P1)/2 Trong đó: R: Sinh trƣởng tƣơng đối (%) P1: Khối lƣợng lợn thời điểm trƣớc (kg) P2: Khối lƣợng lợn thời điểm sau (kg) - Lƣợng thức ăn thu nhận bình quân/ngày (g/con/ngày): cân lƣợng thức ăn cho ăn thức ăn thừa hàng ngày vào định vào buổi sáng Lƣợng thức ăn cung cấp (kg)– Lƣợng thức ăn lại (kg) TATN = Tổng số lợn (con) x Số ngày nuôi (ngày) 25 - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (FCR) (kg TA/kg TT): Lƣợng thức ăn sử dụng (kg) Tiêu tốn thức ăn/kg TT = ————————————— x 100 Kg tăng khối lƣợng - Chi phí thức ăn/kg tăng trọng: đƣợc tính cơng thức: Tổng chi phí thức ăn (đ) + chế phẩm (nếu có) Chi phí thức ăn/kg tăng trọng = ————————————— x 100 Tổng khối lƣợng tăng kỳ TN (kg) - Tỷ lệ số mắc bệnh tiêu chảy ( %) tính theo cơng thức: Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy (%) = x 100 Tổng số nghiệm thức Theo dõi đánh dấu số bị tiêu chảy thí nghiệm dựa dấu hiệu nhƣ phân heo có màu trắng, xám vàng sền sệt lỏng, nhiều lần ngày, danhăn nheo, lơng dựng, bụng hóp, mắt trũng, bỏ bú, nằm run rẩy… 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết thu đƣợc đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Microsoft Excel Số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng số trung bình cộng độ lệch chuẩn (X ± SD).Sự sai khác số trung bình đƣợc so sánh hàm Anova, phần mềm Micosoff Excel Khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị P < 0,05, sai khác cặp số trung bình đƣợc so sánh hàm T- test 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng bổ sung chế phẩm lactozyme chếphẩm Immunowall đến khả sinh trƣởng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy Sinh trƣởng tích lũy khả tích lũy chất hữu đƣợc thực nhờ q trình đồng hóa dị hóa, biểu thị tốc độ sinh trƣởng khối lƣợng, kích thƣớc chiều đo thể sau thời gian sinh trƣởng Sinh trƣởng tích lũy cao cho suất thịt cao, việc theo dõi sinh trƣởng tích lũy khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà tiêu kỹ thuật chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi lợn thƣơng phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới khối lƣợng thể lợn thịt nhƣ giống, lứa tuổi, tính biệt… nhƣng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới khối lƣợng thể lợn thức ăn Chất lƣợng thức ăn tốt, cân chất dinh dƣỡng làm tăng suất chăn nuôi Chất lƣợng thức ăn khác ảnh hƣởng khác tới khả sinh trƣởng lợn Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến độ sinh trƣởng tích luỹ lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đƣợc thể Bảng 4.1 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm lactozyme chế phẩm immunowall đến sinh trƣởng tích lũy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (kg/con) Giai đoạn Lô Lô Lô (ngày tuổi) X ± SD X ± SD X ± SD Bắt đầu TN 6,56 ± 0,04 6,55 ± 0,04 6,58 ± 0,04 30 7,13b ± 0,04 7,53a ± 0,07 7,63a ± 0,11 45 13,30c ± 0,05 13,82b ± 0,05 14,00a ± 0,06 60 21,87c ± 0,07 22,94b ± 0,09 23,35a ± 0,09 Ghi chú: Các giá trị hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan