Khảo Sát Tình Hình Mắc Bệnh Viêm Tử Cung Và So Sánh Kết Quả Điều Trị Của Thuốc Gentamox – La Và Oxyvet – La Ở Đàn Lợn Nái Ngoại Sinh Sản Tại Trang Trại Công Ty Mavin Farm

42 2 0
Khảo Sát Tình Hình Mắc Bệnh Viêm Tử Cung Và So Sánh Kết Quả Điều Trị Của Thuốc Gentamox – La Và Oxyvet – La Ở Đàn Lợn Nái Ngoại Sinh Sản Tại Trang Trại Công Ty Mavin Farm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA – NÔNG – LÂM - NGƢ NGHIỆP MAI THỊ HẬU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC GENTAMOX – LA VÀ OXYVET – LA Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY MAVIN FARM – XÃ TRIÊU DƢƠNG, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG – LÂM - NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC GENTAMOX – LA VÀ OXYVET – LA Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY MAVIN FARM – XÃ TRIÊU DƢƠNG, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Mai Thị Hậu Lớp: Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá: 2016 – 2020 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Khƣơng Văn Nam THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN! Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Bộ môn khoa học vật nuôi Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ban lãnh đạo Trường Đại học Hồng Đức Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, thầy cô môn khoa học vật nuôi, đặc biệt thầy giáo Khương Văn Nam người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè bên động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cũng qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trang trại lợn công ty Mavin Farm, xã Triêu Dương, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy để tơi trưởng thành cơng tác sau Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Mai Thị Hậu i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục lợn 2.1.2 Hiểu biết bệnh viêm cung lợn nái 2.1.3 Các dạng viêm 2.1.4 Nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung 2.1.5 Hậu bệnh viêm tử cung 10 2.1.6 Một số vi khuẩn thường gặp tử cung lợn 11 2.2.Tình hình nghiên cứu bệnh nƣớc 11 2.2.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc 13 2.3.1 Thuốc Gentamox - LA 13 2.3.2 Thuốc Oxyvet - LA 14 2.3.3 Thuốc Oxytocin 15 2.3.4.Thuốc Anagin C 15 2.4 Tình hình sở thực tập 16 2.4.1 Vị trí địa lý 16 2.4.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 17 ii 2.4.3 Tình hình chăn ni trại 17 2.4.4 Công tác vệ sinh, chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn 18 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Thời gian, địa điểm 20 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Kết điều tra bệnh viêm tử cung 23 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 25 4.1.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái tháng thực tập năm 2020 26 4.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 28 4.2.1 Kết thử nghiệm điều trị 28 4.2.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị 29 PHẦN V: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 35 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí chẩn đốn viêm tử cung Bảng 4.1.1 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 23 Bảng 4.1.2 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 25 Bảng 4.1.3.Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái thời gian thực tập 26 Bảng 4.2.1 Bảng kết thử nghiệm điều trị 28 iv DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 24 Bảng 4.1.2 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 25 Biểu đồ 2: Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 26 Biểu đồ 3: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo tháng 27 Biểu đồ 4: Kết thử nghiệm điều trị 29 v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành chăn nuôi nƣớc ta phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng Chăn nuôi thật trở thành nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình đồng thời thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp liên quan nhƣ chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, công nghệ thuộc da, lơng vũ Trong ngành chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng Với xu hội nhập quốc tế ngày cao, đời sống nhân dân ngày đƣợc cải thiện Vì đặt cho ngành chăn ni phải có biện pháp cải tạo nhằm tạo sản phẩm có suất, chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu ngƣời dân, phù hợp với điều kiện xuất Để đạt đƣợc mục tiêu ngồi yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc biện pháp phịng điều trị bệnh đóng vai trị quan trọng nhằm giảm thiệt hại kinh tế, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng Ngành chăn nuôi lợn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất nhằm cải tạo giống, hồn thiện quy trình chăm sóc ni dƣỡng, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng có chƣơng trình nạc hóa đàn lợn Đây mục tiêu quan trọng ngành chăn nuôi lợn, nhằm tạo giống lợn có tỷ lệ nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp, đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Chúng ta chủ động nhập số giống lợn cao sản từ nƣớc để đầu tƣ cho sở chăn nuôi tập trung nhà nƣớc nằm nuôi thích nghi, chọn lọc để nhân giống, lai cải tạo giống phục vụ cho sản xuấn, cá giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc, Hampshire Tuy nhiên giống lợn chủ yếu nhập từ Châu Âu nên Việt Nam với điều kiện thời tiết khác biệt chúng địi hỏi chế độ chăm sóc, quản lý cao so với giống lợn nội Đối với lợn nái, lợn ngoại đƣợc chăn nuôi theo phƣơng thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất phổ biến, khả thích nghi đàn nái với điều kiện khí hậu nƣớc ta cịn Mặt khác, q trình đẻ, lợn nái bị loại vi khuẩn nhƣ: Streptococus, E.Coli…, xâm nhập gây nên số bệnh nhiễm trùng sau đẻ nhƣ: Viêm âm đạo, âm mơn, tiền đình… Bệnh hay gặp viêm tử cung Nếu không đƣợc điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn đến bệnh kề phát nhƣ: Viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng kế phát chết… Vì viêm tử cung đàn lợn nái ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đàn lợn giống nói riêng đồng thời ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng hiệu ngành chăn ni lợn nói chung Từ vấn đề nêu cho thấy việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh đƣa biện pháp phòng trừ viêm tử cung đàn lợn nái cần thiết Để giải vấn đề nêu dƣới hƣớng dẫn Th.S Khƣơng Văn Nam tiến hành nghiên cứu đề tài: "Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung so sánh kết điều trị thuốc Gentamox – LA Oxyvet – LA đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi trại lợn thuộc Công ty Mavin Farm – xã Triêu Dương, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản trang trại lợn Công ty Mavin Farm, xã Triêu Dƣơng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đƣợc tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trang trại; nguyên nhân quy trình chăm sóc ni dƣỡng có ảnh hƣởng đến bệnh - Xác định đƣợc kết phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm tử cung 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cho biết tỷ lệ bệnh hiệu lực số phác đồ điều trị làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu trại lợn xã Triêu Dƣơng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp thông tin cụ thể tỷ lệ mắc ƣzbệnh theo nhóm tuổi, số lứa đẻ, triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung Cho ta biết đƣợc hiệu lực điều trị số phác đồ điều trị, số liệu khoa học - Trong thực tiễn, giúp cho chẩn đoán sớm đƣa biện pháp phòng trị hợp lý, hạn chế thiệt hại chăn nuôi cho sở sản xuất 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 3.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi - Chỉ tiêu điều tra: + Tỷ lệ bị bệnh - Chỉ tiêu điều trị: + Tỷ lệ khỏi bệnh + Tỷ lệ bị bệnh + Tỷ lệ tái phát + Tỷ lệ tử vong + Lƣợng thuốc điều trị /1 ca bệnh + Thời gian điều trị /1 ca bệnh + Chi phí điều trị /1 ca bệnh + Thời gian điêu tri cho ca bệnh thời gian điều trị tính từ điều trị khỏi bệnh (ngày) 3.3.4.2.Phương pháp tính tiêu Số mắc bệnh +Tỷ lệ mắc bệnh = x 100 Số theo dõi Tổng số khỏi bệnh + Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Tổng số điều trị Tổng số tái phát + Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số khỏi Tổng số khỏi (%) + Tỷ lệ không khỏi (%) = x 100 Tổng số điều trị 21 Tổng số ngày điều trị + Thời gian điều trị trung bình (ngày) = Tổng số điều trị Tổng lƣợng thuốc sử dụng + Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh (ml) = Tổng số ca bệnh Tổng lƣợng thuốc điều trị + Chi phí/ca điều trị (VNĐ) = x giá thuốc Ca bệnh 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học phần mềm Microsoft Excel 2010 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết điều tra bệnh viêm tử cung Kết theo dõi đƣợc trình bày bảng 4.1.1 Bảng 4.1.1 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái mắc bệnh Số nái theo dõi (con) Số Tỷ lệ (%) 12 41,67 11 9,09 10 10,00 10 0,00 11 9,09 10 30,00 10 50,00 Qua bảng 4.1.1 cho thấy: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái lứa đẻ lần lƣợt là: 41,67%; 9,09%; 10,00%; 0,00%; 9,09%; 30,00%; 50;00% - Tuổi lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh, lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng (Đặng Thanh Tùng, (1999) [17]) Kết phù hợp với nghiên cứu Trịnh Đình Thâu cs (2010) [15] Theo tác giả, nái đẻ lứa đầu, khớp bán động háng mở lần đầu nên lợn khó đẻ Công nhân phải dùng tay dụng cụ trợ sản để can thiệp, dẫn đến làm trầy xƣớc niêm mạc tử cung gây viêm Mặt khác, lợn nái ni quy mơ cơng nghiệp đƣợc vận động, lợn đẻ có khối lƣợng sơ sinh lớn nên thƣờng dẫn đến đẻ khó, phải can thiệp, trình can thiệp khơng tốt làm xây xát đƣờng sinh dục Theo chúng tơi, có khác tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ số nguyên nhân sau: Ở lứa đẻ từ - (lợn kiểm định): Do đẻ lứa đầu nên tử cung cịn hẹp, q trình co bóp để đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thƣơng nhiều, 23 thời gian sổ thai kéo dài nên thời gian mở cổ tử cung kéo dài hơn, từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đƣờng sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ thứ - 6: Lúc tử cung co giãn tốt hơn, khả bị xây sát niêm mạc hơn, nhƣng thời gian đẻ số lợn nái kéo dài nên có lợn mắc bệnh với tỷ lệ thấp Ở lứa đẻ 6: Buồng tử cung rộng, đẻ lợn mẹ rặn yếu, trƣơng lực tử cung giảm, dẫn đến co bóp tử cung yếu nên đẻ lâu, đẻ khó, phải can thiệp nhiều, niêm mạc tử cung dễ bị xây sát viêm nhiễm Do đó, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái từ lứa đẻ thứ 6, có chiều hƣớng tăng lên Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ đƣợc thể biểu đồ Biểu đồ 1: Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa cao sau lứa lứa 6, thấp lứa Kết cho thấy: ngƣời chăn nuôi cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để hạn chế đƣợc tỷ lệ mắc bệnh lợn nái 24 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn Kết theo dõi đƣợc trình bày bảng 4.1.2: Bảng 4.1.2 Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo giai đoạn Chỉ tiêu Số lợn nái Số lợn nái bị Tỷ lệ điều tra(con) bệnh (con) bịbệnh(%) Sau phối 74 2,7 Sau phối 74 5,4 Sau đẻ 74 16 21,62 Giai đoạn P 0,001 Qua kết bảng 4.1.2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn trƣớc phối 2/74 chiếm tỷ lệ 2,7% thấp giai đoạn sau phối 5,4% Ở giai đoạn đàn lợn nái trại mắc bệnh số nguyên nhân nhƣ: mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ, lợn nái mắc bệnh thể ẩn từ giai đoạn đẻ Bị nhiễm khuẩn trình chuyển nái từ chuồng đẻ sang chuồng phối Ở giai đoạn sau phối tỷ lệ viêm 4/74 chiếm 5,4% Giai đoạn công tác phối giống không kỹ thuật, đặc biệt phối giống phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không đƣợc vơ trùng phối giống đƣa vi khuẩn từ vào tử cung lợn nái gây viêm Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn đực mắc bệnh viêm bao dƣơng vật mang vi khuẩn từ lợn nái khác bị viêm tử cung, viêm âm đạo truyền sang cho lợn khoẻ Giai đoạn sau đẻ tỷ lệ mắc bệnh cao (21,62%) so với giai đoạn sau phối 5,4% Lợn bị viêm tử cung giai đoạn chủ yếu thao tác đỡ đẻ trƣờng hợp đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ không đúng, làm niêm mạc cổ tử cung bị xây sát Đàn lợn mắc bệnh khâu vệ sinh trƣớc sau đẻ chƣa đảm bảo, sản dịch chảy chuồng hành lang không đƣợc thu dọn gọn gàng Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo giai đoạn đƣợc thể biểu đồ 25 Tỷ lệ 25 20 Tỷ lệ bị bênh(%) 15 10 Giai đoạn Trước phối Sau phối Sau đẻ Biểu đồ 2: Kết điều tra bệnh viêm tử cung theo giai đoạn Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao giai đoạn trƣớc phối sau phối 4.1.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái tháng thực tập năm 2020 Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại sinh sản trang trại, từ có hƣớng điều chỉnh kịp thời, giảm tối đa thiệt hại bệnh gây ra, tiến hành điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung trang trại thời gian thực tập tốt nghiệp Kết điều tra bệnh đƣợc trình bày bảng 4.1.3 Bảng 4.1.3.Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái thời gian thực tập Chỉ tiêu Số lợn nái khảo sát Số lợn nái bị Tỷ lệ bị bệnh (%) (con) bệnh Tháng 74 74 74 7 26 9,45 9,45 10,8 Dựa vào kết theo dõi tình hình bệnh Cơng ty biểu đồ cho thấy: - Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao vào tháng chiếm tỷ lệ 10,8 % Tháng thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thay đổi thất thƣờng, ảnh hƣởng tới sức đề kháng lợn nái Mặt khác thời điểm đầu mùa hè, nhiệt độ độ ẩm tăng lên điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, xâm nhập vào thể gây bệnh - Ở thời điểm tháng tháng thời tiết lạnh khô, nên tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản hơn, tỷ lệ mắc bệnh tháng tháng 9,45% (Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Tuy có khác tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng nhƣng khác không lớn Nhƣ để hạn chế đƣợc nhiễm bệnh lợn nái, ngƣời chăn ni phải ý cải thiện bầu tiểu khí hậu chuồng ni (che chắn vào mùa đơng, thống mát vào mùa hè ), để tránh ảnh hƣởng thời tiết, khí hậu đến sức khỏe vật ni Biểu đồ 3: Kết khảo sát bệnh viêm tử cung theo tháng 27 4.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 4.2.1 Kết thử nghiệm điều trị Kết theo dõi đƣợc trình bày bảng 4.2.1 Bảng 4.2.1 Bảng kết thử nghiệm điều trị Chỉ tiêu theo dõi Số Phác đồ điều trị (con ) Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) Số Tỷ lệ Số không không tái khỏi khỏi phát (con) (%) (con) Tỷ lệ tái phát P (%) 10 10 100 0 0 10 80 20 10 0,14 Qua bảng 4.2.1 ta thấy: Nhìn chung hiệu điều trị viêm tử cung lợn nái loại thuốc cao, tiến hành điều trị tổng số 20 có 18 khỏi bệnh chiếm 90%, có không khỏi chiếm tỷ lệ 10% * Tỷ lệ khỏi bệnh: Tỷ lệ khỏi tiêu quan trọng việc đánh giá kết điều trị thuốc Kết điều trị thuốc tỷ lệ thuận với tỷ lệ khỏi bệnh Kết điều trị thuốc cao tỷ lệ khỏi cao Ngồi tỷ lệ khỏi bệnh phụ thuộc vào tuổi lợn, thể trọng vật, mức độ bệnh xảy nặng hay nhẹ, phát bệnh sớm hay muộn, điều kiện chăm sóc ni ni dƣỡng lợn thời gian điều trị bệnh đặc biệt thời tiết khí hậu Kết trình bày bảng cho thấy: Lơ (Gentamox - LA) có tỷ lệ khỏi 100%, lơ (Oxyvet - LA) tỷ lệ khỏi bệnh 80% Tỷ lệ khỏi lô so với lô 20% Đạt đƣợc kết nhƣ trình thực phát bệnh sớm điều trị kịp thời, 28 đồng thời công nhân cán ký thuật quan tâm tới việc chăm sóc ni dƣỡng lợn bệnh trình điều trị * Tỷ lệ tái phát: Đây tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi,chỉ tiêu phụ thuộc vào thể bệnh mà phản ánh hiệu lực thuốc, cộng tác vệ sinh chuồng trại , chăm sóc ni dƣỡng lợn bệnh q trình điều trị có tốt hay không Tỉ lệ tái phát lô diều trị thuốc kháng sinh Gentamox – LA % lô điều trị Oxyvet – LA 20% khẳng định đƣợc có chênh lệch rõ dệt mặt thống kê Kết thử nghiệm điều trị viêm tử cung đƣợc thể biểu đồ Biểu đồ 4: Kết thử nghiệm điều trị 4.2.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị Trong chăn nuôi dù trang trại hay nông hộ ta phải tính đến hiệu kinh tế Qua theo dõi kết thời gian điều trị/ca bệnh, lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh chi phí thuốc/ca bệnh phác đồ đƣợc thể bảng 4.5 29 Bảng 4.2.2 Thời gian khỏi bệnh, lƣợng thuốc chi phí điều trị ca bệnh Lơ Chỉ tiêu Thời gian điều trị (ngày) M±mse CV(%) 3±1,05 35,14 4,1±0,88 21,35 Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị (ml) M±mse 33,6 ±106,3 38,3±10,73 CV(%) 34,48 28,01 M±mse CV(%) M±mse CV(%) M±mse 3±1,05 35,14 33,6±11,6 34,48 74610±26136 8,2±1,75 21,36 38,3±10,73 28,01 78056±28052 CV(%) 35,03 35,94 Lƣợng thuốc Oxytocin (ml) Lƣợng thuốc Analgin C (ml) Chi phí điều trị(vnđ) Qua bảng 4.2.2 ta thấy: - Thời gian điều trị trung bình/ca bệnh: Ở phác đồ thời gian khỏi bệnh trung bình ngày, phác đồ thời gian khỏi bệnh trung bình 4,1 ngày - Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị trung bình phác đồ lần lƣợt là: 33,6ml 38,4ml Lƣợng thuốc Oxytocin điều trị trung bình hai phác đồ lần lƣợt 3ml 8,2ml Lƣợng thuốc Anagin C điều trị trung bình hai phác đồ lần lƣợt 33,6 ml 38,3 ml Nhƣ lƣợng thuốc điều trị cho phác đồ cao phác đồ Với giá thuốc 01 lọ (100 ml) Gentamox - LA 175.000 VNĐ, lọ (100 ml) Oxyvet – LA 160.000 VNĐ, hộp (100ml) Oxytocin 88.000 VNĐ, lọ (100ml) Analgin C 40.000 VNĐ nên chúng tơi tính đƣợc chi phí kháng sinh cho ca bệnh phác đồ cao phác đồ 78.056 VNĐ so với 74.610 VNĐ Nhƣ vậy, Điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản Gentamox - LA + Oxytocin + Analgin C cho hiệu cao điều trị Oxyvet LA+ Oxytocin + Analgin C tỷ lệ khỏi, thời gian điều trị lƣợng thuốc cho điều trị 30 PHẦN V: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc rút số kết luận sau: - Về khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung - Giai đoạn nái đẻ có tỷ lệ mắc bệnh cao nái giai đoạn sau phối giống - Nái đẻ lứa đầu, lứa (41,67%; 30%; 50%) tỷ lệ mắc bệnh cao lứa 2,3,4,5 (0%; 9,09%; 10%; 9,09%) - Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn trƣớc phối 2,7 %; tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn sau phối 5,4 % - Tỷ lệ mắc bệnh tháng cao tháng tháng - Kết điều trị thuốc Gentamox - LA Oxyvet - LA bệnh viêm tử cung: - Đối với thuốc Gentamox - LA + Thời gian điều trị/ca bệnh: ngày + Tỷ lệ khỏi bệnh là: 100% + Tỷ lệ không khỏi là: 0% + Chi phí cho ca điều trị là: 74.610VNĐ - Đối với thuốc Oxyvet - LA + Thời gian điều trị/ca bệnh: 4,1 ngày + Tỷ lệ khỏi bệnh là: 80% + Tỷ lệ không khỏi là: 20% + Chi phí cho ca điều trị là: 78.056 VNĐ Điều trị Gentamox - LA có hiệu cao Oxyvet - LA 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chƣa nhiều nên kết theo dõi chƣa nhiều nên kết theo dõi chƣa đƣợc đánh giá cách tồn diện tình hình bệnh sở nhƣ hiệu loại thuốc Vì vậy, chúng tơi có vài đề nghị nhƣ sau: 31 - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung sở để từ đƣa biện pháp can thiệp kịp thời, khống chế bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại kinh tế bệnh gây - Tiếp tục điều trị bệnh viêm tử cung Gentamox – LA Oxyvet – LA, từ tìm loại thuốc phù hợp, hiệu điều trị bệnh 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Lê Xuân Cƣơng (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học kỹ thuật (trang 25 - 26) Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp TPHCM (trang 40) Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội (trang 56) Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng Hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập số (trang 23) Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bị Redsindhy ni nông trường Hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Trƣờng ĐHNN I Hà Nội (trang 39 - 40) Đào Trọng Đạt (2000), Bệnh lợn nái nuôi con, NXB Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp (trang 42) Lê Văn Năm cộng (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh cho lợn cao sản, NXB Nông nghiệp (trang 47) Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Phƣớc (1982), Một số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Thị Tài, Đồn Thị Kim Dung, Phƣơng Song Liên (2002), Phịng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 12 Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội (trang 57 - 58) 13 Nguyễn Văn Thanh, Hồ Văn Nam (1999), Kết nghiên cứu biến đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc thể bệnh viêm tử cung, 1996 1998, NXB Nông nghiệp (trang 30) 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tập 10 (trang 23 - 25) 15 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa 13 16 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông Nghiệp (trang 34 - 36) 17 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà N ng, Đà N ng B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 18 F.Madec C.Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập (p 68) 19 A.I.Sobko N.I.GaDenko (1978), Trần Hoàng, Phan Thanh Phƣợng dịch, Cẩm nang bệnh lợn, tập 1, NXB Nông nghiệp (p 86) 34 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Viêm tử cung 35

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan