Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung và thử nghiệm một số phác đồ điều trị trên đàn bò sữa tại công ty tnhh bò sữa thống nhất thanh hóa

39 5 0
Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung và thử nghiệm một số phác đồ điều trị trên đàn bò sữa tại công ty tnhh bò sữa thống nhất   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOA N ĐỖ NG THỊ LÂMHẢO NGƢ NGHIỆP ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LÊ VĂN QUANG HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HẢO S T T NH H NH ỆNH ĐƢ NG H HẤP PH C H P Ở L N VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI C NG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PH T TRIỂN CHĂN NU I HOẰNG HÓA HẢO S T T NH H NHHÓA, MẮCTỈNH ỆNHTHANH VIÊM TỬ CUNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN Ò SỮA TẠI C NG TY TNHH Ị SỮA THỐNG NHẤT - THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn nuôi – Thú y Mãđào ngành: Ngành tạo:28.06.21 Chăn ni Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOA N NG LÂM NGƢ NGHIỆP HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HẢO S T T NH H NH MẮC ỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN Ò SỮA TẠI C NG TY TNHH Ò SỮA THỐNG NHẤT - THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Lê Văn Quang Lớp: Đại học Chăn ni 20 hóa: 2017 – 2021 GV hƣớng dẫn: ThS Phan Thị Tƣơi THANH HÓA, NĂM 2021 L I CẢM ƠN Sau khóa luận tốt nghiệp hoàn thành cố gắng nỗ lực thân, quan tâm nhiệt tình giúp đỡ quý thầy giáo, cô giáo Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, trường Đại Học Hồng Đức, sở thực tập, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo khoa Nông - Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tồn thể cơ, chú, anh, chị, em cơng tác cơng ty TNHH MTV Bị Sữa Thống Nhất - Thanh Hóa, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin kính trọng chân thành cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn trực tiếp suốt trình thực tập ln tận tình hướng dẫn bảo tơi hồn thành khóa luận ThS Phan Thị Tươi Và xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên tơi q trình thực khóa luận Cuối xin chúc toàn thể quý thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè sức khỏe, niềm vui, thành cơng hạnh phúc! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Sinh viên LÊ VĂN QUANG i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC C C ẢNG iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục bò 2.1.4 Bệnh viêm tử cung trâu bò 12 2.1.5 Cơ sở việc dùng thuốc 15 2.2 Các kết nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài 17 2.2.1 Các nghiên cứu nước 17 2.2.2 Các nghiên cứu nước 18 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 ii 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 21 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bị trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 23 4.2 Kết điều trị thử nghiệm theo phác đồ 26 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát 26 4.2.2 Kết thử nghiệm thời gian điều trị, chi phí điều trị 27 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 iii DANH MỤC C C BẢNG Bảng 4.1: Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò tháng đầu năm 2021 23 Bảng 4.2: Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo lứa đẻ 24 Bảng 4.3: Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử bò sữa theo giai đoạn 25 Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa 26 iv DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT VÀ Chữ viết tắt ký hiệu Ý HIỆU Đƣợc hiểu cs Cộng ĐHNNI Đại học nông nghiệp I HF Hoslstein Friesian Kg TT Kilogam thể trọng Km2 Kilomet vuông Ml Mililit Mg Miligam NXB Nhà xuất PGF2α Prostaglandin – F2 anpha TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn VNĐ Việt Nam đồng v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nƣớc ta, chăn ni bị sữa có lịch sử phát triển lâu đời, nhiên chăn nuôi nhỏ lẻ, phát triển dƣới dạng nông hộ, đến năm gần ngành chăn ni bị sữa thực đạt đƣợc nhiều thành tựu sữa sản phẩm từ sữa đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣu chuộng, bƣớc đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nƣớc ta nƣớc nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mƣa nhiều, nhiệt độ độ ẩm thay đổi thất thƣờng ảnh hƣởng đến khả thích nghi bị sữa mơi trƣờng tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển gây bệnh nhƣ: Viêm móng, viêm vú, viêm tử cung, tiêu chảy bê,… từ làm giảm suất sinh sản đàn bị Trong phải nói đến bệnh quan sinh dục, bệnh viêm tử cung xảy với tỷ lệ cao Viêm tử cung bệnh thƣờng xuyên xảy đàn bị sữa hậu thƣờng dẫn đến tƣợng rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm vú, sữa,… làm tổn thất lớn đến hiệu chăn ni bị sữa Đàn bị sữa trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa bị nhập ngoại, tính thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam tƣơng đối Hiện tƣợng bò bị viêm tử cung xảy quanh năm với nhiều mức độ khác nhau, gây thiệt hại lớn đàn bò sữa trang trại Xuất phát từ thực tế đó, để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa sở sản xuất nhƣ xác định phác đồ điều trị thích hợp bệnh này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn bò sữa trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa hiệu số phác đồ điều trị từ đƣa biện pháp phòng điều trị bệnh phù hợp nhằm giảm bớt thiệt hại nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa - Đánh giá hiệu điều trị số phác đồ thử nghiệm bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa - Xác định đƣợc hiệu điều trị phác đồ thử nghiệm đàn bò sữa mắc bệnh viêm tử cung trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm sở liệu tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại, giúp sinh viên chuyên ngành chăn nuôi thú y rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu đề tài, sở đƣa khuyến cáo thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bò sữa, giúp trang trại chủ động cơng tác phịng trị bệnh, đồng thời lựa chọn đƣợc phác đồ điều trị hiệu quả, giảm thiểu tác hại bệnh gây góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN C U 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục Cơ quan sinh dục bị mang đặc tính chung lồi chia làm phận là: Bộ phận sinh dục bên ngồi (âm mơn, âm vật, tiền đình), phận sinh dục bên (âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng) 2.1.1.1 Các phận sinh dục bên Các phận sinh dục bên ngồi bị bao gồm: - Âm mơn hay âm hộ (Vulva): Phía dƣới hậu mơn âm mơn, phía ngồi âm mơn có mơi (Labia vulva), nối liền môi mép (Bima vulvae) Trên hai mơi âm mơn có sắc tố đen nhiều tuyến tiết, tiết mồ hôi tiết chất nhờn trắng - Âm vật (Clitoris): Âm vật giống nhƣ dƣơng vật thu nhỏ, cấu tạo âm vật hổng nhƣ dƣơng vật Trên âm vật có nếp da tạo mu âm vật (praepatium clitoridis), âm vật bẻ gập xuống dƣới - Tiền đình: Tiền đình giới hạn âm mơn âm đạo Trong tiền đình có màng trinh, phía trƣớc màng trinh âm mơn, phía sau màng trinh âm đạo, màng trinh có sợi đàn hồi hai niêm mạc gấp thành nếp Sau màng trinh có lỗ niệu đạo Tiền đình có số tuyến, tuyến xếp theo hàng chéo, hƣớng quay âm vật (Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dƣơng, 1997) 2.1.1.2 Các phận sinh dục bên - Âm đạo (Vagina): Trƣớc âm đạo cổ tử cung, phía sau tiền đình có màng trinh (Hymen) Cấu tạo âm đạo chia thành lớp: + Lớp liên kết gồm dọc bên ngồi, vịng bên + Các lớp âm đạo liên kết với cổ tử cung + Lớp niêm mạc âm đạo có nhiều tế bào thƣợng bì tạo thành nếp dọc, nếp dọc hai bên nhiều Âm đạo ống tròn để chứa quan sinh dục đực giao phối, đồng thời phận cho thai q trình đẻ Kích thƣớc âm đạo bò từ 22 - 25 cm Theo Đặng Đình Tín (1985) nghiên cứu viêm tử cung chia ba thể: viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung, viêm tƣơng mạc tử cung Đặng Đình Tín (1985) rõ viêm tƣơng mạc tử cung thƣờng kế phát từ thể viêm tử cung Thể viêm thƣờng cấp tính cục bộ, tồn thân xuất triệu chứng điển hình nặng Lúc đầu lớp tƣơng mạc tử cung có màu hồng, sau chuyển thành màu đỏ sẫm trở nên sần sùi tính trơn bóng Sau tế bào bị hoại tử bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết Trƣờng hợp viêm nặng, lớp tƣơng mạc số vùng dính với tổ chức xung quanh, gây nên tình trạng viêm mơ tử cung (Parametritis) dẫn đến viêm phúc mạc 2.2.2 Các nghiên cứu nước ngồi Chăn ni trâu bị nghề chiếm tỷ trọng cao ngành chăn nuôi nhiều nƣớc giới Nhằm khai thác hiệu giá trị dinh dƣỡng sinh khối loài, nƣớc phát triển giới không ngừng đầu tƣ cải tạo đàn giống trâu bò áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản chúng Trong vấn đề bệnh sinh sản gia súc chủ đề đƣợc nhà thú y đặc biệt quan tâm Hằng năm chƣơng trình đào tạo quốc tế Nơng nghiệp nƣớc có ngành chăn ni phát triển nhƣ Pháp, Thụy Điển, Úc, Ai Cập… Nội dung khóa đào tạo chủ yếu nghiên cứu phƣơng pháp chẩn đoán phát điều trị bệnh sinh sản, hàng năm bệnh sinh sản gây tổn thất lớn chăn ni nói chung chăn ni bị sữa nói riêng Trong bệnh qua sinh dục bệnh tử cung đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Ở nƣớc có ngành chăn ni bị phát triển nhƣ Pháp, Úc, Hà La, Canada… để hạn chế bệnh sản khoa nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung giải có kết cao việc khống chế bệnh sản khoa Tỷ lệ viêm tử cung bò sau đẻ thƣờng cao Theo Gillbert cs., (2005) bị HF có tỷ lệ viêm nội mặc tử cung dao động từ 37 - 74% tùy thuộc vào trại bò khác nhau, trung bình 53% Bệnh viêm tử cung làm kéo dài thời gian động 18 dục, tăng số lần phối giống/có chửa, tăng tỷ lệ loại thải, giảm sản lƣợng sữa, giảm số sinh đời bò mẹ Theo Samad cs., (1987), viêm tƣơng mạc tử cung trâu bò thƣờng kế phát từ viêm tử cung Còn Kenneth Mc Eernt (1986) Nongthombam (1986) nghiên cứu bệnh viêm cổ tử cung trâu bò Theo Black W.G., (1983) viêm nội mạc tử cung viêm lớp niêm mạc tử cung Đây nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm khả sinh sản gia súc Viêm nội mạc tử cung phổ biến chiếm tỷ lệ cao thể viêm tử cung (Samad et al., 1977) theo dõi 172.293 trâu bò mắc bệnh đƣờng sinh dục, rối loạn sinh sản cho biết: Tỷ lệ trâu bị viêm nội mạc tử cung cao chiếm 35,9% Bệnh viêm nội mạc tử cung thƣờng xảy sau gia súc sinh đẻ, trƣờng hợp đẻ khó phải canSau tác động vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli, Salmonella, Brucella, roi trùng gây viêm nội mạc tử cung (Arthur, 1964) Căn vào tính chất, trạng thái q trình bệnh lý, viêm nội mạc tử cung chia làm hai loại: viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ viêm nội mạc tử cung có màng giả thiệp tay dụng cụ làm niêm mạc tử cung bị xây sát, tổn thƣơng 19 PHẦN ĐỐI TƢ NG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN C U 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực đàn bò sinh sản trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Thuốc Oxytetraciline 200 LA, thuốc Florfen 300 LA, thuốc Lutalyze, dung dịch Lugol 0,1% 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo tháng 1, 2, năm 2021, theo lứa đẻ, theo nhóm bị theo thể viêm đàn bò sữa trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa - So sánh hiệu điều trị phác đồ thử nghiệm bò mắc bệnh viêm tử cung trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: 15/01/2021 đến 13/05/2021 - Địa điểm nghiên cứu: Tại trang trại bò sữa Thống Nhất – Thanh Hóa 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa theo tháng 1, 2, 3, năm 2021, theo lứa đẻ, theo nhóm bị đƣợc thu thập từ hồ sơ lƣu trữ kết hợp với theo dõi trực tiếp trại - Bố trí thí nghiệm điều trị: Chọn 30 bò mắc bệnh viêm tử cung trạng, tình trạng bệnh tƣơng đƣơng nhau, bố trí ngẫu nhiên vào hai lơ, lơ 15 điều trị theo phác đồ: + Lô (Phác đồ 1): Sử dụng thuốc Oxytetraciline 200 LA, liều 1ml/20 kgTT, nhắc lại sau 48 giờ, liệu trình ngày 20 + Lô (Phác đồ 2): Sử dụng thuốc Florfen 300 LA, liều 1ml/15 kgTT, nhắc lại sau 48 giờ, liệu trình ngày Sơ đồ bố trí thí nghiệm TT Chỉ tiêu Lơ Lơ 15 15 Oxytetraciline 200LA Florfen 300 LA ml/20kg TT (2 mũi ml/15kg TT (2 mũi cách 48h) cách 48h) Lugol 0,1% Lugol 0,1% Liều dùng 1500 ml/lần/ngày 1500 ml/lần/ngày Hoocmon Lutalyze Lutalyze Liều dùng ml/con (1 mũi nhất) ml/con (1 mũi nhất) Số bị thí nghiệm Kháng sinh Liều dùng Dung dịch thụt rửa (Sau ngày điều trị chưa khỏi kết luận khơng khỏi) 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.3.1 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh (%) theo: + Các tháng 1, 2, , năm 2021 + Theo lứa đẻ: Từ lứa đến lứa + Theo giai đoạn: Giai đoạn sau đẻ giai đoạn sau phối - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) - Tỷ lệ tái phát (%) - Thời gian điều trị trung bình/ca (ngày) - Chi phí điều trị trung bình/ca (VNĐ) 3.4.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu Chẩn đốn bị mắc bệnh viêm tử cung thông qua triệu chứng lâm sàng kết hợp với khám âm đạo Chẩn đoán lâm sàng: Quan sát dấu hiệu lâm sàng chủ yếu nhƣ bò nằm dịch mủ từ âm hộ chảy có màu nâu thẫm, màu cafe, phần ngồi âm hộ thƣờng có dịch kết khô, kết hợp khám âm đạo + Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ % số mắc bệnh tổng số khảo sát 21 Tỷ lệ mắc bệnh đƣợc tính theo cơng thức: Tổng số bị mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Tổng số bò điều trị + Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ % tổng số khỏi bệnh so với tổng số điều trị (Con khỏi bệnh đƣợc xác định hết triệu chứng bệnh, thời gian điều trị ngày) Tỷ lệ khỏi bệnh đƣợc tính theo cơng thức sau: Tổng số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Tổng số điều trị + Tỷ lệ tái phát: tỷ lệ % tổng số tái phát bệnh so với tổng số điều trị khỏi Tỷ lệ tái phát đƣợc tính theo cơng thức: Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số điều trị khỏi + Thời gian điều trị trung bình/ca thời gian trung bình tính từ điều trị khỏi bệnh đƣợc tính theo cơng thức: Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị trung bình/ca (ngày) = Tổng số điều trị + Chi phí điều trị trung bình/ca đƣợc tính theo cơng thức: Đơn giá thuốc x Tổng lƣợng thuốc điều trị Chi phí điều trị trung bình/ca (VNĐ) Tổng số ca điều trị 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel Sự sai khác hai số trung bình đƣợc so sánh hàm Ttest, sai khác hai tỷ lệ đƣợc so sánh hàm Chitest 22 PHẦN 4: 4.1 ẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa 4.1.1 Kết theo dõi tình hình bệnh viêm tử cung bò trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa tháng đầu năm 2021 Kết khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung đàn bò trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa tháng đầu năm 2021 thể Bảng 4.1 ảng 4.1: ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò tháng đầu năm 2021 Chỉ tiêu Tổng số điều tra Tổng số mắc Tỷ lệ mắc bệnh bệnh (%) Tháng 433 61 14,09 500 74 14,80 545 82 15,04 600 93 15,50 Tổng 2078 310 14,91 Qua kết bảng 4.1 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng đầu năm 2021 khơng có khác rõ rệt Tháng có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao (15,50%), thấp tháng (14,09%) Sở dĩ có kết nguyên nhân chủ yếu khí hậu tháng đầu năm tƣơng đối giống với nhiệt trung bình thấp Tuy nhiên gần mùa hè, nhiệt độ có xu hƣớng tăng lên kèm theo độ ẩm cao trời có mƣa phùn điều kiện lý tƣởng cho vi khuẩn phát triển Vì vậy, tỷ lệ bị mắc bệnh viêm tử cung có xu hƣớng tăng lên từ tháng đến tháng năm 2021 4.1.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung bị theo lứa đẻ trang trại bò sữa Thống Nhất – Thanh Hố Bệnh viêm tử cung bị sữa đƣợc xác định nhiều nguyên nhân gây ra, có yếu tố làm ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh lứa đẻ bị Ở lứa đẻ khác tỷ lệ bị mắc bệnh khác Bằng phƣơng pháp 23 hồi cứu thông qua sổ sách trang trại, thu thập đƣợc kết tỷ lệ viêm tử cung đàn bị sữa ni trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa đƣợc trình bày bảng 4.2 ảng 4.2: ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo lứa đẻ Chỉ tiêu Tổng số Tổng số Tỷ lệ mắc bệnh điều tra (con) mắc bệnh (con) (%) 673 170 25,26 535 91 17,01 458 25 5,46 315 13 4,13 97 11 11,34 Tổng 2078 310 Lứa đẻ Qua bảng 4.2 thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung chịu ảnh hƣởng từ lứa đẻ Lứa có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao 25,26%, sau lứa hai có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 17,01%, lứa năm có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 11,34%, cuối lứa ba lứa bốn có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lần lƣợt 5,46% 4,13% Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa lứa đẻ khác Theo tơi bị đẻ lứa lứa hai có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao nhƣ bò đẻ lứa một, hai khó đẻ đa số bị mẹ lúc chƣa phát triển hồn thiện thể vóc khối lƣợng bê sơ sinh lớn, phải cần can thiệp ngƣời dụng cụng đỡ đẻ Từ vết thƣơng khiến cho vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung dễ dàng xâm nhập vào gây bệnh hơn, đặc biệt hai loại vi khuẩn gây viêm tử cung Staphylocoscus spp Streptococcus spp Bò đẻ lứa năm có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao bò già, bò lứa cuối độ co bóp tử cung hơn, dịch hậu sản đẩy chậm hơn, sức đề kháng với bệnh giảm, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung Ở lứa ba, lứa bốn có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp bị lứa đẻ 24 hồn thiện thể vóc, độ co bóp tử cung tốt giúp cho đẩy dịch hậu sản ngồi nhanh hơn, đẻ bị cần can thiệp ngƣời dụng cụ đỡ đẻ nên giảm thiểu đƣợc phần yếu tố gây bệnh xâm nhập vào bên Chính bị đẻ lứa ba, lứa bốn có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa một, hai lứa năm 4.1.3 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo giai đoạn trang trại bị sữa Thống Nhất – Thanh Hố Bệnh viêm tử cung thƣờng xuất giai đoạn: Giai đoạn sau đẻ giai đoạn sau phối Chúng tơi tiến hành khảo sát tỷ lệ bị mắc bệnh viêm tử cung hai giai đoạn Kết đƣợc trình bày Bảng 4.3 ảng 4.3: ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử bị sữa theo giai đoạn Tổng số điều Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh tra (con) (con) (%) Sau phối 455 14 3,08 Sau đẻ 1623 296 18,24 Tổng 2078 310 14,92 Giai đoạn Qua bảng 4.3 cho thấy đàn bò sữa bị bệnh viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao giai đoạn sau phối 18,24% so với 3,08% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Trung Kiên (2012), thể tỷ lệ bò mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn sau đẻ 62,05%, giai đoạn sau phối 37,95% Kết nhƣ theo chúng tơi, giai đoạn sau phối đàn bị sữa mắc bệnh mầm bệnh xâm nhập vào tử cung thông qua công tác phối giống không kỹ thuật, không đảm bảo vơ trùng… Cịn giai đoạn sau đẻ, đàn bị sữa mắc bệnh chủ yếu cơng tác hộ lý đỡ đẻ sau đẻ không tốt tác động dụng cụ sản khoa đỡ đẻ gây xây sát niêm mạc đƣờng sinh dục tử cung, điều kiện vệ sinh sau đẻ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh 25 4.2 ết điều trị thử nghiệm theo phác đồ Kết điều trị thử nghiệm cho thấy tỷ lệ viêm tử cung đàn bò sữa ni trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa tƣơng đối cao nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh đẻ đàn bị sữa Do việc tìm biện pháp điều trị bệnh có hiệu cao nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bò sữa, góp phần làm tăng hiệu chăn ni bị sữa việc cần thiết Trên thị trƣờng có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh viêm đƣờng sinh dục, nhƣng thực tế chƣa có nhiều loại thuốc điều trị đặc hiệu với viêm tử cung, loại thuốc có hiệu điều trị khác Hiện trang trại sử dụng hai loại thuốc Oxyttetraciline 200 LA Florfen 300 LA để điều trị bị sữa mắc bệnh viêm tử cung Ngồi hai loại kháng sinh điều trị, trang trại kết hợp sử dụng thuốc Lutalyze để kích thích co bóp tử cung, mở cổ tử cung để tống dịch viêm ngoài, dung dịch Lugol 0,1% để sát trùng rửa chất bẩn tử cung 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát Kết điều trị bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát đƣợc thể qua Bảng 4.4 ảng 4.4: ết điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa Phác đồ Số điều điều trị trị (con) 15 15 Số Tỷ lệ khỏi Số tái Tỷ lệ tái bệnh (%) phát (con) phát (%) 14 93,33 0 13 86,67 6,67 khỏi bệnh (con) Qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ tƣơng đối cao, phác đồ có tỷ lệ khỏi 93,33%; phác đồ có tỷ lệ khỏi 86,67% Với tỷ lệ cao nhƣ vậy, khẳng định loại thuốc Oxytetraciline 200 LA Florfen 300 LA (cùng với tiêm Lutalyze thụt rửa Lugol 0,1%) thuốc đặc trị bệnh viêm tử cung bò sữa Điều trị viêm tử cung kháng sinh toàn thân đem lại hiệu cao so với phƣơng pháp khác, phƣơng pháp ngăn ngừa bệnh 26 liên quan tới trình khai thác đặt kháng sinh cục gây hạn chế tổn thƣơng niêm mạc đƣờng sinh dục, khơng kìm hãm tính thực bào bạch cầu nâng cao khả kháng khuẩn (Vandeplassche Bouters, 1976; Ziv cs., 1983) Hơn nữa, sử dụng kháng sinh toàn thân theo dẫn nhà sản xuất, giúp ngƣời chăn nuôi chủ động thời gian, an toàn tồn dƣ kháng sinh sản phẩm sữa sản phẩm thịt Kết đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa Về tỷ lệ tái phát, tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi, tiêu phụ thuộc vào thể bệnh mà phản ánh hiệu lực thuốc, cơng tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dƣỡng súc bệnh q trình điều trị có tốt hay không Tỷ lệ tái phát lô điều trị thuốc Oxytetraciline 200 LA 0% lô điều trị thuốc Florfen 300 LA 6,67% Nhƣ vậy, kết điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa trang trại hai phác đồ cho kết tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát tƣơng đƣơng 4.2.2 Kết thử nghiệm thời gian điều trị, chi phí điều trị Để xác định loại thuốc có hiệu không dựa vào tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị mà phải vào thời gian điều trị giá thành cho ca điều trị Chúng tiến hành theo dõi thời gian điều trị giá thành loại thuốc, kết thu đƣợc bảng 4.5 ảng 4.5: Thời gian điều trị, chi phí điều trị phác đồ Chỉ tiêu Thời gian điều trị Chi phí điều trị TB/ca (VNĐ) Chi phí kháng Chi phí dung Chi phí sinh dịch thụt rửa hormon Phác đồ 4,13 ± 1,13 96.000a ± 25.298 62.000 ± 16.881 15000 173.000a ±4.1395 Phác đồ 168.000b ± 51.713 74.000 ± 21.563 15000 257.000b ±72.796 TB/ca Phác đồ ab (ngày) 4,93 ± 1,4 Tổng chi phí : Số liệu hàng mang chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan