1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung và thử nghiệm một số phác đồ điều trị trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn phƣờng phú sơn thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG –LÂM –NGƢ NGHIỆP LƢU VĂN THÀNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN PHƢỜNG PHÚ SƠN - THỊ XÃ BỈM SƠN - TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG –LÂM –NGƢ NGHIỆP LƢU VĂN THÀNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN PHƢỜNG PHÚ SƠN - THỊ XÃ BỈM SƠN - TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Lƣu Văn Thành Lớp: K19 Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập nhƣ báo cáo thực tập tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực tập hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn Anh Trịnh Văn Tuyên Trại lợnphƣờng Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn toàn thể cô chú, anh chị công nhân trang trại tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Hải giảng viên Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập báo cáo thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy, giáo, gia đình, bạn bè ngƣời động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Lƣu Văn Thành i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cấu tạo quan sinh sản số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn 2.1.2 Bệnh viêm tử cung lợn nái 2.1.2.1 Các bệnh viêm tử cung thƣờng gặp lợn nái 2.1.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến viêm tử cung lợn nái hậu 12 2.1.2.3 Triệu chứng bệnh viêm tử cung 15 2.1.2.4 Phòng bệnh bệnh viêm tử cung chung 16 2.1.2.5 Điều trị bệnh viêm tử cung 17 2.1.3 Cơ sở khoa học việc dùng thuốc kháng sinh 17 2.1.3.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 17 2.1.3.2 Thuốc sử dụng đề tài 17 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 2.3.Tình hình sở thực tập 22 ii 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 2.3.3 Tình hình Chăn ni - Thú Y trại 23 2.3.4 Lịch tiêm phịng vaccine cho đàn lợn ni Phú Sơn - Bỉm Sơn – Thanh Hóa 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1.Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2.Vật liệu nghiên cứu 25 3.2.Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thời gian, địa điểm 25 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 25 3.4.3.Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 26 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 28 4.1.1.Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ 28 4.1.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ29 4.1.3 Kết điều tra triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh viêm tử cung 31 4.2 Kết điều trị thử nghiệm hai phác đồ 31 4.2.1 Tỷ lệ khỏi bệnh 31 4.2.2 Thời gian khỏi bệnh chi phí điều trị cho ca bệnh 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lịch tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nuôi Phú Sơn - Bỉm Sơn – Thanh Hóa 24 Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ 28 Bảng 4.2: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ 29 Bảng 4.3: Triệu chứng lâm sàng lợn bị viêm tử cung 31 Bảng 4.4: Tỷ lệ khỏi tỷ lệ không khỏi hai phác đồ thử nghiệm 31 Bảng 4.5: Thời gian khỏi bệnh, lƣợng thuốc chi phí điều trị cho ca bệnh 33 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 29 Biểu đồ 4.2: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ 30 Biểu đồ 4.3:Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ không khỏi hai phác đồ điều trị 32 Biểu đồ 4.4: Thời gian điều trị cho ca bệnh (ngày) 34 Biểu đồ 4.5: Lƣợng thuốc điều trị cho ca bệnh (ml) 34 Biểu đồ 4.6: Chi phí điều trị cho ca bệnh 35 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FSH Folliculo Stimulin Hormone LH Lutei Stimulin Hormone GSH Gonado Stimulin Hormone PGF2 αProstaglandin MMA Hội chứng viêm tử cung, viêm vú,mất sữa DTL Dịch tả lợn PRRS Tai xanh LMLM Lở mồm long móng vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần để phục vụ nhu cầu thực phẩm cho xã hội, đặc biệt cho việc xuất thịt lợn, phong trào nuôi lợn thịt hƣớng nạc phát triển mạnh mẽ theo hình thức trang trại nhiều địa phƣơng đêm lại nguồn thu đáng kể cho ngƣời chăn nuôi Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Tuy nhiên, bệnh làm hạn chế khả sinh sản lợn nái nuôi địa phƣơng bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung lợn nái tổn thƣơng đƣờng sinh dục lợn nái sau sinh, ảnh hƣởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn bị còi cọc, suy dinh dƣỡng Lợn nái chậm dộng dục trở lại, khơng thụ thai, dẫn đến khả sinh sản lợn nái Nếu khơng điều trị kịp thời kế phát viêm vú, sữa, viêm phúc mạc,…Những vấn đề nêu việc nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái tìm phƣơng pháp phòng, trị bệnh việc làm cần thiết Với mục đích góp phần nâng cao xuất sinh sản đàn lợn nái đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái tiến hành nghiên cứu đề tài:“Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn lợn nái nuôi trại lợn Phường Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại lợn Phƣờng Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa lựa chọn phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trang trại lợn phƣờng Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa - Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh trƣớc, tỷ lệ khỏi, thời gian chi phí điều trị phác đồ thử nghiệm lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trang trại lợn phƣờng Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đƣợc bổ sung vào tài liệu tham khảo tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi Bỉm Sơn – Thanh Hóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn trang trại lựa chọn phác đồ điều trị hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu cho ngƣời chăn nuôi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đàn lợn nái giai đoạn sinh sản trại lợn Phƣờng Phú Sơn Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa 3.1.2.Vật liệu nghiên cứu Thuốc thú y: Gentamycin,Vetrimocin L.A, Anagin - 30%, Oxytocin, Dung dịch KMnO4 3.2.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu bệnh viêm tử cung trại lợn phƣờng Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hố 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung trại lợn phƣờng Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá hiệu phác đồ điều trị thử nghiệm lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thời gian, địa điểm - Thời gian: Từ 17/12/2019 đến ngày 05/04/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Trại lợn Phƣờng Phú Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: Thông tin từ tài liệu khoa học thuộc lĩnh vực chăn nuôi thú y - Thông tin sơ cấp: Số liệu thu thập thí nghiệm bệnh viêm tử cung trại 3.4.3.Phương pháp bố trí thí nghiệm - Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái: Theo dõi trực tiếp đàn lợn náitrong tháng 1, 2, năm 2020 điều tra tình hình mắc bệnh năm 2017, 2018 2019 thông qua sổ theo dõi hồ sơ ghi chép trang trại - Thu thập thông tin từ cán kỹ thuật trại.Thử nghiệm phác đồ điều trị 25 - Bố trí thí nghiệm điều trị:Chia làm lơ: Lô (Phác đồ 1): Vetrimocin L.A+ Oxytocin + Analgin - 30% + Dung dịch KMnO4 0,1% Lô (Phác đồ 2): Gentamycin+ Oxytocin + Analgin - 30%+ Dung dịch KMnO4 0,1% + Liệu trình: ngày Phác đồ điều trị Lô Lô Tên thuốc Cách dùng Vetrimoxin L.A Tiêm Cho lợn: bắp, dƣới 1ml/10kg da TT/ngày Tiêm bắp Cho lợn: Gentamycin thịt 1ml/20kg dƣới Oxytocin Tiêm bắp Oxytocin Analgin Liều lƣợng 2ml/con/lần Tiêm bắp Cho lợn: thịt 1ml/10kg dƣới TT/ngày Dung dịch Thụt rửa 200ml/lần/ KMnO4 tử cung Ngày 0,1% Tên thuốc Analgin Cách dùng Tiêm bắp Liều lƣợng 2ml/con/lần Tiêm bắp Cho lợn: thịt 1ml/10kg dƣới TT/ngày Dung dịch Thụt rửa tử KMnO40,1 200ml/lần/ngày cung % 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.3.1 Các tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh (%) - Tỷ lệ khỏi (%) - Thời gian điều trị trung bình/ca (ngày) - Chi phí điều trị trung bình/ca (VNĐ) 3.4.3.2.Phương pháp tính tiêu - Theo dõi têu khảo sát: Lập phiếu theo dõi tình hình viêm tử cung tồn đàn lợn nái nuôi trại Cập nhật số liệu theo dõi hàng ngày 26 Tỷ lệ mắc bệnh: Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh(%) = X 100 Số theo dõi + Tỷ lệ khỏi bệnh: Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = X 100 Tổng số điều trị + Thời gian điều trị trung bình: Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày) = Tổng số điều trị + Chi phí /ca điều trị: Tổng số thuốc điều trị Chi phí/ca điều trị (VNĐ) = X Giá thuốc Tổng số ca điều trị 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4.1.1.Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ Bệnh viêm tử cung bệnh thƣờng gặp phổ biến đàn lợn nái ngoại sinh sản Bệnh làm chết lợn nái nhƣng lại loại bệnh gây tổn thất lớn tới hiệu chăn nuôi Khi lợn mắc bệnh viêm tử cung ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn mẹ nhƣ kéo dài thời gian động dục trở lại sau cai sữa mà ảnh hƣởng trực tiếp đến đàn lợn đặc biệt làm cho tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cho lợn tăng cao bú phải sữa mẹ phẩm chất làm hạn chế trình tăng trƣởng lợn gây thiệt hại lớn kinh tế cho ngƣời chăn nuôi chƣa kể đến việc phải loại thải lợn mẹ khả sinh sản Qua theo dõi 200 lợn nái sinh sản lứa đẻ khác nhau, kết đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái mắc bệnh Số nái theo dõi (con) Số Tỷ lệ (%) 30 20,00 30 16,67 60 13,33 80 11 13,75 Tổng 200 30 15,00 P 0.4 Kết bảng 4.1 cho thấy: Lợn đẻ từ lứa đến lứa mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ chung 15,00%; Tỷ lệ mắc thấp lứa đẻ thứ 13,33%, cao lứa đẻ thứ 20,00% Sự khác số nguyên nhân sau: + Lợn đẻ lứa 1: Do đẻ lứa đầu nên tử cung cịn hẹp, q trình co bóp đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thƣơng nhiều, thời gian mở cổ tử cung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh 28 + Lợn đẻ lứa – 4: Đây giai đoạn bản, lợn nái thích nghi với việc sinh đẻ Do lứa lợn có sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, khả co bóp tử cung tốt nên giai đoạn lợn nái mắc bệnh Để minh họa rõ hơn, kết đƣợc thể biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ 20 20 16,67 18 16 13,75 13,33 14 12 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 4.1.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ Với mục đích xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn sinh sản: sau phối sau sinh đẻ, 200 lợn nái trang trại phƣờng Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đƣợc điều tra Kết thu đƣợc trình bày bảng 4.2 biểu đồ 4.2 Bảng 4.2: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ Chỉ tiêu Số lợn nái Số lợn nái bị Tỷ lệ điều tra(con) bệnh (con) bịbệnh(%) Sau phối 140 16 11,43a Sau đẻ 60 14 23,33b Tổng 200 30 15 Giai đoạn 29 P 0,03 Tỷ lệ lợn bị viêm tử cung theo giai đoạn (%) 25,000 23,33 20,000 15,000 11,43 Tỷ lệ lợn bị viêm tử cung theo giai đoạn (%) 10,000 5,000 ,000 Sau phối Sau đẻ Biểu đồ 4.2: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ Kết bảng 4.2 biểu đồ 4.2 cho thấy: đàn lợn nái chủ yếu bị viêm tử cung giai đoạn sau đẻ chiếm tỷ lệ 23,33% cao so với đàn nái giai đoạn sau phối khoảng 11,90%, đàn lợn nái sau phối có tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm khoảng 11,43% tổng số theo dõi Theo Tôisở dĩ tỷ lệ mắc viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao nguyên nhân sau: - Do công tác vệ sinh chuồng sàn, vệ sinh nái đẻ kỹ thuật đỡ đẻ: việc vệ sinh chuồng sàn vệ sinh cho nái đƣợc công nhân trại thực nhƣng chƣa triệt để Lợn nái trƣớc chuyển sang chuồng đẻ chƣa đƣợc vệ sinh sẽ, sàn chuồng bẩn, đặc biệt bên dƣới sàn chuồng, lƣợng phân tồn lƣu nhiều Khi đỡ đẻ, công nhân thƣờng nái đẻ xong lau rửa phần sau hàng vú, khăn khô dùng để lau cho lợn mẹ lợn chƣa sạch, thƣờng dùng chung với khăn lau sàn chuồng Ngồi sau lợn đẻ, sản dịch cịn dính lại sàn chuồng rơi xuống gầm song khâu vệ sinh chƣa đƣợc trọng Đây nơi tàng trữ tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, khơng gây bệnh cho lợn mẹ mà cịn ngun nhân làm cho tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy cao Theo Nguyễn Văn Thanh, (2003) [13], Viêm tử cung xảy cao lứa lứa Vậy kết điều tra phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh, (2003) [13] 30 Nhƣ vậy, để tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ni trại giảm cần phải có biện pháp kỹ thuật nhằm cải tạo môi trƣờng chăn nuôi, phƣơng thức chăn nuôi, trƣớc hết trang trại phải nâng cấp, đầu tƣ trang thiết bị chăn nuôi, hệ thống xử lý chất thải tốt, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho công nhân nhằm nâng cao tay nghề, trọng công tác vệ sinh chăn nuôi 4.1.3 Kết điều tra triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh viêm tử cung Bảng 4.3: Triệu chứng lâm sàng lợn bị viêm tử cung Đối tƣợng Lợn vị viêm tử cung (con) Lợn nái khỏe mạnh (con) Thân nhiệt 39,5 - 40°C 38,5 -39°C Bỏ ăn Bỏ ăn Ăn bình thƣờng Niêm mạc tử cung Sƣng, tấy đỏ Bình thƣờng Lƣợng sữa Giảm sữa Tiết sữa Chỉ tiêu Dịch tử cung Dịch nhầy trắng đục, Khơng có có máu 4.2 Kết điều trị thử nghiệm hai phác đồ 4.2.1 Tỷ lệ khỏi bệnh Khi điều trị bệnh viêm tử cung thử nghiệm phác đồ: - Phác đồ 1: GồmVetrimoxin LA + Oxytocin + Analgin 30% - Phác đồ 2: Gồm Gentamycin + Oxytocin + Analgin 30% Kết tỷ lệ khỏi đƣợc thể bảng 4.4 nhƣ sau: Bảng 4.4: Tỷ lệ khỏi tỷ lệ không khỏi hai phác đồ thử nghiệm Chỉ tiêu theo dõi Phác đồ Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ điều trị khỏi không khỏi không P khỏi (%) (con) (con) (con) khỏi (%) a Phác đồ 15 14 93,3 6,66a 0,03 Phác đồ 15 60,00b 40,00b Ghi chú: Theo cột dọc số trung bình mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 31 100 93,3 90 80 70 60 60 50 40 40 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ không khỏi (%) 30 20 6,66 10 Phác đồ Phác đồ Biểu đồ 4.3:Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ không khỏi hai phác đồ điều trị Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.3 ta thấy: Theo dõi 30 nái sinh sản phác đồ cụ thể là: - Phác đồ 1: Số khỏi bệnh 14 chiếm tỷ lệ 93,3%, số không khỏi chiếm 6,66% khơng có tái phát - Phác đồ 2: Số khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 60,00%, số không khỏi chiếm 40,00% khơng có tái phát Nhƣ vậy, điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ cho hiệu cao không chênh lệch nhiều Tuy nhiên, phác đồ cho hiệu cao tỷ lệ khỏi bệnh cao chiếm tới 93,3% tổng số điều trị, tỷ lệ khơng khỏi thấp khơng có tái phát, phác đồ khơng có tái phát tổng số khỏi bệnh (60,00%) Sở dĩ điều trị theo phác đồ có kết nhƣ phác đồ sử dụng kháng sinh Vetrimoxin LA, thành phần Amoxicillin, có đặc tính khuyếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài - ngày nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị, kết hợp với Oxytocin tăng cƣờng co bóp tử cung, đẩy hết sản dịch nhƣ dịch viêm giúp tử cung nhanh hồi phục, niêm mạc bị tổn thƣơng nên ảnh hƣởng đến việc sinh sản sau Điều cho thấy phát đƣợc bệnh nhƣng việc lựa chọn đƣợc thuốc để điều trị 32 quan trọng Thuốc đƣợc lựa chọn phải trị bệnh, có nhƣ kết điều trị cao, đạt hiệu tốt thời gian điều trị để khơng có thiệt hại kinh tế cơng chăm sóc Từ đƣa phác đồ điều trị hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi, tránh thiệt hại không đáng chăn ni xảy 4.2.2 Thời gian khỏi bệnh chi phí điều trị cho ca bệnh Trong chăn nuôi dù trang trại hay nông hộ ta phải tính đến hiệu kinh tế Qua theo dõi kết thời gian điều trị/ca bệnh, lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh chi phí thuốc/ca bệnh phác đồ đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Thời gian khỏi bệnh, lƣợng thuốc chi phí điều trị cho ca bệnh Lô M±mse 4,93a±0,23 4,06b±0,27 SD 1,03 1,28 CV(%) 17,91 25,39 M±mse 52,00a±2,61 40,67b±2,67 SD 10,14 10,32 CV(%) M±mse SD CV(%) 19,50 9,87a±0,45 1,76 17,91 23,03 8,13b±0,53 2,06 25,39 M±mse 52,00a±2,61 19,33b±2,28 SD 10,14 8,83 CV(%) 19,50 36,37 M±mse 145600a±7332 61000b±4000 SD 23620 29312 CV(%) 19,50 25,40 Chỉ tiêu Thời gian điều trị (ngày) Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị (ml) Lƣợng thuốc Oxytocin (ml) Lƣợng thuốc Analgin(ml) Chi phí điều trị(vnđ) Ghi chú: Theo cột dọc số trung bình mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,03) 33 Qua bảng 4.5 ta thấy thời gian điều trị phác đồ cho tƣơng đƣơng Nhƣ vậy, sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung có thời gian điều trị phác đồ cao phác đồ Thời gian điều trị trung bình/ca phác đồ lần lƣợt là: 4.93 ± 0,23 4,06 ± 0,27 Thời gian điều trị (ngày) 4,93 4,06 Thời gian điều trị (ngày) Lô Lô Biểu đồ 4.4: Thời gian điều trị cho ca bệnh (ngày) Lƣợng thuốc kháng sinh điều trị trung bình phác đồ lần lƣợt là: 52ml 40,67ml Lƣợng thuốc Oxytocin điều trị trung bình hai phác đồ lần lƣợt 9,87ml 8,13ml Nhƣ lƣợng thuốc điều trị cho phác đồ cao phác đồ 2, sai khác có ý nghĩa thống kê Lƣợng thuốc Anagil điều trị trung bình hai phác đồ lần lƣợt 52ml 19,33ml Nhƣ lƣợng thuốc điều trị cho phác đồ cao phác đồ 2, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w