Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOA N NG LÂM NGƢ NGHIỆP ĐỖ THỊ HẢO TRỊNH VĂN TRUNG ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HẢO S T T NH H NH ỆNH ĐƢ NG H HẤP PH C H P HẢO S T T NH H NH MẮC ỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ THỬ Ở L NMỘT VÀ THỬ NGHIỆM PHTRÊN C ĐỒĐÀN ĐIỀU TRỊ NGHIỆM SỐ PH C ĐỒMỘT ĐIỀUSỐ TRỊ Ò SỮA TRẠI SỮATƢ VINAMIL NHƢ THANH - I TẠITẠI C TRANG NG TY CỔ PHẦNỊĐẦU VÀ PH T TRIỂN CHĂN NU THANH HĨA HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 Ngành đào tạo: Chăn nuôi – Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOA N NG LÂM NGƢ NGHIỆP HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HẢO S T T NH H NH MẮC ỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN Ò SỮA TẠI TRANG TRẠI Ò SỮA VINAMIL NHƢ THANH - THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Trịnh Văn Trung Lớp: Đại học Chăn ni - Thú y 19 hố học: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Mai Danh Luân THANH HĨA, NĂM 2020 L I CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại Học Hồng Đức, sở thực tập, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị em công tác trang trại bò sữa Vinamilk Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực tập Đặc biệt tơi xin kính trọng biết ơn sâu sắc tới giảng viên trực tiếp hướng dẫn thầy TS Mai Danh Luân tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và xin trân trọng cảm ơn gia đình, bàn bè ln ủng hộ động viên tơi q trình thực khóa luận Cuối xin chúc thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, niềm vui, thành cơng hạnh phúc! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Trịnh Văn Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục 2.1.1.1 Các phận sinh dục bên 2.1.1.2 Các phận sinh dục bên 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục bò 2.1.2.1 Sự thành thục tính tuổi phối giống lần đầu 2.1.2.2 Chu kỳ động dục 2.1.2.3 Quá trình thụ tinh 10 2.1.2.4 Quá trình mang thai 10 2.1.3 Một số hiểu biết trình viêm 11 2.1.3.1 Khái niệm viêm 11 2.1.3.2 Hậu phản ứng tuần hoàn phản ứng tế bào viêm 12 2.1.4 Bệnh viêm tử cung trâu bò 13 2.1.4.1 Nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung 13 2.1.4.2 Triệu chứng 14 2.1.4.3 Chẩn đoán 15 ii 2.1.4.4 Phƣơng pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 15 2.1.5 Cơ sở việc dùng thuốc 16 2.1.5.1 Thuốc Ocylin LA 30% supper 16 2.1.5.2 Thuốc Florfen 300 LA 17 2.1.5.3 Dung dịch Lugol 0,1% 17 2.1.5.4 Thuốc Lutalyze 18 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 2.3 Tình hình sở thực tập 20 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.3.3 Tình hình chăn ni thú y 22 2.3.3.1 Công tác tổ chức nhân nhiệm vụ công ty 22 2.3.3.2 Quy mô chăn nuôi trại 22 2.3.3.3 Công tác chăn nuôi vệ sinh thú y 23 2.3.3.4 Cơng tác phịng bệnh vacxin 24 2.3.3.5 Thuận lợi khó khăn trại 24 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 3.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 26 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 27 3.4.3.1 Chỉ tiêu theo dõi 27 iii 3.4.3.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 27 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bị trang trại bò sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 29 4.2 Kết điều trị thử nghiệm theo phác đồ 32 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát 32 4.2.2 Kết thử nghiệm thời gian điều trị, chi phí điều trị 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy trình vacxin đàn bị sữa sinh sản 24 Bảng 4.1: Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò 29 tháng 1, 2, năm 2020 29 Bảng 4.2: Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bị theo lứa đẻ 30 Bảng 4.3: Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử bị sữa theo giai đoạn 31 Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa 33 Bảng 4.5: Thời gian điều trị, chi phí điều trị phác đồ 34 v DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT VÀ Ý HIỆU STT Chữ viết tắt ký hiệu Đƣợc hiểu Cs Cộng ĐHNNI Đại học nông nghiệp I HF Hoslstein Friesian Kg TT Kilogam thể trọng Km2 Kilomet vuông Ml Mililit Mg Miligam NXB Nhà xuất PGF2α Prostaglandin – F2 anpha 10 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 11 TNHH 12 VNĐ Trách nhiệm hữu hạn Việt nam đồng vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni bị sữa Việt Nam có lịch sử phát triển gần 100 năm Tuy nhiên phải đến năm 2001, có định số 176/2001/QĐ - TTg, ngày 26/10/2001 Thủ tƣớng Chính Phủ số biện pháp sách phát triển bị sữa nƣớc ta, ngành chăn ni bị sữa thực trở thành ngành sản xuất hàng hóa Từ 41 ngàn năm 2001, đến năm 2009 đạt 115 ngàn con, từ tổng sản lƣợng sữa tƣơi tăng tƣơng ứng từ 64 ngàn năm 2001 lên 278 ngàn năm 2009 Hiện Nhà nƣớc khuyến khích phát triển có nhiều chƣơng trình đầu tƣ cho lĩnh vực phát triển đàn bị sữa nƣớc ta Tính đến tháng năm 2018 tổng đàn bị sữa nƣớc ta ƣớc khoảng 310 nghìn tăng 5,6% so với năm 2017 Tuy nhiên, bò sữa hầu hết giống bò ngoại bò lai có tỷ lệ máu giống ngoại cao nên khả thích nghi với điều kiện khí hậu nhƣ ni dƣỡng, chăm sóc Việt Nam cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tiêu sinh sản thƣờng khơng ổn định Trong phải nói đến bệnh quan sinh dục, bệnh viêm tử cung xảy với tỷ lệ cao Viêm tử cung bệnh thƣờng xuyên xảy đàn bò sữa hậu thƣờng dẫn đến tƣợng rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm vú, sữa… làm tổn thất lớn đến hiệu chăn ni bị sữa Đàn bị sữa trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 100% bị ngoại nhập, tính thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam tƣơng đối Hiện tƣợng bò bị viêm tử cung xảy quanh năm với nhiều mức độ khác nhau, gây thiệt hại lớn đàn bò sữa trang trại Xuất phát từ thực tế đó, để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa sở sản xuất nhƣ xác định phác đồ điều trị thích hợp bệnh này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn bò sữa trang trại bò sữa Vinamilk Như Thanh - Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bò sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa - Đánh giá hiệu điều trị số phác đồ thử nghiệm bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh Thanh Hóa 1.2.2 u cầu cần đạt - Đánh giá đƣợc tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa - Xác định đƣợc hiệu điều trị phác đồ thử nghiệm đàn bò sữa mắc bệnh viêm tử cung trang trại bò sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin chứng thực tiễn tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa, góp phần bổ sung thêm nguồn liệu liên quan đến lĩnh vực chăn ni bị sữa, bệnh sinh sản cơng tác phòng trị bệnh bò sữa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu đề tài, sở đƣa khuyến cáo thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bò sữa, giúp trang trại chủ động cơng tác phịng trị bệnh, đồng thời lựa chọn đƣợc phác đồ điều trị hiệu quả, giảm thiểu tác hại bệnh gây góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn ni mang tính xác cao Mơi trƣờng làm việc động, sáng tạo, hội tốt để phát triển ngƣời Trang trại gần địa phƣơng có diện tích đất nơng nghiệp lớn, hội để phát triển vùng nguyên liệu thức ăn cho chăn ni bị sữa Có lực lƣợng lao động phổ thơng chỗ dồi - Những khó khăn trại: Tình hình dịch bệnh đàn bị trại: Các bệnh hô hấp, tiêu chảy, sinh sản diễn phổ biến nên ảnh hƣởng đến phát triển chăn ni trại Khí hậu khắc nghiệt phù hợp với bò sữa, đặc biệt vào mùa hè 25 PHẦN ĐỐI TƢ NG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN C U 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực đàn bò trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Thuốc Ocylin LA 30% Super, thuốc Florfen 300 LA, thuốc Lutalyze, dung dịch Lugol 0,1% 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn bò sữa trang trại bò sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo tháng 1, năm 2020, theo lứa đẻ, theo nhóm bị theo thể viêm đàn bò sữa trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa - So sánh hiệu điều trị phác đồ thử nghiệm bò mắc bệnh viêm tử cung trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: 17/12/2019 đến 05/4/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Tại trang trại chăn ni bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa theo tháng 1, 2, năm 2020, theo lứa đẻ, theo nhóm bị theo thể viêm đƣợc thu thập từ hồ sơ lƣu trữ kết hợp với theo dõi trực tiếp trại - Bố trí thí nghiệm điều trị: Chọn 30 bò mắc bệnh viêm tử cung trạng, tình trạng bệnh tƣơng đƣơng nhau, bố trí ngẫu nhiên vào hai lơ, lơ 15 điều trị theo phác đồ: + Lô (Phác đồ 1): Sử dụng thuốc Ocylin LA 30% super, liều 1ml/20 kgTT, nhắc lại sau 48 giờ, liệu trình ngày 26 + Lô (Phác đồ 2): Sử dụng thuốc Florfen 300 LA, liều 1ml/15 kgTT, nhắc lại sau 48 giờ, liệu trình ngày Sơ đồ bố trí thí nghiệm TT Chỉ tiêu Lơ Lơ 15 15 Ocylin LA 30% super Florfen 300 LA ml/20kg TT (2 mũi ml/15kg TT (2 mũi cách 48h) cách 48h) Lugol 0,1% Lugol 0,1% Liều dùng 1500 ml/lần/ngày 1500 ml/lần/ngày Hoocmon Lutalyze Lutalyze ml/con (1 mũi ml/con (1 mũi nhất) nhất) Số bị thí nghiệm Kháng sinh Liều dùng Dung dịch thụt rửa Liều dùng (Sau ngày điều trị chưa khỏi kết luận khơng khỏi) 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.3.1 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh (%) theo: + Các tháng 1, 2, năm 2020 + Theo lứa đẻ: Từ lứa đến lứa + Theo nhóm bị: Nhóm sau đẻ nhóm sau phối + Theo thể viêm: Viêm nội mạc, viêm cơ, viêm tƣơng mạc - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) - Tỷ lệ tái phát (%) - Thời gian điều trị trung bình/ca (ngày) - Chi phí điều trị trung bình/ca (VNĐ) 3.4.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu Chẩn đốn bị mắc bệnh viêm tử cung thông qua triệu chứng lâm sàng kết hợp với khám âm đạo - Chẩn đoán lâm sàng: quan sát dấu hiệu lâm sàng chủ yếu nhƣ bò nằm dịch mủ từ âm hộ chảy có màu nâu thẫm, màu cafe, phần ngồi âm hộ thƣờng có dịch kết khô 27 - Kết hợp khám âm đạo để xác định thể viêm + Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ % số mắc bệnh tổng số khảo sát Tỷ lệ mắc bệnh đƣợc tính theo cơng thức: Tổng số bị mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Tổng số bò điều trị + Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ % tổng số khỏi bệnh so với tổng số điều trị (Con khỏi bệnh đƣợc xác định hết triệu chứng bệnh, thời gian điều trị ngày) Tỷ lệ khỏi bệnh đƣợc tính theo cơng thức sau: Tổng số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Tổng số điều trị + Tỷ lệ tái phát: tỷ lệ % tổng số tái phát bệnh so với tổng số điều trị khỏi Tỷ lệ tái phát đƣợc tính theo cơng thức: Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số điều trị khỏi + Thời gian điều trị trung bình/ca thời gian trung bình tính từ điều trị khỏi bệnh đƣợc tính theo công thức: Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị trung bình/ca (ngày) = Tổng số điều trị + Chi phí điều trị trung bình/ca đƣợc tính theo công thức: Đơn giá thuốc x Tổng lƣợng thuốc điều trị Chi phí điều trị trung bình/ca (VNĐ) = Tổng số ca điều trị 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel 28 PHẦN 4: 4.1 ẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò trang trại bò sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa Trong chăn ni bị sữa, bệnh viêm đƣờng sinh dục nói chung, bệnh viêm tử cung nói riêng chiếm tỷ lệ cao, gây thiệt hại cho ngƣời chăn nuôi Bệnh dẫn tới tƣợng rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm vú, sữa dẫn tới phải loại thải sớm Chính mà nƣớc ta, số nhà khoa học thú y có nghiên cứu bệnh để tìm biện pháp khống chế làm giảm thiệt hại bệnh gây Tuy nhiên bệnh xảy nhiều trang trại, sở chăn ni… 4.1.1 Kết theo dõi tình hình bệnh viêm tử cung bị trang trại bị sữa Vinamilk Như Thanh - Thanh Hóa tháng đầu năm 2020 Kết khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung đàn bò trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa tháng đầu năm 2020 thể bảng 4.1 nhƣ sau: ảng 4.1: ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò tháng 1, 2, năm 2020 Chỉ tiêu Tổng số điều tra Tổng số mắc Tỷ lệ mắc bệnh bệnh (%) Tháng 316 36 11,39 332 39 11,75 375 51 13,60 Tổng 1023 126 12,32 Qua kết bảng 4.1 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng đầu năm 2020 khơng có khác rõ rệt Tháng có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao (13,60%), tiếp đến tháng (11,75%) thấp tháng (11,39%) Sở dĩ có kết nguyên nhân chủ yếu khí hậu tháng đầu năm tƣơng đối giống với nhiệt trung bình thấp Tuy nhiên gần mùa hè, nhiệt độ có xu hƣớng tăng lên kèm theo độ ẩm cao trời có mƣa phùn 29 điều kiện lý tƣởng cho vi khuẩn phát triển Vì vậy, tỷ lệ bị mắc bệnh viêm tử cung có xu hƣớng tăng lên từ tháng đến tháng năm 2020 4.1.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo lứa đẻ trang trại bò sữa Vinamilk Như Thanh – Thanh Hố Bệnh viêm tử cung bị sữa đƣợc xác định nhiều nguyên nhân gây ra, có yếu tố làm ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh lứa đẻ bị Ở lứa đẻ khác tỷ lệ bị mắc bệnh khác Bằng phƣơng pháp hồi cứu thông qua sổ sách trang trại, thu thập đƣợc kết tỷ lệ viêm tử cung đàn bị sữa ni trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh Thanh Hóa đƣợc trình bày bảng 4.2 nhƣ sau: ảng 4.2: ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung bị theo lứa đẻ Chỉ tiêu Tổng số điều tra Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 204 40 19,61 295 26 8,81 296 26 8,78 142 18 12,68 86 16 18,60 Tổng 1023 126 12,32 Lứa đẻ Qua bảng 4.2 thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung chịu ảnh hƣởng từ lứa đẻ Lứa có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao 19,61%, sau lứa năm có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 18,60%, lứa bốn có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 12,68%, cuối lứa hai lứa ba có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lần lƣợt 8,81% 8,78% Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa lứa đẻ khác Theo bị đẻ lứa có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao nhƣ bò đẻ lứa khó đẻ khối lƣợng bê sinh lớn mà trọng lƣợng bò đẻ lứa nhỏ, phải cần can thiệp ngƣời dụng cụng đỡ đẻ Từ vết thƣơng khiến cho vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung dễ dàng xâm nhập vào gây bệnh hơn, đặc biệt hai loại vi 30 khuẩn gây viêm tử cung Staphylocoscus spp Streptococcus spp Bị đẻ lứa năm có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò già, bị lứa cuối độ co bóp tử cung hơn, dịch hậu sản đẩy chậm hơn, sức đề kháng với bệnh giảm, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung Ở lứa hai, lứa ba , lứa bốn có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp bò lứa đẻ hoàn thiện thể trọng, độ co bóp tử cung cung tốt giúp cho đẩy dịch hậu sản nhanh hơn, đẻ bị cần can thiệp ngƣời dụng cụ đỡ đẻ nên giảm giảm thiểu đƣợc phần yếu tố gây bệnh xâm nhập vào bên Chính bị đẻ lƣa hai, lứa ba, lứa bốn có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa lứa năm 4.1.3 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung bò theo giai đoạn trang trại bò sữa Vinamilk Như Thanh – Thanh Hoá Bệnh viêm tử cung thƣờng xuất giai đoạn: Giai đoạn sau đẻ giai đoạn sau phối Chúng tiến hành khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm tử cung hai giai đoạn Kết đƣợc trình bày bảng 4.3 ảng 4.3: ết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử bị sữa theo giai đoạn Tổng số điều Giai đoạn tra Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) Sau phối 411 39 9.49 Sau đẻ 612 87 14,22 Tổng 1023 126 12,32 Qua bảng 4.3 tơi có nhận xét: Đàn bò sữa bị bệnh viêm tử cung giai đoạn sau đẻ cao giai đoạn sau phối 14,22% so với 9,49% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Trung Kiên (2012) [13], tỷ lệ bị mắc bệnh viêm tử cung giai đoạn sau đẻ 62,05%, giai đoạn sau phối 37,95% Kết nhƣ theo chúng tơi, giai đoạn sau phối đàn bị sữa mắc bệnh mầm bệnh xâm nhập vào tử cung thông qua công tác phối giống không kỹ thuật, không đảm bảo vơ trùng… Cịn giai đoạn sau đẻ, đàn bị sữa mắc 31 bệnh chủ yếu cơng tác hộ lý đỡ đẻ sau đẻ không tốt tác động dụng cụ sản khoa đỡ đẻ gây xây sát niêm mạc đƣờng sinh dục tử cung, điều kiện vệ sinh sau đẻ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh 4.2 ết điều trị thử nghiệm theo phác đồ Kết điều trị thử nghiệm cho thấy tỷ lệ viêm tử cung đàn bò sữa ni trang trại bị sữa Vinamilk Nhƣ Thanh - Thanh Hóa tƣơng đối cao chắn nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng tới tỷ lệ sinh đẻ đàn bị sữa Do việc tìm biện pháp điều trị bệnh có hiệu cao nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bị sữa, góp phần làm tăng hiệu chăn ni bị sữa việc cần thiết Trên thị trƣờng có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh viêm đƣờng sinh dục, nhƣng thực tế chƣa có nhiều loại thuốc điều trị đặc hiệu với viêm tử cung, loại thuốc có hiệu điều trị khác Trong trình thực tập trại, tiến hành sử dụng hai loại thuốc Ocylin LA 30% Super Florfen 300 LA để điều trị bò sữa mắc bệnh viêm tử cung Sau theo dõi phát bị mắc bệnh, tơi tiến hành cách ly có biểu lâm sàng, chuyển bị lô điều trị kháng sinh để sử dụng hai loại thuốc kháng sinh Ocylin LA 30% Super Florfen 300 LA có chế độ chăm sóc ni dƣỡng đồng Ngồi hai loại kháng sinh điều trị tơi cịn kết hợp sử dụng thuốc Lutalyze để kích thích co bóp tử cung, mở cổ tử cung để tống dịch viêm ngoài, dung dịch Lugol 0,1% để sát trùng rửa chất bẩn tử cung 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát Kết điều trị bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát đƣợc thể qua bảng 4.4: Qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ tƣơng đối cao, phác đồ có tỷ lệ khỏi 93,33%; phác đồ có tỷ lệ khỏi 86,67% Với tỷ lệ cao nhƣ vậy, khẳng định loại thuốc Ocylin LA 30% Super Florfen 300 LA (cùng với tiêm Lutalyze thụt rửa Lugol 0,1%) thuốc đặc trị bệnh viêm tử cung bò sữa Điều trị viêm tử cung kháng sinh toàn thân đem lại hiệu cao so với phƣơng pháp khác, phƣơng pháp ngăn ngừa bệnh 32 liên quan tới trình khai thác đặt kháng sinh cục gây hạn chế tổn thƣơng niêm mạc đƣờng sinh dục, khơng kìm hãm tính thực bào bạc cầu nâng cao khả kháng khuẩn (Vandeplassche Bouters, 1976 [28]; Ziv cs, 1983 [29]) Hơn nữa, sử dụng kháng sinh toàn thân theo dẫn nhà sản xuất, giúp ngƣời chăn nuôi chủ động thời gian, an toàn tồn dƣ kháng sinh sản phẩm sữa sản phẩm thịt Kết đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất trang trại bị sữa Vinamilk Nhu Thanh - Thanh Hóa ảng 4.4: ết điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa Phác đồ Số điều điều trị trị (con) 15 15 Số Tỷ lệ khỏi Số tái Tỷ lệ tái bệnh (%) phát (con) phát (%) 14 93,33 0 13 86,67 6,67 khỏi bệnh (con) Về tỷ lệ tái phát: Đây tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi, tiêu phụ thuộc vào thể bệnh mà cịn phản ánh hiệu lực thuốc, cơng tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dƣỡng súc bệnh q trình điều trị có tốt hay khơng Tỷ lệ tái phát lô điều trị thuốc Ocylin LA 30% 0% lô điều trị thuốc Florfen 300 LA 6,67% 4.2.2 Kết thử nghiệm thời gian điều trị, chi phí điều trị Để xác định loại thuốc có hiệu không dựa vào tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị mà phải vào thời gian điều trị giá thành cho ca điều trị Chúng tiến hành theo dõi thời gian điều trị giá thành loại thuốc, kết thu đƣợc bảng 4.5: Qua bảng số liệu ta thấy: - Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị 33 Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lƣợng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nhƣ nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất sữa, suất chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh ảng 4.5: Thời gian điều trị, chi phí điều trị phác đồ Chỉ tiêu Thời gian điều trị Phác đồ TB/ca (ngày) Phác đồ Phác đồ Chi phí điều trị TB/ca (VNĐ) Chi phí kháng sinh Chi phí dung dịch thụt rửa 4.20 ± 80600a ± 70560 ± 1.15 27603 19260 4.40 ± 141867b ± 73920 ± 1.30 48635 21812 Chi phí Tổng chi hoocmon phí 15000 15000 166160a ±45989 230787b ±69362 Phác đồ 01 điều trị nhanh khỏi phác đồ 02 4,20 ngày so với 4,40 ngày/ca Sở dĩ nhƣ theo phác đồ sử dụng thuốc Ocylin LA 30% Super có thành phần Oxytetracyline thuộc nhóm Tetracyline: Các Tetracylin đƣợc vận chuyển theo phƣơng thức tích cực qua màng bào tƣơng vi khuẩn có mẫn cảm với thuốc Các yếu tố vận chuyển tích cực có vi khuẩn mà khơng có tế bào vật chủ Sau thuốc vƣợt qua màng bào tƣơng, gắn vào tiểu phần 30S Ribosom đồng thời gắn vào mARN, từ ngăn gắn kết acid amin vào chuỗi Peptid, có tác dụng ức chế sinh tổng hợp tế bào vi khuẩn Vi khuẩn sinh khơng có vách dễ bị tiêu diệt Trong đó, thuốc Florfen 300 LA có thành phần Florphenicol có hoạt tính chống lại phát triển vi khuẩn cách dính với tiểu đơn vị 50S Ribosom, ngăn chặn cầu nối peptid acid amin Vì ức chế tổng hợp protein làm cho vi khuẩn khơng có khả phát triển tồn Vì kháng Ocylin LA 30% Super có thời gian tiêu diệt vi 34 khuẩn nhanh thuốc Florfen 300 LA nên thời gian điều trị nhanh Hơn nữa, có loại vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm tử cung bò sữa Staphylocoscus spp Streptococcus spp, hai loại vi khuẩn vi khuẩn gram (+), hai kháng sinh Oxytetracyline Florfenicol kháng sinh phổ rộng nhƣng kháng sinh Florfenicol có tác dụng manh vi khuẩn gram (-) - Lƣợng thuốc kháng sinh sử dụng: Lƣợng thuốc kháng sinh sử dụng trung bình cho ca điều trị là: + Lô 1: Sử dụng Ocyline 30% Super, lƣợng thuốc trung bình 52 ml + Lơ 2: Sử dụng Florfen 300 LA, lƣợng thuốc trung bình 74,67 ml - Chi phí thuốc cho ca điều trị: Với giá thuốc kháng sinh thị trƣờng lọ thuốc Ocyline 30% Super 100ml 155.000 VNĐ, tƣơng ứng với giá 1550 VNĐ/ml, lọ thuốc Florfen 300 LA 190.000 VNĐ, tƣơng ứng với giá 1900 VNĐ /ml Ta tính đƣợc chi phí trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Ocyline 30% Super là: 166160 VNĐ Chi phí trung bình cho ca điều trị lô sử dụng thuốc Florfen 300 LA là: 230787 VNĐ Nhƣ vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu thuốc Ocyline 30% Super Florfen 300 LA điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa ta thấy: Phác đồ dùng kháng sinh Ocyline 30% Super đem lại hiệu điều trị cao Florfen 300 LA 35 PHẦN 5: 5.1 ẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ ết luận - Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung tháng đầu năm 2020 bò là: Tỷ lệ mắc bệnh tháng khác nhau, cao tháng với tỷ lệ mắc 13,60%, thấp tháng với tỷ lệ mắc 11,39% - Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung theo giai đoạn bò là: Giai đoạn sau phối: Tổng số bò điều tra 411 con, tổng số bò mắc bệnh 39, chiếm 9,49% tổng số bò điều tra Giai đoạn sau đẻ: Tổng số bò điều tra 612 con, tổng số bò mắc bệnh 87, chiếm 14,22% tổng số bà điều tra - Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ bò là: Tỷ lệ mắc bệnh lứa đẻ khác nhau,, cao lứa với tỷ lệ mắc 19,61%, sau lứa với tỷ lệ mắc 18,60%, lứa với tỷ lệ mắc 12,68% cuối lứa lứa với tỷ lệ mắc lần lƣợt 8,81% 8,78% - Hiệu sử dụng loại thuốc điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa: Phác đồ sử dụng thuốc Ocyline 30% Super điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu phác đồ sử dụng thuốc Florfen 300 LA Cụ thể là: Phác đồ sử dụng thuốc Ocyline 30% Super có tỷ lệ khỏi bệnh 93,33%, tỷ lệ tái phát 0%, thời gian điều trị/ ca bệnh 4,2 ngày, lƣợng thuốc trung bình dùng/1 ca 52 ml chi phí thuốc/ ca điều trị 166160 đồng Trong phác đồ sử dụng thuốc Florfen 300 LA điều trị cho hiệu điều trị thấp với tiêu là: Tỷ lệ khỏi bệnh: 86,67%, tỷ lệ tái phát 6,67%, thời gian điều trị/ ca bệnh 4,4 ngày, lƣợng thuốc trung bình dùng/ ca 74,67ml chi phí thuốc/ ca điều trị 230787 đồng 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chƣa nhiều nên kết theo dõi chƣa đƣợc đánh giá cách toàn diện Vì vậy, đề nghị đƣợc nghiên cứu thêm để có kết luận tồn diện xác 36 TÀI LIỆU THAM HẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lang Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Xn Cƣơng (1997), Nghiên cứu nhóm bị sữa Bà Rịa – Vũng Tàu Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam Mông Cổ, Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Nơng Ngiệp Hà Nội Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dƣơng (1997), Cơng nghệ sinh sản chăn ni bị, NXB Nông Nghiệp Phạm Khắc Hiếu Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Nam (2004), Giáo trình Sinh lý bệnh thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh Trần Tiến Dũng (1991 - 1995), Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục kết điều trị số bệnh sản khoa đàn trâu ni số địa phương phía Bắc Việt Nam, kỷ yếu kết NCKH CNTY, ĐHNN – HN 10 Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu bị tỉnh phía bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y – ĐHNNI – Hà Nội 37 12 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y – ĐHNNI – Hà Nội 13 Phạm Trung Kiên (2012), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sưa ni khu vức đồng sông Hồng thử nghiệm số biện pháp phịng, trị Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu nƣớc 14 A Ban (1986), Control and prevention of inherited desorder causing infertility Technical Managermen A.I Programmes Swisdish University of Agricaltural sciences.Uppsala Sweden 15 Athur G.H (1964),: Wrights Veterinary obsterics, The Williams and Wilkins Company 16 Black W.G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium, Am Jour Vet Res 14:179 17 Dawson F L M (1983), The Microbial content and mophological character of the normal bovine uterus and oviduct, Arg Sci 40: 150 18 Debois C H W (1989), Endometritis and fertility in the cow Thesis Utrecht 19 Gilbert R O., Shin S T., Guard C L., Erb H N., and Frajblat M (2005) Prevalence of endometritis and its effects on reporductive performance of dairy cows Theriogenology, 64:1879 - 1888 20 Gordon I (1988), Control breeding in farm animal Gn – Rhcystic follicales Perganon Press Great Britian.P76 – 77 21 Kenneth Mc Eernt (1986), Reprouctive Pahology in Dometic Animal Second Course on Technical Managament A I Programmes Swidish University of Agricutural Sciences, Uppsala Sweden 22 Kopecky K E A B Larsen anf R S Merkal (1977), Uterine infection in bovine tuberulosis Am J Vet Res 28 28: 1034 – 1054 38 23 Nongthombam Babussingh (1986), The A I service cattle development in Manipur state (India) Swedish university of Agricutural Sciences Uppsala Sweden 24 Robert S J (1980), Anusual condition associated with uterus unicornus in cattle Cornell Vet 40: 357 25 Samad A C S.Ali, N Rchman, N Ahmad (1987), Clinicalincidence of production disoder in the buffalose Pakistan 91 – Veterinary – Jounal, 7; 1, 16 – 19; 8th Ref 26 Settergreen (1986), Some infertility problems in dairy cattle.Technical Management A.I Programmes, Swdish University of Agricutural Sciences.Uppsala Sweden 27 Settergreen I (1986), Investigation on infetious infertility diseases in bovine, especcialy vibriosis and trichomoniasis in India.Technical Management A.I Programmes, Swdish University of Agricutural Sciences.Uppsala Sweden 28 Vandeplassche m, Bouter R: Puerperal metritis in bovine Proc 8th Int Congr Anim Reprod Artif Insem: 660 – 661, 1976 29 Ziv G, Paape MJ, Dulan AM: Influence of antibiotics and intrama mmary antibitotic products on phagocytosis of Staphylococus aureus by bovine leukocytes Am J VetRes 41: 385 – 388, 1983 39