Tuyển chọn một giống lạc trồng xen phù hợp, có hiệu quả cao trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

77 1 0
Tuyển chọn một giống lạc trồng xen phù hợp, có hiệu quả cao trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thạch Thành huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá cách trung tâm Thành phố Thanh Hố 60 km phía Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình Ninh Bình Phía Nam giáp huyện Cẩm Thuỷ Vĩnh Lộc Phía Đơng giáp huyện Hà Trung Phía Tây giáp huyện Cẩm Thuỷ Bá Thước Tổng diện tích tự nhiên: 55.811,54 Trong đó: - Đất nơng nghiệp : 13.951,34 - Đất lâm nghiệp: 15.229,96 - Đất khác: 26.649,96 Dân số toàn huyện 136.264 người, gồm dân tộc dân tộc Mường Kinh Từ năm 1995 trở lại đây, thực Nghị Ban chấp hành tỉnh Đảng Thanh Hoá phát triển kinh tế Trung du miền núi, với đời Liên doanh mía đường Việt Nam- Đài Loan vùng phía Bắc tỉnh Thanh Hố, Thạch Thành huyện trọng điểm sản xuất nguyên liệu cung cấp cho nhà máy Cùng với mía, cao su tiểu điền địa bàn huyện khẳng định loại có giá trị kinh tế cao làm chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, giúp nơng dân xố nghèo bền vững tiến tới làm giàu đáng So với loại trồng khác, cao su tiểu điền cho giá trị kinh tế cao gấp từ 3-5 lần diện tích Tỉnh Thanh Hóa xác định cao su chủ lực cho chuyển dịch cấu kinh tế, gắn liền công - nông - lâm nghiệp trung du, miền núi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 114/QĐ-TTg, phê duyệt dự án phát triển cao-su Thanh Hóa Từ đây, nơng thơn Thạch Thành có chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hố Tình hình làm chuyển đổi cấu trồng, cấu ruộng đất theo hướng: diện tích sản xuất lương thực giảm xuống, diện tích sản xuất loại công nghiêp tăng lên, làm tăng sản lượng trồng hàng hố Diện tích mía niên vụ 2013 – 2014 6.040 ha, diện tích cao su tồn huyện 3.470 Cũng từ đây, mặt nông thơn Thạch Thành có nhiều khởi săc Cây cao su (Hevea brasiliensis) có nguồn gốc mọc hoang dại vùng nhiệt đới thuộc lưu vực sông Amazon nằm khoảng 100 vĩ Bắc đến 150 vĩ Nam xích đạo kinh tuyến 46-470 Tây, bao gồm nước Brazil, Bolivia, Colombia, Peru, Ecuador, Venezuela, French, Guiana, Surinam Guyana Cao su lồi thân gỗ thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), lồi có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea chất nhựa mủ ngun liệu sản xuất cao su tự nhiên Cây cao su phát triển ngồi vùng truyền thống nó, lên đến vĩ độ 290 Bắc (Ấn Độ, Burma, Trung Quốc) xuống đến vĩ độ 230 Nam (Sao Paulo, Brazil), cao trình lên đến 1.200 m (Trung Quốc) Theo FAOSTAT (2010)[8], giới có 28 quốc gia trồng cao su, phân bố 90% Châu Á; 7,6% Châu Phi 2,2% Châu Mỹ Cây cao su xem phù hợp với khả hộ gia đình, đáp ứng u cầu cơng nghiệp lâu năm có khả giúp địa phương đa dạng hóa nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cho hộ nông dân So với mơ hình cao su khác cao su tiểu điền có ưu hơn, cao su tiểu điền cần vốn đầu tư nhỏ, sở hạ tầng đầu tư khơng tốn nhiều Năm 2007, diện tích cao su tiểu điền gia tăng đáng kể, đạt 219.000 ha, chiếm 42,44% so với diện tích cao su nước Diện tích tiểu điền tăng 24.000 so với năm 2005, phần tác động chương trình 327 năm đầu thập niên 1990 dự án đa dạng hóa nơng nghiệp khởi động năm 2000 (VRA, 2010)[11] Kế hoạch từ đến năm 2020, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) phát triển thêm 180.000 cao su tiểu điền, đưa tổng diện tích cao su tiểu điền nước lên 350.000 (chiếm 50% tổng diện tích cao su nước) (VRA, 2010)[11] Tỉnh Thanh Hóa xác định cao su trồng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho vùng đồi núi: Đây loại có khả phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; giữ nước, chống sạt lở đất, lũ quét miền núi hiệu nhất; trồng đạt hiệu kinh tế cao nhất; giải việc làm cho nhiều lao động Không cho thu hoạch mủ mang lại thu nhập cao, thời gian cho thu hoạch lên đến 20 năm, cao su sau kết thúc chu kỳ kinh tế cịn cho gỗ có giá trị gỗ cao su bền, màu sắc phong phú Mùn cưa gỗ cao su nguyên liệu hàng đầu để nuôi trồng loại nấm có giá trị cao nấm linh chi, nấm hương, mộc nhĩ…Ngoài ra, trồng cao su giúp người nơng dân khỏi lề lối canh tác lạc hậu, làm quen với tác phong cơng nghiệp, hình thành đội ngũ cơng nhân nơng nghiệp Từ đó, xây dựng kinh tế bền vững, thực "li nông không li hương", góp phần giảm thiểu áp lực dân nghèo kéo thành thị làm ăn, gây nhiều hệ lụy phức tạp Chính lợi ích to lớn nên lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa xác định cao su chủ lực cho chuyển dịch cấu kinh tế, gắn liền công - nông - lâm nghiệp trung du, miền núi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 114/QĐ-TTg, phê duyệt dự án phát triển cao su Thanh Hóa Theo đó, đến năm 2005, Thanh Hóa hình thành vùng cao su với diện tích 15.000 Theo Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày 24/7/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc Phê duyệt quy hoạch cao su tồn tỉnh đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 là: năm 2015, toàn tỉnh phấn đấu trồng 25.000 cao su trở lên Từ năm 2011, Thanh Hố thực sách hỗ trợ phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh theo Quyết định số 269/2011/QĐ-UBND, ngày 21/01/2011 UBND Tỉnh Tuy nhiên, diện tích trồng năm 2010 tỉnh đạt 5514,26ha, riêng huyện Như Xn có diện tích trồng nhiều 208ha; sang năm 2011 tổng diện tích trồng cao su tiểu điền 2.630,70 ha, huyện Như xuân trồng nhiều nhất, đạt 854,00 Theo báo cáo tổng hợp Sở nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Thanh Hố, tổng hợp diện tích cao su tiểu điền tồn tỉnh đến năm 2013 đạt 8.310,77ha, đạt 78,99% so với quy hoạch diện tích cao su tiểu điền từ năm 2009-2015 theo Quyết định số 700/QĐ-UBND Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc triển khai trồng cao su khơng đạt, có ngun nhân dự án trồng cao su chủ yếu triển khai vùng nghèo, dân không đủ nguồn lực đầu tư, cao su lại độ 7-8 năm khai thác, năm cao su giai đoạn KTCB người trồng cao su gặp nhiều khó khăn việc ổn định đời sống Cây cao su lại trồng hàng rộng với khoảng cách x m, địa hình trồng cao su có độ dốc cao nên tốc độ rửa trơi xói mịn năm đầu lớn Người dân trồng cao su trồng xen số loài ngắn ngày sắn, mía, ngơ, đậu lạc, khoai lang, dứa… vào hai hàng cao su, hoàn toàn tự phát, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể để xác định loại trồng, giống trồng phù hợp cho việc trồng xen cho cao su thời kỳ KTCB Chính vậy, việc xác định trồng trồng xen có hiệu cho cao su trồng vào thời kỳ KTCB kéo dài -7 năm, xây dựng mơ hình trồng xen hợp lý nhằm mang lại thu nhập cho nông dân, lấy ngắn nuôi dài, giúp người nông dân ổn định sống, yên tâm phát triển cao su, góp phần bảo vệ mơi trường, chống xói mịn rửa trơi việc làm cấp bách mà thực tiễn sản xuất đặt Để giải vấn đề thực đề tài “Tuyển chọn giống lạc trồng xen phù hợp, có hiệu cao đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài: 2.1 Mục đích Xác định thực trạng cấu trồng xen có cho cao su thời kỳ KTCB huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ( mức độ thích hợp, hiệu kinh tế - xã hội môi trường…) lựa chọn đề xuất - giống lạc thích hợp cho trồng xen cao su thời kỳ kiến thiết bản, cho suất, hiệu cao đất trồng cao su huyện Thạch Thành 2.2 Yêu cầu Đánh giá ảnh hưởng trồng xen lạc đến sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, suất hiệu cao su thời kỳ kiến thiết huyện Thạch Thành Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển, tình hình sâu bệnh hại, suất hiệu số giống lạc trồng xen đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết huyện Thạch Thành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định sở khoa học trồng xen lạc có hiệu cho cao su thời kỳ kiến thiết - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tài liệu khoa học trồng xen đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu đạo sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thêm thông tin cho cán khuyến nông, nông dân việc trồng xen đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết bản, đảm bảo cho việc canh tác bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Đất trồng cao su thời kỳ KTCB địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Cây cao su 1-3 năm tuổi; số giống lạc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, giới hạn xác định ảnh hưởng trồng xen lạc đến khả sinh trưởng phát triển cao su thời kỳ KTCB, khả bảo vệ, cải tạo đất cho vùng đất trồng cao su huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 4.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2014 Điểm luận văn Hệ thống hóa góp phần xây dựng sở khoa học, định hướng cho việc xây dựng mơ hình trồng xen hợp lý đất trồng cao su thời kỳ KTCB huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Lựa chọn giống lạc phù hợp để trồng xen cao su thời kỳ KTCB huyện giống lạc L26 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình phát triển cao su giới - Trên giới, hình thức sản xuất cao su tùy quốc gia, có nơi trồng cao su diện tích rộng từ 500 - 10.000 ha, lớn gọi cao su đại điền, có nơi trồng cao su diện tích hẹp 1,0 - 2,0 với quy mô nhỏ gọi cao su tiểu điền Trên phạm vi tồn giới cao su tiểu điền chiếm 80 - 90% tổng diện tích cao su - Indonesia có tổng diện tích cao su lớn nhất, đạt 3.433,0 Trong đó, cao su tiểu điền đạt 2.920,0 nghìn (chiếm 85,1%) tổng diện tích nước Tiếp đến Thái Lan đạt 2.333,8 nghìn ha, Malaysia đạt 1.185,9 nghìn ha, Ấn Độ đạt 584,0 nghìn cuối Việt Nam đạt 309,0 nghìn (chiếm 49,9%) tổng diện tích nước (FAOSTAT, 2010)[8] 1.1.2 Tình hình phát triển cao su Việt Nam Trước cao su chủ yếu trồng từ vĩ tuyển 17 trở vào, ngày cao su không phát triển mạnh vùng Bắc Trung Bộ mà trồng tỉnh phía Bắc Sơn La, Lai Châu, Bắc Giang… Việc mở rộng diện tích cao su ngồi nước nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ Việt Nam Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu chất lượng trồng cao su việc tăng số lượng trồng Năm 2007, diện tích cao su tiểu điền gia tăng đáng kể, đạt 219.000 ha, chiếm 42,44% so với diện tích cao su nước Diện tích tiểu điền tăng 24.000 so với năm 2005, phần tác động Chương trình 327 năm đầu thập niên 1990 Dự án đa dạng hóa nơng nghiệp khởi động năm 2000 (VRA, 2010)[9] Kế hoạch từ đến năm 2020, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) phát triển thêm 180.000 cao su tiểu điền, đưa tổng diện tích cao su tiểu điền nước lên 350.000 (chiếm 50% tổng diện tích cao su nước) (VRA, 2010) [9] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG XEN TRONG VƯỜN CÂY CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển trồng xen vườn cao su giới Cao su trồng giai đoạn kiến thiết ( KTCB) -7 năm, giai đoạn chưa khai thác mủ người trồng cao su chưa có thu nhập giai đoạn Việc trồng xen giai đoạn này, giải vấn đề thu nhập cho người trồng cao su cịn có tác dụng tăng hiệu sử dụng đất đặc biệt giá mủ cao su thất thường Kỹ thuật trồng xen giới thiệu vào Sri Lanka từ năm 1979 với nhấn mạnh giảm cạnh cho cao su hiệu sử dụng đất (Chandrasekera, 1979)[36] Xen canh chuối khuyến cáo trồng hàng đơn cao su trải qua hàng thập niên, tỉ lệ hộ trồng xen canh tăng dần (Chambers R., 1999; Jayasena WG, Herath HMG 1986; Rodrigo et al., 2001)[34],[37],[40] Hiện đến 50% hộ trồng cao su Sri Lanka trồng xen chuối giai đoạn KTCB (Rodrigo et al., 2001)[40] Trong hầu hết trường hợp quản lý tốt việc trồng xen không ảnh hưởng đến cao su công bố (Chandrasekera, 1979)[34] Ahmad ABBH, 1987, [32] kết luận sinh trưởng cao su cải thiện xen canh với che phủ đất trồng làm thức ăn cho gia súc Những nghiên cứu việc xen canh tạo tiểu khí hậu thích hợp cho trình quang hợp sinh trưởng cao su (Nugawela, 1989; Rodrigo et al., 1997; Rodrigo et al., 2001; Rodrigo et al., 2005)[38],[39],[40],[41] Nghiên cứu Rodrigo et al., 2001[40] cho sinh trưởng suất mủ cao su tăng giai đoạn kinh doanh cách trồng xen chuối với cao su giai đoạn KTCB - Tại Thái Lan, loại trồng xen khuyến cáo cho cao su tiểu điền thời gian năm đầu trồng cao su ngô, lúa nương, đậu, dứa, rau xanh, cỏ chăn nuôi Các loại trồng xen nên trồng cách hàng cao su 1m Mía khuyến cáo không nên chọn làm trồng xen, vào mùa khơ gây hỏa hoạn Chuối đu đủ trồng xen với khoảng cách hàng trồng xen hàng cao su 2,5m; Giữa chuối đu đủ khoảng cách 3m, họ đậu phủ đất nên trồng khoảng cách này[40] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển trồng xen vườn cao su Việt Nam Cao su công nghiệp dài ngày, thời gian KTCB dài, thường phải -7 năm Trong thời gian này, cao su chưa khép tán có diện tích đất tốt hai cao su bị bỏ trống (cao su thường chọn trồng nơi đất có tầng dày, giàu mùn dinh dưỡng) nên thuận lợi cho việc trồng xen canh thêm nhiều loại trồng khác nhằm tăng thu nhập theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” (Tống Viết Thịnh; Lê Gia Trung Phúc, 2004)[25] Mặt khác đất trồng cao su thường dốc, hàng cao su rộng 6x3m năm đầu khơng tạo thảm thực vật che phủ, khơng trồng xen xảy xói mịn, rửa trơi lớn Ngồi việc giảm rửa trơi xói mịn, trồng xen cịn góp phần tăng độ ẩm, tạo kết cấu đất, giúp cho cao su phát triển tốt Theo khuyến cáo Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (VRA): Các loại trồng xen khuyến khích họ đậu, lúa, rau màu hàng lô cao su năm đầu giai đoạn KTCB hàng cao su chưa khép tán Cây trồng xen không làm ảnh hưởng đến cao su không ký chủ mầm bệnh hại cao su Phải bón phân cho trồng xen, luân canh hợp lý dùng tàn dư thực vật sau thu hoạch để tủ gốc cho cao su Trên đất bạc màu, đất dốc phải thiết lập thảm phủ họ đậu Không trồng xen ngắn ngày vườn cao su có độ dốc o việc làm 10 đất thường xun gây xói mịn nghiêm trọng (VRA, 2010)[9] Trong trình trồng xen, cần sử dụng trồng, đặc biệt họ đậu không ký chủ sâu bệnh cao su; không cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng nước cao su Sử dụng giống trồng có khả chịu hạn, có khả che tủ đất, thích hợp với điều kiện đất đai khí hậu vùng kiểm chứng qua kết nghiên cứu ngồi nước để xây dựng mơ hình trồng xen có hiệu Kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam cho biết: So sánh rửa trôi đất công thức trồng xen: Tính bình qn cho 4,5 năm thí nghiệm nghiệm thức trồng xen với họ đậu thấp (6,1-8,1 kg/ha); Trên ô trồng xen Dứa - Lạc - Ngô đường, lượng đất ước tính 12,2 - 16,6 kg/ha; Trong trồng xen với Chuối - Dứa, tổng lượng đất từ 9,7 - 35,8 kg/ha bị rửa trôi mạnh phần đất trống hàng Chuối - Dứa Ô đất bỏ trống, lượng đất 159 kg/ha (Đinh Xuân Trường CS; Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2007)[24], [28] Mơ hình trồng cao su xen sắn Giai Xuân - Tân Kỳ diện tích trồng năm 2010, sắn đạt suất: 16 tấn/ha, sau năm cho thu nhập 28,8 triệu đồng, cao su phát triển tốt, chiều cao bình qn 1,6m Mơ hình trồng cao su xen dứa Quỳnh Thắng - Quỳnh Lưu: Quy mô ha, bắt đầu thực năm 2009, sau năm cao su đạt chiều cao bình quân 2,2 m, sinh trưởng phát triển mạnh, dứa phát triển tốt không so với diện tích dứa trồng thuần, năm 2011 cho thu hoạch dứa quả, ước tính đạt suất 180 tạ/ha, giá dứa bán 3000đ/kg cho thu nhập 54 triệu đồng từ dứa (Báo Nghệ An, 2010) Mơ hình xen canh gieo cấy lúa nương diện tích 100 đất đồi cao su xã Chăn Nưa (huyện Sìn Hồ, Lai Châu) Lúa nương trồng xen với cao su năm đầu, năm trồng vụ vòng tháng Cho đến cao su cao 1,5m trở lên, tán xịe rộng, thơi khơng trồng xen canh lúa nương mà chuyển sang trồng lạc, đậu tương tán cây… Theo anh 63 Bảng 3.15 Sinh trưởng phát triển suất lạc L26 trồng xen cao su xã Thạch Quảng, huyện Thạch Thành vụ Hè Thu năm 2014 Cao su tuổi Lạc L26 82,4 50,1 95 Năng suất thực thu (tạ/ha) 16,80 Cao su tuổi Lạc L26 82,8 49,8 95 15,20 Cao su tuổi Lạc L26 81,8 48,8 93 13,10 Tuổi cao su Loại trồng Tỷ lệ mọc (%) Chiều cao (cm) Tổng TGST (ngày) Trung bình 15,30 Kết tổng hợp bảng 3.13 bảng 3.15 cho thấy suất lạc trồng xen độ tuổi cao su vụ Hè Thu thấp vụ Xuân 3.4.2.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển cao su thời kỳ KTCB điều kiện có trồng xen lạc vụ Hè Thu năm 2014 Qua bảng 3.16 ta thấy: - Số tầng cao su đạt cao mơ hình trồng xen lạc (10,2 tầng lá), mơ hình khơng trồng xen (7,6 tầng lá) - Chiều cao cao su cơng thức có trồng xen lạc 228,7 cm, cao công thức không trồng xen lạc (224,6cm) - Vanh tăng trưởng 04 tháng trung bình dao động khoảng 3,9 – 4,8 cm Tăng cao cao su trồng xen lạc vanh thân đạt 4,1 cm, khơng trồng xen vanh thân tăng trung bình 2,6 cm Như giống vụ xuân, vụ hè thu trồng xen lạc có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển cao su 64 Bảng 3.16 Sự tăng trưởng cao su mơ hình trồng xen lạc xã Thạch Quảng, huyện Thạch Thành vụ Hè Thu năm 2014 Mơ hình Trồng xen Lạc Số tầng (tầng) (X ) Chiều cao (cm) (X ) 10,2 228,7 6,9 11,0 4,1 7,6 224,6 5,6 8,2 2,6 Chu vi cao su (cm) TK Tăng trưởng Sau tháng trồng xen chu vi thân (X ) (X ) (X ) Cao su trồng (đc) Ghi chú: Số liệu trung bình loại hình cao su năm tuổi 3.4.3 Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại khả chống chịu sâu bệnh hại cao su thời kỳ 1-3 năm tuổi mơ hình có trồng xen lạc Qua theo dõi thực tế, mô hình trồng xen lạc cao su thời kỳ kiến thiết chưa thấy xuất đối tượng sâu hại cao su, bệnh hại mức thấp (cấp 1), tương đương mơ hình cao su trồng Như thời kỳ KTCB, trồng xen lạc họ đậu có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển cao su Cây trồng xen không làm ảnh hưởng đến phát sinh sâu bệnh hại cao su Bảng 3.17 Sâu bệnh hại cao su điểm thử nghiệm xã Thạch Quảng, huyện Thạch Thành Mô hình Phấn trắng Rụng mùa mưa Héo đen đầu Cao su trồng (ĐC) cấp cấp cấp Trồng xen Lạc cấp cấp cấp 65 3.5 Đánh giá hiệu mô hình trồng xen lạc vườn cao su thời kỳ KTCB 3.5.1.Hiệu kinh tế Hiệu mô hình trồng xen lạc thể bảng sau: Kết bảng 3.18 cho thấy: trồng xen lạc cho hiệu kinh tế cao, lãi lên tới 23.805.000 đồng/ha/năm, giúp cho nơng hộ trồng cao su có thu nhập thời kỳ KTCB chưa có thu nhập từ cao su Tuy nhiên mở rộng diện tích trồng lạc gặp số hạn chế như: đầu tư giống, công lao động, bảo vệ thực vật cao, khó khăn cho đồng bào miền núi giai đoạn cao su chưa có thu hoạch không hỗ trợ vốn Bảng 3.18 Hiệu kinh tế trồng xen lạc vườn cao su Mơ hình Năng suất (tạ/ha/năm) Giá bán Tổng thu Tổng chi Lãi (đ/ha) (đ/ha) (đ) 0 (đ/kg) Cao su trồng (ĐC) 0 Trồng xen Lạc 36,46 17500 62.805.000 39.000.000 23.805.000 3.5.2.Hiệu xã hội: - Trồng xen lạc đất trồng cao su giai đoạn KTCB, giúp cho người dân trồng cao su tăng thêm thu nhập, ổn định sống thời kỳ đầu chưa có thu nhập từ cao su, góp phần phát triển diện tích cao su bền vững vùng đồi núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa - Đóng góp hoàn thiện biện pháp canh tác, thay đổi tư người nông dân, giúp người dân tiếp cận với biện pháp canh tác có hiệu quả, cấu giống 66 lạc trồng xen đất cao su giai đoạn KTCB, góp phần triển khai, mở rộng diện tích trồng xen đất trồng cao su giai đoạn KTCB không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng chính, góp phần bảo vệ bồi dục đất trồng cao su - Giúp người nông dân, đặc biệt nơng dân thuộc dân tộc người vùng đồi núi Thanh Hóa tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đặc biệt tiến giống trồng xen, kỹ thuật thâm canh tăng suất trồng, lợi ích việc trồng xen, chọn loại trồng xen không tăng hiệu kinh tế mà thúc đẩy cao su sinh trưởng phát triển tốt hơn, đặc biệt gieo trồng xen họ đậu, hạn chế diện tích trồng sắn 3.5.3 Hiệu mơi trường Mơ hình trồng xen lạc đất trồng cao su giai đoạn KTCB có tác dụng che phủ đất, bảo đất, làm giảm tượng xói mịn: mơ hình cao su trồng khối lượng đất bị xói mịn 10,44 tấn/ha, mơ hình cao su trồng xen lạc khối lượng đất bị xói mịn 6,71tấn/ha, giảm 35,76% so với mơ hình cao su trồng Bảng 3.19 Khả hạn chế xói mịn lạc trồng xen cao su giai đoạn KTCB Khối lượng đất bị xói mịn Lượng đất xói mịn giảm (Tấn/ha) so với đối chứng (%) Cao su trồng (ĐC) 10,44 Trồng xen Lạc 6,71 Mơ hình 35,76 Xây dựng mơ hình trồng xen lạc vườn cao su giai đoạn KTCB có hiệu nhu cầu cấp thiết mà thực tế sản xuất đặt Bổ sung cấu trồng cho kỹ thuật xen canh cao su giai đoạn KTCB nhằm mang lại hiệu kinh tế thu nhập chưa khai thác từ cao su Chọn trồng hợp lý, giống trồng phù hợp, xây dựng mơ hình trồng xen có hiệu khơng góp phần ổn định sống cho nơng dân, mà cịn có hiệu 67 to lớn đến xã hội, mơi trường: Góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi, tăng độ che phủ rừng đầu nguồn, giảm thiểu tác động xấu biến đổi khí hậu gây (hạn hán, lũ ống, lũ quét…) 68 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kết thí nghiệm tuyển chọn giống lạc trồng xen cao su vụ Xuân năm 2013, lựa chọn giống lạc L26 Giống lạc L26 có khả sinh trưởng phát triển tốt, cho suất 18,57 tạ/ha, giống lạc trồng xen phù hợp vườn cao su thời kỳ KTCB Năng suất lạc trồng xen vườn cao su thời kỳ KTCB ( từ đến năm tuổi) đạt trung bình 16,83 ta/ha vụ Xuân 15,3 tạ/ha vụ Hè Thu; lãi trồng xen lạc cho hiệu cao, lên tới 23.805.000 đ /ha / năm Trồng xen lạc, không mang lại hiệu cao mà cịn có tác động tốt đến phát triển cao su lạc họ đậu có khả cải tạo đất tốt, tán thấp không tranh chấp ánh sáng, không lây lan sâu bệnh cho cao su: trồng xen lạc vụ Xuân số tầng đạt trung bình 5,8 tầng/cây so với khơng trồng xen 4,0 tầng/cây; chiều cao đạt 130,3cm, so với không trồng xen 128,5cm; vanh cao su tăng trưởng 04 tháng trung bình đạt 3,3 cm, so với không trồng xen 2,1 cm; trồng xen lạc vụ số tầng lá, chiều cao tăng trưởng vanh cao su mơ hình trồng xen lạc 10,2 tầng lá, 228,7 cm 4,1 cm, đạt cao mơ hình không trồng xen (7,6 tầng lá, 224,6 cm, 2,6 cm) Trồng xen lạc cho hiệu kinh tế cao, lãi lên tới 23.805.000 đồng/ha/năm, giúp cho nông hộ trồng cao su có thu nhập thời kỳ KTCB chưa có thu nhập từ cao su, trồng xen lạc đất trồng cao su giai đoạn KTCB có tác dụng che phủ đất, bảo đất, làm giảm tượng xói mịn: mơ hình cao su trồng khối lượng đất bị xói mịn giảm 35,76% so với mơ hình cao su trồng 69 Kiến nghị Chính quyền cấp nên có sách hỗ trợ tích cực cho nơng dân, đặc biệt vốn đầu tư để nơng dân có khả mở rộng diện tích trồng xen lạc vườn cao su thời kỳ KTCB, giúp người dân giảm bớt khó khăn thời kỳ đầu cao su chưa cho thu nhập, góp phần phát triển ổn định bền vững cao su, trồng đa dụng cho vùng đồi núi Thanh Hoá 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ NN & PTNT, 1995 Tổng quan cao su Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Chinh, 1998 Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hồng Minh Tâm, Phan Quốc Gia, Nguyễn Xuân Thu, 2002 " Kết nghiên cứu phát triển lạc Thu Đơng tỉnh phía Bắc", kết nghiên cứu khoa học năm 2002 Viện KHKTNN Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101- 113 Ngô Thế Dân (biên dịch), 1999 Cây lạc Trung Quốc bí thành cơng Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Tốn, Trần Đình Long, C L L Gowda, 2000 Kỹ thuật trồng lạc đạt suất cao Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên ,1990 Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc số loại đất nhẹ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Ngọc Dinh, 1999 Phát triển kinh tế - xã hội vùng gị đồi Bắc Trung Bộ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội FAOSTAT, 2010 Phát triển cao su giới http://faostat.fao.org/default.aspx Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), 2010 Phát triển cao su tiểu điền Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Thị Thúy Hoa, 2006 Hiện trạng, phương hướng phát triển ngành cao su Việt Nam cao su tiểu điền đến năm 2020 Diễn đàn khuyến nông công nghệ lần thứ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn 11 Nguyễn Thị Huệ , 2007 Cây cao su Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 12 Võ Minh Kha, 1996 Hướng dẫn thực hành phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà nội 13.Võ Minh Kha, Nguyễn Xn Thành, 1992 " Tính chun hố vi 71 khuẩn nốt sần đậu xanh" Thông tin KHKT QLKT số 11, Hà Nội 14 Trần Văn Lài, 1991 Yếu tố nông sinh học hạn chế suất lạc Việt Nam hướng khắc phục Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Lài, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Thuý Quỳnh, 2000 Sinh trưởng suất số giống lạc ngắn ngày ICRSAT gieo trồng Việt Nam Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu đậu đỗ, Viện KHKTNN Việt Nam 16 Phan Liêu, 2004 Giáo trình đất sử dụng đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Hữu Miện, 1998 Cây ngô cao sản Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Công Tạn, 2003 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp Bộ Nông nghiệp& PTNT 19 Ngô Hữu Tình, 1997 Cây ngơ, nguồn gốc, đa dạng di truyền q trình phát triển Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thắng, 2000 Báo cáo kết nghiên cứu khoa học năm 1999 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Hồng Uy, Ngơ Hữu Tình, Phạm Xn Hào, 1992 Các giống ngơ lai đạt suất cao Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 22.Trần Hồng Uy, 1999 Một số vấn đề triển khai sản xuất cung ứng hạt giống ngô lai Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 Viện nghiên cứu ngô Hà Tây 23 Lê Gia Trung Phúc , 2004 Khảo sát đánh giá hiệu trồng xen vườn cao su tiểu điền thời kỳ kiến thiết Miền Trung Tây Nguyên Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đinh Xuân Trường, Nguyễn Ngọc Truyện, 1998 Cao su tiểu điền Việt Nam, trạng phát triển hoạt động khuyến nông Tuyển tập báo cáo khoa học Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Tống Viết Thịnh & Lê Gia Trung Phúc, 2007 Nghiên cứu biện pháp thâm canh vườn cao su chất lượng cao số vùng Tây Nguyên & miền 72 Trung Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 26 Tổng Công ty Cao su Việt Nam, 1997 Quy trình kỹ thuật trồng cao su Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 1996 Báo cáo kết thực chương trình khuyến nơng cao su nông hộ hội nghị định hướng phát triển cao su tỉnh Duyên hải Miền khu cũ Nhà xuất Nông nghiệp 28 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam , 2007 Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế Nhà xuất Lao Động 29 Viện nghiên cứu cao su, 2010 http://sites.google.com/site/giongcaosu/cong-nghe-sinh-hoc II Tài liệu tiếng Anh 30 ARNPC, The Association of Natural Rubber Producing Countries, 2010 http://www.anrpc.org 31 Abraham PD, Wycherley PR, Pakianathan SW, 1968 Stimulation of latex flow in Hevea brasiliensis by 4-amino-3,5,6-trichloropicolnic acid and 2chloroethane-phosphoric acid J Rubber Res Inst Malays 20: 291-305 32 Ahmad ABBH, 1987 RRIM training manual for plantation supervisors Kuala Lumpur pp 92, pp 97, pp 105 33 Campbell CL, Madden LV, 1990 Introduction to Plant Disease Epidemiology John Wiley & Son, New York City 34 Chambers R, 1990 Rapid and participatory rural appraisal Appropriate Technology 16(4) 14-16 35 Chapman GW, 1951 Plant hormones and yield in Hevea brasiliensis J Rubber Res Inst Malays 13: 167–176 36 Chandrasekera LB, 1979 Intercropping In: Review of the Botany Department, Annual Review for 1979 Rubber Research Institute of Sri Lanka, Agalawatta, Sri Lanka, pp.6-39 37 Jayasena WG, Herath HMG 1986 Innovation, receptivity and adoption in rubber smallhoding of Sri Lanka SRRP Research Study No 71 ARTI, Sri 73 Lanka, pp 79-88 38 Nugawela A 1989 Gas exchange characteristic of Hevea genotypes and their use in selection for crop yield PhD thesis, University of Essex, U.K 39 Rodrigo VHL, Stirling CM, Teklehaimanot Z, Nugawela A 1997 The effect of planting density on the growth and development of component crops in rubber/banana intercropping systems Field Crops Res 52, 95-108 40 Rodrigo VHL, Stirling CM, Naranpanawa RMAKB, Herath PHMU 2001 Intercropping of immature rubber present status in Sri Lanka and finacial analysis of rubber intercrops planted with three density of banana Agroforestry Systems 51, 35-48 41 Rodrigo VHL, Stirling CM, Silva TUK, Pathirana PD 2005 The growth and yield of rubber at maturity is improved by intercropping with banana during the early stage of rubber cultivation Field Crop Reseach (91) 23-33 iii74 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài: 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Thời gian nghiên cứu: Điểm luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình phát triển cao su giới 1.1.2 Tình hình phát triển cao su Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG XEN TRONG VƯỜN CÂY CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển trồng xen vườn cao su giới iv 75 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển trồng xen vườn cao su Việt Nam Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu: 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp theo phương pháp PRA 19 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 20 2.3.2.1 Phương pháp SWOT 20 2.3.2.2 Điều tra trực tiếp, vấn người dân 20 2.3.3 Thí nghiệm đồng ruộng 21 2.3.3.1 Thí nghiệm: 21 2.3.3.2 Xây dựng mơ hình trồng xen lạc có hiệu 24 2.3.4 Phương pháp phân tích kết qủa nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thạch Thành 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 27 3.1.1.1 Địa hình, đất đai: 27 3.1.1.2 Khí hậu thời tiết: 28 3.1.1.3 Tài nguyên đất 31 3.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thành 33 3.1.1.5 Tài nguyên nước 43 3.1.1.6 Tài nguyên rừng 44 3.1.1.7 Phân chia tiểu vùng 44 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế: 45 3.1.2.2 Dân số, lao động việc làm thu nhập: 47 3.1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội: 48 v 76 3.1.2.4 Giáo dục, đào tạo: 49 3.1.2.4 Y tế: 49 3.1.2.5 Năng lượng – Bưu viễn thơng 50 3.1.2.6 Quốc phòng – An ninh 50 3.2 Thực trạng mơ hình trồng xen vườn cao su thời kỳ kiến thiết 54 3.2.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển suất trồng xen vườn cao su thời kỳ kiến thiết 54 3.2.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển cao su thời kỳ KTCB điều kiện có trồng xen khác vụ Hè Thu năm 2013 55 3.3 Thực nghiệm lựa chọn giống lạc trồng xen vụ Hè Thu năm 2013 56 3.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lạc vụ Hè Thu năm 2013 56 3.3.2 Khả chống chịu sâu, bệnh giống lạc thí nghiệm: 57 3.3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc thí nghiệm: 59 3.4 Xây dựng mơ hình trồng xen lạc vườn cao su thời kỳ KTCB 60 3.4.1 Xây dựng mơ hình trồng xen lạc vườn cao su thời kỳ KTCB vụ Xuân năm 2014 60 3.4.1.1 Sinh trưởng phát triển suất lạc L26 trồng xen mơ hình vụ Xn năm 2014 60 3.4.1.2 Sự tăng trưởng cao su thực nghiệm trồng xen mơ hình vụ Xuân năm 2014 61 3.4.2 Xây dựng mơ hình trồng xen lạc cao su thời kỳ KTCB vụ Hè Thu năm 2014 62 3.4.2.1 Sinh trưởng phát triển suất lạc L26 trồng xen cao su vụ Hè Thu năm 2014 62 3.4.2.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển cao su thời kỳ KTCB điều kiện có trồng xen lạc vụ Hè Thu năm 2014 63 vi 77 3.4.3 Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại khả chống chịu sâu bệnh hại cao su thời kỳ 1-3 năm tuổi mơ hình có trồng xen lạc 64 3.5 Đánh giá hiệu mơ hình trồng xen lạc vườn cao su thời kỳ KTCB 65 3.5.1.Hiệu kinh tế 65 3.5.2.Hiệu xã hội: 65 3.5.3 Hiệu môi trường 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan